Mục tiêu của đề tài Ảnh hưởng của một số nhân tố đến sinh trưởng và hiệu quả kinh tế rừng keo lai (Acacia Mangium X Acacia Auriculiformis) trồng thuần loài tại Lương Sơn - Hòa Bình đánh giá được thực trạng về sinh trưởng, những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng keo lai trồng thuần loài; đánh giá được hiệu quả kinh tế và đề xuất các giải pháp kinh doanh bền vững rừng Keo lai trồng thuần loài.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
HO MINH NGQC + D3B-S 7 AS08000 454
ANH HUONG CUA MOT SO NHAN'TO DEN
SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ RỪNG KEO LAI
(Acacia mangium x Acacia auriculiformis) TRONG THUAN
LOAI TAI LUONG SON= HOA BINH
Chuyên ngành: LÂM HỌC
"Mã số: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCLÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Bình
Trang 2Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học (Khố XI - Hệ tập trung)
trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và đánh giá kết quả học tập của khố học,
được sự đồng ý của Khoa Sau đại học, dưới sự hướng, dan cia TS Nguyễn Trọng
Bình, tơi thực hiện đề tài luận văn: “Ảnh hưởng của một số nhân tơ đến sinh trưởng và hiệu quả kinh tế rieng Keo lai (Acaia mangitim x Acacia
auriculiformis) trơng thuần lồi tại Leong Son — Hoa Binh”
Trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn, cùng với sự cố gắng
của bản thân, tơi đã nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, sự giúp đỡ của khoa Sau đại học, cán bộ.cơng nhân viên Cơng ty lâm nghiệp
Hồ Bình, Lâm trường Lương Sơn và các đồng nghiệp
Nhân dịp này, tơi xin được tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng
dẫn TS Nguyễn Trọng Bình đã tận tình chỉ bảo tơi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài
Tơi trân trọng cm on Ban giám hiệu; khoa Sau Đại Học, các thầy giáo, cơ giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hết lịng giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập
Tơi xin chân thành cảm ơn xin cám ơn ban lãnh đạo và cơng nhân viên
Cơng ty lâm nghiệp Hồ bình, Phịng Kỹ Thuật, cán bộ, cơng nhân Lâm trường Lương Sơn đã nhiệt tỉnh giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tơi thu thập số liệu tại cơ sở,
Mặc dù đã làm việc rất nỗ lực nhưng do hạn chế về thời gian nghiên cứu,
nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp
Trang 3Nơ Nha DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TÁT : Ơ tiêu chuẩn : Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m : Chiều cao vút ngọn : Đường kính bình quân : Chiều cao bình quân
: Đường kính bình quân theo tiết điện
: Chiều cao bình quân theo tiết diện
: Đường kính cỡ ¡
: Số cây trên ơ : Mật độ (cây/ha)
: Trữ lượng trên ƠTC (mỶ/ơ) : Trữ lượng trên ha (mẺ/ha)
: Phân bố số cây theo cỡ kính : Phân bố số cây theo chiều cao
: Tương quan giữa chiều cao với đường kính : Đường kính tán
: Hệ số tương quan
: Xác suất của tiêu chuẩn t
: Hệ số hay tham số hồi quy của các phương trình
: Các tham số của hàm Weibull
: Tiêu chuẩn khi bình phương
: Chiều €ao dưới cành
: Tăng trưởng bình quân hàng năm về trữ lượng
: Tuổi lâm phần
: Số hiệu cơng thức hoặc phương trình trong chương
iệu của chương mục
Trang 4MỤC LỤC Mục Trang Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình Đặt vấn đề Chương I
"Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu về Keo lai 1.1.1 Trên thế
ở Việt Na
1 Nghiên cứu vẻ chon giống Keo lai
2 Nghiên cứu về trồng rừng thâm canh Keo lai 3 Nghiên cứu sinh trưởng Keo lai
4 Nghiên cứu về kha năng sử dụng sản phẩm gỗ Keo lai 1.1.2.5 Nghiên cứu về hiệu quả rừng trong Keo lai
1.2 Những nghiên cứu A luật cấu trúc và sinh trưởng lâm phần Chương 2
Mục tiêu, nội dung và ici on nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm ví nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá sinh trưởng lâm phần Keo lai
‘inh trưởng và trữ lượng lâm phần Keo
2.4.1 Phương pháp luận 2.4.2 Phương pháp kế thừa t
Trang 52.4.4.1 Xác định cấp đất ngồi thực t
2.4.4.2 Tính các đặc trưng thống k‹
2.4.4.3 Quy luật phân bố
2.4.4.4 Quy luật tương quan -D
2.4.4.5 Tính tốn trữ lượng và lượng tăng trưởng 2.4.4.6 Kiểm tra chất lượng cây trồng
2.4.4.7 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố cấp trưởng Keo lai
Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội ¿
3.1 Điều kiện tự nhiêt 3.1.1 Vị trí địa lí, 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Thổ nhưỡn 3.1.4 Khí hậu thuy vi 3.15 Tài nguyên rừng 3.2 Điều kiện dân sinh, ki Chương 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Phân bố của các OTC theo cấp đất và vị trí địa hình 4.1.1 Kết quả xác định cấp đất
4.1.2 Phân bố OTC theo vị trí
4.2.2 Quy luật phan bé N H,, 4.2.3 Tương quan H„ =Dj
4.3 Đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng
4.3.1 Sinh trưởng DỊ ; 4.3.2 Sinh trưởng HÏvn
4.3.3 Sinh trưởng trữ lượng
4.4 Chất lượng cây và lâm phần
4.5 Một số nhân (ố ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo lai trồng thuân lồi tại địa phuon;
Trang 64.5.4 Sinh trưởng Kco lai trên các cấp đất
4.5.4.1 Sinh trưởng đường kính (D, ;) trên các cấp đất khác nhau 4.5.4.2 Sinh trưởng chiều cao (H„) trên các cấp đất khác nhau 4.5.5 Sinh trưởng Keo lai trên vị trí địa hình khác nhau
4.5.5.1 Sinh trưởng đường kính (D, ;) trên các địa hình khác nhat
4.5.5.2 Sinh trưởng chiêu cao (H„„) trên các địa hình khác nhau
4.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế
4.6.1 Dự tốn chỉ phí cho 1 ha rừng Keo lai trồng thần lồi
4.6.2 Dự đốn thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo lai thuần lồi sau một chu ky kinh doanh
4.6.2.1 Phân lo:
4.6.2.2 Thu nhập cho | ha Keo lai
4.6.2.3 Thu nhập cho 1 ha Keo lai trên các cấp đất khac nhau 4.6.3 Hiệu quả kinh tế sau một chu kỳ kinh doanh
4.6.3.1 Xác định hiệu quả kinh tế theo phương pháp-nh
4.6.3.2 Xác định hiệu quả kinh tế theo phương pháp động 4.6.4 Phân tích thị trường Keo lai tại khu vực nghiên cứu
4.7 Đề xuất giải pháp phát triển rừng Keo lai thuần lồi tại địa phương 4.7.1 Giải pháp về kỹ thuật 4.7.2 Giải pháp về chính sách 4.7.3 Giải pháp về thị trường tiêu thụ Chương 5 Kết luận - tồn tại — kiến nghị 5.1 Kết luận
5.1.1 Kết quả đánh giá sinh trưởng Keo lai
Trang 7TT Biểu 3.1: Biểu 3.2: Biểu 4.1: Biểu 4.2: Biểu 4.3: Biểu 4.4: Biểu 4.5: Biểu 4.6: Biểu 4.7: Biểu 4.8: Biểu 4.9: Biểu 4.10: Biểu 4.11: Biểu 4.12: Biểu 4.13: Biểu 4.14: Biểu 4.15: Biểu 4.16: Biểu 4.17: Biểu 4,18: Biểu 419; Biểu 4.20: Biểu 4,21; Biểu 4.22: Biểu 4.23: “Tên biểu Trang Kết quả theo dõi khí tượng của trạm khí tượng Kim Bơi Hiện trạng đất đai Xác định cấp đất ngồi thực tế
