1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5

14 669 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 249 KB

Nội dung

TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài dự báo sản phẩm và hoạch định sản xuất cho Công ty Cơ Khí Công Nông Nghiệp Bùi Văn Ngọ được hình thành, xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại của công ty. Dự báo nh

Trang 1

CHƯƠNG 5

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Chương 5 gồm những nội dung sau:

 Tổng hợp số liệu dự báo

 Hoạch định các kế hoạch sản xuất

Hoạch định tổng hợp giúp cho công ty đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trongphạm vi khả năng, đồng thời giúp cho việc sử dụng các nguồn lực hiện có một cáchhiệu quả nhất.

Mục tiêu của việc hoạch định tổng hợp cho doanh nghiệp trong quý I/2008: Chọn lựa một kế hoạch sản xuất đáp ứng được nhu cầu với chi phí tối ưu.

5.1TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU DỰ BÁO

Việc hoạch định sản xuất liên quan đến năng lực sản xuất của công ty để đáp ứngđược nhu cầu của khách hàng Cho nên các sản phẩm được liệt kê trong chươngnày là các sản phẩm do công ty sản xuất (không bao gồm hàng mua ngoài).

Bảng 5 – 1: Tổng hợp số liệu dự báo máy

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO MÁY

Trang 2

11Trống tách hạt lép3Máy11,70035,100

Bảng 5 – 2: Tổng hợp số liệu dự báo phụ tùng

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO PHỤ TÙNG

Thời gian sản xuấtsản phẩm/Công nhân

Trang 3

13Đá CDA639Cục960613,440

Bảng 5 – 3: Tổng hợp số liệu dự báo dây chuyền

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO DÂY CHUYỀN

Thời gian sản xuấtsản phẩm/Công nhân

Thời gian sản xuất(Phút)

Trang 4

13Máy đóng gói2Máy7,10014,200

Bảng 5 – 4: Tổng hợp số liệu tồn kho phụ tùng

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TỒN KHO PHỤ TÙNG CUỐI KỲ

Thời gian sản xuấtsản phẩm/Công nhân

Thời gian sản xuất(Phút)

Bảng 5 – 5: Tổng hợp số liệu tồn kho máy

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TỒN KHO MÁY CUỐI KỲ

Thời gian sản xuấtsản phẩm/Công nhân

Thời gian sản xuất(Phút)

Trang 5

4Máy xát trắng-3Máy22,300-66,900

Do cuối quý IV/2007, công ty sản xuất không đáp ứng được lượng đặt hàng củakhách hàng, nên các số liệu âm trong bảng tồn kho là thể hiện số lượng sản phẩmmà công ty chưa giao kịp cho quý qua Các sản phẩm này sẽ được sản xuất vào quýI/2008.

Tổng nhu cầu dự báo = Nhu cầu máy + Nhu cầu phụ tùng + Nhu cầu dây chuyền= 10,827,252 + 1,183,610 + 426,610

= 12,437,472 (phút)

Tổng thời gian sản xuất lượng tồn kho = Tồn kho phụ tùng + Tồn kho máy = 93,825 + (-211,580) = -117,755 (phút)

Bảng 5 – 6: Mức độ đáp ứng được nhu cầu quý I/2008 của công ty

2 Thời gian cần thiết để sản xuất máy theo dự báo 10,827,2523 Thời gian cần thiết để sản xuất phụ tùng theo dự báo 1,183,610

5Tổng thời gian sản xuất cần thiết theo dự báo nhu cầu12,437,472

6 Tổng thời gian sản xuất lượng tồn kho cuối kỳ -117,755

Trang 6

Bảng 5 -7: Tổng hợp các loại chi phí

BẢNG TỔNG HỢP CÁC LOẠI CHI PHÍ

Chi phí/Công nhân

1 Chi phí lương trung bình cho một công nhân sản xuất 94 đ/phút

6 Chi phí cơ hội khi không đáp ứng được đơn hàng 169 đ/phút

Diễn giải phương pháp xác định các loại chi phí và thời gian sản xuất:

Thời gian sản xuất sản phẩm/công nhân =

Thời gian sản xuất tại công đoạn i x Số công nhân tham gia sản xuất tại côngđoạn i)

Chi phí trung bình cho một công nhân sản xuất, là chi phí phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm

Chi phí trả lương giờ phụ trội, là chi phí trả thêm cho mỗi công nhân khi tăng ca,được tính bằng cách nhân 1.5 đối với ngày thường, riêng ngày chủ nhật thời giantăng ca được tính gấp đôi so với ngày thường.

