Một trong hai hình thức liên kết chính ở Việt Nam hiện nay là mô hình TĐKT góp vốn vào NHTM. Hình thức liên kết này đang ngày càng phát triển mạnh trong nền kinh tế Việt Nam và trở thành một trong những công cụ chính để thâm nhập vào các tổ chức tài chính trung gian nh là các NHTM của các tập đoàn kinh tế lớn. Theo báo cáo của Bộ tài chính, đến thời điểm ngày 12/5/2008, có đến 28/70 tập đoàn, tổng công ty đầu t (gọi tắt là tập đoàn) tham gia góp vốn thành lập các công ty chứng khoán, ngân hàng, công ty bảo hiểm, bất động sản với giá trị hơn 23.344 tỉ đồng. Đặc biệt là ngành ngân hàng, hàng loạt các tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam đầu t số vốn lớn vào các NHTMCP nh là Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) sở hữu 20% (tơng đ- ơng 400 tỉ đồng) vốn góp của NHTMCP Đại dơng (Ocean Bank), Công ty cổ phần tập đoàn T&T sở hữu trên 20% vốn cổ phần của NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB), Tập đoàn Bu chính – Viễn thông Việt Nam (VNPT) nắm giữ 19,91% vốn điều lệ của NHTMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime bank)…
Để làm rõ thêm về hình thức liên kết này ở Việt Nam, đề tài sẽ tập trung đi vào nghiên cứu mô hình tổ chức Ngân hàng NHTMCP Hàng hải Việt Nam tên viết tắt là Maritime bank hay MSB.
2.2.2.1. Mô hình tổ chức ngân hàng Maritime bank
Ngân hàng NHTMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime bank) là NHTM đ- ợc thành lập đầu tiên sau khi Pháp lệnh về NHNN và Pháp lệnh NHTM, hợp tác xã tính dụng và công ty tài chính đợc ban hành vào tháng 5 năm 1990. Năm 1991, Maritime bank chính thức khai trơng và đi vào hoạt động.
Mô hình quản trị của Maritime bank là mô hình tổ chức hỗn hợp, cho phép chuyên môn hóa quản lý.
Hình2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP Hàng hải Việt Nam –
(Maritime bank)
Trong đó, danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn cổ phần của Maritime bank (theo danh sách chốt ngày 30/06/2008) bao gồm:
Cổ đông Địa chỉ trụ sở chính
(thờng trú) Số cổ phần
Tỷ lệ sở hữu
Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam (VNPT)
Tầng 10, Tòa nhà Ocean Park, số 1
Phố Đào Duy Anh, TP Hà Nội. 298.615.800.000 19,91% Tổng Công ty Hàng hải
Việt Nam (Vinalines)
Tầng 17, Tòa nhà Ocean Park, số 1
Phố Đào Duy Anh, TP Hà Nội 163.129.960.000 10,88% Công ty Cổ phần Đại lý
Liên hiệp Vận chuyển (Gemadept)
Tầng 15, số 35, Nguyễn Huệ,
Quận I, TP Hồ Chí Minh. 99.830.944.000 6,66% Công ty Vận tải Biển
Việt Nam (VOSCO)
Số 215, Trần Quốc Toản, Q. Ngô
Quyền, TP Hải Phòng 92.945.160.000 6,2% Hội đồng quản trị ngân hàng bao gồm:
- Bà Lê Thị Liên - Chủ tịch HĐQT: Đại diện phần vốn góp của Tập đoàn VNPT.
- Ông Lu Tờng Giai – Thành viên HĐQT: Đại diện phần vốn góp của Tổng công ty Gemadept.
- Ông Lu Thanh Bình – Thành viên HĐQT: Đại diện phần vốn góp của Công đoàn cục hàng không Việt Nam.
- Ông Bùi Việt Hoài – Thành viên HĐQT: Đại diện phần vốn góp của công ty VOSCO
- Các thành viên khác của hội đồng quản trị là các cá nhân tham gia góp vốn vào Maritime bank, gồm 2 ngời là ông Trần Anh Tuấn và ông Nguyễn Hữu Đức.