Phân bố OTC theo vị trí địa hình
Quy luật phân bố NĐ — Di; Quy luật phân bố NĐ — H, Quy luật tương quan H„ — D/s các OTC t Một số chỉ tiêu sinh trưởng D, ¿ Một số chỉ tiêu sinh trưởng H,„ Sinh trưởng trữ lượng trên các OTC
"Trữ lượng trung bình trên cấp đất TT va TIT
'Trữ lượng trung bình trên các vị trí địa hình Đánh giá chất lượng lâm phần Keo lai “Tổng hạng và hạng trung bin! Kiểm trả gia thuyết theo tiêu chuẩn U của Mann — Whiiney 59 Téng hạng và hạng trung bình Kiểm tra giả thuyết theo tiêu chuẩn U của Mann — Whitney .60 Hạng trung bình Kiểm tra giả thuyết Hạ Hạng trúng bình
'Kiểm tra giả thuyết Hụ,
Đự tốn đầu tư cho 1 ha trồng và chăm sĩc rừng năm 1 _ Dự tốn đâu tư cho 1 ha CSBV rừng từ năm 2 đến năm 6 6
Chi phí KT bình quân cho 1m’ gé ra bai 1
Dự tốn chỉ phí cho 1 ha trồng, CSBV và KT trong 6 năm 65
Trang 8
Biểu 4.24: Biểu 4.25: Biểu 4.26: Biểu 4.27: Biểu 4.28: Biểu 4.29: Biểu 4.30: TT 4.1 Phân bố N/D theo hàm Weibull của Keĩ lai tuổi 6 9 eS 4.2 Phan bé N/H,, theo ham Weibull age lai tuổi 6
Trữ lượng gỗ phân theo loại sản phẩm
Trang 9Trong sản xuất kinh doanh, vấn đề nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế luơn được đặt lên hàng đâu, để đạt được điều đĩ chúng ta phải cải tiến khoa học cơng nghệ, rút ngắn thời gian sản xuất kinh doanh Trong Lâm nghiệp, để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong kinh doanh rừng ngồi việc áp dụng đúng quy trình và cĩ hệ thống các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, việc cải thiện giống cây rừng cũng đĩng vai trị hết sức quan trọng, cĩ thể nĩi đây là chìa khố để nâng cao năng suất rừng trồng lên một nấc thang mới cao hơn rất nhiều Thấy được vai trị quan:trọng đĩ, cơng
tác giống trong ngành Lâm nghiệp luơn được quần tâm đi trước một bước
nhằm tạo ra bước ngoặt trong sản xuất kinh doanh rừng: Trong thời gian qua
cĩ nhiều chương trình nghiên cứu vẻ cải thiện giống: cây rừng, với việc áp
dụng những tiến bộ trong ngành cơng nghệ sinh-học và những kỹ thuật tiên tiến trong lai giống đã mang lại những kết quả to lớn trong cải thiện giống và nhân giống cây rừng Trong số những thành tựu đĩ đáng kể nhất là kết quả tìm và khảo nghiệm thành cơng giống Keo lai, là kết quả lai tự nhiên giữa Keo tai tuong (Acacia mangium) va Keo 14 tram (Acacia auriculiformis) Keo lai tự nhiên được tìm thấy lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1992 [27], từ đĩ đến nay cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu; khảo nghiệm về giống keo này Các cơng trình nghiên cứu về cây Keo lai được tiến hành ở các địa điểm khác nhau như: Tuyên Quang, Hịa Bình, Hà Tây, Đơng Nam Bộ Chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh thái; khả năng sinh trưởng, tính chống chịu, khả năng cải tạo đất, chất lượng gỗ Qua những kết quả nghiên cứu cho thấy day là lồi cây cĩ rất nhiều đặc điểm tốt vượt trội so với hai lồi keo bố mẹ Khả năng sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt, khả năng cải tạo đất cao là những ưu điểm vượt trội khiến tác nhà cải thiện giống quan tâm nghiên cứu khảo nghiệm nhằm tìm ra những dịng tốt nhất để đưa vào sản xuất kinh doanh
Trang 10kinh doanh Keo lai với một số lý do như: Cây Keo lai hay bị sâu hại ở tuổi cịn non, dễ bị gấy đổ, khả năng sinh trưởng ở một số nơi khơng được như mong muốn Với những lý do trên khiến chúng ta phải quan tâm, phải tìm ra nguyên nhân để cĩ những điều chỉnh hợp lý cho cây Keo lai Việc đánh giá hiệu quả kinh tế cũng chưa được thực hiện một cách tỷ mỷ Vì vậy, hiệu quả thực tế mà cây Keo lai mang lại cho chủ rừng cịn chưa được đánh giá một cách chính xác Với những lý do như trên chúng ta cẩn phải cĩ những đánh giá thực tế và chính xác hơn nữa về khả năng sinh trưởng, những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây Keo lai €ũng như đánh giá hiệu quả, lợi ích mà cây Keo lai mang lại cho người trồng Keo lai Qua đĩ để xuất những giải pháp khắc phục đặc điểm khơng mong.muốn, nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế khi sản xuất Kinh doanh Keo lai, lấy lại lịng tin cho người trồng rừng, làm cho người trồng rừng tỉn tưởng vào một giống lai năng suất và hiệu quả cao
Trong quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm cây Keo lai đã cĩ rất nhiều địa điểm được chọn, trong đĩ cĩ Bình Thanh-tỉnh Hịa Bình Sau thời gian nghiên cứu khảo nghiệm thành cơng, cây Keo lai đã được trồng đại trà tại một số nơi trên địa bàn tỉnh Hồ Bình Trong tình trạng giống như những nơi trồng đại trà khác, Keo lai ở Hịa Bình cũng cần được đánh giá khả năng sinh trưởng, những nhân tố ảnh hưởng đến-sỉnh trưởng, hiệu quả kinh tế sau một
chu kỳ kinh doanh Với ý nghĩa thực tiễn đĩ tơi tiến hành thực hiện đề tài
nghiên cứu “Ảnh hưởng eủa một số nhân tố đến sinh trưởng và hiệu quả
kinh tế rừng Keo lai (Acacia*mangium x Acacia auriculiformis) trồng
thuần lồi tại Lâm trường Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình” Với nghiên cứu này tơi hy vọng #ĩp phân đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế khi trồng Keo lai ở huyện Lượng Sơn tỉnh Hồ Bình, từ đĩ cĩ thể đề xuất được
Trang 111.1 Những nghiên cứu về Keo lai
1.1.1 Trên thế giới
Keo lai là tên gọi tắt chỉ giống lai tự nhiên giữa keo tai tuong (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Giống lai tự nhiên này
được Messrs Herbum và Shim phát hiện lần đầu tiên vào năm 1972.trong số
các cây Keo tai tượng trồng ven đường ở Sook Telupid thuộc bang Sabah của Malaysia Sau này Tham (1976) cũng coi đĩ là giống lai Đến tháng 7 năm 1978, sau khi xem xét các mẫu tiêu bản tại phịng tiêu bản thực vật ở Queensland (Australia) Pedgley đã xác nhận đĩ là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm Keo lai tự nhiên cũng được phát hiện ở vùng
Balamuk và Old Tonda của Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun et al,
1987, Griffin, 1988), ở một số nơi khác tại Sabah (Ruféld, 1987) va Ulu Kukut
(Darus và Rasip, 1989) của Malaysia: Keo lai cũng được phát hiện ở Thái Lan (Kijka, 1992), ở đây Keo lai được gây trồng thành từng đám khoảng 30 cây tại trụ sở của trung tâm nghiên cứu giống cây rừng ASEAN-Canada ở Muak- Lek, Saraburi Cho đến nay, trên thế giới đã'cĩ hàng trăm cơng trình nghiên cứu về các lồi keo trên nhiều lĩnh vực: Đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh lý, sinh hố, lâm học, khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống .Các cơng trình này đã phục vụ tốt cho việc việc phổ biến gây trồng keo trên tồn thế giới Cĩ thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu sáu:
Vé hình thái giải phẫu thực vật cĩ thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của các tác giả: Pedley, ] (1990), Verdcord, B (1979), Turnbull (1986), Gun at all (1987), Darus và Rasip (1989), Gan và Sim Boon Liang (1991)
Trang 12
hoa vào tháng 7 và tháng 8, lần hai ra hoa vào tháng 10 và tháng 11, hoa tự cĩ màu trắng đến hơi trắng, chiêu dài bơng từ 8 đến 10 cm Quả Keo lai xoắn vịng và chín sau 3 thang (Ibrahim 1993), trong một vỏ quả thường cĩ từ 5-9
hạt, kích thước hạt đạt từ 0,3 - 0,4 cm, vỏ hạt cứng do vậy cĩ thể xử lý bằng
cách ngâm trong axit Sulfuric đặc khoảng 15 phút sau đĩ rửa sạch bằng nước hoặc cĩ thể ngâm trong nước nĩng qua đêm, sau khi/xử lý 7-10 ngày hạt sẽ nảy mâm Tuy nhiên hạt khơng được dùng trong việc tái sinh vì chúng bị phân
ly A auriculiformis (52%) hoặc A mangium (2-3%) (Kijir 1992; 1997) Nhân
giống Keo lai bằng giâm hom hoặc nuơi cấy mơ, cả hai phương:pháp đã chứng minh dat được thành cơng (Darus 1993, Kijkar 1992) Vé-giam hom Keo lai cho tỷ lệ ra rễ cao (92%), hom được xử lý bằng hooc mơn ra rễ (Indole Butyric
Acid - IBA 100 ppm) và giữ ở độ ẩm đạt trên 80% và nhiệt độ dưới 30°C
Về sinh lý, sinh hố cĩ thể để cập đến các cơng trình của Verhoef, L (1990), Delwaulle, J.C (1979), Bobye, F- Ade (1982)
Vé sinh trưởng, tăng trưởng và sản lượng cĩ thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của Tanpibal và các cộng sự (1991), Ugalde, L.A (1983), Prasad,
R and Chadhar, S.K (1987)
Nghiên cứu tại Sabah chờ:thấy cây Keo lai thể hiện sự sinh trưởng
nhanh hơn Keo tai tượng thuần loại, cây Keo lai cũng cho chất lượng gỗ sợi, gỗ dán lạng, bột giấy tốt hơn Kco tai tượng Ngồi ra Keo lai cũng cĩ sự tăng sức chống chịu với bệnh thối ruột gỗ trong khi đĩ Keo tai tượng lại thường bị rỗng ruột
Trang 13(Phyllode) sớm hơn Keo tai tượng và muộn hơn Keo lá tràm (Rufeld, 1988)
Lá giả đầu tiên của Keo lá tràm thường xuất hiện ở lá thứ 4-5 của cây con, Keo tai tượng thường xuất hiện ở lá thứ 8-9 đến 10-11 thì lá giả đầu tiên ở cây Keo lai thường xuất hiện ở lá thứ 5-6 đến 8-9 (Gan and Sim Boon Liang, 1991) Tính chất trung gian giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm của Keo lai cịn được phát hiện ở các tính trạng khác như hoa tự, hoa và hạt (Bowen, 1981) Theo thơng báo của Tham (1976) thì cây lai thường cáo hơn cả hai lồi bố mẹ, song vẫn giữ hình dáng kém của Keo lá tràm Theo thơng báo miệng của 'Wong (dẫn từ Pinso và Nasi, 1991) thì trong nhiều trường hợp ở Sabah cây lai vẫn giữ được hình dáng đẹp của Keo tai tượng Ơng cũng thấy ưu thế lai của
Keo lai thể hiện rất rõ 6 Ulu Kukut và cây lãi thường cao hơn, to hơn rõ rệt so với lồi bố mẹ Tuy vậy, Rufeld (1987) lại khơng tìm thấy một sự sai khác nào
đáng kể về sinh trưởng của Keo lai so với các lồi bố mẹ Các tính trạng của chúng đều thể hiện tính trung gian giữa hai lồi bố mẹ mà khơng cĩ ưu thế lai thật sự Điều đĩ cĩ thể là do tác dụng lãn nhau của hiện tượng ưu thế lai với điều kiện hồn cảnh Đánh giá Keo lai tại Sabah một cách tổng hợp Pinso va Nasi (1991) thay rằng cĩ thể cĩ ưu thế lai, song khơng bắt buộc và cĩ thể bị ảnh hưởng của cả yếu tố đi truyền lẫn điều kiện lập dia Họ cũng thấy sinh trưởng của cây Keo lai tự nhiên đời F, tốt hơn xuất xt Sabah cia Keo tai tượng, song kém hơn xuất xứ ngoại lai như Oriomo River (Papua New Guinea) hoặc Claudie River (Queenland, Australia), cịn sinh trưởng của
những cây đời F; trở dí thì khơng đồng đêu với trị số trung bình cịn kém hơn
Trang 14
hơn các lồi Keo bố mẹ và cho rằng Keo lai rất phù hợp với các chương trình trồng rừng thương mại Cây Keo lai cịn cĩ ưu điểm là cĩ đỉnh ngọn phát triển tốt, thân cây đơn trục và tỉa cành tốt (Pinyopusarerk, 1990) Keo lai đã được nghiên cứu nhân giống bằng hom (Grifđin, 1988), nuơi cấy mơ bằng: mơi trường cơ bản Musashige và Skooge (MS) cĩ thêm 6-Benzylaminopurinc (BAP) 0,5 mg/l va cho ra rễ trong phịng với khả năng hơn 70 % (Darus,
1991), sau 1 năm cây mơ cĩ thể cao 1,09 m
Nhu vậy, Keo lai đã được phát hiện khá sớm ở Malaysia-và Papua New
guinea và đã cĩ những nghiên cứu một số tính chất cơ bản về hình thái, sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom và nuơi cấy mơ
1.12 Ở Việt Nam
1.1.2.1 Nghiên cứu về chon giống Keo lai
Ở Việt nam, Keo lai được Trung tâm nghiên.cứu giống cây rừng (Viện Khoa học lâm nghiệp) phát hiện tại Ba Vì(Hà Tay), Đơng Nam Bộ và Tân tạo
(Thành phố Hồ Chí Minh) từ năm 1992 [27] Cây Keo lai được chú ý nghiên
cứu từ năm 1993, những nghiền cứu đâu tiên phải kể đến đĩ là:
Trang 15Kết quả khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo lá tràm và Keo tai tượng, của Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997, 1998) [24], [26] cho thấy ở giai đoạn 4 năm, cây hom của Keo lai đời F; cĩ thể tích gấp 1,6-2 lần Keo tai tượng và 3-4 lần Keo lá tram Tốc độ sinh trưởng của cây hom:Keo lai đời F¡ nhanh hơn cây hạt và cây hom của những xuất xứ sinh trưởng nhanh nhất trong các lồi keo bố mẹ và vẫn duy trì tốc độ sinh trưởng nhanh trong,
những năm tiếp tho
Nghiên cứu của Lê Đình Khả và cộng sự (1997) [25] cịn chở thấy khơng nên dùng hạt của cây Keo lai để gây trồng rừng mới Keo lạ'F; cĩ hình thái trung gian giữa hai lồi keo bố mẹ và tương đối đồng nhất, đồng thời cĩ ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng và cĩ nhiều đặc trưng ưu việt khác Đến đời F; Keo lai cĩ nhiều biểu hiện thối hố và phân ly khá rõ rệt thành các dạng cây khác nhau, sinh trưởng kém hơn đời F, và cĩ biến động lớn về sinh trưởng
Nghiên cứu về chọn lọc cây trội, nhân giống và bước đầu trồng khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai ở Đơng Nam Bộ của Phạm Văn Tuấn (1997) [58] cho thấy hom chồi của Keo lai cho tỷ lệ ra rễ cao nhất nếu được giâm từ tháng, 5 đến tháng 10 và được xử lý bằng IBA dạng bột, nồng độ 0,7% và 1,0% Trong đĩ, các cá thể Keo lai khác nhau-cĩ tỷ lệ ra rễ trong hom giâm là khác nhau Qua khảo nghiệm dịng vơ tính thấy rằng chỉ một số dịng Keo lai cĩ sinh trưởng nhanh hơn so với Keo tai tượng và Keo lá tràm Từ kết quả nghiên cứu chọn được các dịng Keo.lai BV3, BV5, BV6 và BV12 cĩ sinh trưởng nhanh cĩ thể nhãn giống đại trà cho trồng rừng sản xuất ở Đơng Nam Bộ và
Trang 16cảu cây hom làm mẫu thí nghiệm, các đoạn chối khoảng 3 cm được lau bề mặt
bằng bơng tẩm cồn 70%, sau đĩ khử trùng bằng Hgcl, Cac phương pháp đều
cho tỷ lệ ra rễ trên 70%, đối chứng đạt tỷ lệ ra rễ 50% sau 20 ngày xử lý, chứng tỏ Keo lai dễ ra rễ
à cho tỷ lệ ra rễ cao hơn
Nghiên cứu của Trần Hồ Quang, Ngơ Thị Minh Duyên, Đồn Thị Mai (1998) [34], về nuơi cấy mơ cho Keo lai thấy rằng, cĩ thể nhân nhanh Keo.lãi bằng
phương pháp nuơi cấy mơ trong mơi trường MS với BAP 2mg/[ thì số chồi nhân
