Có thể nói nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quan trọng của ngành sản xuất bao bì.
Trang 1MỤC LỤC
Nhiệm vụ của luận văn tốt nghiệp
Lời cám ơn i
Tóm tắt đề tài .ii
Mục lục iii
Danh sách hình vẽ v
Danh sách bảng biểu vi
Danh sách các từ viết tắt viii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
1.3.1 Đối với công ty 2
1.3.2 Đối với tác giả 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Phương pháp thực hiện 3
1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin 3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1 Phương pháp luận 4
2.1.1 Xác định vấn đề cần giải quyết 4
2.2 Tổng quan về MRP 4
2.2.1 Giới thiệu về MRP 4
2.2.2 Mục đích của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu 5
2.2.3 Lợi ích của MRP 5
2.2.4 Lợi ích của MRP 5
2.3 Các lý thuyết liên quan MRP 8
2.3.1 Quản lý nhu cầu 8
2.3.2 Dự báo nhu cầu 8
2.4 Hàng tồn kho 12
2.4.1 Sơ lược về quản lý hàng tồn kho 12
2.4.2 Các mô hình đặt hàng 14
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY 19
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tân Tiến 19
3.1.1 Nhiệm vụ chức năng và định hướng phát triển 20
3.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự 20
3.2.1 Sơ đồ tổ chức 21
3.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý công ty 23
3.2.3 Nhiệm vụ chức năng các phòng ban 24
3.2.4 Số lượng lao động trong công ty 26
3.3 Giới thiệu về quy trình sản xuất công nghệ và sản phẩm kinh doanh 27
3.3.1 Giới thiệu về quy trình công nhệ và sản xuất kinh doanh 27
3.3.2 Máy móc thiết bị 28
3.3.3 Sản phẩm kinh doanh 29
Trang 2Chương 2: Cơ sở lý thuyết
3.4.1 Các yếu tố về thị trường 31
3.4.2 Đối thủ cạnh tranh và nguồn lực 31
CHƯƠNG 4 DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ Ở CÔNG TY NHỰA TÂN TIẾN 33
4.1 Phân tích hiện trạng 33
4.1.1 Hiện trạng công tác dự báo ở công ty bao bì nhựa Tân Tiến 33
4.1.2 Hiện trạng của việc quản lý tồn kho 33
4.1.3 Hiện trạng điều độ đơn hàng 34
4.2 Nguồn dữ liệu cho công tác dự báo 37
4.3 Các phương pháp dự báo 40
4.3.1 Dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển 41
4.3.2 Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính 43
4.3.3 Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính có yếu tố thời vụ 46
4.3.4 Mô hình san bằng hàm số mũ 48
4.3.5 Mô hình trung bình dịch chuyển có điều chỉnh xu hướng 50
4.3.6 Mô hình trung bình dịch chuyển có trọng số (3 thời kỳ) 51
4.4 Hoạh định nhu cầu vật tư 53
4.4.1 Các loại chi phí trong quản lý kho 56
4.5 Xây dựng kế hoạch đặt hàng 57
4.5.1 Nguyên liệu màng PE 57
4.5.2 Nguyên vật liệu hạt PE 61
4.5.3 Nguyên vật liệu mực in Polimat 65
4.5.4 Nguyên vật liệu dung môi 69
4.5.5 Nguyên vật liệu Màng LLDPE 71
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
5.1 Kết luận 75
5.2 Kiến nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC. DANH SÁCH HÌNH VẼ Hinh 2.1 Cơ sở phương pháp luận của luận văn 4
Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống MRP 5
Hình 2.3 Tổng quan về các hoạt động sản xuất 7
Hình 2.4 Tương tác khối quản lýnhu cầu 9
Hình 2.5 Mô hình EOQ cơ bản 15
Hình 2.6 Các chi phí tồn kho hằng năm 16
Hình 2.7 Mô hình khoảng đặt hàng kinh tế 16
Hình 3.1 Hình ảnh công ty Tân Tiến 19
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của công ty 21
Hình 3.3 Quy trình công nghệ sản xuất 27
Hình 3.4 Hình ảnh máy móc trong công ty 28
Hình 3.5 Các sản phẩm dạng cuộn 29
Hình 3.6 Các sản phẩm dạng túi 30
Trang 3Hình 4.2 Biểu đồ doanh thu và sản lượng các mặt hàng năm2006 38 Hình 4.3 Biểu đồ doanh thu và sản lượng các mặt hàng từ tháng1-10/2007.39 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh sản lượng thật và sản lượng dự báo 53
Trang 4Chương 2: Cơ sở lý thuyết
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động trong công ty 26
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây 31
Bảng 4.1. Bảng thống kê giá trị tồn kho của màng nhựa PE năm 2005 35
Bảng 4.2. Số lượng và giá trị nguyên vật liệu hư hỏng năm 2005 36
Bảng 4.3. Một số nguyên nhân của đơn hàng trễ 36
Bảng 4.4. Sản lượng và doanh thu các mặt hàng năm 2005 37
