Qua phân tích ở trên, chúng tôi đa ra một số nhận xét chung sau:
Một là, so sánh với các NHTM khác, các ngân hàng có quan hệ mật
thiết với tập đoàn thờng là có số vốn khá lớn và vẫn đạt đợc mức tăng trởng nhất định trong điều kiện khủng hoảng. Điều này cho thấy sự liên kết này đã
góp phần làm gia tăng sức mạnh của ngân hàng và giảm thiểu ảnh hởng các rủi ro hệ thống.
Hai là, tỉ lệ vốn tự có trên tổng vốn ở các ngân hàng này là khá lớn
trong khi tỉ lệ vốn huy động lại không cao. Đồng thời, tỉ lệ tín dụng trên vốn huy động thờng thấp hơn các NHTM khác. Điều này cho thấy lợng khách hàng của các ngân hàng này không lớn, chủ yếu là các công ty, xí nghiệp thành viên của các tập đoàn.
Ba là, tỉ lệ tín dụng trên vốn huy động thấp hơn các NHTM khác cũng
cho thấy nghiệp vụ cho vay tín dụng ở các ngân hàng này không đạt hiệu suất lớn. Vốn huy động đợc sử dụng vào các mục đích khác nhiều hơn. Tạo ra những rủi ro khác liên quan đến sử dụng vốn (nh là việc đầu t chứng khoán) đối với tiền gửi của khách hàng.
Tóm lại, các NHTM cổ phần có hậu thuẫn là các TTĐKT lớn đã phát
huy đợc những lợi thế của nó so với các ngân hàng khác trong khủng hoảng kinh tế. Bên cạnh những u điểm, vẫn còn tồn tại những vấn đề làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng với chức năng trung gian tài chính. Tuy nhiên, do những lợi thế lớn đã bộc lộ trong khủng hoảng, xu thế liên kết này trong t- ơng lai sẽ phát triển. Cũng nh trên thế giới, việc xuất hiện những liên kết tài chính sâu sắc giữa ngành ngân hàng và các tập đoàn kinh tế lớn là một tất yếu lịch sử. Nhng cũng cần có những biện pháp hiệu quả cả ở vi mô và vĩ mô để tận dụng đợc tối đa u điểm và hạn chế khuyết điểm của mối liên kết này.
CHƯƠNG III: GIảI PHáP HOàN THIệN MÔ HìNH LIÊN KếT NHTM VớI TĐKT TạI VIệT NAM