lên gấp 20- 21 lần và cĩ thể cho chổi ra rễ bằng biện pháp giâm hom thong
thường trên nên cát sơng được phun sương trong nhà kính Sau này Lê Đình Khả và cộng sự ở Malaysia thí nghiệm giâm hom trực tiếp cây mơ trên nền cát sơng sau một tháng giâm cây mơ cĩ tỷ lệ ra rễ 95%-100%, sau hai tháng giâm cây ra rễ vẫn giữ được 80%-100% (Lê Đình Khả và cộng sự, 1999) [28]
Lê Đình Khả và cộng sự (2003) [30] khảo nghiệm-20 dịng vơ tính Keo lai đã được chọn lọc đợt đầu cĩ sinh trưởng là tốt nhất,:so sánh với các lồi bố mẹ cho thấy sau 5 năm đã chọn được 6 đồng Keo lai tốt nhất cĩ thể tích thân cây gấp 1,4-1,7 lần các dịng Keo lai cĩ sinh trưởng kếm nhất và gấp I,6-4,0 lần các lồi keo bố mẹ Các dịng được chọn lựa này cũng là những dịng cĩ khả năng chịu
hạn hơn hoặc tương đương với các lồi keo bố mẹ, cĩ hàm lượng cellulose cao,
cĩ hiệu suất bột giấy cao và tính chất cơ học của giấy cao hơn các lồi keo bố mẹ Trong đĩ dịng BV10 là địng cĩ nhiều tính chất ưu việt nhất
Trang 17lân Keo tai tượng và gấp 3 lần Keo lá tràm
Nghiên cứu của Trần Hữu Biển (2005) [6], về khảo nghiệm 15 dịng, Keo lai tại Bàu Bàng sau 12 tháng tuổi đã chọn ra được các dịng cĩ đường
kinh D, = 4,4 cm và chiêu cao H,, = 4,6 m, trong đĩ dịng 13:€ố đường kính
D, = 5,8 cm va H,, = 6,0 m là tốt nhất
1.1.2.2 Nghién citu vé tréng ring tham canh Keo/lai
Nghiên cứu giống Keo lai và vai trị của các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng của Lê Đình Khả, Hồ Quanh- Vinh (1998) [26] thấy rằng cải thiện giống và các biện pháp kỹ thuật thâm-canh khác đều cĩ vai trị quan trọng trong tăng năng suất rừng trồng Muốn tăng năng suất rừng trồng để đạt được năng suất cao nhất phải áp dụng tổng hợp các biện pháp cải thiện giống và các biện pháp kỹ thuật thâm canh Keo lai được trồng trong điều kiện thâm canh cĩ năng suất cao hơn hẳn so với lồi keo bố mẹ cũng trồng trong điều kiện thâm canh Tại Cẩm Quỳ (Ba Vì-Hà Tây), trong cùng điều kiện trồng thâm canh thi cay Keo lai cĩ thể tích thân 19,6dm”/cây trong khi đĩ lồi keo bố mẹ chỉ đạt 2,7- 6,LdiŸ/cây
Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) [26], nghiên cứu vẻ cải thiện giống
và các biện pháp thâm canh rừng trồng đã cho kết quả sử dụng giống tốt đã được khảo nghiệm kết hợp với trồng rừng theo hướng thâm canh, cho năng suất cao hơn nhiều so với canh tấc theo hướng quảng canh và các lồi keo bố mẹ
Trang 18Phạm Thế Dũng và các tác giả (2005) [10], nghiên cứu về thăm dị phản ứng của Keo lai giai đoạn mới trồng với phân khống tại Bình Phước đã kết luận: Bĩn phân khống N-P-K rất cĩ hiệu quả trong việc làm tăng trưởng chiều cao cây ở giai đoạn năm đầu mới trồng, tác giả đã đưa ra cơng thức bĩn phân NPK, K và PK là cơng thức bĩn phân cĩ hiệu quả nhất, với tăng trưởng, bình quân đạt 2,4-2,5mm/tháng Nghiên cứu về sinh khối và chất khơ chothấy cơng thức NPK, P, PK và K rất cĩ hiệu quả trong việc tích lũy.sinh khối và chất khơ, trong đĩ cơng thức bĩn phân NPK là cĩ hiệu quả nhất
Nghiên cứu vẻ trồng rừng thâm canh tại một số tỉnh Thái Nguyên,
Quảng Trị, Gia Lai và Bình Dương Đồn Hồi Nam (2006).{38] da chi ra rang chỉ phí chung cho 1ha trồng rừng thâm canh Keo lai cao:gấp đơi so với đầu tư trong chương trình trồng rừng sản xuất theo quyết định 661 và gấp 1,5 lần so với bán thâm canh hoặc quảng canh: Tuy nhiên trồng rừng thâm canh đã mang lại thu nhập thực tế rất cao
Tĩm lại, ở Việt Nam đã cĩ rất nhiều nghiên cứu về cây Keo lai từ hình thái, chon lọc cây trội, nhân giống hom và nươi cấy mơ, khảo nghiệm dịng vơ tính đến các nghiên cứu vẻ tính chất cơ lý, tiêm năng bột giấy và khả năng sử dụng Keo lai làm gỗ đán Tuy nhiên hâu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng ở mức khảo nghiệm hoặc nghiên cứu cho một vùng nhất định Do vậy, cần phải cĩ những đánh giá thực tế hơn vẻ khả năng sinh trưởng, những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của cây Keo lai ở nhiều địa điểm khác nhau
1.2.2.3 Nghiên cứu sinh trưởng Keo lai
Trang 19lai tại khu vực >27m/ha/năm, do đĩ Keo lai hồn đáp ứng được yêu cầu của một lồi cây trồng rừng cơng nghiệp
Nguyễn Văn Thế (2004) [53], đã tiến hành nghiên cứu sinh trưởng của cây Keo lai và Keo tai tượng trồng thuần lồi tại Lâm trường Hữu Lũng và Lâm
trường Phúc Tân Kết quả cho thấy sinh trưởng chiêu cao của Keo lai 5 tuổi ở
hai địa điểm đều nhanh hơn Keo tai tượng từ 3,1 — 4,4 m Cùng một loại cây sinh trưởng trên cùng một loại đất, H„„ ở Hữu Lũng luơn cað-hơn so với ở Phúc Tân từ 2m đối với Keo lai đến 3,1 đối với Keo tai tượng trồng bằng hạt
Sinh trưởng đường kính của hai lồi keo trồng thuần lồi 5.tuổi trên hai loại
đất ở Hữu Lũng đều nhanh hơn ở Phúc Tân Bên cạnh việc đánh giá tình hình sinh trưởng tác giả cũng đánh giá hiệu quả kinh tế cho từng lồi và đưa ra kết luận Keo lai cĩ hiệu quả kinh tế cao hơn so với Keo tai tượng Tuy nhiên, tác giả chỉ mới tập trung đánh giá về tình hình sinh trưởng ở hai lồi keo, đánh giá hiệu quả kinh tế mà chưa cĩ đánh giá hiệu quả tổng hợp bao gồm cả hiệu quả sinh thái và hiệu quả xã hội, ngồi ra việc phân chia tỷ lệ thành phẩm trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh tế cũng chỉ mang tính ước lượng, chưa được đánh giá căn cứ vào tình hình sinh trưởng cụ thể của từng cây trong OTC nên kết quả chưa thực sự chính xác $o với thực tế '
Nguyễn Trọng Bình (2004) [4] đã tiến hành lập biểu sinh trưởng, sản lượng và biểu sản phẩm tạm thời cho ring Keo lai trồng thuần lồi ở một số vùng trong cả nước Kết quả cho thấy, tại các cấp đất Keo lai đều cĩ tăng trưởng bình quân đạt cực đại ở tuổi 7 và 8, so với bố mẹ, Keo lai cĩ tăng trưởng bình quân cao hơn từ 1,2-2 lần
Nghiên cứu của Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004) [11] về đề xuất
phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở Đơng Nam Bộ đã xây dựng dược phương trình tương quan giữa chu vi ngang ngực (CV; ;)
với hình số (ƒ): f= 0,412075 + 2,183866/CV,; + 11,80388/CV, ; (hệ số tương
Trang 20các điều kiện lập địa khác nhau, sau 7 năm trồng cao nhất đạt 33m/ha trên đất feralit đỏ vàng trên sa thạch ở trạm Phú Bình và thấp nhất đạt 25m/ha sau 6 năm trên đất xám trên phù sa cổ ở trạm Bàu Bàng
Nghiên cứu về sinh trưởng của cây Keo lai ở vùng Đơng Nam Bộ của Nguyễn Huy Sơn, Đồn Hồi Nam và cộng sự (2005) [50] cho thấy, khi lượng tăng trưởng bình quân về đường kính đạt cực đại tại tuổi 8 thì chiểu cao vút ngọn của Keo lai cĩ thể dat 22,8m, lúc này lượng tăng trưởng-bình quân về chiều cao (AH) đạt 2,86m/năm
1.1.2.4 Nghiên cứu về khả năng sử dụng sản phẩm gỗ Kè lai