Bảng 4.5. Sản lượng và doanh thu các mặt hàng năm 2006 38
Bảng 4.6. Sản lượng và doanh thu các mặt hàng từ tháng1-10/2007 39
Bảng 4.7. Sản lượng nhóm hố mỹ phẩm từ 2005-10/2007 39
Bảng 4.8. Sản lượng màng dầu gội đầu từ 2005-10/2007 40
Bảng 4.9. Bảng dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển 42
Bảng 4.10 Bảng dự báo theo xu thế tuyến tính 44
Bảng 4.11 Bảng dự báo theo xu thế tuyến tính có yếu tố thời vụ 47
Bảng 4.12 Bảng dự báo theo mô hình san bằng hàm số mũ 49
Bảng 4.13 Bảng dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có điều chỉnh xu hướng 50 Bảng 4.14 Bảng dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số 3 thời kỳ 51
Bảng 4.15 Bảng so sánh sai số tuyệt đối trung bình 53
Bảng 4.16 Bảng dự báo nhu cầu sản lượng dầu gội đầu từ tháng 11/2007-10/2008 .54
Bảng 4.17 Bảng lượng vật tư cần dùng cho 1000(m2) màng dầu gội 55
Bảng 4.18 Bảng lượng vật tư cần dùng cho màng dầu gội từ tháng 11/2007-10/2008 .55
Bảng 4.19 Bảng giá thành các loại nguyên vật liệu 56
Bảng 4.20 Bảng chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng 57
Bảng 4.21 Mô hình lot for lot cho màng PE 58
Bảng 4.22 Mô hình EOQ cho màng PE 59
Bảng 4.23 Mô hình POQ cho màng PE 61
Bảng 4.24 Mô hình lot for lot cho hạt PE 62
Bảng 4.25 Mô hình EOQ cho hạt PE 63
Bảng 4.26 Mô hình POQ cho hạt PE 64
Bảng 4.27 Mô hình lot for lot cho mực in Polimat 66
Bảng 4.28 Mô hình EOQ cho mực in Polimat 67
Bảng 4.29 Mô hình POQ cho mực in Polimat 68
Bảng 4.30 Mô hình lot for lot cho dung môi 69
Bảng 4.31 Mô hình EOQ cho dung môi 70
Bảng 4.32 Mô hình POQ cho dung môi 71
Bảng 4.33 Mô hình lot for lot cho màng LLDPE 72
Bảng 4.34 Mô hình EOQ cho màng LLDPE 73
Bảng 4.35 Mô hình POQ cho màng LLDPE 74
Trang 6Chương 2: Cơ sở lý thuyết
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Có thể nói nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăngcường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quan trọng của ngành sản xuất bao
bì Ngồi việc bảo quản sản phẩm, giảm hư hại, cải thiện vệ sinh an tồn thực phẩm, dễđóng gói vận chuyển, bao bì còn là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường.Theo các cuộc nghiên cứu thị trường cho các loại mẫu bao bì thì : bao bì là thông tinduy nhất về sản phẩm trên kệ hàng, nó phải thực thi nhiệm vụ thu hút khách hàngtrong khoảng thời gian rất ngắn –thông thường chỉ 10-20 giây, đó là thời gian trungbình của người mua ra quyết định mua.Theo đó thách thức cho bao bì là cần phải tạo
ra cơ hội bán hàng trong thời gian ngắn ngủi ấy.Trong thực tế nhiều năm nghiên cứucủa PRS Eye-Tracking cho thấy rằng người mua hàng thậm chí chưa bao giờ nhìnquá một phần ba số thương hiệu trưng bày.Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nếu bao
bì được chú ý một cách nhanh chóng sẽ được mua nhiều hơn( theo trang http:www.hoangphu.com.vn) Do đó đây là một cơ hội rất lớn cho các công ty sản xuấtbao bì Việt Nam.Trong đó công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến cũng nằm trong cơhội ấy
Tuy nhiên để có thể tận dụng được tốt các cơ hội mà thị trường mang lại công tycòn phải cải tiến nhiều mặt mà cụ thể là các mặt sau:
Thời gian giao hàng chậm và thường trễ tiến độ đặc biệt vào các vụ mùa caođiểm ( vào các tháng 10,11và12 các tháng gần tết âm lịch) mà nguyên nhân chủ yếu là
do công ty dự báo không tốt nhu cầu của khách hàng để tiến hàng mua nguyên vật liệu
dự trữ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất điều này ảnh hưởng đến uy tín công ty và doanhthu của công ty
Có một số nguyên liệu tồn kho quá lâu ít được dùng đến như:màng giấy couche,màng MCPP,KPET Trong khi các nguyên liệu cần nhiều như ( Màng PE, MàngLLDPE, các loại hạt PE, dung môi, lại thiếu hụt thường xuyên vào các mùa cao điểmtrên làm tăng chi phí tồn kho mà không hiệu quả Do đó cần tiến hành cải tiến công tácquản trị tồn kho
Nhiều mặt hàng như các loại màng OPP, màng PE, hạt PE, dung môi polimat docác nguyên vật liệu này không có nhà cung cấp trong nước nên phải nhập khẩu từnước ngồi ( chủ yếu là Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản) do đó thời gian từ khi đặthàng đến khi nhận hàng thường giao độâng từ 45 đến 60 ngày.Do đó nếu không có kếhoạch mua hàng hợp lý sẽ dẫn đến trễ tiến độ sản xuất do nguyên vật liệu không đầyđủ.Những hạn chế trên có thể được khắc phục nếu có các phương pháp dự báo hợp lý
