Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp và tiến hành quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp; nghiên cứu đánh giá được tình hình sử dụng đất lâm - nông nghiệp; nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã bảo lâm đến năm 2010,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
eee
NGUYỄN VĂN QUYẾT
NGUYÊN Cứu MỘT SỐ cơ SỞ LÝ LUẬN Va THUC TIEN Củ4 QuY HOẠCH Sử DỤNG ĐếT LÂM - NÔNG NGHIỆP
Va TIEN HANH Quy HOẠCH Sử DỤNG DAT LAM -
NÔNG NGHIỆP Xã BảO LâM, HUYỆN CñO LỘC,
TỈNH LạNG SƠN
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SẼ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
“Ngôi lướng dâm khoa học:
` ——-' _ P@§T§ VŨ NHÂM
Trang 2Lai sim on
Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất, tôi thực hiện luận vãi
Nghiên cứu
một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp va
tiển hành quy hoạch sử dụng đất lâm — nông nghiệp xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo trong trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là thầy PGS.TS Vũ Nhâm, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong thời gian học tập cũng như
trong quá trình hoàn thành luận văn
Nhân địp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo và cán bộ Sở
Nong nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn, Chỉ cục phát triển Lâm nghiệp
tỉnh Lạng Sơn, Uỷ ban nhân dân huyện Cao Lộc, Phòng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Cao Lộc, Hạt kiểm lâm huyện Cao Lộc, Trạm khuyến nông huyện Cao Lộc, phòng Thống kê huyện, Lâm trường huyện Lộc Bình, UBND xã Bảo Lâm, gia đình ông Nông Văn Sen vv cùng toàn thể các đồng nghiệp và bạn bè gần xa đã giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn này
Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nhưng về trình độ và thời gian hạn chế cho nên Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ¥ kiến đóng góp, xây dựng quý báu của các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp
Tôi xin trân thành cản! on !
Trang 3
Bt ||Giá trị thu nhập ở năm t
CBA ||Phuong phap phan tich chi phí lợi ích |
ct Giá trị thu nhập ở nam t
CNXH Chủ nghĩa xã hội
FAO 'Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới
HGĐ Hộ gia đình
HĐND [Hội đồng nhân dân
|IRR Tỷ lệ thu hồi nội bộ
KH&KTNN 'Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp
IKHLN 'Khoa học lâm nghiệp |
KHSD Kế hoạch sử dụng
KTXH 'Kinh tế-xã hội
LNXH Lâm nghiệp xã hội
INLKH Nông lâm kết hợp -
Bộ NN&PTNT BO Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NPV Giá trị hiện tại của thu nhập ròng,
PRA 'Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
Phong NN&PTNT || Phong Nông nghiệp và phát triển nông thôn
QHSDĐ [Quy hoach sit dung dat
'QSDĐ' | Quen sir dung dat
RRA |\Phuong pháp đánh giá nhanh nông thôn
RVAC lRừng vườn ao chuông
RVACRu Rimg-vutn- ao-chudng-rudng
SALT |Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc
UBND Uỷ ban nhân dân
VAC Vườn - ao - chuồng,
Trang 4
MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚ 1.1 Tren thế giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở đất vĩ mô 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến
\ của quy hoạch sử dụng
đụng đất cấp vì mô có sự tham gia _ của người dân allt 1.2 6 Viet Nam 5 1.2.1 Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiến của quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghỉ s5
1.2.2 Mot số nghiên cứu vẻ việc vận dụng phương phấp quy hoạch sử dụng đất
vào thực tiễn ở Việt Nam HH
1.3 Đánh giá ban đầu về vấn để nghiên cứu việt 'aam và địa phương LÍ
CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI ĐUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu của để tài
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu `
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.4.2 Phương pháp điều tra chuyên đ
2.4.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Cơ sở lý luận và thực tiến ca quy hoạch sử dụng đất lãm - nông nghiệp 26 3.1.1 Cơ sở lý luận _
3.1.2: Cơ sở thực tiễn và kinh tế
3.2 Đặc điểm tự nhiên và kính tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất xã Bảo Lâm 46
3.2.1 Dac điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến quy hoạch sử dụng đất
3.2.2 Hien trạng sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lam
3.2.3 Phân tích hiệu quả của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn xã Bảo Lâm 3.2.4 Lua chon va dé xuất tập đoàn cây trồng lâm ~ nông nghiệp
3.3 Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lâm
3.3.1 Các nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp
Trang 6DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tieu chí và kỹ thuật phân 3 loại rừng Khung logic nghiên cứu
Bảng 3-1 Kết quả thấn đ cấp độ đốc xã Bảo Lâm Bảng 3-2 Thống kê các loại đất xã bảo Lam Bảng 3-3, Hiện trang sử dụng đất nam 2003 Bảng 3-4 Hiện trạng đất lâm nghiệp năm 2003 Bảng 3-5 Hiệu quả kinh tế của các giống lúa nước
Bảng 3-6 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số cây hoa mầu
Bang 3-7 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của một số loài cây ăn quả
trên Ï ha trong 10 nam
Bảng 3-8 Tổng hợp kết qủa lựa chọn cay trồng lâm nghiệp Bảng 3-9 Tổng hợp kết qủa chọn loài cây ăn quả
Biểu 3-10, Tổng hợp kết qủa lựa chọn loài cây hoa màu
Bảng 3 -11 Kết quả quy hoạch phân bổ sử dụng đất xã Bảo Lâm đến năm 2010
Bảng 3-12 Phân bổ sử dụng đất nông nghiệp xã Bảo Lâm đến năm 2010
Bảng 3-13 Phân bổ sử dụng đất lâm nghiệp Biểu 3- I4 Phân chia 3 loại rừng
Bảng 3-15 So sánh diện tích cơ cấu đất đai trước và sau quy hoạch Biểu 3-16 Kế hoạch sử dua đất đai qua các giai đoạn
Bảng 3-17 Hiệu quả sáo xuất lâm - nông nghiệp sau 1 chủ ky si sản xuất tú 10 nam) À „91
Trang 7
quan trọng hàng đầu của môi truờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội an ninh, quốc phòng [26] Khác tư liệu sản xuất khác, nếu được sử dụng hợp lý thì trong quá trình sản xuất, đất đai không những không bị bào mòn mà ngày càng tốt lên
Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung rất quan trọng, đặc biệt đối với sản xuất lâm - nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất có vai trò và chức năng quan trọng để tổ chức sử dụng đất đạt hiệu quả cao Nó có nhiệm vụ bố trí, sắp xếp nẻn
sản xuất lâm - nông nghiệp
Hiện tại vấn để quy hoạch sử dụng đất cấp xã chưa được thống nhất tại các địa phương Hiện nay vẫn tồn tại ở nhiều nơi sự tách biệt giữa công tác quy hoạch và quản lý thực hiện kế hoạch, phân biệt giữa người quy hoạch và người sản xuất mà không cho rằng người sản xuất phải là người tiến hành quy hoạch
- Trong phát triển kinh tế xã hội của nông thôn miễn núi nước ta Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có sự tham gia của người dân giữ một vị trí hết sức quan trọng, nhằm giúp người dân có thể tham gia tích cực vào quy hoạch trong sử dụng đất của mình một cách hợp lý, có hiệu quả và trên nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà
giữa lợi kinh tế, lợi ích xã hội và môi trường sinh thái
Cao Lộc là một huyện biên giới thuộc tỉnh Lạng Sơn Trên địa bàn huyện còn
nhiều xã chưa có quy oạch sử dụng đất (16 xã/ 23 xã, thị trấn đang tiến hành quy hoạch, 7 xã chưa quy hoạch ) Do vậy, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, mà chủ yếu
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn nhiều lúng túng Hệ thống canh tác còn lạc
