1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Thức Thanh Toán Quốc Tế
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 Phương thức thanh toán quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Phương thức chuyển tiền; Phương thức ghi sổ; Phương thức thanh toán nhờ thu; Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương ba •PHƯƠNG THỨC  •THANH TỐN • QUỐC TẾ NỘI DUNG CHƯƠNG 3 Phương thức chuyển tiền Phương thức ghi sổ  Phương thức thanh tốn nhờ thu Phương thức thanh tốn tín dụng chứng  từ MỤC ĐÍCH LỰA CHỌN  PHƯƠNG THỨC THANH TỐN * Đối với người bán ­  Đảm bảo thu tiền về, an tồn, chính xác, đầy đủ, kịp thời ­ Giá trị HĐ thu về khơng bị mất giá trong trường hợp tiền tệ  biến động ­ Mở rộng quan hệ bn bán ­ Trong những điều kiện thương mại giống nhau thu tiền càng  nhanh, càng tốt * Đối với người mua ­ Đảm bảo nhận hàng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn ­ Mở rộng quan hệ buôn bán ­ Trong những điều kiện thương mại giống nhau trả tiền càng  chậm, càng tốt 1. Phương thức chuyển tiền (Remittance) 1.1   Khái niệm: Phương  thức  chuyển  tiền  là  phương  thức  thanh  toán  đơn giản nhất, trong đó một khách hàng của ngân hàng  (người  chuyển  tiền  ­  người  mua,  tổ  chức  nhập  khẩu…)  yêu  cầu  ngân  hàng  phục  vụ  mình  chuyển  một số tiền nhất  định thanh tốn cho người hưởng lợi  (người bán, tổ chưùc xuất khẩu, người nhận tiền)  ở một địa điểm xác định trong một thời gian nhất định  Có hai phương thức chuyển tiền  + Phương thức chuyển tiền cá nhân (Western Union) + Phương thức chuyển tiền thanh tốn hợp đồng  XNK   1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)   1.2   Quy trình tiến hành nghiệp vụ (tt) Trong  phương  thức  chuyển  tiền  có  các  bên liên quan  như sau:  Người  chuyển  tiền:  người  mua,  nhà  nhập  khẩu  hay người mắc nợ  Ngân hàng chuyển tiền: là ngân hàng phục vụ cho  người  chuyển  tiền,  nơi  đơn  vị  chuyển  tiền  mở  tài  khoản tiền gởi ngoại tệ  Ngân  hàng  đại  lý:  là  NH  phục  vụ  cho  người  thụ  hưởng và có quan hệ  đại lý với ngân hàng chuyển  tiền  Người thụ hưởng: người bán, nhà xuất khẩu, hay  chủ nợ 1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)   1.2   Quy trình tiến hành nghiệp vụ (tt) Quy trình thanh tốn theo phương thức chuyển tiền  Hợp đồng ngoại thương   Người chuyển  tiền  –  Người mua   2  Lập thủ  tục chuyển  tiền thanh  tốn   1  Hàng hóa  – dịch vụ   Bộ chứng từ     Người thụ hưởng  –  Người bán   5  Ghi  Nợ  Ghi  Có   3  Remittance   Ngân hàng của  người chuyển tiền  Điện chuyển tiền  /Thư chuyển tiền   4    Ngân hàng của  người thụ hưởng   1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)   1.2   Quy trình tiến hành nghiệp vụ (tt) (1) Nhà XK giao hàng hay cung ứng dịch vụ cho nhà NK  dựa trên HĐ ngoại thương và gửi bộ chứng từ hàng  hóa cho nhà NK (2) Nhà NK sau khi nhận hàng và  đồng ý thanh tốn thì  sẽ  lập  lệnh  chuyển  tiền  gửi  đến  NH  phục  vụ  mình  yêu cầu NH này chuyển tiền cho người XK.  (3) NH phục vụ nhà NK sau khi kiểm tra chứng từ nếu  thấy  hợp  lệ  thì  NH  tiến  hành  trích  chuyển  tiền  trên  tài khoản của nhà NK trả cho nhà XK (4) NH phục vụ nhà NK ra lệnh cho NH đại lý của mình  ở  nước  ngoài  chuyển  trả  tiền  cho  người  hưởng  lợi  dưới hình thức bằng điện hay bằng thư.  (5) NH đại lý ghi có vào TK nhà XK.  1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)   1.2   Quy trình tiến hành nghiệp vụ (tt) Bên  cạnh  chuyển  tiền  được  thực  hiện  sau  khi  giao  hàng   nêu  trên,  thực  tế  có  thể  áp  dụng  chuyển  tiền trong các trường hợp như sau:   Chuyển tiền trước khi giao hàng: Người mua  ứng  trước cho người bán một phần giá trị hợp  đồng theo   thỏa  thuận  trước  khi  giao  hàng  (tiền  đặt  cọc  hoặc khoản tín dụng) Thơng  thường  trong  hợp  đồng  ngoại  thương,  điều  khoản thanh tốn có thể được quy định như sau: “Payment:  by  TTR  20%  invoice  value,    20  days  before shipment date.“ 1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)   1.2   Quy trình tiến hành nghiệp vụ (tt)  Chuyển tiền trả chậm một khoảng thời gian  sau  khi  giao  hàng  :  Người  mua  sẽ  tiến  hành  thanh  toán  sau  một  số  ngày  khi  người  bán  giao  hàng  (mua  bán  chịu,  khoản  tín  dụng  mà  người  bán cấp cho người mua).  Thông  thường  trong  hợp  đồng  ngoại  thương  điều khoản thanh toán được quy định như sau :  “Payment  :  by  TTR    60  days  after  shipment  date.” 1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)   1.2   Quy trình tiến hành nghiệp vụ (tt)  Chuyển tiền ngay khi giao hàng: Người mua sẽ tiến  hành  thanh  toán  ngay  sau  khi  người  bán  bốc  hàng  lên  tàu,  trước  sự  chứng  kiến  của  đại  diện  bên  mua  hoặc  các  văn  phòng  đại  diện  bên  mua  ở  nước  xuất  khẩu.  Đại diện bên mua xác nhận bên bán giao hàng phù hợp  với  hợp  đồng  quy  định.  Người  mua  tiến  hành  thanh  toán  ngay  cho  người  bán  nhưng  thường  phải  mất  2  ngày làm việc.  Chuyển tiền ngay khi giao hàng  được coi là hình thức  phù hợp cho cả  đơi bên, khắùc phục hạn chế  đối với  chuyển tiền trước và sau khi giao hàng, nhưng địi hỏi  phải có đại diện bên mua ở nước xuất khẩu 10 4.3. Quy trình thanh tốn thư tín dụng (3) Ngân hàng  mở L/C (2) (11)  (8) Ngân hàng  thông báo (9)  (10)  Nh ập khẩu   Nhập khẩu    (7) (5)  (1) (6) (4) Xuấất t  Xu khẩẩuu   kh 69 4.3 Quy trình thanh tốn thư tín dụng (1) Hai bên XK và NK ký kết hợp đồng thương mại (2) Người  NK  làm  thủ  tục  yêu  cầu  NH  mở  L/C  mở  một L/C cho người XK thụ hưởng (3) NH mở L/C mở L/C theo yêu cầu của người NK và  chuyển  L/C  sang  NH  thông  báo  để  cho  người  XK  biết (4) NH  thông  báo  L/C  thông  báo  cho  người  XK  biết  rằng L/C đã được mở (5) Dựa  vào  nội  dung  của  L/C,  người  XK  giao  hàng  cho người NK (6) Người XK sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh  tốn gửi vào NH thơng báo để được thanh tốn 70 4.3 Quy trình thanh tốn thư tín dụng (7) NH thơng báo chuyển bộ chứng từ thanh tốn sang  đế NH mở L/C xem xét trả tiền (8) NH mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù  hợp thì trích tiền chuyển sang NH thơng báo  để ghi  có cho người thụ hưởng. Nếu khơng phù hợp thì từ  chối thanh tốn (9) NH thơng báo ghi có và báo có cho người XK (10)NH  mở  L/C  trích  tài  khoản  và  báo  nợ  cho  người  NK (11)Người  NK  xem  xét  chấp  nhận  trả  tiền  và  NH  mở  L/C trao bộ chứng từ  để người NK có thể ra cảng  nhận hàng 71 4.3 Quy trình thanh tốn thư tín dụng Nhận xét  Ưu điểm Đây  là  phương  thức  thanh  toán  đảm  bảo  quyền  lợi  cho cả hai bên XK và NK, nên  được áp dụng khá phổ  biến trong thanh toán quốc tế Đối với nhà xuất khẩu  Khi nhận  được L/C thì nhà XK n tâm vì được có sự  cam kết thanh tốn của NH phát hành.   Nhà  XK  trong  trường  hợp  nghi  ngờ  khả  năng  thanh  tốn của NH  phát hành L/C thì có thể thỏa thuận với  người mua áp dụng L/C xác nhận.   Trường hợp sử dụng L/C khơng thể hủy ngang, người  mua và NH phát hành chỉ có thể sửa  đổi hoặc hủy bỏ  L/C cần phải có sự chấp thuận của người bán  72 4.3 Quy trình thanh tốn thư tín dụng  Trong trường hợp nhà XK cần được tài trợ trước khi  gửi  hàng,  thì  có  thể  thương  lượng  với  người  mua  phát hành một L/C có điều khoản đỏ.  Đối với nhà nhập khẩu  Nhà NK có thể chủ  động mở L/C  để mua hàng hóa  theo  u  cầu  của  mình,  và  được  NH  cam  kết  thanh  tốn lơ hàng NK.   Thanh  tốn    bằng  L/C  thì  nhà  NK  thuận  lợi  và  yên  tâm vì nhà XK sẽ tuân thủ những điều khoản và điều  kiện kể cả những chứng từ theo quy  định trong L/C.  NH mở L/C thay mặt nhà NK kiểm tra bộ chứng từ  73 hồn hảo thì NH mới thanh tốn 4.3 Quy trình thanh tốn thư tín dụng  Nhược điểm  Khi sử dụng tín dụng chứng từ, doanh nghiệp XNKø   cần phải am hiểu kỹ thuật ngoại thương và TTQT  Đối với L/C có thể huỷ ngang, nhà XK phải thật thận  trọng vì nhà NK có thể sửa  đổi hoặc huỷ bỏ L/C bất  cứ lúc nào mà khơng cần báo trước hay sự chấp nhận  của nhà XK  Nếu như NH phát hành bị phá sản hoặc luật pháp của  quốc gia người mua có những hạn chế thanh tốn thì  nhà XK phải chịu những rủi ro do khơng  được thanh  tốn hoặc bị thanh tốn chậm trễ  Tất cả các chứng từ XNK phải sạch, khơng gặp bất  kỳ sai sót nào bởi bất kỳ sai sót nào thì NH có quyền  từ chối thanh tốn 74 4. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng  từ 4.4 Bộ chứng từ trong thanh tốn ngoại thương Chứng từ tài chính: hối phiếu, lệnh phiếu Chứng từ thương mại  Chứng từ hàng hóa Hóa đơn thương mại ( Invoice) Phiếu đóng gói (Weight list ) Bản kê chi tiết (Packing list) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin ) Hóa đơn lãnh sự Hóa đơn hải quan 75 4.4 Bộ chứng từ trong thanh toán ngoại  thương Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất  lượng  Giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm dịch ĐV & TV Tờ khai hải quan   Chứng từ vận tải Vận đơn đường biển (Bill of lading )  Chứng từ bảo hiểm Bảo hiểm đơn  Giấy chứng nhận bảo hiểm (Certificate of  Insurance ) 76 4. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng  từ 4.5  Các  vấn  đề  thường  gặp  trong  thanh  toán  quốc  tế Rủi ro về tỷ giá (Ngân hàng mở) Rủi ro về bảo hiểm Rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối nhận hàng Rủi ro do ngân hàng mở phá sản  Nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo Bộ chứng từ mắc lỗi (Discrepancy) các bên hành động  khơng đúng quy định của UCP  Người nhập khẩu ký quỹ khơng đầy đủ và bị phá sản  Bộ chứng từ giao cho người mua, B/L khơng theo lệnh  77 ngân hàng mở       4. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng  từ 4.6 Các loại thư tín dụng  Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) Nhà NK có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất kỳ lúc   loại này ít được sử dụng  Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C)  NH mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh tốn trong thời  gian L/C cịn hiệu lực, khơng có quyền đơn phương sửa  đổi, hủy bỏ.  loại này được sử dụng phổ biến Thư  tín  dụng  khơng  thể  hủy  ngang  có  xác  nhận  (Confirmed Irrevocable L/C) L/C khơng hủy ngang  được một NH khác có uy tín hơn  xác nhận    chịu trách nhiệm thanh tốn trong trườ78ng  hợp NH mở L/C khơng thanh tốn 4.6 Các loại thư tín dụng  Thư tín dụng khơng thể hủy ngang, miễn truy  địi (Irrevocable  Without Recourse L/C) NH mở L/C sau khi  đã thanh tốn, khơng được quyền truy  địi lại  tiền với bất kỳ lý do, trường hợp nào Thư tín dụng chuyển nhượng (Irrevocable Transferable L/C) Là  loại  L/C  khơng  thể  hủy  ngang,  trong  đó  quy  định  có  thể  chuyển  nhượng  một  phần  hay  tồn  bộ  giá  trị  L/C.  Tuy  nhiên,  việc  chuyển  nhượng  chỉ  được  phép  tiến  hành  một  lần,  nếu  người thụ hưởng thứ hai khơng giao hàng thì người thụ hưởng  đầu tiên phải chịu trách nhiệm Thư tín dụng dự phịng (Stand by L/C) Được  mở  ra do  yêu cầu của  nhà NK  nhằm  để  đảm bảo quyền  lợi  của  mình  trong  trường  hợp  nhà  XK  khơng  giao  hàng  theo  đúng hợp đồng. NH mở thư tín dụng dự phịng sẽ thanh tốn tiền  đền bù thiệt hại cho nhà NK 79 4.6 Các loại thư tín dụng Thư tín dụng tuần hồn (Revolving L/C): Là loại L/C khơng thể hủy bỏ, trong đó quy định rằng  khi  L/C  sử  dụng  hết  kim  ngạch  hoặc  hết  hạn  hiệu  lực thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy  L/C tuần hồn đến khi nào hồn tất trị giá hợp đồng.  Trường hợp  áp  dụng:  Hợp  đồng  có  giá trị lớn và có  đặc điểm giao hàng nhiều lần  Có 2 loại L/C tuần hồn : ­ L/C tuần hồn có tích lũy (Cumulative Revolving L/C) ­ L/C tuần hồn khơng tích lũy (Non – C.R. L/C) Cách tuần hồn : có 3 cách : ­ L/C tuần hồn tự động ­ L/C tuần hồn khơng tự động ­ L/C tuần hồn bán tự động 80 4.6 Các loại thư tín dụng Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back L/C):  Là loại L/C khơng thể hủy ngang,  được mở ra dựa trên  một  L/C  đã  mở  trước  đó.  Khi  áp  dụng  L/C  giáp  lưng  phải thỏa mãn điều kiện  L/C gốc phải mở trước  L/C gốc có giá trị lớn hơn L/C giáp lưng  NH thơng báo L/C gốc cũng là NH mở L/C giáp lưng  Thư tín dụng đối ứng  (Reciprocal L/C) :  Là loại L/C khơng thể hủy ngang, trong  đó L/C của bên  A  được  mở  chỉ  có  giá  trị  khi  L/C  thứ  hai  của  bên  B  được  mở.  L/C  này  được  dùng  trong  mua  bán  đối  lưu  (L/C for Counter Trade – Transaction) 81 4.6 Các loại thư tín dụng Thư  tín  dụng  thanh  tốn  chậm  (Deferred  Payment  L/C) • Là  loại  L/C  khơng  thể  hủy  bỏ,  trong  đó  NH  mở  L/C  hay NH xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ  thanh tốn tồn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể ghi  trên L/C sau khi nhận  được chứng từ và khơng cần có  hối phiếu Thứ tín dụng với điều khoản đỏ (Red clause L/C) Là  loại  thư  tín  dụng  có  điều  khoản  đặc  biệt  (trước  đây  ghi  bằng  mực  đỏ  ở  điều  khoản  đặc  biệt  này).  Thông  thường  trong  điều  khoản  đặc  biệt  này  thì  nhà  NK cho phép bên XK  ứng trước một số tiền nhất  định  trước khi giao hàng. Loại L/C này cịn được gọi là L/C  82 ứng trước 4.6 Các loại thư tín dụng Thư tín dụng có điều khoản TTR (Telegrapic  Transfer Riembursement ) Là  loại  thư  tín  dụng  thơng  thường  nhưng  trong  thư  có quy định: cho phép NH phục vụ người hưởng lợi  sau  khi  kiểm  tra  tính  hợp  lệ  của  bộ  chứng  từ,  phù  hợp  với  những  điều  kiện  đã  quy  định  trong  L/C  thì  được phép điện (Telex) địi tiền NH mở L/C hay một  NH chỉ định trong thư tín dụng được  áp  dụng  trong  trường  hợp  hai  NH  có  quan  hệ  thân tín với nhau The end 83 ... khơng bị mất hàng nếu bên NK khơng? ?thanh? ?tốn  Việc? ?thanh? ?tốn vẫn cịn lệ thuộc vào nhà NK   Nhà  NK cố tình kéo dài thời gian? ?thanh? ?tốn hoặc từ ch31ối  thanh? ?tốn 3.  Phương thức? ?thanh? ?tốn nhờ thu 3. 3 Nhờ thu kèm chứng từ (tt)... dụng trong? ?thanh? ?tốn giữa hai đơn vị quan hệ thường  xun và tin cậy lẫn nhau 16 3.  Phương thức? ?thanh? ?toán? ?nhờ thu (Payment collection) 3. 1 Khái niệm chung về nhờ thu Nhờ thu là phương thức? ?thanh? ?toán? ?mà nhà XK ...  Người trả tiền (Drawee): là nhà nhập khẩu  18 3.  Phương thức? ?thanh? ?toán? ?nhờ thu (Payment collection)   Cơ sở pháp lý    Văn bản? ?quốc? ?tế điều chỉnh phương thức? ?thanh? ?toán? ? nhờ  thu  là  URC  (Uniform 

Ngày đăng: 13/07/2022, 11:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dướ i hình th c b ng  ứằ đi n hay b ng th ằư .  - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
d ướ i hình th c b ng  ứằ đi n hay b ng th ằư .  (Trang 7)
1. Ph ươ ng th c chuy n ti ểề (Remittance)  1.2   Quy trình ti n hành nghi p vếệụ(tt) - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
1. Ph ươ ng th c chuy n ti ểề (Remittance)  1.2   Quy trình ti n hành nghi p vếệụ(tt) (Trang 7)
1. Ph ươ ng th c chuy n ti ểề (Remittance)  1.2   Quy trình ti n hành nghi p vếệụ(tt) - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
1. Ph ươ ng th c chuy n ti ểề (Remittance)  1.2   Quy trình ti n hành nghi p vếệụ(tt) (Trang 10)
Chuy n ti n ngay khi giao hàng  ểề đượ c coi là hình th c  ứ - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
huy n ti n ngay khi giao hàng  ểề đượ c coi là hình th c  ứ (Trang 10)
d ng hình th c chuy n ti n tr  sau ểề ả. - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
d ng hình th c chuy n ti n tr  sau ểề ả (Trang 14)
• Là  m t  hình  th c  c a  ph ứủ ươ ng  th c  nh   thu,  trong  ứờ đó,  nhà  XK  y thác cho NH ph c v  mình thu h  ti n   ngủụụộ ề ởười NK  căn c  vào ứh i phi uốế do mình l p ra cịnậ ch ng t  hàng hóa ứừ - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
m t  hình  th c  c a  ph ứủ ươ ng  th c  nh   thu,  trong  ứờ đó,  nhà  XK  y thác cho NH ph c v  mình thu h  ti n   ngủụụộ ề ởười NK  căn c  vào ứh i phi uốế do mình l p ra cịnậ ch ng t  hàng hóa ứừ (Trang 20)
 Hình th c phát hành L/C  ứ - Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 3 - ThS.Lê Thúy Kiều
Hình th c phát hành L/C  ứ (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN