.Các kỹ năng cần có khi hịa giải vụ việc bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Các trường hợp bạo lực gia đình (Trang 48 - 50)

bạo lực gia đình

1. Kỹ năng lắng nghe

Lắng nghe là khả năng đón nhận và hiểu những điều (có thể bằng lời hoặc không lời, trực tiếp hoặc ngụ ý, mơ hồ hoặc rõ ràng) mà người nói muốn nói. Lắng nghe là nắm bắt được nội tâm của họ, hiểu họ trong khung cảnh, quan điểm của họ. Lắng nghe cũng là sự tập trung chú ý vào người nói, khơng để bị chi phối bởi những gì xảy ra xung quanh và trong chính lịng mình và biết cách giữ im lặng khi cần thiết.

Mục đích của lắng nghe

Để thu thập thông tin.

Để đánh giá chủ đề, mục đích. Để tìm hiểu tâm trạng của người nói Để khích lệ người nói.

Thể hiện thái độ tơn trọng đối với người nói.

Lắng nghe như thế nào để đạt hiệu quả cao?

Lắng nghe không chỉ bằng tai, mắt mà bằng cả khả năng nhận thức.

Vừa lắng nghe vừa quan sát điệu bộ, cử chỉ, nét mặt của người hỏi. Vừa nghe chi tiết vừa theo dõi nội dung tổng thể.

Cố gắng hiểu ý nghĩa, tình cảm phía sau lời nói. Đặt lời nói vào hồn cảnh của họ.

Đưa ra những câu hỏi mở.

Tạo ra sự tiếp xúc bằng ánh mắt.

Những điều nên tránh khi lắng nghe

Không cãi lại, cắt ngang hay tranh luận.

Không nên vội vàng đưa ra những nhận xét, những lời khuyên và kết luận khi người nói khơng u cầu.

Khơng nên để cho cảm xúc của người nói tác động q mạnh đến tình cảm của chính bản thân người tư vấn.

Khơng nên chỉ nghe chọn lọc những gì mình lưu tâm mà nên lắng nghe tồn bộ các thơng tin mà người nói đề cập.

Khơng nên để quan điểm riêng của mình tác động đến việc hiểu vấn đề của người nói.

Một phần của tài liệu HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ Các trường hợp bạo lực gia đình (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)