và công tác hoạch định vật tư thích hợp.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiệnnay những hạn chế kể trên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu và uy tín của công ty.Nhằm mục tiêu giải quyết các hạn chế kể trên của công ty góp phần nâng cao doanh
Trang 7pháp khắc phục đó là lý do em chọn đề tài:“ Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến”
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thiết lập hệ thống MRP cho công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến nhằm cácmục tiêu sau:
Tìm hiểu hiện trạng công tác dự báo và công tác quản lý kho ở công ty
Xây dựng các mô hình dự báo cho màng dầu gội
Xây dựng các mô hình đặt hàng (cần lô nào cấp lô đó, đặt hàng kinh tế, theothời đoạn)
1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1 Đối với công ty:
Kết quả của đề tài này giúp cho công ty có kế hoạch chủ động nguồn nguyênliệu lưu kho đáp ứng cho sản xuất cũng như bố trí các nguồn lực về nhân sự để đảmbảo tiến độ sản xuất trong các trường hợp biến động sản lượng theo nhu cầu kháchhàng Các công việc cần làm cụ thể như sau:
Xây dựng lại mô hình dự báo cho công ty thích hợp nhất, từ mô hình dự báonày xác định sản lượng sản xuất thích hợp mà công ty cần chú ý.Từ sản lượng dự báo
và định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra sản phẩm công ty sẽ có kế hoạch dự trữ vàmua nguyên vật liệu hợp lý, đáp ứng được tiến độ sản xuất
Từ mô hình dự báo xây dựng lại các mô hình đặt hàng như cần lô nào cấp lôđó(lot for lot),môhình đặt hàng kinh tế(EOQ), mô hình đặt hàng theo thời đoạn(POQ)
và quản lý kho sao cho chi phí tối thiểu nhưng đáp ứng cao nhất cho nhu cầu sản xuất
1.3.2 Đối với tác giả:
Với việc xây dựng đề tài này giúp cho em hiểu chắc hơn về các lý thuyết đã họcđược ở trường và từ lý thuyết đem áp dụng vào thực tế công việc ở một công ty cụ thể.Thực hiện đề tài này giúp em hiểu sâu về quy trình sản xuất của công ty tiện cho việctham gia vào công việc sau này
Trang 8Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển
Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính
Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa
Mô hình dự báo theo phương pháp làm trơn hàm mũ
Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển có điều chỉnh xu hướng
Mô hình dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số
Từ các mô hình trên, dựa trên tiêu chuẩn MAD nhỏ nhất nhằm tìm ra một mô hìnhthích hợp cho công ty.(giúp cho việc hoạch định MRP được chính xác)
Xây dựng các mô hình đặt hàng (lot for lot),EOQ,POQ,nhằm tìm ra mô hình có chi phítồn kho thấp nhất mà vẫn đáp ứng đầy đủ tiến độ sản xuất
1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin:
Thu thập số liệu về sản lượng sản xuất trong thời gian ba năm gần đây của cácmặt hàng (Màng dầu gội,màng bột gặt, các túi bột gặt các loại)
Thu thập số liệu về công suất của các loại máy (In, tráng, Cắt cuồn) và côngsuất của công đoạn làm túi
Các thông số về định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một loại sản phẩm, chiphí của các loại nguyên vật liệu chính, các chi phí vận chuyển, lưu trữ và chi phí đặthàng
Các nguồn thông tin cần thu thập:
Các số liệu từ phòng tài chính kế tốn về kết quả hoạt động sản xuất của công tytrong 3 năm Định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm Số liệu về chi phíđặt hàng và chi phí lưu kho vận chuyển các loại
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Các cơ sở nghiên cứu lý thuyết có liên quan (như dự báo, hoạch định sản xuất, các
hệ thống hoạch định sản xuất v.v…) sẽ được tìm hiểu để có thể tạo nền tảng lý luậnnhằm giải quyết các vấn đề mong muốn, đồng thời cũng hỗ trợ cho việc thu thập vàphân tích xử lý số liệu được dễ dàng hơn
Để có mộ cái nhìn khái quát về phương pháp luận, sau đây là sơ đồ tóm tắt:
Trang 9Hình 2.1 Cở sở phương pháp luận của luận văn.