Có thể thấy, do nắm giữ cổ phần lớn trong Maritime bank, 4/6 thành viên hội đồng quản trị là các đại diện của các tập đoàn, công ty lớn. Họ là đại diện tập đoàn mình tham gia quản lý Maritime bank, và có ảnh hởng lớn đến các quyết định của ngân hàng.
2.2.2.2. Thực trạng hoạt động của Maritime bank thời kì 2007-2008
Để đánh giá hiệu quả về thực trạng hoạt động của Maritime bank thời kì 2007 – 2008, đề tài lựa chọn NHTM cổ phần nhà (viết tắt là Habubank) là ngân hàng thành lập cùng thời kì với Maritime bank để so sánh.
a. Đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động của Maritiem bank 2007: Để có cái nhìn tổng quát về tình hình tài sản – nguồn vốn, chúng tôi so sánh bảng cân đối kế toán năm 2007 của Maritimebank với Habubank:
Bảng 2.2- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn Maritimebank và Habubank năm 2007
(Đơn vị: tỉ đồng)
Chỉ tiêu Số tiền Maritime bank Habubank Chênh lệch (A) Tỷ trọng (%) Số tiền (B) Tỷ trọng (%) A-B (A-B)/A (%) i. tài sản
Tiền mặt tại quỹ 101 0.58 154 0.66 (52) (51.97)
Tiền gửi tại NHNN 278 1.58 37 0.16 240 86.44
Tiền gửi và cho vay
các TCTD 8,209 46.73 10,894 46.32 (2,684) (32.71) Tín dụng 6,493 36.96 9,285 39.48 (2,792) (43.00) Đầu t 2,198 12.52 2,748 11.68 (549) (24.97) TSCĐ 103 0.59 98 0.42 4 4.66 Tài sản có khác 184 1.05 299 1.27 (115) (62.77) Tổng tài sản có 17,569 100.00 23,518 100.00 (5,949 ) (33.86) II. nG. VốN Vốn huy động 7,368 41.94 8,467 73.41 (1,098) (14.91) Vốn đi vay 7,853 44.70 697 6.05 7,155 91.12
Tài sản nợ khác 463 2.64 369 3.20 94 20.39
Vốn và các quỹ 1,883 10.72 2,000 17.34 (116) (6.17)
Tổng nguồn vốn 17,569 100.00 11,533 100.00 6,035 34.35
(Nguồn số liệu: [8]; [10])
Nhìn vào bảng trên có thể thấy rằng tổng vốn của Habubank chỉ có 11,533 tỉ đồng, thấp hơn tổng vốn của Maritimebank (17,569 tỉ VNĐ). Nhng tỷ trọng vốn huy động trên tổng vốn của Habubank lại lớn hơn vốn huy động của Maritimebank gấp gần 2 lần. Tỷ trọng tín dụng trên tổng tài sản cũng lớn hơn tuy không đáng kể (chỉ có 3,84%). Từ đây có thể thấy lợng giao dịch tại Habubank lớn hơn Maritimebank. Cũng tức là khả năng huy động vốn và cho vay từ các thành phần kinh tế của Habubank lớn hơn Maritimebank. Điều này tơng ứng với giới hạn về số lợng khách hàng của mô hình liên kết NHTM – TĐKT mà nguyên nhân chủ yếu là do các mối quan hệ ràng buộc nội tại.
Bảng 2.3- Bảng so sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Maritimebank và Habubank năm 2007
Chỉ tiêu Maritimebank Habubank
EAT (nghìn VNĐ) 172,846 365,632 EPS (nghìn VNĐ/cổ phiếu) 2,050 2,229 ROE (%) 9 18 ROA 0.01 0.02 Hệ số an toàn vốn COOK (%) 19.49 11.51 Tổng d nợ/tổng tài sản 0.42 0.36 Tổng d nợ/vốn huy động 0.88 1.10 Tốc độ tăng thu nhập (%) 88.03 158.99 Tốc độ tăng chi phí (%) 99.03 149.19 (Nguồn số liệu: [8]; [10])
Một trong các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng là thu hút tiền gửi và cho vay. Đồng thời, trong báo cáo kết quả kinh doanh của các NHTM cũng có thể thấy lợi nhuận thu đợc từ lãi vay luôn chiếm tỉ trọng lớn. Do đó d nợ tín dụng của Habubank lớn hơn Maritimebank đã tạo ra mức lợi nhuận sau thuế và lợi tức trên cổ phiếu lớn hơn. Suất sinh lời (ROE) của Habubank là 18%, lớn hơn gấp đôi ROE của Maritimebank (9%) đồng thời, vòng quay vốn ở Habubank nhanh gấp đôi Maritimebank. Từ đó cho thấy hiệu quả hoạt động của Habubank cao hơn Maritimebank.