hậu, người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức Do đó, hướng giải quyết hiện nay là giúp các xã lập kế hoạch sử dụng đất dựa trên phương pháp PRA, kết hợp với kỹ thuật canh tác NLKH nhằm tạo cơ hội cho người dân tự phân tích, giác ngộ và quan tâm đến hoàn cảnh của mình Từ đó, thúc đẩy cộng đồng phát triển Đồng thời giúp người dân để xuất được cơ cấu vật nuôi, cây trồng phù hợp với gia đình và phù
Trang 8Nhìn lại tình hình thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất tại địa phương trong thời gian vừa qua cho thấy một số tồn tại chính sau đây:
~ Phương pháp tiến hành quy hoạch cấp xã được thực hiện từ trên xuống, công việc được làm bởi cần bộ địa chính huyện cùng với ban nông - lâm xã có sự giúp dỡ vẻ chuyên môn của tập thể cán bộ Trung tâm Địa chính - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà nội Việc làm này chưa thu hút được sự tham gia đóng góp cũng như ý kiến trao đổi, thảo luận của các chủ thể sử dụng đất như: Cộng đồng, hộ gia đình nông đân, các tổ chức đóng trên địa bàn của xã Điều này rất cần với bản kế hoạch sử dụng đất tương lai
- Công tác điều tra cơ bản tuy được tiến hành khá tỷ mỉ, song chỉ do cán bộ chuyên
môn thực hiện, thiếu sự đóng góp và sự tham gia của người dân Vì vậy không khai
thác được những kinh nghiệm của người dân địa phương Công tác quy hoạch thường dựa vào vào ý kiến chủ quan của nhà quy hoạch, thiếu sự quan tâm đến nhu cầu và nguyện vọng của người dân Chính vì lẽ đồ, mặc dù công tác quy hoạch được tiến hành rất công phu, song thiếu tính thực tiễn và tính khả thi không cao
- Quy hoạch sử dụng đất thường dựa trên chức năng của đất dai, lấy mục đích sử dụng đất làm đối tượng quy hoạch sản xuất, chưa chú trọng tới việc phân tích đánh giá tiểm năng của đất đai cũng như khả năng thực tế tại cộng đồng Cho nên việc xác định lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi, các hệ thống biện pháp canh tác chưa được hợp lý dẫn đến năng suất chất lượng chưa cao, đồng thời việc bảo vệ môi
trường sinh thái chưa thực sự ổn định, bển vững
Trang 9
1.1 Trên thế gi
1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở khoa học của quy hoạch sử
dụng đất vĩ mô
Khoa học vẻ đất đã trải qua hơn 100 năm nghiên cứu và phát triển, những
thành tựu về phân loại đất đã được sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng nang
suất và sử dụng đất đai một cách có hiệu quả
Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 6 tỷ người, teo tài liệu của FAO thì thế giới
đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất nông nghiệp, trong đó đất đổi núi 973 triệu ha (chiếm 65,9%) Trong quá trình sử dụng nhân loại đã làm hư hại khoảng 1,4 tỷ ha đất Theo Norman Myers {Gaian atlas of planet management London, 1993] ước lượng hàng năm toàn cầu mất khoảng I1 triệu ha đất nông nghiệp do các nguyên
nhân xói mòn, sa mạc hoá, nhiễm độc hoặc bị chuyển hóa sang các dạng khác
Tại Mỹ, bang Wiscosin đã ra đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, tiếp theo là xây dựng kế hoạch sử dụng đất đầu tiên cho vùng Oneide của Wiscosin Kế hoạch này đã xác định các diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp và nghỉ ngơi giải trí [48] Năm 1966, Hội đất học và Hội nông dân học Mỹ cho ra đời chuyên khảo về hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả năng của đất và ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Tại Đức tác giả Haber năm 1972 đã xuất bản tài liệu “Khái niệm về sử dụng đất khác nhAu; đây được coi là lý thuyết sinh thái về quy hoạch sử dụng
đất dựa trên quan điểm: vể rối quan hệ hợp lý giữa tính đa dạng của hệ sinh thái
cũng như sự ổn định của chúng với năng suất và khả năng điều chỉnh Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp Châu Âu đã phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị
về phát triển nông thôn và quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị này khẳng định
Trang 10pháp luận quy hoạch nông thôn Nội dung các cuộc thảo luận đã để cập đến các
phương pháp cùng tham gia trong quy hoạch cấp vi mô [20]
Những kết quả phân tích hệ thống canh tác tại Châu Á, châu Phi và Nam Mỹ đã
xác nhận rằng phân tích hệ thống canh tác là một công cụ quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cấp địa phương Năm 1990, Luning đã nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất
Trong nghiên cứu các hệ thống canh tác, Robert Chamerts năm 1985 đã đưa ra các cách tiếp cận như : Tiếp can Sondeo cia Peter Hildeband-( Hildebran,1981); tiếp
cận * Nông thôn - trở lại - về nông thôn” của Robert Rhoades- ( Rhoades, 1982); các sử
dụng cụm kiến nghị của L.W.Harrington (Harrington, 198 ); cách tiếp cận theo tài liệu của RobertChamberrs; cạch tiếp cận “chuẩn đoán và thiết kế của ICRAF(Rainree) và bản phân tích theo vùng các hệ canh tác của trường Đại học Cornel (Garrett và đồng tác giả, 1987)
Năm 1990 tổ chức FAO đã xuất bản cuốn Phát triển hệ thống canh tác (Faming, system development)[13}.Trong dé da khéi quát phương pháp tiếp cận nông thôn trước đây là phương pháp tiếp cận một chiều ( từ trên xuống) Qua nghiên cứu và thực tiễn đã đưa ra phương pháp tiếp cận mới nhằm phát triển các hệ thống trang trại và cộng đồng,
nông thôn trên cơ sở bền vững,
Theo Erwin (nam1999); phan tích hệ thống canh tác là công cụ cho phân tích cdc ui ngại trong hệ thống aông trại hộ gia đình để xác định mục tiêu quy hoạch, xác định các kiểu sử dụng đấi mới, đánh giá các phương án sử dụng đất khác nhau nhằm
nhất
mục đích lựa chọn phưZ2 én te
1.12 Những nghiên: cứu liên quan đến sử dụng đất cấp vi mô có sự tham gia của người dân
'Vấn để quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân đã được nhiều
nhà khoa học trên thé gi
i, trong nước nghiên cứu và công bố kết quả
Trang 11một cách đẩy đủ vẻ mối quan hệ giữa các loại hình canh tác có liên quan như: Quy
hoạch rừng, vấn đẻ phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hang đất
và phương pháp tiếp cận mới trong quy hoạch sử dụng đất 1.2 Ở Việt Nam
1.2.1 Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiên của quy hoạch sử dung dat lâm nông nghiệp
~ Ở Việt nam, từ thé ky 15 trong “Van dai loại ngữ ” của Lê Quý Đôn đã
khuyên nông dân áp dụng luân canh với cây họ đậu để tăng năng suất lúa
~ Trong thời kỳ Pháp thuộc các công trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đã được các nhà khoa học Pháp ighiên cứu phát triển với quy mô rộng
~ Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra phân loại đã được tổng hợp một cách có hệ thống trong phạm vi toàn miền Bắc Nhưng đến sau năm 1975 các số liệu nghiên cứu vê phân loại đất mới được thống nhất Xung quanh chủ đẻ phân loại đất đã có nhiều công trình khác triển khãi thực hiện trên các vùng sinh thái (Ngõ Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ mới đừng lại ở mức độ nghiên cứu cỡ bản, thiếu biện pháp để xuất cẩn thiết cho việc sử dụng đất, công tác điều tr¡ phân loại đã không gắn liền với công tác sử dụng đất Những thành tựu về nghiên cứu dất đai trong giai đoạn trên là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cai tao, quan IY va sử dụng đất đai một cách có hiệu quả trong cả nước Tuy nhiên, ở nước ta vấn để quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có sự tham gia của người đân mới được nghiên cứu ứng dụng Cấp vi mô thực chất đã được để cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu ở các mức độ khác nhau Cho đến nay những nghiên cứu trên vẫn còn hết sức tản mạn và chưa có sự phân tích tổng hợp thành cơ sở lý luận để có thể áp dụng vào thực tiến
Trang 12thời để xuất tập đoàn cây trồng thích hợp cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp bền vững
- Trong công trình "Đất rừng Việt Nam" [1], Nguyễn Ngọc Bình đã dưa ra
những quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở những đặc điểm cơ
bản của đất rừng Việt Nam
~ Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai dã
được nhiều tác giả: Phạm Văn Chiểu (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng,
(1987); Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987); Bài Quang Toản (1991) để cập tới việc lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên đất dốc vùng đổi núi phía Bác Việt Nam cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu
- Năm 1996, công trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định ở vùng trung du và miễn núi nước ta của tác giả Bùi Quang Toản đã để xuất sử dụng đất
nông nghiệp vùng đồi núi và trung du Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997) trong, chương trình tập huấn hỗ trợ LNXH của trường Đại học Lâm nghiệp đã đưa ra khái
niệm về hệ thống sử dụng đất và đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bến
vững trong điều kiện Việt Nam [14] Trong đó, các tác giả đã đi sâu phân tích về: + Quan điểm về tính bền vững + Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững + Hệ thống sử dụng đất bền vững + Kỹ thuật sử dụng đất bền vững + Các chỉ tiêu dán giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất
Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nước ta được đẩy mạnh hơn từ sau khi đất nước thống nhất, Tổng cục địa chính [30] đã tiến hành quy hoạch đất 3 lần vào các năm 1978, 1985 và 1995 Căn cứ vào điều kiện đất đai, ngành lâm nghiệp đã phân chia đất đai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái
Trang 13
Hồng, Đào Thế Tuấn (1998) đã phát hiện được nhiễu tổn tại, nguyên nhân của nó,
đề xuất các mục tiêu và giải pháp khắc phục [42]
~ Trân Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Phạm Chí Thành, Phạm Đức Viên (1993) trên cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước để xây dựng giáo trình hệ thống nơng nghiệp.Ngồi phân hệ thống hố nơng nghiệp, các tác giả đã để xuất chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ
thống nông nghiệp công trình hỗ trợ đắc lực cho công tác nông nghiệp trên cả 2
phương diện lý luận và thực tiễn
Công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả nước giai đoạn 1995 - 2000 đã được Tổng cục Địa chính xây dựng vào năm 1994 Trong đó việc lập kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác cũng được
để cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trang sử dụng đất và định hướng phát
triển đến năm 2000 làm căn cứ để các địa phương, các ngành thống nhất triển khai công tác quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng dất [30]
- Phương pháp tiếp cận nông thôn có người dân tham gia được để cập trong chương trình tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội của trường Đại học Lâm nghiệp Các tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc Bình (1997) đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn 139] tài liệu với những vin dé cbính như sau:
+ Các khái niệm và phương pháp tiếp cận trong quá trình tham gia
+ Các công cụ của phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
+ Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn + Thực hành tổng hop
Trang 14số vùng có dự án ở Việt Nam |45] Trong đó, tác giả đã trình bày về khái niệm và nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và giao đất có người dân tham gia
- Trong tài liệu hướng dẫn công tác quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân, Đoàn Diễm (1997) đã tập trung vào các chủ để sau:
+ Phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam + Phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp của dự án GCP/VIE/024/TTA
+ Những tổn tại của quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam và thế giới
+ Kiến nghị phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp đơn
giản có sự tham gia của người dân
1.2.2 Một số nghiên cứu về việc vận dụng phương pháp quy hoạch sử dụng đất vào thực tiễn ở Việt Nam
~ Nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về quy hoạch sử dụng đất, giao đất lâm nghiệp cấp xã được thực hiện từ năm 1993 tại: Xã Tử Nê, huyện Tân Lạc, xã Hang Kia, Pà Cò huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình do Dự án đổi mới chiến lược phát triển lâm nghiệp thực hiện Sau đó, dự ấn đã tổng hợp những bài học kinh nghiệm và rút ra được công tác quy hoạch sử dụng đất được coi là một nội dung chính cẩn được thực hiện trước khi giao đất trèn cơ sở ôn trọng tập quán nương rẫy cố định,-lấy xã lầm don vi dé lap kế hoạch và giao đất, có sự tham gia tích cực của người dân, già làng, trưởng bản và chính quyền xã [43] Cẩn phải có kế hoạch sử dụng chỉ tiết, tránh được các mâu thuẫn của cộng đồng phát sinh sau quy hoạch
Trang 15phương pháp có người dân tham gia Phương pháp quy hoạch sử dụng đất trong giai đoạn này đã căn cứ vào như cầu và nguyện vọng của người sử dụng đất với
ch tiếp cận từ dưới lên tạo ra kế hoạch có tính khả thi cao hơn Tuy nhiên, chưa tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa chủ trương của Nhà nước với nhu cầu nguyện vọng của nhân dân Vấn để đạt ra ở đây là phải tìm ra một phương pháp quy hoạch tại địa phương với sự kết hợp hài hoà giữa ưu tiên của chính phủ và nhu cầu của cộng đồng,
- Năm 1996, tác giả Vũ Văn Mễ và Desloges đã thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất có người dân tham gia tại Quảng Ninh [17] đã để xuất 6 nguyên tắc và các bước cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất trong đó cấp xã đóng vai trò phát triển trong phương pháp quy hoạch Sáu nguyên tắc dó là:
+ Kết hợp hài hoà giữa ưu tiên của Chính phủ và nhu cẩu, nguyện vọng của
nhân dân địa phương;
+ Tiến hành trong khuôn khổ luật định hiện hành và các nguồn lực hiện có tại địa phương;
+ Đảm bảo tính công bằng, chú ý đến cộng đồng dân tộc miễn núi, nhóm người nghèo và vai trò của phụ nữ;
+ Đảm bảo phát triển bền vững; + Đảm bảo nguyên tắc cồng tham gia,
+ Kết hợp hướng tới rnục tiêu phát triển cộng đồng [16;17]
Trang 1610
lĩnh vực: Quy hoạch lâm nghiệp, cây ăn quả cho quản lý rừng phòng hộ, quy hoạch trồng trọt, quy hoạch chăn nuôi và đồng cỏ, kế hoạch phát triển thuỷ lợi lập kế hoạch mạng lưới tín dụng thôn bản hỗ trợ của dự án xã Sau 3 năm thực hiện cho thấy bản quy hoạch phù hợp với tình hình hiện tại là cơ sở vững chắc cho lập kế hoạch tác nghiệp hàng năm Tuy nhiên những hạn chế do thiếu nghiên cứu về đất, phân tích hệ thống canh tác dẫn đến việc lựa chọn cây trồng chưa hợp lý Kinh nghiệm này đang được đức rút kinh nghiệm cho những năm tiếp theo của dự án triển khai trên 4 xã mới
Năm 1996, trên cơ sở tổng kết các kinh nghiệm nhiều nơi Cục kiểm lâm cho
ra tài liệu hướng dẫn “Nội dung, biện pháp và trình tự tiến hành giao đất lâm nghiệp trên địa bàn xã''(6] Đây là tài liệu
ra đổi lần thứ 2 có nhiều bổ sung vào tài liệu năm 1994, nó đáp ứng phần nào về những hướng dẫn cơ bản về nội dung và nguyên tắc Những yêu cầu về chuyên môn và phương pháp trong hướng dẫn này còn mang, nhiều phương pháp điều tra truyền thống, phù hợp với điều tra rừng trước đây Bản hướng dẫn này cần hoàn thiện theo hướng dừng lại ở những nguyên tắc và phương
pháp cơ bản, không nên có bản hướng dẫn chỉ tiết dẫn đến ngộ nhận rằng quy hoạch
lâm nông nghiệp cấp địa phương theo một chu trình cứng
- Chương trình hợp tác Việt - Đức vẻ phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà[4]đã nghiên cứu và thử nghiệm phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất
lâm nghiệp tại 2 xã của 2 huyện Yên Châu thuộc tỉnh Sơn La và huyện Tia Choa