Chi phí thuê công nhân mới, là chi phí mà công ty phải trả cho năng suất làm việcso với công nhân củ và chi phí đào tạo người mới.

Chi phí cơ hội được tính dựa trên chi phí mà công ty đánh đổi giữa việc tăng ca sảnxuất so với việc không sản xuất.

Trang 7

5.2 HOẠCH ĐỊNH CÁC KẾ HOẠCH SẢN XUẤTKẾ HOẠCH 1: Sản xuất theo đúng năng lực

Sản xuất theo đúng năng lực sản xuất của công ty, không tăng ca, không dự trữhàng tồn kho và không thuê gia công bên ngoài.

Khi sử dụng chiến lược sản xuất theo đúng năng lực, thì đồng nghĩa với việc takhông cố gắng đáp ứng hết nhu cầu sản phẩm cho khách hàng Đối với nhữngkhách hàng mà công ty không đáp ứng sẽ tìm đối thủ cạnh tranh -> công ty đã mấtđi một lượng khách hàng, có thể những khách hàng này sẽ trở thành khách hàngthân thiết của công ty Bên cạnh đó, nếu so sánh giữa phương án tăng ca để đápứng được đơn hàng, thì công ty phải mất đi một khoảng lợi nhuận khi không sảnxuất được gọi là chi phí cơ hội.

Mất đi một khoảng lợi nhuận mang về cho công ty.

Phương pháp tính chi phí:

Chi phí cơ hội bị mất đi do không đáp ứng nhu cầu =

= Khả năng chưa đáp ứng nhu cầu x Chi phí cơ hội

= 3,435,227 (phút) x 169 (đ/phút)

Chi phí lao động thường xuyên = Năng lực sản xuất x Chi phi lương cho côngnhân

= 9,120,000 (phút) x 94 (đ/phút)

Bảng 5 – 8: Tính toán chi phí cho kế hoạch 1

KH1Sản xuất theo đúng năng lựcChi phí (VNĐ)

Chi phí cơ hội do không đáp ứng được nhu cầu 580,553,363

Trang 8

Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000

KẾ HOẠCH 2: Tăng ca để đáp ứng nhu cầu dự báo

Để đáp ứng được nhu cầu theo kết quả dự báo quý I/2008, tiến hành tăng ca sảnxuất.

Để việc tăng ca không gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của công nhân sảnxuất và tuổi thọ của máy móc thiết bị, ta phải tiến hành tăng ca như sau:

Theo qui định của bộ luật lao động, mức độ tăng ca bình quân cho phép là 200 giờ/người/năm Nhu cầu thường tăng cao vào quý I và IV, nên ta tiến hành phân bổthời gian tăng ca bình quân cho 2 quý Dựa vào mức tăng ca cho phép trong mộtnăm và nhu cầu cần tăng ca, bên cạnh đó dựa trên những quan sát thực tế củanhững lần tăng ca trước, thì mức độ tăng ca 2 giờ/ngày là hợp lý.

Tuy nhiên, khi tiến hành kế hoạch này, công ty phải chấp nhận thêm một khoảngchi phí gia tăng do việc kiểm tra, bảo dưỡng tăng để bảo đảm cho các máy móckhông bị hư hỏng trong suốt quá trình làm việc.

Bảng 5 – 9: Số ngày sản xuất của công ty

QuýSố ngày sản xuất (ngày)Thời gian (phút)

Trang 9

Ưu điểm:

Ổn định lực lượng lao động mà vẫn đáp ứng được nhu cầu.Tạo thêm lợi nhuận, do việc gia tăng sản lượng sản xuất.Tạo được uy tín với khách hàng và giao hàng kịp lúc.

Nhược điểm:

Việc tăng ca có thể ảnh hưởng làm giảm hiệu suất làm việc của công nhân.

Chịu một khoảng chi phí cao hơn như: chi phí tăng ca giờ phụ trội, chi phí quản lý,chi phí bảo dưỡng và hao mòn máy móc, làm giảm tuổi thọ của máy móc sản xuất.Có khả năng làm gia tăng lượng sản phẩm không đạt chất lượng do công nhân mệtmỏi.

Phương pháp tính chi phí:

Chi phí tăng ca = Chi phí tăng ca ngày thường + Chi phí tăng ca ngày chủ nhật

Chi phí tăng ca ngày thường = 2,280,000 (phút) x 141 (đ/phút)

Chi phí tăng ca ngày chủ nhật = (3,435,227 – 2,280,000) (phút) x 188

Bảng 5 – 10: Tính toán chi phí cho kế hoạch 2

KẾ HOẠCH 3: Sản xuất theo đúng năng lực kết hợp thuê gia công ngoài.