Nghiên cứu về tiềm năng bột giấy cây Keo lai của Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995) [22] cho thấy Keo lai cĩ tỷ trọng trung gian giữa Keo lá tràm và Keo tai tượng, cĩ khối lượng gỗ gấp 3-4 lần hai lồi keo bố mẹ Một số dịng Keo lai được chọn cĩ hàm lượng xenlulo cao hơn lồi keo bố mẹ và Bạch đàn camal Ở giai đoạn 5 tuổi dịng BV33 cĩ hàm lượng Xenlulo cao nhất, tiếp đĩ là các dịng BV10, BV5 Đặc biệt trong dịng BV10 vừa cĩ hàm lượng Xenlulo cao vừa cĩ hàm lượng lignhin thấp ở mức dùng kiểm 20% và 22% Đây là dịng cĩ hiệu suất bột giấy cao nhất, tiếp theo là các dịng BV5, BV16 và BV29 Sản phẩm giấy được sản xuất từ các dịng Keo lai được chọn cĩ độ dài và độ chịu gấp cao hơn rõ rệt so với hai lồi keo bố mẹ và bạch đàn Các dịng, Keo lai được chọn cĩ tỷ trọng gỗ và cĩ tính chất co rút của gỗ khác nhau Trong đĩ cĩ các dịng BV32, BV33 cớ tỷ trọng gỗ cao nhất Nghiên cứu của Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc, (1999) [27] cịn cho thấy dịng BV16 cĩ gỗ
khơng bị nứt khi phơi khơ
Trang 21dịng Keo lai được lựa chọn, Lê Đình Khả và cộng sự đã đánh giá các dịng Keo lai đều cĩ tiềm năng bột giấy lớn hơn lồi keo bố mẹ và Bạch đàn trắng caman, trong đĩ dịng BV10 là dịng cĩ giá trị nhất để sản xuất bột giấy Khi đánh giá tính ồn định của gỗ, tác giả đã lựa chọn được 3 dịng, trong đĩ dịng BVI6 cĩ gỗ ít bị co rút nhất, sau đến dịng BV I0 và BV32 những dịng này cĩ giá trị để gia cơng đồ mộc hoặc dùng trong xây dựng
Nguyễn Văn Thiết (2002) [55], nghiên cứu về gỗ Keo lai cho thấy Keo lai ở độ tuổi 8-9 cĩ thân thẳng, trịn Độ cong (<2,6%) và độ thon (<0,8cm/m) đêu nhỏ, với số lượng mắt ít, kích thước nhỏ chủ yếu Tà mắt chết, thớ gỗ Keo lai hơi thơ, gỗ sớm và muộn khơng phân biệt, vịng năm khơng rõ, gỗ giác và gỗ lõi phân biệt rõ ràng, vỏ cây mỏng và dễ bĩc Tác giả đánh: giá đây là loại gỗ dễ gia cơng chế biến, chất lượng gia cơng cao, với độ tuổi 8-9 cây Keo lai cĩ đường kính từ 20-30cm rất phù hợp với yêu cầu quy cách của sản xuất ván ghép thanh Từ những đặc điểm về hình dạng, cấu tạo, tính chất cơ- vật lý, độ pH, tác giả đã kết luận gỗ Keo lai là nguyên liệu cĩ khả năng đáp ứng tốt các chỉ tiêu yêu cầu về nguyên liệu cũng như chất lượng sản phẩm trong sản xuất ván ghép thanh
Trang 22ngắn với kích thước sợi (tỷ lệ L/R) đạt 43,8-49,5 và tỷ trọng gỗ chỉ đạt 400- 450kg/m, nếu khai thác tại tuổi 7 và 8 sẽ làm tăng tỷ trọng và chất lượng gỗ
1.1.2.5 Nghiên cứu về hiệu quả rừng trơng Keo lai a Hiệu quả kinh tế
Nghiên cứu về triển vọng trồng rừng thâm canh Keo lai tại một số ving sản xuất lâm nghiệp tập trung, Đồn Hồi Nam (2003) [37] đã đánh: giá: Trồng rừng thâm canh Keo lai mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất lâm nghiệp, khi tính tốn hiệu quả kinh tế chung cho.Các vùng thì thấy, tỷ lệ
sinh lời của vốn đầu tư IRR=16% (lãi suất 5,4%/năm) :
Phạm Thế Dũng và cộng sự (2005) [12], nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dịng Keo lai được tuyển chọn tại Bình Phước cho thấy, trồng rừng sản xuất tại đây các chỉ tiêu NPV và TRR (13%) đều thể hiện kinh doanh cĩ lãi, trong đĩ chỉ số sinh lời PI dat 1,89 Tác giả cịn đưa ra
mơ hình trồng rừng cĩ áp dụng các biện pháp kỹ thuật tốt nhất, kết quả cho
hiện tại thuần NPV của rừng mơ hình lớn gần gấp đơi so với rừng sản xuất, chỉ số sinh lời rừng mơ hình đạt 2,01
Kết quả nghiên cứu của Đồn Hồi Nam (2006) [38] tại một số tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Gia Lai và Bình Dương cho thấy: Khi áp dụng tổng thấy so với rừng trồng sản xuất thì giá
hợp các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng thâm canh Kco lai (với chu ky kinh doanh 8 năm) đều cho lãi suất thực tế rất cao Trong đĩ thấp nhất là tại Gia Lai với tỷ suất thu nhập trên chỉ phí (BCR) đạt 2,56; tại các tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị, Bình Dương BCR đều lớn hơn 3, trong đĩ cao nhất tại
Quảng Trị đạt 3,23 Về tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) tại các khu vực nghiên
cứu đều lớn hơn 3 lần lãi suất vay đầu tư ưu đãi (5,4%/năm)
Đồn Hồi Đam (2006) [38] đánh giá trồng rừng thâm canh Keo lai
Trang 23ứng với các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đạt được là NPV>18.604.300 đồng, BCR>2,17 đồng, IR>16,15%
b Hiệu quả sinh thái, mơi trường,
Nghiên cứu nốt sân và khả năng cải tạo đất của Keo lai và hai lồi keo bố mẹ của Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải (1999) [27] cho thấy Keo tai tượng và Keo lá tràm là những lồi cây cĩ nốt sân chứa vi khuẩn cố định nito tu do Nét san của Keo lá tràm chứa các lồi vi khuẩn cố định nitơ tự đo rất đa dạng, nốt sân của Keo tai tượng chứa vi khuẩn cố định nitơ tự do cĩ tính chất chuyên hố Sau khi được nhiễm khuẩn một năm ở vườn ượm những
cơng thức được nhiễm khuẩn ở Keo tai tượng cĩ tăng trưởng nhanh hơn so với Keo lá tràm, tăng trưởng của Keo lai được nhiễm khuẩn eĩ tính chất trung gian
giữa hai lồi bố mẹ Trong điều kiện tự nhiên ở giai đoạn vườn ươm 3 tháng
tuổi số lượng và khối lượng nốt sân trên rễ của Keơ lai cao gấp 3-10 lần hai lồi keo bố mẹ Số lượng tế bào vi khuẩn cố định nitơ tự do trong bầu đất của Keo lá tràm nhiều hơn Keo tai tượng Một số dịng Keo lai cĩ số lượng vi khuẩn cố định nitơ tự do cao hơn các lồi keo bố mẹ, một số khác cĩ tính chất trung gian Đặc biệt dưới tán rừng Keo lai 5 tuổi, số lượng vi sinh vật và số lượng vi khuẩn cố định nitơ tự do trong Igam đất dưới tán rừfg Keo lai cao hơn rõ rệt so với 1 gam đất dưới tán rừng Keo tai tượng và Keo lá tràm Vì thế cĩ thể thấy khả năng cải tạo đất của cây Keo lai là tốt hơn hai lồi keo bố mẹ của chúng
Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số địng Keo lai được chọn tại
Ba Vì của Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999) [29],
trong các dịng Keo lai được lựa chọn cĩ sự khác nhau về cường độ thốt
hơi nước, áp suất thẩm thấu, độ ẩm cây héo và thể hiện tính chịu hạn cao hơn bố mẹ Trons đĩ dịng BV32 cĩ sức chịu hạn khá nhất, tiếp theo là các
dịng BV5, BV10 và BV16
Trang 24trồng của Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002) [20] khi nhiễm hoặc bĩn
chế phẩm vi khuẩn cố định đạm Rhizobium cĩ thể tăng khả năng sinh trưởng về đường kính và chiều cao của Keo lai từ 18%-20% và Keo tai tượng 18% ở giai đoạn vườn ươm Rừng trồng từ cây con được bĩn chế phẩm nhiễm vi
khuẩn cố định đạm Rhizobium sau 10 và 24 tháng tuổi của Keo lai tăng hơn
cây con khơng nhiễm là 13%-20%, cịn ở Keo tai tượng là 12%-13% so với đối chứng khơng bĩn
1.2 Những nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trướng lâm phân
Cấu trúc lâm phần là một lĩnh vực nghiên cứu được nhiều nhà khoa học trong ngành lâm nghiệp nước ta quan tâm Việc phát hiện ra những qui luật cấu trúc và mơ hình hố bằng các hàm tốn học là cơ sở tin cậy cho việc kinh doanh rừng Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa Học đã và đang được ứng dụng rộng rãi, mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh rừng ở nước ta Trong lĩnh vực này phải kể đến một số cơng trình tiêu biểu sau:
Nguyễn Hải Tuất (1990) [61] chọn hàm Khoảng cách, Nguyễn Văn Trương (1983) [57] sử dụng phân bố Poisson nghiên cứu mơ phỏng qui luật cấu trúc đường kính cây rừng cho đối tượng rừng hỗn giao, khác tuổi
Với lâm phần đều tuổi giai đoạn cịn-nơn và trung niên các tác giả Vũ Tiến Hinh (1990) [16], Phạm Ngọc Giao (1989, 1996) [13], [14], đều nhất
trí xác định đường biểu diễn qui luật phân bố N/D cĩ dạng lệch trái và tuỳ
từng đối tượng cụ thể, cĩ thể sử dụng các hàm tốn học khác nhau để biểu thị như hàm Scharlier, hàm Weibull Phạm Ngọc Giao (1996) [14] khi nghiên cứu quy luật N/D cho Thơng đuơi ngựa vùng Đơng Bắc đã chứng minh tính thích ứng của hầm Wetbull và xây dựng mơ hình cấu trúc đường kính cho lâm phần Thơng đuơi ngựa
Phạm Ngọc Giáo (1996) [14] đã khẳng định tương quan H/D của các lâm phần Thơng đuơi gựa tồn tái chặt dưới dạng phương trình Lơgarit một chiều:
Trang 25Dựa vào phương pháp của Kennel đã gợi ý, tác giả đã xây dựng mơ hình động thái đường cong chiều cao cho lâm phần Thơng đuơi ngựa cho khu Đơng Bắc với các tham số của phương trình tương quan H/D như sau: H.-H b=0,4141 + 0,9524 [| —2——_] lgD,—lgD (1.2) a=H-b.lgD (1.3) H = 1,23 +0,84 Hy - 24,65 % (1.4) Bảo Huy (1993) đã thử nghiệm bốn phương trình tương quan H/D: H=a+b.D,; (1.5) H=a+b.logD,; (1.6) logH =a+bD,; (1) logH = a + b.logD, ; (1.8)
cho từng lồi ưu thế: Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo và Chiêu Liêu ở rừng rụng lá và nửa rụng lá Bằng lăng khu vực Tây Nguyên, tác giả đã chọn được phương trình thích hợp nhất là:
IogH=a + b.logD, ; (1.9)
Vũ Đình Phương (1987) [46] đã khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực theo dạng phương trình:
Dr=a+b.D,; : (1.10)
| Tác giả đã thiết lập phương trình D;/D,; cho một số lồi cây lá rộng | như: Ràng ràng, Lim xanh, Vạng trứng, Chị chỉ ở lâm phần hỗn giao khác | tuổi phục vụ cho cơng tác điều chế rừng
| Phạm Ngọc Giao-(1996)'{14], đã xây dựng mơ hình động thái tương | quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực để xác lập phương trình:
Dị+4+bÐịz q19)
Tại một thồi điểm nào đĩ với tham số b của phương trình là một hàm
Trang 26Nhìn chung, việc nghiên cứu về cấu trúc rừng tập trung chủ yếu vào nghiên cứu tương quan giữa chiều cao với đường kính thân cây, qui luật phân bố cấu trúc đường kính (N/D), qui luật tương quan giữa đường kính thân cây và đường kính tán
Các cơng trình nghiên cứu rất đa dạng, nghiên cứu với nhiều lồi cây, nhiều kiểu rừng và trên nhiều vùng sinh thái Trong nhiều cơng trình khác nhau, các tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Kết quả của các nghiên cứu này đã và đang được ứng dựng rộng rãi trong sản xuất, một phần nào đáp ứng yêu cầu điều tra, điều chế và nuơi đưỡng rừng,
Trịnh Đức Huy (1998) [19], khi mơ phỏng sinh trưởng chiều cao bình quân cộng của rừng Bồ Đề vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam đã sử dụng hàm Gompertz và phương pháp Affill để xác định đường cong chiều cao chỉ thị cho 5 cấp đất
'Vũ Nhâm (1988) [41], đã sử dụng hàm Korf để rnơ phỏng chiều cao tầng
trội rừng Thơng đuơi ngựa làm cơ sở phân chia cấp đất Tác giả đã dựa vào mơ
hình tăng trưởng chiều cao để phân chia cấp đất được xác định theo cơng thức: Zh H, =H, £05 a= A205, “@.12) Trong đĩ: H: Chiêu cao năm thứ ¡ K: Hệ số giới hạn cấp đất
Zh;: Tăng trưởng chiều cao năm thứ ¡ của tầng ưu thế
Nguyễn Ngọc Lung (1999) [33], lần đầu tiên sử dụng hàm Schumacher để mơ phỏng chiểu cao Thơng ba lá tại Lâm Đồng và sử dụng phương pháp
Affill để phân chia cap dat.)
Trang 27Nguyễn Trọng Bình (1996) [2], trên cơ sở lý thuyết của hàm Ngẫu nhiên đã nghiên cứu mối quan hệ kỳ vọng tốn và phương sai của biến ngẫu nhiên ba lồi Thơng đuơi ngựa, Thơng nhựa và Mỡ cho từng đại lượng sinh trưởng (D,3, H,,) ở các thời điểm khác nhau là một trong những cơ sở quan trọng để xem xét vấn đề phân cấp năng suất các lâm phần thuần lồi nĩi trên
Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) [32], đã dùng hàm Korf mơ phỏng sinh
trưởng chiêu cao tâng trội và thay đổi đồng thời 2 tham số để xác định đường cong chỉ thị cấp đất cho rừng Thơng đuơi ngựa
Trang 28CHƯƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng vẻ sinh trưởng, những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng Keo lai trồng thuần lồi
- Đánh giá được hiệu quả kinh tế và để xuất các giải pháp kinh doanh bên vững rừng Keo lai trồng thuần lồi
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Rừng Keo lai trồng thuần lồi ở giai đoạn tuổi 6
2.2.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Để tài được tiến hành tại Hồ Bình Do địa bàn trồng Keo lai phân bố
rộng, rải rác vì vậy đẻ tài được thực hiện trên địa điểm điển hình cĩ tính đại
diện cao đĩ là Lâm trường Lương Sơn
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá sinh trưởng lâm phần Keo lai © _ Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D,;) © Sinh trưởng chiều cao (Hạ)
© Sinh trưởng trữ lượng
e_ Chất lượng 1am phan Keo lai (1,)
2.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và trữ lượng lâm phan Keo lai
e _ Nhân tố giống và kỹ thuật
©_ Sinh trưởng Keo lai trên các cấp đất ¢ Sinh trưởng Keo lai trên các vị trí địa hình
©_ Ảnh hưởng của šâu hại và điều kiện thời tiết bất lợi
Trang 292.3.4 Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng Keo lai tại địa phương
2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp luận
Sinh trưởng cây rừng là sự tăng lên về kích thước về đường kính, chiều cao, thể tích của cây rừng theo thời gian và khơng cĩ chiều ngược lại Hay nĩi cách khác đĩ là sự thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng cửa một thực thể sinh học Như vậy, khi ngiên cứu, đánh giá về sinh trưởng của cây rừng chúng ta phải tiến hành một cách tổng hợp trên các bộ phận của cây như: Đường kính, chiêu cao, đường kính tán theo thời gian phát triển của cây rừng Sinh trưởng lâm phần là một vấn để khác, tuy nhiên nĩ cĩ sự liên quan mật thiết với
sinh trưởng cá thể Sinh trưởng của cá thể là một bộ phận trong sinh trưởng
của lâm phần Sinh trưởng của lâm phần là tồn bộ sự tăng lên về khối lượng vật chất được tích luỹ của từng cá thể Những đại lượng sinh trưởng bình quân
như đường kính ở vị trí 1,3m (D;¿), chiều cao vút ngọn (H,„), thể tích thân