thuộc tỉnh Lai Châu trên c0 sở hướng dẫn của Chỉ cục kiểm lâm với cách làm 6 bước đã lấy cấp thon ban Lam đơn vị quy hoạch và giao đất lâm nghiệp và áp dụng cách tiếp cận LNXH đối với cộng dồng dân tộc vùng cao có thể là kinh nghiệm tốt Sự khác biệt với chương trình khác là lấy cấp thôn bản làm đơn vị quy hoạch phù hợp với đạc thù vùng cao, phù hợp với kết quả nghiên cứu xã hội và cộng đồng của Donovan và nhiều người khác, năm 1997 [11] ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Trang 17là:
+ Việc tiến hành quy hoạch phải dựa trên kết quả đánh giá và điều tra nguồn lực một cách chỉ tiết và đầy đủ
+ Tiến hành quy hoạch sử dụng đất là cơ sở quan trọng cho quy hoạch sử
dụng đất lâm - nông nghiệp
+ Tiến hành phân tích hệ thống canh tác làm cơ-sở cho việc lựa chọn cây trồng và phương thức sử dụng đất
+ Quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp xã phải được tiến hành từ lập kế hoạch cấp thôn bản bằng phương pháp có sự tham gia trực tiếp của người dân
+ Tổng hợp và cân đối kế hoạch cho phạm ví cấp xã trên cơ sở: Định hướng, phát triển chiến lược của cấp huyện, cấp tỉnh Khả năng hỗ trợ từ bên ngoài; đối
thoại và thống nhất trực tiếp giữa đại diện các cộng đồng với nhau và giữa cộng đồng với cán bộ của tỉnh, huyện và dự án,
+,C6 sự nhất trí chung của toàn xã thông qua các cuộc họp cộng đồng cấp thôn hoặc xóm
~ Trong những năm gần day, các chương trình và dự án nông lâm nghiệp như dự án PAM, dự án trồng rừng Việt - Đức tại Lạng Sơn, Bắc Giang, Thanh Hoá, Quảng Ninh do GTZ tài trợ cũng đã sử dụng triệt để phương pháp đánh giá nông
thôn có sự tham gia Vẻ mðt lý luận, một số để tài nghiền cứu của Định Van Để
{12], Nguyễn Hữu Tân (29j, Nguyễn Bá Ngãi [20], Nguyễn Phúc Cường [8J cũng đã tiến hành ở một số địa phương, có những đánh giá và kết quả có ý nghĩa thực thực tiễn nhất định
1.3 Đánh giá ban đầu về vấn để nghiên cứu ở việt nam và địa phương
Đánh giá, phân tích các nghiên cứu và thử nghiệm về quy hoạch lâm - nông
nghiệp ở Việt nam có thể rút ra một số kết luận sau :
Trang 18~ Phương pháp quy hoạch hiện tạÏ còn chưa thống nhất và được vận dụng rất khác nhau ở các chương trình, dự án
- Trong nội dung quy hoạch vẫn chưa xác định dược mối quan hệ giữa quy hoạch cấp xã và quy hoạch cấp trên, chưa có sự thống nhất và sự riêng rẽ giữa quy hoạch cấp xã và quy hoạch cấp thôn bản
~ Phương pháp quy hoạch dựa trên thuộc tính của đất đai, ít xét đến tiém nang đất đai, nhu cầu và khả năng của cộng đồng
- Công tác quy hoạch thường dựa vào ý kiến chủ quan của các nhà quy hoạch, thiếu sự đóng góp và tham gia của người dân Vì vậy không khai thác được kinh nghiệm của người dân địa phương và tính khả thị Không cao
~ Cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm - nông nghiệp cấp xã chưa rõ ràng, thực tiến về quy hoạch cấp xã chưa nhiều để tổng kết đánh giá
Vì vậy nhiều vấn để cẩn được quan (âm và từng bước hoàn thiện trong
Trang 192.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
Phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp bền vững trên địa bàn cấp xã
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp; ~ Nghiên cứu đánh giá được tình sử dụng đất lãm — nông nghiệp;
~ Nghiên cứu dé xuất nội dung cơ bản của quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lâm;
~ Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp xã Bảo lâm đến năm 2010;
~ Nghiên cứu để xuất một số giải pháp hỗ trợ quản lý sử dụng đất tại xã Bảo Lâm
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Do yêu cầu của luận văn tốt nghiệp, do điều kiện thời gian có hạn, nên để tài dừng lại ở phạm vi nghiên cứu và đối tượng sau:
~ Đối tượng nghiên cứu: Các loại đất đai của xã Bảo Lâm, trong đồ tập trung nghiên cứu sâu vẻ đất Lâm - Nông nghiệp
~ Phạm vì nghiên (eứJ> Xi Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 2.3 Nội dung nghiên cửu
(1) Phuong pháp luận trong nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiệp;
(2) Nghiên cứu điểu kiện cơ bản của xã Bảo Lâm : Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hôi, tài nguyên, hiện trạng sử dụng đất lâm - nông nghiệp và thực trạng sản xuất lâm - nông nghiệp xã Bảo Lâm;
(3) Phân tích đánh giá tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên, kính tế - xã hội, dự báo
Trang 20(4) Quy hoạch sử dụng đất xã Bảo Lâm:
- Các nguyên tắc cơ bản của quy hoạch sử dụng đất;
- Xác định phương hướng, mục tiêu phát triển lâm - nông nghiệp và phân bổ sử dụng đất;
~_ Nghiên cứu chuyển đổi các loại đất (5) Lập kế hoạch sử dụng đất:
- Các căn cứ lập kế hoạch;
~ Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2004 — 2005 và 2006 — 2010
(6) Đề xuất các biện pháp thực hiện kế hoạch 2.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.4.1.1 Kế thừa tài liệu có sẵn
~ Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất lâm - nông nghiệp của xã ~ Tình hình sản xuất lâm - nông nghiệp của xã từ năm 1999 đến 2003
- Bản đồ hiện trạng, bản đồ phân bố sử dụng đất, bản đồ giao đất của xã tỷ lệ 1:10.000,
~ Các số liệu về thời tiết, khí hậu thu thập tai trạm khí tượng thuỷ văn của địa phương
~ Thông tỉn thị trường tiêu thụ sản phẩm trong địa bàn:xã và khu vực giáp ranh từ năm 1999 đến năm 2003
- Các số liệu thống kẻ và đất đại, cơ sở hạ tầng, kết quả sản xuất lâm - nông nghiệp, thị trường giá cà được thu thập tại phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp
và PTNT
~ Các tài liệu có liên quan: Quy hoạch phát triển nông lam nghiệp, quy hoạch
sử dụng đất, quy hoạch tổng thể của tỉnh, rà soát, bổ sung quy hoạch nông nghiệp nông thôn của tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010, các loại bản đồ sử dụng đất, giao đất, phương pháp quy hoạch sử dụng đất đã và đang áp dụng tại tinh
- Phương hướng đường lối chính sách, chủ trương của tỉnh đối với hoạt dộng
Trang 21Ngoai
ngành, các hướng dẫn kỹ thuật công tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát
ic nguồn tài liệu trên, để tài còn thu thập một số quy phạm của
triển lâm nông nghiệp đo các tổ chức, chương trình, dự án
2.4.1.2 Phương pháp điểu tra nhanh nông thôn
Bằng các công cụ phỏng vấn và tiếp xúc lãnh đạo các ban ngành liên quan tại
tỉnh, huyện, xã, thôn và hộ nông dân Sử dụng công cụ này để thu thập những thông
tin cơ bản, xác định sơ bộ các vấn để để xây dựng để cương nghiên cứu và phương,
pháp thu thập số liệu
2.4.1.3 Phương pháp xây dựng luận chứng có tham gia của người dan
nay, phần lớn các hoạt động phát triển nông thôn vẫn tổn tại sự tiếp cận
thong tin một chiều, thiếu sự tham gia của người đân Vì vậy việc thay đổi phương
pháp tiếp cận nông thôn (từ trên xuống) bằng phương pháp tiếp cận mới - phương
pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân là hết sức cần thiết * Phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân
Phương pháp tiếp cận có sự thâm gia của người dân là phương pháp có khả năng khuyến khích, hỗ trợ mọi khả rang hiện có của cộng đồng để họ xác định chính xác yêu cầu của họ, để ra các mục tiêu rồi kiểm tra và đánh giá chúng [7]
Các phương pháp đánh giá nông thôn đã và đang được áp dụng ở Việt nam, chủ yếu là phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) và phương pháp đánh giá nhanh nòng thôn (RRA) Trong phạm vi giới hạn của dể tài, chỉ xin trích giới thiệu về trvơng pháp PRA:
- Phuong phép PRA:
PRA là phương pháp tiếp cận và cũng là phương pháp học hỏi cùng với người dân, từ người dân và bằng người dân về đời sống và điều kiện nông thôn [7;39]
Khái niệm trên được Robert Chamchers (1994) phát triển như sau:
“Một loạt các phương pháp tiếp cận cho phép người dân nông thôn cùng chia