Công ty không thuê gia công theo sản phẩm mà chỉ thuê gia công làm thêm nhữngcông đoạn nhằm rút ngắn thời gian sản xuất để đảm bảo tiến độ giao hàng.

Để đảm bảo giao hàng đúng thời gian, chất lượng sản phẩm tốt, cần chọn các đốitác đã tạo dựng được uy tín với công ty trong thời gian qua Dựa theo danh sách cáccông ty từng gia công cho doanh nghiệp, sau đây là 5 đối tác ưu tiên trong việcthuê gia công ngoài: Doanh nghiệp tư nhân 10 Ngạn, Cơ sở sản xuất Hoàng Long,Công ty cơ khí An Hạ, Cơ sở sản xuất Út Tài, Công ty TNHH Đông Thành.

Trang 10

Do số lượng đặt gia công ngoài vào quý I chỉ là phụ tùng, số lượng tương đối nhỏnên việc tìm kiếm đối tác không khó

Việc thuê gia công bên ngoài, có thể đáp ứng được tất cả các nhu cầu quý I/2008,giúp cho công ty giữ được khách hàng

Phương pháp tính chi phí:

Chi phí thuê gia công ngoài = Khả năng chưa đáp ứng nhu cầu x Chi phí giacông

= 3,435,227 (phút) x 125 (đ/phút)

Bảng 5 – 11: Tính toán chi phí cho kế hoạch 3

KẾ HOẠCH 4: Thuê thêm công nhân

Mức độ tự động hóa chưa cao, nhiều công đoạn phải làm theo phương pháp thủcông, các máy móc, công cụ sản xuất được trang bị tương đối đầy đủ và dôi ra sovới số lượng công nhân hiện tại nên ta có thể tăng năng lực sản xuất bằng cáchtuyển thêm lao động.

Trang 11

Hiện nay, công ty đang mở rộng qui mô sản xuất nên sẽ chú trọng đến vấn đềtuyển dụng thêm công nhân, nên số lượng công nhân tuyển vào sẽ không bị sa thảikhi nhu cầu xuống thấp mà vẫn giữ lại công ty.

Đối với công nhân mới, phải tiến hành đào tạo và kèm cặp tại chỗ nên làm ảnhhưởng đến hiệu suất lao động của người cũ, thời gian đào tạo tương đối lâu Để chocông nhân thạo việc, thì thời gian kèm cặp trung bình là 2 tháng.

Tuy nhiên, khi bắt đầu quý II đến quý III/2008 có xu hướng giảm, nên việc lựachọn chiến lược này cần phải cân nhắc tính tối ưu.

Nguồn lao động ở tại Đức Hoà-Long An tương đối nhiều, và giá thuê lao độngtương đối thấp hơn ở khu vực Tp.HCM, bên cạnh đó chính sách đãi ngộ của công tytương đối tốt so với các doanh nghiệp khác trong khu vực (theo nhận định của cấpquản lý và một số công nhân làm việc tại xưởng), nên việc tuyển dụng tương đốidễ dàng Theo ghi nhận của những năm trước đây, mỗi khi có nhu cầu tuyển dụng,người đến nộp đơn là do các công nhân hiện tại của công ty giới thiệu vào.

Năng suất lao động của công nhân mới tuyển vào thấp.

Khả năng công nhân mới không thích nghi được với công việc và nghỉ việc cao.Có thể làm giảm năng suất của lao động cũ, do phải kèm cặp người mới.

Phương pháp tính chi phí:

Chi phí thuê công nhân phụ trội =

= Khả năng không đáp ứng nhu cầu x Chi phí thuê nhân công mới

= 3,435,227 (phút) x 164 (đ/phút)

Trang 12

Bảng 5 – 12: Tính toán chi phí cho kế hoạch 4

Chi phí thuê thêm nhân công phụ trội 534,635,829Chi phí lao động thường xuyên 855,000,000

KẾ HOẠCH 5: Kết hợp giữa tăng ca và gia công một phần

Thực hiện tăng ca để đáp ứng được nhu cầu máy và dây chuyền, nhu cầu phụ tùngsẽ được đặt gia công ngoài.

Mức độ tăng ca trong kế hoạch này nằm trong khoảng tăng ca cho phép của côngty nên ta tiến hành tăng ca vào ngày thường, 2 giờ/ngày Không tăng ca vào ngàychủ nhật

Với khối lượng sản phẩm gia công ngoài không nhiều, nên việc tìm đối tác vào giaiđoạn cầu tăng là không khó Nếu như có vấn đề từ đơn vị gia công, cũng khônggây ảnh hưởng nhiều đến sản lượng của công ty.

Ưu điểm:

Giảm được chi phí sản xuất so với các kế hoạch khác.

Việc thuê gia công một phần, không gây ảnh hưởng nhiều đến tiến độ giao hàngkịp lúc, nhưng lại đáp ứng được nhu cầu.

Mức độ tăng ca vừa phải, không gây ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của côngnhân.

Tận dụng hết khả năng sản xuất của máy móc, giảm giá thành sản phẩm đem lạilợi nhuận cho công ty.

Nhược điểm:

Khó kiểm soát được chất lượng sản phẩm gia công ngoài.

Phương pháp tính chi phí:

Chi phí gia công ngoài = 1,183,610 (phút) x 143 (đ/phút)Chi phí tăng ca = (3,435,227 – 1,183,610) x 141 (đ/phút)

Trang 13

Bảng 5 – 13: Tính toán chi phí cho kế hoạch 5

KH5Kết hợp tăng ca và gia công một phầnChi Phí (VNĐ)

Bảng 5 – 14: Tổng hợp chi phí của các kế hoạch

Qua việc phân tích các ưu và nhược điểm và tính khả thi của từng kế hoạch, kếthợp với việc so sánh chi phí của từng kế hoạch, hai kế hoạch được ưu tiên lựa chọnlà Kế hoạch 2 và Kế hoạch 5.

Bảng 5 – 15: So sánh giữa Kế hoạch 2 (tăng ca) và Kế hoạch 5 (kết hợp giữatăng ca và gia công một phần)

Tiêu chíTăng ca để đáp ứng nhu cầu Kết hợp giữa tăng ca và giacông ngoài

Trang 14

không lớn.Rủi ro Bảo đảm được sự hài lòng và

mức độ trung thành của kháchhàng.

Mức độ tăng ca cao ảnhhưởng đến hiệu suất làm việccủa công nhân: tăng tỷ lệ phếphẩm, hiệu suất làm việcgiảm, sự mệt mỏi có thể gâyra các tai nạn lao động khôngmong muốn.

Giúp khách hàng tiếp cận với đốithủ cạnh tranh tiềm ẩn -> có thểmất khách hàng.

Qua kết quả so sánh giữa 2 kế hoạch ở trên, tác giả chọn Kế hoạch 5 để thực hiệntại công ty vào quý I/2008 Với phương án được lựa chọn ở trên đáp ứng được mụctiêu mà chương hoạch định đề ra.

Tuy nhiên, nếu tiếp tục hoạch định cho các quý sau, tuỳ theo sự biến động của nhucầu mà tác giả sẽ lựa chọn chiến lược cho phù hợp với tình hình từng thời kỳ.

Việc hoạch định này sẽ hỗ trợ cho việc lên các kế hoạch sản xuất, lên các kếhoạch mua và tồn trữ nguyên vật liệu và tiến hành điều độ sản xuất một cáchthuận lợi hơn.

Ngày đăng: 28/11/2012, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5– 1: Tổng hợp số liệu dự báo máy - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 1: Tổng hợp số liệu dự báo máy (Trang 1)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO PHỤ TÙNG - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO PHỤ TÙNG (Trang 2)
Bảng 5– 2: Tổng hợp số liệu dự báo phụ tùng - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 2: Tổng hợp số liệu dự báo phụ tùng (Trang 2)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO DÂY CHUYỀN - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU DỰ BÁO DÂY CHUYỀN (Trang 3)
Bảng 5– 3: Tổng hợp số liệu dự báo dây chuyền - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 3: Tổng hợp số liệu dự báo dây chuyền (Trang 3)
Bảng 5– 4: Tổng hợp số liệu tồn kho phụ tùng - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 4: Tổng hợp số liệu tồn kho phụ tùng (Trang 4)
Bảng 5– 6: Mức độ đáp ứng được nhu cầu quý I/2008 của công ty - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 6: Mức độ đáp ứng được nhu cầu quý I/2008 của công ty (Trang 5)
Bảng 5 -7: Tổng hợp các loại chi phí - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 7: Tổng hợp các loại chi phí (Trang 6)
Bảng 5– 12: Tính toán chi phí cho kế hoạch 4 - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 12: Tính toán chi phí cho kế hoạch 4 (Trang 12)
Bảng 5– 13: Tính toán chi phí cho kế hoạch 5 - Dự báo và hoạch định tổng hợp cho công ty cơ khí công nông nghiệp phần 5
Bảng 5 – 13: Tính toán chi phí cho kế hoạch 5 (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w