Trong khi đó, hệ số an toàn vốn ở Maritimebank là 19.94% cao hơn Habubank là 11.51%, đồng thời tổng d nợ trên tổng tài sản của Maritimebank cũng cao hơn Habubank, cho thấy vốn của Maritimebank có mức độ đảm bảo khá cao. Tuy nhiên, tổng d nợ trên vốn huy động của Maritimebank lại thấp
hơn Habubank, chỉ đạt 88.03%. Nh thế tức là một phần vốn huy động đã không đợc sử dụng với mục đích cho vay mà đợc sử dụng vào mục đích khác. Nói cách khác, khả năng chuyển thời hạn vốn của Maritimebank là không cao đồng thời hiệu quả sử dụng vốn của Maritime bank cũng kém hơn Habubank.
Về khía cạnh quản lý, tốc độ tăng trởng thu nhập của Maritimebank năm 2007 thấp hơn tốc độ tăng chi phí trong khi ở Habubank thì ngợc lại. Điều này cho thấy việc quản lý các khoản thu chi ở Maritimebank là không hiệu quả, chi phí tăng quá nhanh sẽ làm ảnh hởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Thực tế, việc EAT của Maritimebank thấp hơn của Habubank cũng một phần do nguyên nhân trên.
b. Đánh giá hoạt động của Maritimebank trong khủng hoảng kinh tế: Tính đến thời điểm tháng 7/2008, trong cuộc khủng hoảng kinh tế, d nợ tín dụng của Maritime đạt 8,261,239 triệu VNĐ, tăng 1,767,805 triệu VNĐ so với năm 2007, tơng đơng 27.23% trong khi vốn huy động tăng 3,868,125 triệu VNĐ, tơng đơng 50.02%. Nh thế tức là có thêm một phần vốn lớn ngân hàng huy động đợc không dùng để cho vay. Một trong số các nguyên nhân là do từ đầu năm 2008, NHNN quy định tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM. Tuy nhiên, điều này làm tăng nhanh chi phí so với thu nhập.
Mặt khác, dự phòng rủi ro cho vay khách hàng của Maritimebank lại tăng rất nhanh, từ chỗ chỉ có 34,497 triệu VNĐ (2007) tăng lên 74,902 triệu VNĐ (2008), tức là tăng gấp 2 lần. Điều này cho thấy tỉ lệ nợ thiếu đảm bảo của ngân hàng đang gia tăng.
Bảng 2.4 - Một số chỉ tiêu hoạt động của Maritimebank 2007-2008 và so sánh với Habubank (2008)
Chỉ tiêu 31/12/2007 31/7/2008 Chênh lệch Chênh lệchMaritimebank Habubank
EAT 172,846 192,642 19,796 (13,465) EPS 2,050 2,285 235 (986) ROE 0.09 0.10 0.01 (0.07) ROA 0.01 0.01 0.00 0.00 Hệ số an toàn vốn CAR (%) 19.49 14.16 (5.33) 6.64 Tổng d nợ/tổng tài sản 0.42 0.45 0.03 0.08 Tổng d nợ/vốn huy động 0.88 0.75 (0.13) (0.17) (Nguồn số liệu: [8]; [10])
Dễ thấy từ bảng 2.4, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận sau thuế của Maritimebank nói chung tăng chậm. Hệ số an toàn vốn giảm, cho thấy xu thế chung của khủng hoảng kinh tế làm gia tăng các rủi mang tính hệ thống. Có thể thấy các chỉ tiêu của Maritimebank đều có xu hớng giảm tuy
nhiên, không suy giảm nhiều bằng ở Habubank. Đặc biệt còn có một số chỉ tiêu có xu hớng tăng là EAT, EPS và ROE, các chỉ tiêu này đảm bảo mức lợi tức đối với các chủ sở hữu.
Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn CAR ở Habubank thời kì này lại tăng lên và đạt 18.15%, tức là cao hơn hệ số này ở Maritimebank 6.64%. Điều này cho thấy trong khủng hoảng, Habubank có xu hớng đầu t vào các tài sản có độ an toàn cao hơn Maritime bank. Nguyên nhân xảy ra hiện tợng này có thể là do các quan hệ nội bộ không cho phép Maritimebank cắt giảm một số các dự án có hiệu quả thấp hơn. Hay nói cách khác là công tác quản trị và thẩm định dự án ở Habubank thời kì này chặt chẽ hơn so với Maritime bank.
Nh vậy là các ngân hàng có sức mạnh hậu thuẫn của các TĐKT lớn d- ờng nh ít bị ảnh hởng hơn trong khủng hoảng kinh tế nhng lại có độ an toàn vốn thấp hơn do các rủi ro phi hệ thống.
Tóm lại, về mặt mô hình, hình thức liên kết này là việc các tập đoàn góp
vốn đầu t vào một NHTMCP đã có mặt sẵn trên thị trờng. Họ sẽ nắm giữ số l- ợng cổ phiếu đủ lớn và hợp lệ để có thể có ảnh hởng đến các quyết định của Ngân hàng. Trên thực tế, việc điều hành ngân hàng vẫn thuộc về Ban quản trị ngân hàng nhng do nắm số vốn lớn, các tập đoàn vẫn có thể gây ra những ảnh hởng nhất định đến các quyết định của ngân hàng thông qua đại diện của mình trong HĐQT. Trong khi đó, các ngân hàng lại không phát huy đợc vai trò của mình trong quản lý vốn đầu t một cách thống nhất làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng so với các NHTM độc lập hoặc có mối quan hệ ít sâu sắc hơn với các TĐKT.
2.2.3. Mô hình TĐKT đứng ra thành lập NHTM
Gần đây nhất vào ngày 5/5/2008 NHNN đã cấp giấy phép số 123/GP- NHNN thành lập NHTM cổ phần Tiên Phong với sự tham gia thành lập của Tập Đoàn FPT, Công ty thông tin di động VMS và Tổng công ty tái bảo hiểm Việt Nam Vinare. Tiếp đến, ngày 11/12/2008 NHTM cổ phần Bảo Việt đợc cấp giấy phép thành lập số 328/GP-NHNN với Tập đoàn Bảo Việt, Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty cổ phần tập đoàn công nghệ CMC là 3 cổ đông sáng lập. Việc này đã làm xuất hiện ở Việt Nam một mô hình liên kết mới giữa NHTM với TĐKT: mô hình TĐKT đứng ra thành lập ngân hàng. Để hiểu rõ hơn về mô hình liên kết này, đề tài sẽ tập trung vào mô hình của ngân hàng thơng mại cổ phần Tiên Phong .
Các bộ phận nghiệp vụ hỗ trợ Khối kinh doanh UB QL RủI RO UB NHÂN Sự Và LƯƠNG KIểM TOáN NộI
Bộ BAN KIểM SOáT HộI ĐồNG TíN DụNG HộI ĐồNG ALCO HộI ĐồNG ĐầU TƯ
HộI ĐồNG QUảN TRị BAN ĐIềU HàNH Khối Quản lý rủi ro Khối thị tr ờng vốn
ĐạI HộI ĐồNG Cổ ĐÔNG
2.2.3.1 Sơ đồ tổ chức
Ngân hàng thơng mại cổ phần Tiên Phong với tên viết tắt là Tiên Phong bank với số vốn điều lệ là 1 tỉ đồng. Trong đó tập đoàn FPT là một trong 3 cổ đông sáng lập đã đóng góp 15% vốn điều lệ. Tiếp đến, 2 cổ đông đồng sáng lập là Công ty thông tin di động VMS (MobiFone) và Tổng công ty tái bảo hiểm Quốc gia Vinare cùng đóng góp 12,5% vốn điều lệ. Số vốn điều lệ còn lại huy động từ các cổ đông khác .
Sơ đồ 2.5- Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tiên Phong bank
Khi các TĐKT trở thành cổ đông sáng lập của Tiên Phong bank, bản thân ngân hàng, TĐKT và cả khách hàng đều nhận đợc những lợi ích nhất định, cụ thể là:
Thứ nhất, tập đoàn FPT đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ về công nghệ cũng nh kinh nghiệm khai thác các giải pháp công nghệ thông tin trong hoạt động của ngân hàng và khách hàng, là một thế mạnh của Tiên Phong Bank. Ngoài ra, Tiên Phong Bank cũng kế thừa từ FPT một môi tr- ờng văn hóa đặc trng bởi sự năng động của tuổi trẻ. Khách hàng của Tiên Phong Bank đợc hởng lợi khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ khác của FPT nh máy tính, điện thoại di động... nhờ các gói dịch vụ trọn gói của Tiên Phong Bank.
Thứ hai, công ty thông tin di động VMS (MobiFone) đóng vai trò trong
việc hỗ trợ các giải pháp về việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng thông qua kênh điện thoại di động (Mobile Banking) với chất lợng dịch vụ cao. Mobile Banking là một yếu tố không thể thiếu của một ngân hàng hiện đại nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Các khách hàng của MobiFone cũng sẽ đợc hởng lợi khi có thêm sự lựa chọn trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng thông qua mạng di động chất lợng cao mà họ gắn bó.
Thứ ba, tổng công ty tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam Vinare đóng góp
quan trọng cho Tiên Phong Bank về tiềm lực tài chính, hệ thống các đối tác khách hàng rộng khắp và cả kinh nghiệm, chuyên môn sâu trong lĩnh vực quản trị tài chính.
2.2.3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động của Tiên Phong bank
Nh đã giới thiệu ở trên, Tiên Phong bank là ngân hàng do tập đoàn FPT đứng ra thành lập và chính thức đi vào hoạt động năm 2008. Ngân hàng này nằm vào hình thức liên kết thứ 2: hình thức tập đoàn đứng ra thành lập ngân hàng mới.
Để đánh giá hoạt động của ngân hàng này một cách chính xác hơn, chúng tôi sẽ so sánh các chỉ tiêu hoạt động của Tiên Phong bank với một ngân hàng có cùng quy mô hoạt động là NHTMCP Việt Nam Tín nghĩa (tên cũ là NHTMCP Thái Bình Dơng).
Bảng 2.6- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn Tiên Phong bank và Tín Nghĩa bank năm 2008
(Đơn vị: tỉ đồng)
Số tiền (A) Tỷ trọng (%) Số tiền (B) Tỷ trọng (%) (A-B) (A-B)/A (%) i. tài sản
Tiền mặt tại quỹ 156 3.10 19 0.81 136 87.38
Tiền gửi tại NHNN 352 7.00 25 1.07 326 92.67
Tiền gửi và cho vay
các TCTD 186 3.70 1,344 55.59 (1,158) (622.37) Tín dụng 3,905 77.62 275 11.38 3,630 92.95 Đầu t 90 1.79 583 24.13 (493) (547.34) TSCĐ 22 0.45 58 2.42 (36) (160.09) Tài sản có khác 319 6.35 111 4.60 208 65.17 Tổng tài sản có 5,031 100.00 2,418 100.00 2,613 51.93 II. nG.VốN Vốn huy động 2,126 42.26 1,171 48.80 955 44.91 Vốn đi vay 2,167 43.08 196 8.17 1,971 90.95 Tài sản nợ khác 137 2.73 12 0.51 124 91.08 Vốn và các quỹ 600 11.93 1,020 42.52 (420) (70.06) Tổng nguồn vốn 5,031 100.00 2,400 100.00 2,631 52.29 (Nguồn số liệu: [7]; [9])
Quan sát bảng trên, ta thấy tỉ lệ tín dụng trên tổng tài sản của Tiên