sẻ, nâng cao và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nông thôn để lập
kế hoạch và hành động" [7;13]
Trang 2216
- Sử dụng công cụ vẽ sơ đồ hiện trạng thôn, bắn có sự tham gia của người dân
và thảo luận trên sơ đồ
- Đi lát cất (công cụ điều tra tuyến) để đánh giá hiện trang sử dụng đất và
phân tích hệ thống canh tác
~ Sử dụng phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ( SWOT ) để đánh giá hiện trạng sử dụng đất
~ Họp thôn để trình bày kết quả, thảo luận và củng cố thông tin 2.4.2 Phương pháp điều tra chuyên để
2.4.2.1 Điều ta chuyên đề: Được thực hiện để điều tra bổ sung các thông tin
không có trong tài liệu PRA cụ thể :
~ Lĩnh vực trồng trọt điều tra theo các chỉ tiêu : Tình hình giao đất nông,
nghiệp, các thông tin về cây trồng, năng suất và sản lượng cây trồng của xã, tình hình sâu bệnh hại tổn thất cây trồng, thông tin về khuyến nông, khuyến lâm
~ Lĩnh vực về chăn nuôi điều tra các chỉ tiêu: Tình hình chăn nuôi của xã, các
chủng loại giống, bãi chăn thả, tình hình dịch bệnh, tình hình cải tạo giống vật nuôi
của xã, thông tin về khuyến nông khuyến lâm thôn ban
~ Lĩnh vực lâm nghiệp điều tra các chỉ tiêu: Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp, tình hình giao đất lâm ngbiệp, tình hình quản lý rừng, tình hình đầu tư và phát triển rừng, tình hình lợi dụng rừng, tình hình bảo vệ rừng
2.4.2.2 Phương pháp đánh giá đất dai va lập bản dồ hiện hiện trạng sử dụng dất Tài nguyên đất của xð Bảo Lâm được điểu tra đánh giá trên bản đồ tài nguyên đất tỷ lệ 1:10.000.v¿ bản đồ nơng hố tỷ lệ 1 : 100.000 kết hợp với điều tra bổ sung ngoài thực dia
Điều tra và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lâm nông nghiệp xã là đánh giá chỉ tiết tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên rừng phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nông nghiệp có hiệu quả và bền vững
Nội dung của công việc này gồm
~ Thống nhất ranh giới trên bản đồ và thực địa quản lý hành chính cấp tỉnh, huyện, xã theo quyết định 364/CP
Trang 23- Xác định ranh giới các loại đất, loại rừng bao gồm đất canh tác nông nghiệp, đất đồi núi có và khơng có rừng
~ Tính tốn diện tích của các kiểu hình sử dụng đất như: Diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thổ cư, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng
- Đánh giá phân tích hiệu quả sử dụng đất Trình tự:
- Sử dụng tài liệu có sẵn như bản đồ địa giới hành chính xã, bản đồ hiện trạng và các tài liệu có liên quan
- Căn cứ vào bản đồ, tiến hành xác minh hiện trạng sử dụng đất trên thực địa, khoanh vẽ xác định ranh giới xã, thôn và các kiểu sử dụng đất
~ Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nông nghiệp Phương pháp:
~ Thực hiện điều tra theo tuyến (đi lát cất) và khảo sát điểm cụ thể có sự tham
gia của người dân để xác định các loại hình sử dụng đất của từng thôn sau đó tổng
hợp trên sơ đồ rnặt cắt về sử dụng đất của xã
~ Vẽ bản đồ được thực hiện theo 2 bước
Bước 1 Hoàn chỉnh bản đồ ngoại nghiệp bằng cách chuyển hoạ ranh giới các loại đất, loại rừng và bổ sung địa hình dia vật lên bản đồ Ghi các kết quả của các lô khoảnh trạng thái va tính toán diện tích trên giấy kẻ ô li
Bước 2 Xây dựng bản đồ thành quả tỷ lệ 1:10 000 theo quy phạm của Viện điều tra quy hoạch rừng năm 1984
Hư pháp
Lâm nghiệp ( Nay là Ï'o NN & PTNT ) Ranh giới 3 loại rừng dựa vào hoạch định
trong phương án quy hoạch của cấp tỉnh và huyện Kết quả phân cấp phòng hộ của
Trang 24Tiêu chí và kỹ thuật phân 3 loại rừng | { | Rimg sin | |
[- Gố độ cao và độ đốc thấp so với khu vực |
| - Thuận tiện cho sản xuất kinh doanh rừng | - Nằm trong vùng quy hoạch rừng sản xuất gỗ, rừng cung
cấp nguyên liệu giấy
| - Dễ áp dụng kỹ thuật và ít đâu tư cơ bản
| - Xác định ranh giới theo phương án quy hoạch vùng
| - Bỏ sung, điền chỉnh thêm những diện tích chưa thực sự có nhu câu phòng hộ, đặc dụng không đảm bảo tiêu chuẩn, kém giá trị Rừng ~ Độ cao và độ đốc lớn, vùng xung yếu (Khu vực đình, đệ | phòng hộ _ | dốc trung bình tren 25°),
| - Bảo vệ đâu nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn | chế thiên tai, điều hoà khí hậu
| = Bao vệ môi trường sinh thái
| | - Xác định ranh giới theo phương án quy hoạch vùng
| Í- Bổ sung điện tích phòng hộ cục bộ, đầu nguồn hồ đập,
| công trình thuỷ lợi nhỏ, nguồn nước cho sản xuất và sinh
| hoat
Rừng đặc | - Cae khu bao t6n thien nhién, vudn Quéc gia, rimg van hod
dung ~ lị sử - mơi trường
~ Nơi có nhiều mẫu chuẩn hệ sinh thái, các nguồn gen thực
động vật rừng quý hiếm
~ Xác định ranh giới theo phương án quy hoạch vùng
- Bổ sung khu rừng di tích, rừng có tính chất tôn giáo, tín
ngưỡng của địa phương
Trang 25* Phân chia rừng phòng hộ theo mức độ xung yếu
~ Vùng rất xung yếu: Bao gồm những nơi đầu nguồn nước, có độ đốc lớn, gần sông, gần hổ, có nguy cơ bị xói mòn mạnh, có yêu cầu cao nhất về điều tiết nước; de doạ sản xuất và đời sống nhân đân có nhu cầu cấp bách nhất vẻ phòng hộ phải quy hoạch, đầu tư xây dựng rừng chuyên phòng hộ, đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng trên 70%
- Vùng xung yếu: Bao gồm những nơi có độ dốc, mức độ xói mòn và điều tiết
nguồn nước trung bình; có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu
cầu cao vé bảo vệ và sir dung dat, pl
ải xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, đảm bảo tỷ lệ che phủ của rừng tối thiểu 50 %
2.4.2.4 Chọn điểm và hộ gia đình diéu tra;
Chọn thôn điều tra:
Trong xã chọn 3 thôn đại diện đặc trưng cho xã để điều tra Tiêu chí chọn
thôn như sau:
- Địa hình: không quá phức tạp, đại điện cho địa hình chung của toàn xã ~ Dân cư và dân tộc: có mật độ dân trung bình so với toàn xã và phân bố
tương đối đồng đều; có các dân tộc ít người đại diện cho các dân tộc của xã đang sinh sống
~ Trình độ dân trí và trình độ phát triển trung bình đại điện cho toàn xã
- Sử dụng đất: có đẩy đủ các kiểu sử dụng đất lâm ~ nơng nghiệp đại điện cho
tồn xã
Phương pháp chọn lộ phỏng vấn
Mỗi thôn chọn 10 hộ để phỏng vấn, trong đó 4 hộ nghèo, 3 hộ trung bình, 3 hộ khá giàu Phương pháp chọn hộ được tiến hành như sau:
- Đối với thôn đã phân loại hộ gia đình: gặp trưởng thôn để lấy danh sách phân loại hộ gia đình, rút mẫu ngẫu nhiên 3 loại hộ gia đình với số lượng nêu trên
Trang 2620
Phương pháp thảo luận nhóm
- Sử dụng các công cụ nêu trên cho hoạt động thảo luận nhóm, nội dung đi sâu về tình hình sử đất đai và chính sách liên quan đến sử dụng đất đai, những thuận lợi và khó khăn tìm giải pháp thích hợp
- Khuyến khích người dân tham gia thảo luận, đặc biệt là nhóm người nghèo và phụ nữ để họ nêu những ý kiến
Phương pháp phỏng vấn hộ:
Sử dụng bảng câu hỏi bán định hướng để tìm hiểu tình hình sử dụng đất đai cấp hộ, những thuận lợi, khó khăn và biện pháp giải quyết
2.4.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
2.4.3.1 Tổng hợp và phân tích thong tin cơ biin vé diéu kiện tự nhiên, kinh tế”
xã hội
- Các thông tỉa về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội được tổng hợp và phân tích theo các nhóm sau:
+ Các thông tin liên quan đến các điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lý, dia hình địa vật, khí hậu thuỷ văn, thổ ñhưỡng, thực vật tự nhiên được thu thập chất lọc từ tài liệu gốc của xã, huyện và tỉnh,
+ Các thông tin về điều kiện kinh tế xã hội như: Dân cư (dân số, thành phần dân tộc); Cơ cấu xã hội: (xã, thôn, nhóm hộ, hộ gia đình); Nghề nghiệp, việc làm các dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng (y tế, giáo dục, giao thông, thông tỉn liên lạc, thị
trường giá cả ) được tong hợp theo mục đích của để tài