cây, luơn phụ thuộc vào tuổi và tuân theo những qui luật nhất định Nĩi cách
khác các đại lượng sinh trưởng D,„, Hạ„ là một hàm đồng biến theo thời
gian, các biến phụ thuộc vào nhaư và phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, tác động của các biện pháp kỹ thuật Vì vậy, đánh giá sinh trưởng cá thể hay quần thể ( lâm phần) cần phải xem xét trong mối.quan hệ khăng khiết giữa các biến sinh trưởng trong nội tại cây rừng và mối quan hệ giữa các biến sinh trưởng này với các nhân tố bên ngồi
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội cũng là việc làm cần thiết đối với mọi dự án đâu tư Xét trên gĩc độ kinh doanh thuần túy thì đây là kết quả cuối cùng trong hoạt động sải xuất kinh doanh, việc đánh giá phải được thực hiện trên giác độ kinh fế đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của nĩ đến đời sống của
Trang 30Như vậy, để đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế khi trồng rừng sản xuất kinh doanh cân phải xem xét đánh giá một các tổng hợp các mối quan hệ trong nội tại cá thể, quần thể và mối quan hệ với các nhân tố khác
2.4.2 Phương pháp kế thừa tài liệu
- Đề tài cĩ kế thừa tài liệu sẵn cĩ về điều kiện tự nhiện, Kinh tế- xã hội và điều kiện khí tượng thuỷ văn tại khu vực nghiên cứu
- Biểu thể tích hai nhân tố rừng trồng Keo lai - Biểu sản phẩm Keo lai
- Định mức chỉ phí rừng trồng Keo lai tại Lâm trường
- Kế thừa những kết quả nghiên cứu vẻ cây Kéo lai
= Một số tài liệu khác cĩ liên quan
2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu ngồi thực địa 2.4.3.1 Thu thập số liệu về sinh trưởng
Ngồi thực địa tiến hành điều tra thu thập số liệu trong 30 ơ tiêu chuẩn
(OTC), diện tích 1000 m?/ OTC Đơn vị điều tra nghiên cứu là các OTC tạm
thời được chọn lập đại diện cho tình hình-sinh trưởng của rừng trồng Keo lai
thuần lồi ở tuổi 6 và các cấp đất khác nhau của khu vực Trên mỗi ơ tiêu
chuẩn thu thập các số liệu sau:
Các chỉ tiêu sinh trưởng được đo đếm tồn diện trong OTC như sau:
- Đường kính ngang ngực (Đ,;) đo bằng thước kẹp kính hoặc thước đo
vanh cĩ độ chính xác đến 0,1 cm
- Chiéu cao vit ngọn (H„„) và chiều cao dưới cành (Hụ,) của cây dùng thước Blume leiss cĩ độ chính xác 0,1m
- Đường kính tán lá (Ð,) dùng thước dây cĩ độ chính xác 0, dm, đo theo 2 chiều Đơng Tây- Nam: Bác
2.4.3.2 Thụ thập các chỉ tiêu về chất lượng
“Tiến hành điều tra độ thẳng thân, độ nhỏ cành, màu sắc lá, độ rậm tán lá
Trang 31- Độ thẳng thân (Ð,) được cho điểm theo 5 cấp (1-5 điểm) © Cay rat cong: 1 diém
Cay cong: 2 diém
© Cây hơi cong: 3 điểm
© Cay thẳng: 4 điểm e Cây rất thẳng: 5 điểm
- Độ nhỏ cành ( Ð,,) được cho điểm theo 5 cấp (1-5 điểm) e Cành rất nhỏ (<1/10 đường kính gốc cành): 5 điểm © Canh nhỏ (<1/9- 1/7 đường kính gốc cành): 4 điểm
+ Cành trung bình (<1/6- 1/5 đường kính gốc cảnh): 3 điểm
se Cành lớn (<1/4- 1/3 đường kính gốc cành): 2 điểm © Cành rất lớn (> 1/3 đường kính gốc cành): 1 điểm
~ Màu sắc lá (M,) được cho điểm theo 5 cấp (1-5 điểm) ¢ Màu lá xanh thẩm: 5 điểm
¢ Màu lá xanh: 4 điểm
1 © Màu lá hơi vàng: 3 điểm | e Mala vang: 2 diém
© Mau ld rat vang: 1 diém (
- D6 ram tan (D,,) duge cho điểm theo.5 cấp (1-5 điểm) ¢ Tan 14 phat trién tot va day đủ: 5 điểm
«_ Tán lá tương đối đồng đều: 4 điểm
©_ Tán lá phát triển trung bình và tương đối đây đủ: 3 điểm © Tán láhơithưa, ít đầy đủ: 2 điểm
| © Tán lá rất thưa và khơng đây đủ: 1 điểm
| - Phat trién ngọn.(P,,) được cho điểm theo 5 cấp (1-5 điểm)
Trang 32e Cây phát triển trung bình (ngọn chính phát triển bình thường): 3 điểm
4 điểm
© Cây phát triển khá (ngọn chính phát triển khá
e Cây rất phát triển (ngọn chính rất phát triển): 5 điểm
2.4.3.3 Điêu tra về xã hội
Phỏng vấn bán định hướng 30 hộ gia đình làm cơ sở nghiên cứu điều kiện
cơ bản và chỉnh lý các tài liệu kế thừa R
2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu
2.4.4.1 Xác định cấp đất ngồi thực tế
Để xác định cấp đất ngồi thực tế ta cân biết cặp giá trị tuổi lâm giiấn (A)và chiều cao bình quân (H,); chiều cao tầng trội (Hạ)‹ Tuổi được Xác định thơng qua hồ sơ rừng trồng Chiều cao được xác định theo cách sau:
- Vẽ đường cong chiều cao theo cặp giá trị D, ; — Hụ„
~ Từ số liệu thu thập ngoại nghiệp tiến hành xác định: = (g3) : @.) - Từ D, tra trên đường cong chiều cao ta cĩ H, hoặc xác định Hạ ta dùng cơng thức: Hạ= 1.1557*H,9”? (2.2) Cĩ tuổi (A) và giá trị H, hoặc Hạ của lâm phân tra biểu cấp đất của lâm phần tính tốn : 2.4.4.2 Tính các đặc 1rưng thống kê
Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng tốn học thống kê cĩ sự trợ
Trang 33+ Hệ số biến động (S%) : S% =-xI00 (2.5) + Hệ số chính xác (P%) : P% = ”^ x1.96 vn (2.6) + Hệ số tương quan() : z (0<r<l) (2.7) + Hệ số biến động (S%) : (2.8)
2.4.4.3 Quy luật phân bố
Để mơ phỏng cho phân bố số cây theo đường kính hay chiểu cao thực
nghiệm, chúng ta cĩ thể lựa chọn rất nhiều dạng phân bố lý thuyết như phân bố Khoảng cách, phân bố Giảm, phân bố Weibull Ở nước ta, nghiên cứu của nhiều tác giả như: Vũ Tiến Hinh (1990) [16], Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) [32], Pham Ngoc Giao (1996) [14] khi nghiên cứu quy luật N/D cho Thơng đuơi ngựa vùng Đơng Bắc đã chứng minh tính thích ứng của hàm Weibull đều cĩ chung kết luật: Trong những phân bố thường dùng thì phân bố Weibull
là phân bố thích hợp nhất để mơ phỏng phân bố số cây theo đường kính thực
nghiệm cho rừng trồng thuần loại đều tuổi ở các lồi cây khác nhau Kế thừa những kinh nghiệm đĩ, đề tài cũng sử dụng hàm Weibull nắn phân bố thực nghiệm N/D cho lâm phần Keo lai tại khu vực nghiên cứu
- Phân bố Đ - D; phân bố Đ - H được mơ phỏng phân bố thực nghiệm bằng hàm Weibull dạng phương trình:
f(x) A 218x923 ,2 277 (2.8)
với các tham số z4:
Căn cứ số liệu barí đầu để trốc lượng tham số ø cho phù hợp
Với œ= 1; phân bố cĩ dạng giảm, ø= 3 phân bố cĩ dạng đối xứng, œ >
3; phân bố cĩ dạng léch phải ø <3 phân bố dạng lệch trái
Trang 34
(n là số tổ sau khi chia tổ gộp nhĩm)
Kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lý thuyết và phân bố thực nghiệm bằng
5
tiêu chuẩn phù hợpz? với ®z? = x2 ) (2.10)
2.4.4.4 Quy luật tương quan H — D
Trong Lâm nghiệp mối liên hệ giữa D, ; và H,„ là một mối liên hệ rất quan trọng Do nhân tố D,; là nhân tố cĩ thể đo đếm với độ chính xác cao và dễ thực hiện nên người ta cĩ thể thơng qua mối quan hệ giữa nĩ với chiều cao để xác định chiều cao — là một nhân tố đo đếm khơng dễ, nhất là với số lượng lớn cây rừng Điều này cĩ thể thực hiện được trong điều kiện là-phương trình tương quan giữa chúng phải đạt đến độ tin cậy cần thiết Bởi thế, trong phân
tích tương quan hồi quy, cĩ hai nội dung cơ bản là;
- _ Xác định mức độ liên hệ giữa các đại lượng; nếu mức độ liên hệ đĩ đủ lớn thì quan hệ đĩ mới cĩ ý nghĩa ứng dụng
~_ Xác định hình thức của mối liên hệ đĩ Tức là xác định dạng tốn
học phù hợp nhất mơ tả quan hệ đĩ
Với số liệu thu thập được giữa D, ; với H„; và hệ số tương quan thực sự tồn tại thì ta cần so sánh, lựa chọn một đạng liên hệ no đĩ tốt nhất trong những dạng đã thăm đị Tuy nhiên, với rừng trồng thuân lồi đã cĩ rất nhiều cơng trình
nghiên cứu về tương quan giữa Dị; và Hụ;: Tiêu biểu như các tác giả:
Phạm Ngọc Giao (1996) [14] đã khẳng định tương quan H/D của các lâm
phân Thơng đuơi ngựa tơn tại chặt dưới dạng phương trình Lơgarit một chiều:
H=a+b.logD (2.11)
Đồn Hồi Nam-(2003) [39] nghiên cứu sinh trưởng Keo lai vùng Đơng Nam Bộ đã xác định được quan hệ giữa đường kính ngang ngực của cây với
chiêu cao vút ngọn theo dạng phương trình:
Trang 35
Một số tác giả khác cũng đồng quan điểm khi kết luận rằng :
Tương quan đường kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn được xây dựng trên cơ sở phương trình:
H=a+ b.logD,, (a, b là tham số) (2.13)
là phù hợp nhất để xác lập mơ phỏng cho mối quan hệ này Kế thừa những kết luận quý báu đĩ, đề tài cũng áp dụng dang phương trình (2:13) để mơ phỏng cho tương quan giữa D; ; và H„
Từ số liệu thực tế, tính tốn bằng phân mềm xử lý fhống kê SPSS.13.0 ta
tìm được các hệ số của phương trình và kiểm tra sự tồn tại của các ‘he số của phương trình bằng tiêu chuẩn t
2.4.4.5 Tính tốn trữ lượng và lượng tăng trưởng - Trữ lượng gỗ cây trên một ha
M=VxN(m?ha) (2.14)
- Tăng trưởng M
AM = M/A (m3/ha/nam) (2.15)
Trong đĩ:
N là mật độ hiện tại trên 1 hã _`
V được tra từ biểu thể tích 2 nhân tố [3] H được tính từ phương trình tương quan H/D
A là tuổi rừng
Phân chia trữ lượng theo'sản phẩm để tài vận dụng biểu sản phẩm tạm thời
ding cho Keo lai [5]
2.4.4.6 Kiểm tra chất lượng cáy trồng
Trang 36п: Độ nhỏ cành My: Mau sac 14 D,: Do ram tén P„: Phát triển ngọn
2.4.4.7 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố cấp đất và vị trí địa hình đến sinh trưởng Keo lai
- Sử dụng tiêu chuẩn U của Mann-Whitney, tiêu chuẩn này dựa vào việc xếp hạng các trị số quan sát, do vậy khơng cần biết trước luật phân bố của hai tổng thể [64] Sử dụng cơng thức: U= 1, (7, +7, +1) - OM) Ped} Yop Trong d6: Uy =nyn,+ mt) R, (2.18) nụ, nạ là dung lượng mẫu 1 và 2 R¿ là tổng hạng mẫu 1 - Sử dụng tiêu chuẩn Kruskall — Wallis thong qua cơng thức 7 RE H= a id AEn et) | (2.19) 2.4.4.8 Phương pháp dự tốn hiệu quả kinh tế
a Phuong phap tink
Là phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dựa trên cơ sở so sánh trực
tiếp giá trị đạt đựợc đầu ra với giá trị nguồn lực ứng trước mà khơng kể đến ảnh hưởng của yếu tốc thời gian đối với lượng giá trị đĩ Phương pháp này Me dự án dau tư cĩ thời gian ngắn, giá trị của đồng
thường được áp dụng
Trang 37coi giá trị đồng tiền là bất biến theo thời gian nên độ chính xác của kết quả đánh giá sẽ cịn bị hạn chế
b Phương pháp động
Phương pháp động là phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế thơng qua các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR
- Giá trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này được tính bằng giá trị hiện tại của tất cả các thu nhập trừ đi giá trị hiện tại của tất cả chỉ phí trong chư kỳ sản xuất kinh doanh Cơng thức tính theo DK Paul nhu sau: NPV = p24 (2:20) ‘2 (I+r) Trong đĩ: NPV là giá trị hiện tại thực (giá trị lợi nhận rịng hiện tại) ` Bt: Ja thu nhập năm thứ t Ct: 1a chi phi năm thứ t r: là tỷ lệ lãi xuất t: là thời gian ({1+r) là hệ số tính kép Nếu NPV > 0, kinh doanh đảm bảo cĩ lãi, phương án kinh doanh được chấp nhận
Nếu NPV <0, kinh doanh thua lỗ; phương án khơng được chấp nhận Nếu NPV = 0, kinh doanh hơà vốn
Chỉ tiêu này cho biết quy mơ của lợi nhuận về mặt số lượng Nĩ cho phép lựa chọn các phương án cĩ quy mơ và Kết cấu đầu tư như nhau, phương án nào cĩ NPV lớn nhất thì được chọn
- Tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí (BCR): là thương số giữa tồn bộ thu nhập so
với tồn bộ các chï phí sau khi đã chiết khấu đưa về giá trị hiện tại Cơng thức
Trang 38(2.21) Trong đĩ: BCR là tỷ lệ thu nhập trên chi phi Bt: 14 thu nhập năm thứ t Ct: là chỉ phí năm thứ t r: là tỷ lệ lãi xuất t: là thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng đầu tư, tức là cho biết được mức độ thu nhập trên một đơn vị chỉ phí sản xuất Nĩ cho phép so sánh và lựa chọn các phương án cĩ quy mơ và kết cấu đầu tư khác nhau, phương án nào cĩ BCR cao hơn thì được lựa chọn
- Tỷ lệ thu hồi nộ bộ IRR: Cịn gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ
chiết khấu, nĩ làm cho NPV = 0 khi: Š Bt (r) Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn đâu tư, nĩ phản ánh mức độ quay z0 thìr =IRR (2.22)
vịng vốn và xác định thời điểm hồn trả vốn đầu tư Nĩ cho phép so sánh và lựa chọn các phương án cĩ quý mơ và kết cấu đầu tư khác nhau, phương án nào cĩ IRR lớn hơn thì được chọn
Nếu IRR>r, phương án cĩ khả năng hồn trả vốn và được chấp nhận
Trang 39CHƯƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lí
Lâm trường Lương sơn nằm ở phía tây bắc của huyện Lương Sơn tỉnh
Hồ Bình, cách Hà Nội 49 km, cách thành phố Hồ Bình 24 km, cách trung tâm huyện Lương Sơn 5 km Địa phận của Lâm trường thuộc 3 xã: Lâm sơn,
Trường Son, Tan Vinh Huyện Lương sơn nằm ở toạ độ địa lí: Từ 20945' đến
21901' Vĩ độ bắc và 105924 đến 105939° kinh đơng Lâm trường Lương sơn cĩ vị trí địa lý như sau:
Phía Bắc giáp với huyện Kỳ Sơn
Phía Nam giáp xã Trường Sơn và xã Tân Vinh - Lương Sơn Phía Đơng giáp xã Lâm Sơn và xã Tân Vinh - huyện Lương Sơn
Phía Tây giáp xã Trường Sơn
3.1.2 Địa hình
Lâm trường Lương Sơn cĩ địá hình là đồi núi thấp với tổng diện tích tự nhiên là 3350,21 ha Độ cao trung bình là 250m, cá biệt cĩ một số đỉnh thuộc hệ dơng núi của đỉnh Việt Nam cao 800m Độ đốc trung bình từ 20° - 300 Với địa hình này Lâm trường cĩ điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đồi rừng
3.1.3 Thổ nhưỡng
Trên địa bàn Lâm trường cĩ một số loại đất chính như sau: - Đất Feralit vàng nhạt phát triển trên đá mẹ sa thạch - Đất Feralit vàng đỏ phát triển trên đá mẹ phiến thạch sét - Đất FeraliC đỏ; nâu vàng phát triển trên đá vơi
Trang 403.1.4 Khí hậu thuỷ văn
Khu vực Lâm trường Lương Sơn thuộc vùng cĩ khí hậu giĩ mùa, phân mùa rõ rệt Mùa mưa (nĩng ẩm) từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khơ (lạnh, khơ) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
Địa bàn nghiên cứu nằm trong vùng quan trắc khí tượng của trạm quan trắc khí tượng thuỷ văn Kim Bơi - Hồ Bình Kết quả quan trắc khí tượng trong những năm gân đây được trình bày ở bảng sau: