1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Các trường hợp bạo lực gia đình

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

các trường hợp bạo lực gia đình Hà Nội, 2014 Bạn đọc thân mến, Người Việt Nam vốn coi trọng n lành, hịa bình Vì mà hịa giải phần thiếu cộng đồng làng xã người Việt Tuy nhiên, hòa giải để giải thực vấn đề khơng phải thay đổi bề mặt? Hịa giải để không xâm phạm quyền người, phụ nữ trẻ em Hịa giải để vừa gìn giữ văn hóa dân tộc mà cập nhật giá trị tiến nhân loại Đó thách thức Trong việc giải vụ bạo lực gia đình, hịa giải ln đặt lên hàng đầu, vấn đề người thân yêu, ruột thịt Hòa giải cách giúp gia đình tái hợp, đứa trẻ yêu thương mái ấm Hòa giải cách giúp phụ nữ yếu tìm thấy tự khỏi bạo lực Hòa giải cách làm đạo lý pháp luật Tuy nhiên đạo lý quan niệm trở nên lỗi thời, bảo thủ xâm phạm quyền người phụ nữ? Dù Luật hòa giải sở Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời, chuyện khơng dễ giải Đó lý xuất sách mỏng với hi vọng hỗ trợ phần cho hai văn pháp luật thực thi theo cách tích cực Để hịa giải thành cơng thực trường hợp có yếu tố bạo lực gia đình, chắn người hịa giải phải có kiến thức giới bạo lực gia đình Đó lý sách có phần quan trọng nội dung Chúng xin trân trọng cảm ơn Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh, cán làm cơng tác hịa giải xã Đào Viên Ngọc Xá, huyện Quế Võ, Bắc Ninh đóng góp tích cực cho nội dung sách Chúng tơi trân trọng cảm ơn Quỹ hỗ trợ sáng kiến tư pháp (JIFF) ủng hộ ý tưởng ngân sách để CSAGA thực dự án Cuốn sách lần xuất không tránh khỏi sai sót Sự góp ý bạn giúp hoàn chỉnh cho in.Trân trọng giới thiệu bạn đọc Nguyễn Vân Anh - Giám đốc CSAGA Mục lục I.Thế hòa giải? 1.Khái niệm hòa giải 2.Hòa giải vụ việc bạo lực gia đình 3.Ai tham gia hòa giải? 11 II.Một số kinh nghiệm thực tế hòa giải vụ việc bạo lực gia đình 14 1.Tìm thơng tin khách quan từ nhiều nguồn 14 2.Quan tâm tới người yếu cân nhắc khả hòa giải 17 3.Hiểu chất bạo lực gia đình 21 4.Nhạy cảm giới hòa giải 25 III.Hướng dẫn hòa giải vụ việc bạo lực gia đình 33 1.Danh sách việc cần làm hòa giải vụ việc bạo lực gia đình 33 2.Biên hịa giải 40 3.Một ca hòa giải mẫu 44 IV.Các kỹ cần có hịa giải vụ việc bạo lực gia đình .48 1.Kỹ lắng nghe 48 2.Kỹ đặt câu hỏi 50 3.Kỹ phản hồi 52 4.Kỹ quan sát 54 5.Kỹ khuyến khích, động viên .54 6.Kỹ xem xét, xác minh vụ việc 57 7.Kỹ giải thích, thuyết phục, cảm hoá, hướng dẫn bên tự nguyện giải tranh chấp 58 8.Kỹ cung cấp thông tin 59 V.Pháp luật liên quan tới hịa giải vụ việc bạo lực gia đình 60 1.Các văn quy phạm pháp luật hòa giải sở 60 2.Một số quy định pháp luật liên quan đến hòa giải sở 61 3.Sơ đồ xử lý người có hành vi bạo lực gia đình 76+77 VI.Phụ lục: Các kiến thức bổ trợ cho người làm hòa giải 78 1.Bản chất bạo lực gia đình: Chu kỳ bạo lực 78 2.Một số dấu hiệu nhận diện thay đổi người gây bạo lực 80 3.Một số câu hỏi làm việc với người gây bạo lực 82 4.Một số giải pháp an toàn cho người bị bạo lực 94 5.Mẫu giấy đề nghị tốn thù lao vụ việc hịa giải hịa giải viên sở 98 I.Thế hòa giải? 1.Khái niệm hòa giải Hòa giải là hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa.  