+ He thong thong tin liên quan đến tổ chức và thể chế được tổng hợp và phân tích bằng phương pháp SWOT Phương pháp phân tích tập trung vào các chỉ tiêu: Tổ chức cộng đồng, dịch vụ khuyến lâm, khuyến nông, quản lý và bảo vệ rừng,
dịch vụ thú y, hoạt động tín dụng cộng đồng
2.4.3.2 Tổng hợp và phân tích thông tin điều tra chuyên để
Trang 27+ Thông tin được tổng hợp cho phân tích các hệ thống canh tác theo hệ
thống bảng, bản đồ phân chia 3 loại rừng và phân cấp rừng phòng hộ, xây dựng bản đồ quy hoạch tỷ lệ 1:10.000 được kết hợp giữa khảo sát hiện trường và tính toán nội nghiệp Sau đó được chuyển hoạ lên bản đồ tại hiện trường
+ Trong quá trình xử lý tài liệu, tiến hành chỉnh lý và sắp xếp các thông tin theo thứ tự ưu tiên, mức độ quan trọng của vấn đề, phân tích các ý kiến, quan điểm để lựa chọn tìm ra giải pháp
+ Thực trạng của công tác quy hoạch sản xuất lâm - nông nghiệp đã và dang, thực hiện được đánh gid theo so: dé SWOT
2.4.3.3 Phân tích hiệu quả kinh tế
Phương pháp CBA được vận dụng phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình sản xuất, trên cơ sở đó để lựa chọn các mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế nhất để tiến hành quy hoạch sản xuất Các số liệu được tổng hợp và phân tích bằng các hàm kinh tế trong chương trình EXEL 7 0 tren fay tính cá nhân (PC) Các chỉ tiêu sau đây được van dung trong phan tich CBA
+ Phương pháp tĩnh
oi các yếu tố chỉ phí và kết quả là độc lập và không chịu tác động của yếu tố thời gian, mục tiêu đầu tư và biến động giá trị đồng tiền - Tổng lợi nhuận: P= Ty - C; @-Ð ~ Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí: P Pep = x 100 (2-2) Cp ~ Hiệu quả vốn đầu tư: P Py= x 100 (2-3) Vat “Trong đó:
P: Tổng lợi nhuận trong một năm
Trang 28Cp: Tổng chỉ phí kinh doanh trong mot nam
Vac: Von dau ts trong nim
Ngoài ra còn sử dụng các công thức tính : - Doanh thu trên một đơn vị điện tích (S)
“Tổng doanh thu - thuế
8§=ằ———————— (2-4)
Diện tích dùng vào sản xuất kinh doanh ~ _ Doanh thu trên một đồng vốn (D)
Tổng doanh thu - thuế
D=———————- (2-5)
Tổng số vốn sản xuất kinh doanh, + _ Phương pháp động
Xem xét chỉ phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu tư thời gian và giá trị đồng tiễn, các chỉ tiêu kinh tế được tập hợp và tính toán theo các hàm số: NPV; BCR; [RR
Tính giá trị hiện tại của thu nhập ròng ( NPV)
NPV là hiệu số giữa giá tri (hủ nhập và chỉ phí thực hiện các hoạt động sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy vẻ thời điểm hiện tại
“Bt —Ct NPL =
» (+i)! 09)
trong đó:
NPV là giá trị hiện (ạt của thu nhập ròng (đồng), Bi là giá trị thu nhập ở năm L (đồng)
C¡ là giá trị chỉ phí ở năm t (đồng)
¡ là tỷ lệ chiết khấu hay lãi xuất (%)
„ Là thời gian thực hiện các hoạt động, sản xuất (năm)
3> là tổng giá trị hiện tại của thu nhập rừng từ năm thứ 0 đến năm thứ n
Trang 29nhập trên 1 đơn vị chỉ phí sản xuất Nó được thể hiện theo cơng thức (2-7)
¬ Bt
fo (1+i)'
trong đó:
BCR Ia tỷ suất giữa thu nhập và chỉ phí (đồng) BPV là giá trị hiện tại của thu nhập (đồng) CPV la gid trị hiện tại của chỉ phí (đồng)
Nếu hoạt động sản xuất nào có BCR > I thì có hiệu quả kinh tế, BCR cng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao Ngược lại BCR < 1 thì việc sản xuất không có hiệu quả
Tỷ lệ thu hồi nội bộ (FRR)
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn IRR chính là tỷ lệ chiết khấu Nó
được tính theo công thức ( 2-8) h Ö/ — C¡ = f2(1+¡) ° (2-8) trong đó: TRR là tỷ lệ thu hồi vốn
Các ký hiệu khác được giải thích giống công thức (2-7) và (2-8)
Trang 30IRR dùng để để đánh giá hiệu quả kinh tế và khả năng thu hồi vốn của các hoạt động sản xuất Nếu IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn càng sớm
Tỷ lệ chiết khấu dùng cho cả 3 công thức trên được tính theo lãi xuất vay ưu đãi cho trồng rừng hiện hành là 7 %/ năm
Khung logic nghiên cứu
Mục tiêu Nội dung Phương pháp ” Ï Dự kiến kết quả
| Nghiên cứu cơ sở lý | ~Cơ sở lý luận - Đọc, phân tích và tổng
| duận của quy hoạch | + QHSD dất cấp xã tong | hợp lý luận và thực tiến
| sử dụng đất lâm -|hệ thống QHSD đất | - Kế thừa tài liệu có sấn của QHSD dất lâm
nông nghiệp lâm ~ nông nghiệp + Dyan ~ nông nghiệp theo
+ Vai trò tham giá của | + Báocáo quan điểm bển
người dân trong QHSD đất | + Kết quả nghiên cứu vững lâm ~ nông nghiệp +QHSD đất cấp xã theo quan điểm hệ thống + QHSD cấp xã theo quan | điểm bến ving | + QHSD đất trong nên kinh tế thị trường ~ Cơ sở thực tiến và kinh tế | - Phân tích các văn bản liên + Cơ sở phấp lý quan đến QHSD dất + Cơ sở kinh tế của QHSD - Kế thir ti liệu có sẵn đất | +a sỹ đất
Nghiên cứu đánh giá |~ Đánh giá điểu kiện tự| - Sử dụng công cụ PRA như | - Báo cáo tổng hợp
được tình sử dụng | nhiên, kinh tế - xã hội và | vẽ sơ đổ thôn, diểu tra | về diểu kiện tự
thuật của QHSD
đất lâm — nông | nhân văn tuyển, thảo luận nhóm nông | nhiên, kinh tế - xã
nghiệp - Đánh giá hiện trang sit| dan, phân tích kinh tế hộ | hội của xã
dụng đất lâm — nông |gia đình khảo sát hiện | - Bản đổ hiện trạng
nghiệp trường, họp dân sử dụng đất
- Phân tích hiệu quả của | - Kếthừa tàiliệu cósẩn |- Lựa chọn được
Trang 31- Điều tra đánh giá dựa trên | doàn cây trồng lâm
bản đồ tài nguyên đất tỷ lệ | ~ nông nghiệp
| 1/10.000 và bản đổ nơng
hố 1/10.000 kết hợp điều | tra thực địa có sự tham gia
( của người dân = Phuong phép CBA - Sử dụng bảng ma trận | phan loại cây trắng
Nghiên cứu để xuất ¡ ~ Nguyên tắc cơ bản của | - KHảo sát Để xuất phương án
nội dung cơ bản của | QHSD dat lâm — nông | - Dự tính, dự báo sử dụng dat
| quy hoạch sử dụng | nghiệp - Thão luận
| dat lâm - nông |-QHSDdất nông nghiệp _ | - Phân ích, dánh
| nghiệp xã Bảo Lam _ Ì - QHSD đất lâm nghiệp gid, tổng hợp
| -QHSD các loại đấtkhác | - Khoanh vẽ trên bản đố
ngoài thực dia
Nghiền cứu xây |-KHSDdấnôngnghiệp | -Khảo sất Đưa ra kế hoạch sử
dưng kế hoạch sử | - KHSD dất lâm ñghiệp ~ Thảo luận dụng đất cụ thé cho
dụng đất lâm - nông | - KHSD các loại đất khác _ | - Phân tích, đánh giá, tổng | từng giai doạn
nghiệp xã Bảo lâm hợp Ị
đến năm 2010
Nghiên cứu để xuất | -Giải pháp vễ chính sách | ~ Phân tích các văn bản liên | Để xuất dược nhóm
một số giải pháp hỗ | - Giới pháp về quản lý quan dén QHSD dat | các giải pháp hỗ trợ
trợ quản lý sử dụng | - Ciát pháp về đầu tư - Thảo luận cho QHSD Đất xã
đất tại xã Bảo Lâm _ |- Giải pháp vẻ khoa học Bio Lam
công nghệ
Trang 32
26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng dất lâm - nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất cấp xã là vấn để then chốt, là nội dung trọng tâm của công tác quy hoạch phát triển lâm - nông nghiệp Để đảm bảo được tính hiệu quả, hiệu suất và tính bền vững thì quy hoạch sử dụng đất cấp xã cần được hình thành trên cơ sở lý luận và thực tiễn Dưới đây là một số vấn để được nghiên cứu
3.1.1 Cơ sở lý luận
3.1.1.1 Quy hoạch sử dụng đất lâm - nông nghiép cấp xã trong hé thong quy hoạch sử dụng dất lâm - nông nghiép
Hệ thống quy hoạch sử dụng đất cả nước bao gồm: cấp quốc gia, cấp tỉnh,
cấp huyện ( gọi là cấp vĩ mô) Cấp thôn bản, cấp hộ gia đình ( gọi là cấp vi mô) Cấp xã là cấp phối hợp giữa cấp vĩ mô và vi mô Bồi vì cấp xã vừa là cấp cơ sở (vi mô) có chức năng hành pháp về quản lý nhà nước vừa là cấp quản lý kế hoạch sử dụng đất tại địa phương theo định hướng phát triển chung (vĩ mô) Quy hoạch sử dụng đất cấp xã luôn chịu sự chỉ phối của pháp quy nhà nước về quản lý đất đai Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy cấp xã là cấp có tác động trực tiếp đến các đơn vị sản xuất như thôn bản, HGĐ nên ngoài chức năng quản lý nhà nước vẻ đất dai, cấp xã còn có vai trò như là một đơn vị quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất và quản lý kế hoạch Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải kết hợp hài hoà quy hoạch vĩ mô và vi mô, nghĩa là vừa quy hoạch dint: bướng và quy hoạch quản lý sản xuất
Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có tác động với cấp quy hoạch cao hơn thể hiện qua việc chấp hành, thể hiện, thực thi quy hoạch của huyện, tỉnh, vùng và trung, ương Đề xuất với cấp trên về kế hoạch sử dụng đất của dịa phương,
Quy hoạch sử dụng dất cấp xã tác động với cấp dưới như thôn bản, HGĐ
thông qua nhiệm vụ hướng dẫn cấp thôn vẻ lập kế hoạch sử dụng đất, điều phối kế
Trang 33các cộng đồng tự xay dựng kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo kết hợp hài hoà giữa nhu cầu của người dân và ưu tiên của chính phủ trong sử dụng đất đai
* Đối tượng và nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô
Cấp vĩ mô là cấp có tẩm lớn bao quát có tính chất liên ngành Trong quy hoạch sử dụng đất nó là cấp định hướng thống nhất cho các cấp quy hoạch sử dụng, đất cấp thấp hơn (cấp vi mô) Về đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô bao gồm: Cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp huyện
® Cấp quốc gia
Gồm quy hoạch sử dụng đất cả nước, theo ngành (chủ yếu là ngành nông nghiệp và lâm nghiệp), và theo vùng lãnh thổ ( đồng bằng, miền núi, ven biển) Nhìn chung quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia đẻ cập tới những nội dung chủ yếu sau.:
~ Nghiên cứu chiến lược ổn định và phát triển KTXH làm cơ sở xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển lâm - nông nghiệp
~ Quy hoạch sử dụng đất cho các ngành và toàn quốc
~ Điều chỉnh việc quy hoạch đất đai cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển KTXH của cả nước
® Cấp tỉnh
~ Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh, căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất toàn quốc và căn cứ vào điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển lam - nông nghiệp và các ngành trong,
phạm vi tỉnh
- Quy hoạch sử dụag đất cho các ngành trong phạm vi tỉnh
~ Điều chỉnh việc khoanh định ( quy hoạch ) nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
® Cấp huyện
~ Can cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế của huyện và căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển nông lâm nghiệp và các ngành trong phạm vì huyện
Trang 34- Điều chỉnh việc quy hoạch nói trên cho phù hợp với từng giai đoạn phát
triển kinh tế xã hội của huyện
Ngoài ra trong quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô còn có quy hoạch sử dụng đất cho các ngành, đơn vị kinh doanh, các khu rừng đặc dụng, khu vực phòng hộ Trong phạm vị, giới hạn để tài chỉ xin giới thiệu quy hoạch sử dụng đất theo dơn vị quản lý lãnh thổ
* Đối tượng và nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp xã ( cấp phối
hợp giữa cấp vĩ mô và vi mô)
Căn cứ vào dự án phát triển KTXH của xã, vào quy hoạch sử dụng đất của huyện và điều kiện cơ bản liên quan đến phát triển lâm - nông nghiệp xã, xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển lâm - nông nghiệp xã, và tiến hành quy hoạch sử dụng đất đai trong xã, đồng thời xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành sử dụng, đất đai trên địa bàn xã
* Đối tượng và nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô
Ngược lại với cấp vĩ mô, cấp vi mô là cấp thấp hơn, cấp cơ sở gồm cấp thôn bản, HGĐ
® Cấp thơn bản
Can cứ vào quy hoạch sử dụng đất cấp xã và diễu kiện cụ thể vẻ tự nhiên,
KTXH của thôn, bản tiến hành quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp cho thon,
bản theo phương pháp cùng tham gia
© Cap hé giadinh
Quy hoach sir dung dai cp hO gia dinh 1a bo phan ciia quy hoach sir dung dat cấp thôn, bản nó chỉ tiết hoá và cụ thể hoá quy hoạch sử dụng đất thon, bản là cơ sở tổng hợp các nội dung sản xuất và nhu cầu cơ bản cho quy hoạch thôn, bản
Như vậy, nội dung của quy hoạch sử dụng đất các cấp được để cập là tương, tự, nhưng ở mức độ giải quyết theo chiều sâu, chiểu rộng có khác nhau Các nội dung trong quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô có tính chất định hướng, nguyên tắc và luôn gắn với ý đồ phát triển kinh tế của các cấp quản lý lãnh thổ Cấp xã, thôn, bản là các cấp thấp bên dưới Trong đó xã được coi là đơn vị cơ bản quản lý và tổ chức
Trang 35là cấp quản lý hành chính thấp nhất Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng đất cấp thôn
bản đóng vai trò rất quan trọng trong việc ổn định xã hội và phát triển kinh tế trên
địa bàn nông thôn miễn núi với tổ chức cộng đồng cao Nên quy hoạch sử dụng đất
cấp xã và thôn, bản yêu cầu giải quyết các nội dung, biện pháp kỹ thuật, kinh tế xã
hội và cần ước tính được cả về đầu tư, nguồn vốn, hiệu quả, thời gian thu hồi vốn
một cách cụ thể
~ Thực tiễn quy hoạch sử dụng đất ở nước ta trong thời gian qua đã tiến hành ở các cấp
+ Quy hoạch phát triển ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp)
+ Quy hoạch các vùng lãnh thổ (gồm nhiều tỉnh)
+ Quy hoạch tổng thể (Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cả nước, các tỉnh và cấp huyện)
Trên cơ sở sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của các ngành và các địa phương thời kỳ 1996 - 2000, các tài liệu vẻ chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và cả nước đến năm 2000, Tổng cục Địa chính đã xây dựng định hướng, quy hoạch sử dụng đất cả nước đến năm 2000 và kế hoạch giao đất nông: nghiệp, giao đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác [30] Cu thé.:
Diện tích tự nhiên: 33,099 triệu ha Đất nông nghiệp: 8,59 triệu ha
Dat lam nghiệp có rừng: 13,3 triệu ha Đất chuyên dùng: L.4 triêu ha
Đất khu dân cư: 9,89 triệt: ha Đất chưa sử dụng: 8,9 ha
Căn cứ vào định hướng phát triển đến năm 2000, các ngành, các địa phương triển khai thống nhất công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai từ cấp tỉnh xuống cấp huyện, cấp xã, cấp thôn, bản và hộ gia đình
3.1.1.2 Vai trò tham gia của người dân trong quy hoạch sử dụng đất lâm -
nông nghiệp cấp xã
Trang 3630
+ Xét về phạm vi thì lâm nghiệp xã hội hoạt động trong phạm vi không gian xã hội nhỏ như hộ gia đình, nhón hộ gia đình, hay cộng đồng làng bản Chính vì vậy
trong quy hoạch phát triển sản xuất lâm - nông nghiệp là một vấn để hết sức cẩn
thiết trong phát triển lâm nghiệp xã hội
+ Xét về mục tiêu, lâm nghiệp xã hội là một chương trình hay mội chiến lược phát triển kinh tế xã hội nông thôn miễn núi, trong đó mọi hoạt động nhằm huy động người dân vào các lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp Họ cùng gánh vác trách nhiệm và được nhận lợi ích trực tiếp từ chính sự cố gắng của họ
+ Xét về nội dung hoạt động, lâm nghiệp xã hội không chỉ có hoạt động lâm nghiệp mà còn có liên quan đến các hoạt động của các ngành kinh tế, các hoạt động,
văn hoá, giáo dục y tế, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân đân cả về vật
chất, văn hoá, tỉnh thân Ngay trong lĩnh vực hoạt động lâm nghiệp xã hội, cũng không chỉ có bảo vệ, trồng cây gây rừng, khai thác tài nguyên rừng mà còn sơ chế hoặc chế biến nông lâm sản ở quy mô hộ gia đình, làng bản, để tạo ra sản phẩm hàng hoá
Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất và phát triển sản xuất trong lâm nghiệp xã hội phải do chính người dân trực tiếp tham gia thì mới có tính khả thi cao va mang lai hiệu quả thiết thực, cán bộ chỉ đóng vai trò cố vấn, hướng dẫn thực hiện
'Trong quy hoạch sử dụng đất có người dân tham gia, mục tiêu phát triển sản
xuất được người dân địa phương xác định một cách cụ thể, có thể linh hoạt điều
chỉnh tuỳ theo điều kien tình trình của địa phương Người dân được khuyến khích và coi việc quy hoạch sử Jụng đất như là nhiệm vụ của chính họ Họ sẵn sàng tự giác
và chủ động trong việc tham: gia thực hiện các nội dung quy hoạch mà chính họ đã
quyết định
Trang 37được phối hợp sử dụng triệt để Phương pháp tiếp cận nêu trên đã phát huy tối da sức mạnh tổng hợp và sự hiểu biết của mọi thành phân để có bản kế hoạch sử dụng đất
lâm - nông nghiệp cấp xã tốt nhất
- Quá trình quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo phương pháp cùng tham gia dược tiến hành qua 3 bước với 14 hoạt động và được mô tả theo trình tự như trong bảng sau:
Bước Hoạt động
Bước: Chuẩn bị | Hoạt động1: Chuẩn bị về tổ chức
Hoạt động 2: Thu thập, phân tích tài liệu có
bổ sung số liệu cấp thôn bản và xã
các loại bản đồ và
Hoạt động 3: Rà soát và phân tích kế hoạch phát triển KTXH của tỉnh, huyện, quy hoạch sử dụng đất của huyện
Hoạt động 4: Họp dân lần 1( Họp thôn)
Hoạt động 5: Chuẩn bị vật tư, phương tiện, kỹ thuật
Hoạt động 6: Chuẩn bị tài chính
Hoạt động 7: Lập kế hoạch tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng
đất
Bước 2: Đánh giá | Hoạt động 8: Phương pháp PRA (Đánh: giá nông thôn có sự tham
hiện trạng - và | giz của người dân) và họp dân lấn 2(Họp thôn)
xác định nhu cầu | gạt động 9: Phúc tra tài nguyên rừng có sự tham gia của người dan
vẻ sử dụng đất
Bước 3: Quy | Hoạt động 10: Dự thảo quy hoạch 5 loại đất
hoạch sử đụng | oat động 11: Dự thảo quy hoạch 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ
VU sử: ĐH đun 13; Họu dâu Hu 3 Đi diệt các thơn 1Đ CÁC (Ổ dhức
rung đoàn thể) Thảo luận và để xuất bản quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch sử dụng rừng
Hoạt động 13: Tổng hợp phương án quy hoạch sử dụng đất
Trang 383.1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất cấp xã theo quan điểm hệ thống
Lý thuyết hệ thống của L Von bertallanfy (nam 1923) được ứng dụng rộng, rãi, giúp cho việc hiểu biết và giải thích các sự vật hiện tượng trong mối quan hệ qua lại, có thể coi là cơ sở để giải quyết các vấn để phức tạp và tổng hợp
Hệ thống được định nghĩa như là một '“ Tổng thể có trật tự của các yếu tố Như vậy hệ thống có thể được xác định
như là “ Một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính, được liên kết bằng nhiều
mối tương tác ” 42] Một cách diễn giải khác, hệ thống được hiểu như là “ Một cơ
cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nên tnột cách có tổ chức và trật tự,
khác nhau có quan hệ và tác động qua lại
tồn tại và hoạt động theo những quy luật thống nhất, tạo nên một chất lượng mới
không giống tính chất của từng yếu tố hợp thành, Và cũng không phải con số cộng của những bộ phận đó ” [14]
Hệ thống gồm nhiều bộ phận, nhưng nhiều bộ phận chưa chắc đã phải là một hệ thống khi chúng chỉ là một tập hợp mất trật tự, không có mối tương tác lẫn nhau
'Từ những quan niệm trên cho thấy 2 đặc trưng cơ bản của hệ thống đó là:
~ Gồm nhiều hệ thống thành phân hợp thành ( những hệ thống nhỏ hơn ), có mối quan hệ tương tác hữu cơ và rất phức tạp
- Cấu thành một chỉnh thể có tính độc lập ở mức độ nhất định và có thể phân biệt với môi trường hoặc hệ thống khác
“Tất cả những thành phần ở bên ngoài hệ thống được coi là môi trường của hệ
thống và giữa chúng c€ rrö¡ quan hệ tương tác
Quan điểm hệ thống TA sự khám phá đặc điểm của hệ thống đối tượng bằng nghiên cứu bản chất và đặc tính của các mối tác động qua lại giữa các yếu tố Do đó tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý đối với các phức hệ có tổ chức theo quan điểm sau đây:
- Không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phân tử mà trong mối quan hệ với các phần tử khác cần chú ý tới thuộc tính mới xuất hiện
- Nghiên cứu hệ thống trong mối tương tác với môi trường của nó
Trang 39- Kết hợp cấu trúc và hành vi của hệ thống vì hành vi phụ thuộc một cách tái định hoặc ngẫu nhiên vào cấu trúc
~ Nghiên cứu hệ thống trên nhiều góc độ do tính đa cấu trúc (phúc tạp) của hệ thống
Quan điểm hệ thống được nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiên cứu tự nhiên, KTXH nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người Trong nghiên cứu
về lĩnh vực nông lâm nghiệp, để xuất khái niệm hệ thống nông trại, hay hệ thống, canh tác, trên cơ sở coi đầu vào và đầu ra của nông trại là một tổng thể nghiên cứu
độ màu mỡ của đất Grigg (1977) da sir dung khái niệm hệ thống nông nghiệp để phân kiểu nông nghiệp và nghiên cứu sự tiến hoá của chúng
Để thực hiện sự tiếp cận hệ thống có thể sử dụng 4 khâu sau đây :
- Các hoạt động chuẩn đốn ngồi thực địa dựa trên tiếp cận hệ thống; ~ Sự tham gia tích cực của các thành viên tại địa phương;
- Khai thác các dữ liệu tại các cơ quan có liên quan: Các ban của xã như địa chính, kỹ thuật, kế hoạch vv
- Kết hợp các xu hướng thông qua thảo luận
3.1.1.4 Quy hoach sit dung dat cấp xã theo quan điểm bên vững
Cức hệ thống sử dun¿ đít ở nước ta về sản xuất lâm - nông nghiệp từ xưa đến nay vẫn theo phương thức cổ uyê lac hau, năng suất không cao Người dân chủ yếu dựa vào nguyên tắc kiếm sống và khai thác tận dụng tài nguyên là chính nên đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu Các hệ thống này đã tồn tại trong thời gian rất dài không có những thay đổi lớn, dẫn đến rừng va dat rimg biến thành đổi núi trọc, độ che phủ của rừng trên toàn quốc từ 43% năm 1943, nay giảm xuống còn 33.2%( năm 1999)
Trang 4034
du, miễn núi Bước đầu đã mở ra những triển vọng to lớn trong việc ấp dụng các hệ
thống kỹ thuật sử dụng đất trong tương lai Những hệ thống này đã góp phần đảm
bảo tính bên vững và có hiệu quả thiết thực đối với người dân trung du, miễn núi
'Việc phát triển phải bảo đảm lợi ích lâu đài cho người dân, tài nguyên và môi trường
cân phải được giữ gìn cho các thế hệ mai sau, thể hiện trên các mật:
~ Thích hợp về mặt môi trường,
~ Có lợi về mặt xã hội
~ Có thể đạt được về mặt kinh tế
Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bên vững là quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác triệt để tiểm năng tài nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật một cách tối đa hợp lý Đồng thời duy trì tiểm năng của các nguồn tài nguyên đó một cách ổn định, lâu dài và phát huy những lợi ích trước mắt, làm cơ sở vững chắc tạo ra những lợi ích lớn hơn trong tương lai
Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững là quá trình hoạt động phức tạp trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp có liên quan đến chính sách và đất đai, tài nguyên rừng, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và môi trường Quản lý
rừng bẻn vững chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi chúng ta kết hợp hài hoà giữa
các yếu tố vẻ chính sách, kinh tế, xã hội và môi trường, nghĩa là dạt được những
mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường trước mắt, đồng thời cũng đảm bảo phát triển bền vững cho tương lai:
Quản lý rừng bê: vững là một vấn để phức tạp, để cập tới nhiều khía cạnh
khác nhau và chịu ảnh huờng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhiều yếu tố Vì vậy, những giải pháp quản lý, sử dụng rừng bên vững phải được xây dựng dựa trên các
quan điểm tổng hợp, toàn điện và hệ thống
~ Một là, quản lý sử dụng tài nguyên rừng phải dựa trên quan điểm tổng hợp, kết hợp giữa cung cấp lâm sản gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ với các mục dich khác về xã hội và môi trường Các mô hình sử dụng đất đều phải kết hợp hài hoà