Hịa giải giải tranh chấp, bất đồng hai hay nhiều bên tranh chấp việc bên dàn xếp, thương lượng với có tham gia bên thứ ba (không phải bên tranh chấp) Hịa giải cịn hiểu góc độ rộng q trình, bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp ngồi lại với để giải vấn đề họ Hòa giải coi tiếp nối trình thương lượng, bên cố gắng làm điều hồ ý kiến bất đồng Hịa giải có ý nghĩa lớn, cho tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn, xích mích dập tắt họăc khơng vượt qua giới hạn nghiêm trọng, giúp cho bên tránh xung đột giải bạo lực chiến tranh, giúp bên hiểu biết lẫn nhau, giữ gìn cục diện ổn định… Chính vai trò to lớn nên quy định pháp luật, nước thường đặt vấn đề hòa giải giải tranh chấp Và góc độ quốc tế, hòa giải nguyên tắc hàng đầu việc giải tranh chấp quốc tế quy định Hiến chương Liên Hiệp Quốc (Theo Wikipedia) Hồ giải sở việc hịa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên đạt thỏa thuận, tự nguyện giải với mâu thuẫn tranh chấp nhân dân sở (Luật Hòa giải sở 2013) 2.Hịa giải vụ việc bạo lực gia đình Hịa giải PCBLGĐ việc hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn cho thành viên gia đình giải mâu thuẫn, tranh chấp sở có lý, có tình nhằm giữ gìn tình đồn kết, thương u, chia sẻ thành viên gia đình, giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình xây dựng gia đình hạnh phúc Điều 12, Luật PCBLGĐ ghi rõ: Nguyên tắc hòa giải PCBLGĐ: Kịp thời, chủ động, kiên trì Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tôn trọng tự nguyện tiến hành hịa giải bên Khách quan, cơng minh, có lý, có tình Giữ bí mật thơng tin đời tư bên Tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác; khơng xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng Khơng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình trường hợp sau đây: i) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định pháp luật hình sự; ii) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành Mặc dù, nguyên tắc hòa giải quy định rõ Luật PCBLGĐ, trình thực hiện, số nguyên tắc bị vi phạm ảnh hưởng tới chất lượng vụ việc hòa giải, ảnh hưởng tới đời nhiều người, có vi phạm quyền phụ nữ trẻ em 10 Bằng cách mà vợ anh biết anh tức giận, nhìn thấy điều gì? Anh có băn khoăn cách anh xử trí với nóng giận khơng? Đã anh cảm thấy ghen chưa? Nếu có, anh phản ứng với cảm giác ấy? Đã anh cảm thấy bị chọc tức nhà chưa? Nếu có, anh phản ứng nào? Các câu hỏi vê bạo lực ngược đãi Việc bạo lực thường xảy hai người cãi nhau? Anh có lớn tiếng khơng? Đã anh cảm thấy muốn đánh cô chưa Đã anh đánh cô chưa? Đã anh quát cô chưa? Đã anh đánh hay đẩy cô chưa? 88 Đã anh bị tự chủ chưa? Đã anh làm vợ hoảng sợ chưa? Lần anh đánh cô nóng giận nào? Điều tồi tệ nhát anh làm nóng giận gì? Nếu có vợ anh đây, nói gì? 3.4.Một số biện pháp để chấm dứt bạo a.Một số dấu hiệu xuất bạo lực nam giới Có số dấu hiệu mà thân người gây bạo lực nhận thấy họ có xu hướng gây bạo lực Việc nắm rõ dấu hiệu giúp người gây bạo lực khơng sử dụng bạo lực nóng giận Muốn cãi nhau: Một vài ví dụ điển xung đột với vợ việc ni dạy cái, tiền bạc, quan hệ, bạn bè, tình dục hay đúng, lúc bạn nhận bạn muốn gây chiến Những dấu hiệu thể như: tay, bàn tay nắm chặt, căng 89 cứng vùng bụng, vai, cổ, lớn tiếng hay qt nạt, đóng sầm cửa, theo sát quanh nhà, dấu hiệu nhận thấy Dấu hiệu cảm xúc như: cảm giác khó chịu, cáu giận, lẫn lộn, bị ngược đãi, phẫn uất, Dấu hiệu tinh thần bao gồm: đoạn độc thoại tiêu cực vợ, việc gọi vợ với tên đê hèn, miệt thị “ đồ dâm đãng”, “chó đẻ” “ đĩ điếm”, “ngốc nghếch” hay bạn muốn cô câm miệng Khi làm việc với NGBL, lưu ý với họ họ nhận dấu hiệu trên, đừng đợi đến họ trở nên tồi tề nhất, nói với vợ “tơi cần thời gian ngồi” rời đi! b Một số biện pháp để chấm dứt bạo Một cách giúp bạn chấm dứt bạo, sử dụng “thời gian ngoài” “Thời gian ngoài” khoảng thời gian người gây bạo lực tránh khỏi tình gây bạo lực họ xuất dấu hiệu bạo lực Việc tận dụng “thời gian ngoài” đồng nghĩa với việc người gây bạo lực 90 bình tĩnh rời khỏi tình bạo lực xác tiếng đồng hồ, khơng phải 50 phút hay Hãy nói với người gây bạo lực lý quan trọng họ cần thời gian xác: Bạn đời người gây bạo lực có khả tin tưởng họ họ thường sử dụng khuôn mẫu chuẩn Với phần lớn đàn ơng, tiếng đủ dài để bình tĩnh nhìn nhận xảy Nếu họ thu ngắn thời gian lại, họ tăng rủi ro quay lại gây bạo lực Bạn cần đưa dẫn cho họ suốt “thời gian ngồi”, nói với họ cố gắng làm theo điều sau: Bình tĩnh lại Khơng uống rượu hay hút thuốc Không lái xe Trong suốt thời gian đầu tiếng đồng hồ (khoảng 20 phút), cố gắng bình tĩnh Nghĩ việc họ điều khiển hành vi họ điều khiển hành vi vợ NGBL nên làm vài việc vận động thể dạo, bộ, điều làm giảm cẳng thẳng thể Có thể 91 làm vài việc suy nghĩ điều đó, đọc tài liệu bạo lực mà họ có, kết nối với người bạn người hỗ trợ bạn khơng bạo lực Dù bạn định làm gì, chắn điều giúp bạn bình tĩnh lại Xem xét lại hành vi Trong suốt khoảng thời gian tiếng đồng hồ (khoảng 40 phút), bạn nói với người gây bạo lực, họ nghĩ hành vi họ suy nghĩ tiêu cực họ có với vợ họ Người gây bạo lực muốn viết điều giúp ích cho họ Điều họ muốn thay đổi vợ họ Nếu bạn không gây bạo lực, bạn quay trở lại tình thực tế thay đổi khiến cho vợ bạn thay đổi Nghĩ lựa chọn hành vi bạo lực bạn việc bạn làm hay nói bạn quay lại để thảo luận với cô vấn đề Quay trở lại nhà Bạn nói với người gây bạo lực trước trở nhà, tốt vợ họ biết họ bình tĩnh trở lại hết tiếng đồng hồ Khi họ quay lại, cho vợ 92 biết họ Nếu vợ người gây bạo lực muốn thảo luận với họ, nói với người người gây bạo lực không sử dụng biện pháp bạo lực, không đổ lỗi Đây hội để người gây bạo lực cho vợ biết suy nghĩ họ hành vi người gây bạo lực suốt thời gian họ rời Nếu suốt thảo luận người gây bạo lực nhận thấy họ lại hành hạ vợ lần nữa, nói cho cô biết rời Nếu vợ người gây bạo lực khơng muốn nói chuyện người gây bạo lực quay lại, đề nghị thời gian khác hai sẵn sàng Nếu khơng chuẩn bị để nói với người gây bạo lực, để cô sẵn sàng Một điều quan trọng khác bạn cần nhắc với người gây bạo lực làm báo cho vợ họ “thời gian ngoài” Hãy làm điều vào thời gian mà họ bình tĩnh vợ người gây bạo lực đồng ý để thảo luận với họ Nếu có tài liệu bạo lực gia đình để xem đọc Cơ khơng muốn nói với bạn Trong trường hợp này, để tài liệu phát tay cho Cơ đọc vào thời gian lựa chọn 93 Một số giải pháp an toàn cho người bị bạo lực Để góp phần giảm tình trạng bạo lực, bạn tư vấn gợi ý cho người bị bạo lực thực gợi ý sau: Giải pháp 1: Tìm hỗ trợ bên ngồi Nói câu chuyện bạo lực với người thân, hàng xóm, cán địa phương để chia sẻ, tư vấn hỗ trợ giải Dặn hàng xóm số dấu hiệu cho biết bạn bị bạo lực để họ sang can thiệp kịp thời Dặn dò bạn kế hoạch an toàn: người bạn gọi tìm đến khẩn cấp Khi anh chị nghe thấy tiếng em kêu to ‘Tơi có làm đâu’ anh chị sang giúp em Giải pháp 2: Nhận diện bạo lực tránh Quan sát nhận biết số dấu hiệu cho thấy bạo lực xảy tìm cách tránh chỗ khác 94 Khi thấy anh nghiến chặt hàm lại tơi biết anh lên tức giận đánh tơi Tơi phải tìm cách khỏi nhà tránh mặt anh Giải pháp 3: Tìm chỗ đứng an toàn Đứng gần cửa vào hay cửa ngách có tranh luận hay cãi cọ để dễ bề hiểm Khơng đứng góc nhà hay chỗ mà khơng có lối Khơng nên trốn vào nơi chứa vật dụng gây thương tích, ví dụ khơng nên trốn vào nhà bếp có dao, kéo v.v Giải pháp 4: Chuẩn bị tạm lánh Nghĩ trước nơi tạm lánh an tồn Gửi hàng xóm người thân tin cậy giấy tờ cá nhân quan trọng chứng minh thư, giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, số quần áo tư trang tiền Việc giúp bạn có đủ giấy tờ hành lí mang theo bạn muốn khỏi nhà tạm lánh thời gian 95 Giải pháp 5: Xử lí tình khẩn cấp Phát tín hiệu ‘cấp cứu’ để bạn hàng xóm biết bạn bị bạo lực hỗ trợ bạn kịp thời Gọi số điện thoại hỗ trợ gọi 113 trường hợp khẩn cấp Giải pháp 6: Kiềm chế nóng giận Kiềm chế nóng giận giúp bạn nói chuyện tỉnh táo, mạch lạc hơn, góp phần hạn chế nguy bị bạo lực Khi bạn nhận thấy bắt đầu nóng giận khó kiểm sốt lời nói hay hành vi mình, bạn thử vài cách tự làm ‘nguôi giận’ sau: - Đi chỗ khác, ví dụ làm việc khác hay sang nhà hàng xóm chơi - Hít thở sâu - Đếm từ đến 20 - Uống cốc nước lạnh 96 - Nghĩ đến chuyện buồn cười - Cố gắng giữ bình tĩnh, khơng dùng lời lẽ lăng mạ hay xúc phạm đối phương - Chỉ nghĩ đến vấn đề tranh cãi, không liên hệ việc khác khứ Hành động để hạn chế bạo lực gia đình tiếp diễn - Hãy hiểu việc nói khả bị bạo lực với người xung quanh việc làm xấu hổ mà việc làm khôn ngoan để tự cứu - Ln ghi nhớ hành vi bạo lực có khả lặp lại, chí diễn mức độ nghiêm trọng - Ln ghi nhớ cho dù có chuyện xảy bạn khơng đáng phải bị bạo lực, hành vi bạo lực vi phạm pháp luật - Tìm đến địa hỗ trợ tư vấn tâm lý, pháp luật để tâm sự, giải tỏa ức chế, bàn bạc giải pháp an toàn hiệu 97 Mẫu giấy đề nghị tốn thù lao vụ việc hịa giải hịa giải viên sở ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ… TỔ HỊA GIẢI THƠN… CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ngọc Xá, ngày …… tháng …… năm 20…… GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TỐN Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã Ngọc Xá, Quế Võ, Bắc Ninh Họ tên người đề nghị toán: Địa chỉ: Là hoà giải viên tổ hoà giải Địa chỉ: 98 Số tiền: Bằng chữ: Nội dung toán: (Kèm theo: Danh sách vụ việc thực hoà giải) Xác nhận Tổ trưởng tổ hồ giải Người đề nghị tốn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, 2007 2- Luật Bình đẳng giới, 2006 3- Giáo trình Tham vấn tâm lý, GS TS Trần Thị Minh Đức NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 4- Cẩm nang hỗ trợ người bị bạo lực giới - CSAGA, 2012 5- Cẩm nang dành cho người bị bạo lực gia đình - CSAGA, CCHIP, LOOK 6- Cẩm nang dành cho phụ nữ cộng đồng - Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng Cục thống kê 7- Phòng chống bạo lực sở giới Việt Nam - Nghiên cứu rà sốt chương trình UNFPA, 2007 100 Chịu trách nhiệm xuất Nguyễn Vân Anh Nhóm Biên soạn Nguyễn Thu Thúy Phan Thị Thu Nga Tô Thị Bảy Sửa in Vũ Xuân Thái Bế Diệu Hoa Thiết kế Công ty TNHH Linh Tâm In ấn Luck House Graphics Ltd Nếu bạn cần tư vấn, hỗ trợ Hòa giải vụ việc Bạo lực gia đình, xin vui lịng liên hệ: 04.3775.9333

Ngày đăng: 13/07/2022, 01:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xử lý hình sự - HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Các trường hợp bạo lực gia đình
l ý hình sự (Trang 76)
Xử lý hình sự - HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Các trường hợp bạo lực gia đình
l ý hình sự (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w