2.2.TỔNG QUAN VỀ MRP
2.2.1 Giới thiệu về MRP
Trang 10Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống MRP
Hoạch định nhu cầu vật tư là hoạch định nguồn nguyên vật liệu đúng thời điểm
để cho quá trình sản xuất được liên tục Tùy theo hình thức hoạt động mà áp dụng các
mô hình dự báo và hoạch định vật tư thích hợp sao cho chi phí thấp nhất nhưng vẫnbảo đảm tốt nhất tiến độ sản xuất
Sự phân biệt giữa nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc là cơ sở của phươngpháp MRP:
-Một nhu cầu được coi là độc lập khi không có những ràng buộc giữa nhu cầucủa chủng loại này với nhu cầu của chủng loại khác
-Nhu cầu độc lập biến động theo những nhu cầu ngẫu nhiên của thị trườngtrường…
nhu cầu đối với chủng loại độc lập được quyết định bởi chính sở thích và sự đòi hỏi
Trang 11-Một nhu cầu được coi là phụ thuộc: khi giữa nhu cầu về một chủng loại nàyvới chủng loại khác tồn tại một mối ràng buộc trực tiếp.
Các nhu cầu phụ thuộc là các nhu cầu được đẻ ra từ các nhu cầu độc lập, đượctính tốn từ các quá trình phân tích sản phẩm cuối cùng thành các chi tiết, bộ phận linhkiện
Nhu cầu phụ thuộc không biến động ngẫu nhiên mà dao động với một số lượngnhất định nào đó Số lượng này suất phát từ lịch sản xuất theo lô.Điều này có nghĩa lànhững số lượng lớn được sử dụng vào thời điểm này những số lượng nhỏ được sửdụng vào thời điểm khác
2.2.2 Mục đích của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu.
Nhằm đưa ra các đơn đặt hàng, mua hàng và lệnh sản xuất, điều hòa dòng sảnphẩm và nguyên liệu dữ trữ cần thiết để đáp ứng lịch sản xuất cho các sản phẩmcuối cùng
Giúp các doanh nghiệp sản xuất duy trì một mức tối thiểu các chủng loại nhucầu phụ thuộc, nhưng vẫn đảm bảo rằng lịch sản xuất của các chủng loại độclập được đáp ứng đầy đủ
Nhằm đảm bảo thời điểm đặt hàng chính xác
2.2.3 Mục tiêu của hoạch định nguyên vật liệu:
Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu trong quá trình chế biến( trong khi vẫn duytrì, đảm bảo đầy đủ vật tư tại mọi thời điểm khi cần)
Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng nhằm xác định mức dự trữ hợp
lý đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi cho sản xuất
Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng
Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau, pháthuy tổng hợp khả năng của doanh nghiệp
2.2.4 Lợi ích của MRP :
Làm tăng mức độ đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu phương tiện vật chất và lao động
Làm cho công việc hoạch định tồn kho và tiến độ tồn kho trở nên tốt hơn
Đáp ứng nhanh hơn phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường
Giảm được mức tồn kho, nhưng không hề làm suy giảm mức độ đáp ứngvàphục vụ khách hàng
2.2.5 Một số mô hình trong MRP
Tổng quan về các hoạt động sản xuất:
Trang 12Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.3 Tổng quan về các hoạt động sản xuất
2.2.5.1Quá trình xử lý của MRP
Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm
Bước 2: Tính tổng nhu cầu Tổng nhu cầu là tích số lượng dự kiến đối với một loại chi
tiết hoặc nguyên vật liệu mà không tính lượng dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận.Tổng nhu cầu sản phẩm cuối cùng được tính từ bảng điều độ sản xuất chính Nhu cầucấp thấp hơn được lấy từ số lượng phát đơn hàng của nhu cầu cấp cao hơn
Bước 3: Xác định nhu cầu thực
Nhu cầu thực = tổng nhu cầu – dự trữ sẵn có – dự trữ an tồn
Dự trữ sẵn có là tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ
Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất.
HĐ chiến lược cấp công ty
hàng
Trang 13Từ thời điểm cần có sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng phải tính ngược lại để tínhthời gian cho nhu cầu vật tư.
2.2.5.2 Đầu ra hoạch định nhu cầu vật tư
Đầu ra nhận các thông tin nhu cầu thành phẩm ở MPS, trạng thái tồn kho để từ đó xác định nhu cầu các vật tư phụ thuộc thành phần với các kết quả về loại vật tư số lượng cần và thời gian cần
Đầu ra của MRP hoạch định các đơn hàng bao gồm đơn mua hàng hay đơn việc và cácthông báo tái điều độ Các đơn hàng được hoạch định nhằm mục tiêu:
- Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu
- Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng MRP xác định mức dự trữ đúngthời điểm và số lượng giúp cải tiến chất lượng dịch vụ tạo sự thỏa mãn và niềmtin nơi khách hàng
2.3 CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN MRP
2.3.1 Quản lý nhu cầu:
Quản lý nhu cầu giúp cho ta nhận biết tất cả các nhu cầu hàng hóa và dịch vụ để hỗtrợ việc kinh doanh Nó bao gồm những hoạt động như dự báo, tiếp nhận đơn hàng, hệthống phân phối, đưa ra hẹn giao hàng v.v…
2.3.2 Dự báo nhu cầu:
Dự báo giúp cho công ty có thể tiên đốn trước được nhu cầu của thị trường, từ đó
hỗ trợ cho việc lên kế hoạch sản xuất Sau đây là sơ lược các kĩ thuật dự báo
Trang 14Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Hình 2.4 Tương tác khối quản lý nhu cầu
Giới thiệu kỹ thuật dự báo:
Kỹ thuật dự báo còn có tên gọi tiên đốn các sự việc xảy ra trong tương lainhưng dựa trên các suy luận logic.Có nhiều kỹ thuật dự báo khác nhau với các giả thiết
ưu nhược điểm khác nhau, nhìn chung, chúng thuộc hai nhóm sau: kỹ thuật định tính
và kỹ thuật định lượng
Kỹ thuật dự báo định tính:
Kỹ thuật định tính thường sử dụng khi không có mô hình định lượng nào tỏ ra thíchhợp, chẳnng hạn như các dự báo dài hạn.Ngồi ra kỹ thuật này cũng được dùng để hỗtrợ cho kỹ thuật định lượng khi khó nắm bắt được các sự thay đổi của nhu cầu hoặc sốliệu tỏ ra không thích hợp với dự báo định lượng
Các phương pháp định tính thường sử dụng như:
Theo ý kiến ban điều hành
Phương pháp chuyên gia Delphi
Tổng hợp từ lực lượng bán hàng
Lấy ý kiến người tiêu dùng
Kỹ thuật dự báo định lượng:
2.3.2.1 Phương pháp trung bình dịch chuyển:
Phương pháp trung bình dịch chuyển chỉ sử dụng khi nhu cầu thị trường được giữđều đặn trong suốt thời gian khảo sát.Trung bình dịch chuyển đơn giản được biểu thịmột cách tốn học như sau: lấy trung bình các giai đoạn kề nhau dùng để dự báo tươnglai
Mô hình tóan học:
Ft=
n
Dt n
t
1
Trong đó:
n:Số thời đoạn có từ số liệu quan sát trước dự báo
Ft: Giá trị tại thời điểm t
Dt: Nhu cầu thực tế tại thời điểm ti
2.3.2.2 Phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số:
Tương tự phương pháp trung bình dịch chuyển, nhưng có gán thêm trọng số
Mô hình tốn học:
F = αDD +βDD +µD
Trang 15Trong đó αD, βD, µ là các trọng số (0< αD, βD, µ<1) và (αD + βD+ µ=1)
2.3.2.3 Phương pháp dự báo theo xu thế tuyến tính
Trình tự thực hiện như sau:
Tính trung bình cộng các tháng cho các năm (Y)
Tính trung bình cộng cho tồn bộ các tháng (M)
Cách tính St= (Y)/(M)
Phương trình hồi quy có dạng:Y= aX+b
Trong đó các hệ số a, b được tính như sau:
n i
x n x
xy n xiyi
2 2
b =y a x
2.3.2.4 Phương pháp dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa
Phương pháp này được làm như sau:
Công thức tốn học: YS=YC*IS
Trong đó:
Ys:Lượng dự báo theo đường thẳng khung hướng có thành phần mùa
Yc: lượng dự báo theo đường thẳng khuynh hướng (kết quả đã có ở phần trên)
Is: Chỉ số thời vụ cho từng thời vụ
Để xác định chỉ số thời vụ cho từng tháng ta có công thức tính sau:
Is=
Yo Yt
Trong đó Yt là trung bình các tháng cùng tên trong năm
Trang 16Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Ft: Dự báo hiện tại
Dt-1-Ft-1 Sai số nhu cầu và dự báo kế trước
αD:Hệ số san bằng thỏa mãn điều kiện 0 ≤ αD ≤1
2.3.2.6 Đánh giá và lựa chọn mô hình dự báo
Qua từng thời kỳ các số liệu thực tế có thể không khớp với các số liệu dựbáo.Sự chênh lệch đó được gọi là sai số trong dự báo,sai số của dự báo là thước đo độchính xác của các phương pháp dự báo và là cơ sở để so sánh sự thích hợp của cácphương pháp.Chính vì vậy cần tiến hành các phương pháp theo dõi kiểm sốt dựbáo.Nếu mức độ chênh lệch giữa kết quả dự báo và thực tế nằm trong giới hạn chophép thì không cần phải xem xét các phương án dự báo.Ngược lại mức độ chênh lệchquá lớn,vượt khỏi phạm vi cho phép thì cần phải nghiên cứu và hiệu chỉnh lại cácphương pháp dự báo cho phù hợp
Các phương pháp đo sai số thường dùng là:
Sai số trung bình AE (Average Error)
Sai số tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Error)
Sai số bình phương trung bình MSE ( Mean Absolute Error)
Sai số phần trăm tuyệt đối trung bình MAPE
(Mean Absolute Percentage Error)
.Sai số tuyệt đối trung bình (MAD) được tính như sau:
MAD=
n
Ft Dt n
t
1
Trong đó:
t: khoảng thời gian dự báo
Dt: Nhu cầu tương lai trong thời gian t
Ft: Dự báo cho khoảng thời gian t
n: Tổng số thời đoạn
Tiêu chuẩn chọn lựa mô hình dựa theo sai số tuyệt đối bình quân MAD Mô hình nào có sai số tuyệt đối bình quân nhỏ nhất sẽ được chọn để tiến hành dự báo cho công ty
Sai số bình phương trung bình MSE (Mean Sqare Error)
Mô hình tốn: MSE=
n
Ft Dt
( )2Sai số chuẩn (Standard Error): SE= MSE
Sai số chuẩn càng nhỏ mô hình dự báo càng thích hợp
Trang 172.4 HÀNG TỒN KHO:
2.4.1Sơ lược về quản lý tồn kho:
Trong thực tế kinh doanh, sản xuất, chúng ta có xu hướng tồn trữ một số lượng sảnphẩm để tránh sự gián đoạn về cung cấp Một tác dụng khác của sự tồn trữ là giúp đểtránh những sự biến động ngẫu nhiên của nhu cầu khách hàng cũng như sự cung cấpcủa nhà sản xuất Vì sự tồn trữ sản phẩm đòi hỏi một chi phí nhất định, do đó người ta
có khuynh hướng giảm tối đa số lượng tồn trữ đến mức thấp nhất có thể Trong khi đónếu số lượng hàng tồn trữ quá ít có thể dẫn đến kết quả xấu: mất khách hàng do họkhông thể chờ đợi khi hàng thiếu hụt, chi phí cho mỗi lần đặt hàng Đứng trước nhucầu dao động đó chúng ta cần thiết phải xác định một quy tắc đặt hàng nhập vào khosao cho tổng chi phí là nhỏ nhất Do đó những mô hình tối ưu để quản lý tồn kho nhằmmục đích xác định chiến lược tồn trữ hàng hóa và nguyên vật liệu thích hợp để cựctiểu hóa chi phí
Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn nhất trong tổng giá trị tài sảncủa một doanh nghiệp, thường chiếm khoảng 40% tổng giá trị tài sản đầu tư của doanhnghiệp Thông thường một doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí tồn kho bằng cách giảmlượng hàng tồn kho, nhưng theo quan điểm của người tiêu thụ thì sẽ không hài lòng nếu việc lượng hàng dự trữ bị thiếu hụt Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cân đối giữa lượng hàng tồn kho phục vụ sản xuất và thỏa mãn các nhu cầu khách hàng một cách kịp thời đúng lúc với chi phí tối thiểu
Hàng tồn kho là những hàng hố được bảo quản trọng kho nhằm đáp ứng nhu cầu củadoanh nghiệp và khách hàng
Tồn kho là cần thiết nhưng vấn đề quan trọng là “ khối lượng hàng tồn kho bao nhiêucho phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”
Bản chất của tồn kho là trả lời hai vấn đề quan trọng:
Cần tồn kho bao nhiêu cho từng loại nguyên vật liệu?
Khi nào đặt hàng lại và số lượng bao nhiêu?
Trong quản lý tồn kho có ba loại chi phí quan trọng mà chúng ta cần quan tâm nhất đólà:
Trang 18Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chi phí liên lạc giao dịch
Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện
Chi phí nhân lực cho hoạt động giám sát,quản lý
Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho
Chi phí khác như chi phí do hao hụt, mất mát nguyên vật liệu, chi phí dokhông sử dụng được nguyên liệu bị hư, chi phí để đảo kho để hạn chế sửdụng sản phẩm giảm sút về chất lượng
Chúng ta giữ hàng tồn kho là vì một số chi phí sau đây cao:
Chi phí đặt hàng
Chi phí thiếu hụt hàng dẫn đến cản trở tiến độ sản xuất.Từ đó có khả năng mất
cơ hội kinh doanh và mất lòng tin ở khách hàng…
Chúng ta không giữ hàng tồn kho nhiều là do một vài chi phí sau đây tăng:
Chi phí tồn trữ
Chi phí bảo quản chất lượng của lô hàng lớn
Rủi ro khi giá cả liên tục biến động
Rủi kho khi khách hàng thường xuyên thay đổi thiết kế sản phẩm
2.4.2 Các mô hình đặt hàng
Kích cỡ lô hàng giúp nhà quản lý xác định số lượng hàng hóa cần thiết tại từng thờiđiểm và thời gian đặt hàng tương ứng.Một số mô hình giúp ta xác định kích cỡ lô hàngbao gồm:Mô hình đặt hàng kinh tế (EOQ), mô hình đặt hàng theo từng giai đoạn(POQ), mô hình cần lô nào cấp lô đó (Lot For Lot)…Để sử dụng hiệu quả các mô hìnhtồn kho đối với các mặt hàng phụ thuộc quản lý sản xuất và điều hành cần nắm các yêucầu sau:
Yêu cầu 1: Thông thạo, nắm chắc lịch tiến độ sản xuất
Yêu cầu 2: Lập hóa đơn nguyên vật liệu từ bản vẽ thiết kế hòan chỉnh bản kê nguyênvật liệu chính, phụ
Yêu cầu 3: Phải bảo đảm chính xác trong báo cáo tồn kho
Yêu cầu 4:Cần thông hiểu những đơn hàng mua còn tồn tại
Yêu cầu 5:Cần phân phối thời gian thựchiện cho mỗi công đoạn
Trang 19Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản: ( EOQ-the basic Economic Order Quantity
model)
Mô hình EOQ là một trong những kỹ thuật kiểm sốt tồn kho phổ biến và lâu đời
nhất, nó được nghiên cứu và đề xuất từ năm 1915 do ông Ford W Harris đề xuất,
nhưng cho đến nay nó vẫn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng
Kỹ thuật tồn kho theo kiểu này rất dễ sử dụng, nhưng khi sử dụng nó người ta phải
dựa theo những giả định quan trọng sau đây:
- Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu phải thay đổi
- Phải biết trước thời gian kể từ lúc phát đơn hàng cho tới khi nhận được hàng
(lead time) và thời gian đó không thay đổi
- Lượng hàng của mỗi đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng ở một
điểm thời gian đã định trước
- Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng
- Chỉ có duy nhất hai loại chi phí biến đổi là chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
- Sự thiếu hụt trong kho hồn tồn không xẩy ra nếu như đơn hàng được thực hiện
P: phí mua đơn vị R: nhu cầu hàng năm C: phí đặt hàng đơn vị
F: tỉ lệ phí tồn trữ trên phí H= PF: phí tồn trữ đơn vị hàng năm
mua hàng đơn vị hàng năm
Trang 20
Chương 3: Giới thiệu công ty
Hình 2.6 Các chi phí tồn kho hàng năm
Lượng đặt hàng kinh tế:
PF
CR H
CR
2 2
Số đơn hàng hàng năm: m = Q R* HR2C
Khoảng đặt hàng: T= 1/m=
HR
C R
Điểm đặt hàng: B= RL/12 Tổng phí hàng năm: TC* = PR + HQ*
Khoảng đặt hàng kinh tế (Economic Order Interval)
Hình 2.7 Mô hình khoảng đặt hàng kinh tế
Trang 21Hình 2.8 Chi phí khoảng đặt hàng hàng năm
LFL sẽ không thích hợp với hệ thống:
- Chi phí tồn trữ cao
- Chi phí đặt hàng thấp
- Sản phẩm đắt tiền
- Sản xuất liên tục, sản lượng cao
Lượng đặt hàng theo thời đoạn (Periodic Order Quantity POQ)
Định số chu kỳ, nhu cầu được thoả mãn bởi một lần đặt hàng Tương tự EOQ/EOI
Trang 22Chương 3: Giới thiệu công ty
C
2
h: phần chi phí tồn trữ trong mỗi chu kỳ
R : trung bình nhu cầu theo chu kỳ
Lô hàng là nhu cầu tích lũy trong mỗi chu kỳ đặt hàng
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TÂN TIẾN
Từ năm 1966, Việt Nam Nhựa Dẻo Công Ty SIMIPLAST (tên gọi thời đó), là
cơ sở đầu tiên tại Miền Nam Việt Nam được đầu tư thiết bị sản xuất bao bì màngghép.Với thiết bị hầu hết là từ Nhật, những sản phẩm lúc đó chủ yếu là nhựa ghépgiấy, vải giả da
Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng Simiplast được Nhà nước tiếp quản vàđặt tên mới là Nhà máy nhựa Tân Tiến
Tháng 11 năm 1991 theo Quyết định của Bộ Công nghiệp Nhẹ, Nhà máy nhựaTân Tiến được tách ra hai nhà máy độc lập:
Nhà máy nhựa Vân Đồn chỉ
gồm: nhà máy tạo màng PVC
đóng tại 320 Bến Vân Đồn
Nhà máy nhựa Tân Tiến chỉ
gồm: nhà máy bao bì đóng tại
117/2 Lũy Bán Bích, Quận Tân
Bình
Tháng 5 năm 1994, được
Bộ Công nghiệp Nhẹ (Nay là Bộ
3.1:Hình ảnh công ty Tân Tiến
chấp thuận và cho phép, Nhà máy nhựa Tân Tiến đã bổ sung thêm một số hoạt độngtheo chức năng và đổi tên thành Công Ty Bao bì Nhựa Tân Tiến
Đầu năm 2003, đưa thêm vào hoạt động một nhà máy mới với tổng diện tích50.000 m2
Năm 2003, Công Ty Bao Bì Nhựa Tân Tiến đạt chứng nhận ISO 9001: 2000.Tháng 01 năm 2005, Công Ty Bao bì Nhựa Tân Tiến chính thức chuyển sanghình thức hoạt động Công Ty cổ phần và đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Bao bì NhựaTân Tiến
Tháng 12 năm 2006, Cổ phiếu Công Ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến đượcniêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với mã chứngkhốn là TTP
Hiện Công Ty có 2 nhà máy sản xuất và một Chi Nhánh tại Hà Nội
Trang 23Địa chỉ: 117/2 Lũy Bán Bích, P Tân Thới Hồ, Q Tân Phú – Tp.HCM.
Nhà máy Bao bì số 2
Địa chỉ: Đường số 13 Khu Công Nghiệp Tân Bình – Tel: 8163049 – 8163050
Địa chỉ: Thị trấn Đức Giang – huyện Gia Lâm – Tp Hà Nội
3.1.1 Nhiệm vụ chức năng và định hướng phát triển
3.1.1.1 Nhiệm vụ chức năng
Nhiệm vụ của Tapack là không ngừng nghiên cứu phát triển đưa những côngnghệ mới vào cải tiến các sản phẩm bao bì nhằm đáp ứng sự thoả mãn yêu cầu mongđợi của khách hàng
Công Ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến có các chức năng hoạt động kinh doanhtrên các lĩnh vực sau:
Sản xuất và cung ứng các mặt hàng bao bì nhựa, bao bì màng ghép caocấp, màng phức hợp, túi phức hợp, màng phức hợp các loại
Xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng,khuôn in ống đồng phục vụ cho việc sản xuất
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
3.1.1.2 Định hướng phát triển của Công Ty
Mục tiêu của Công Ty cổ phần Bao bì nhựa Tân Tiến và từng phòng ban, nhàmáy được xây dựng cho từng thời kỳ hoạt động sản xuất - kinh doanh cụ thể:
Củng cố phát triển thị trường, phấn đấu đạt doanh thu 850 tỷ đồng trongnăm 2007
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường ở miền Bắc, miền Trung
Dần dần hồn thiện cơ cấu tổ chức, cơ chế tiền lương, thưởng cho tồn bộ cán
bộ công nhân viên, bảo đảm mọi cán bộ công nhân viên Công Ty làm việc tốt
và năng suất cao
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰï
3.2.1 Sơ đồtổ chức
Trang 24Chương 3: Giới thiệu công ty
Ghi chú: Đơn vị không nằm trong
phạm vi của HTCL
Hình 3 2: Sơ đồ tổ chức công ty
ĐẠI DIỆN CHẤT LƯỢNG
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
Trang 25NM Bao Bì I: nhà máy Bao Bì I.
NM Bao Bì II: nhà máy Bao Bì II
Trang 26Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
3.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty
Đại hội cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công Ty Đại hội cổ đông của Công
Ty hiện nay gồm 90 thành viên thường niên tổ chức mỗi năm một lần, để nghe báo cáo
về tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty và kế hoạch triển khai năm tới Đạihội thảo luận và bầu ra hội đồng Quản Trị và Ban Kiểm Sốt của Công Ty theo quyđịnh của pháp luật
Hội đồng quản trị:
Hội đồng Quản trị của Công Ty gồm 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗi thành viên là
5 năm và có thể được bầu lại
Ông Lê Minh Cường : Chủ tịch – kiêm Tổng giám đốc
Ông Bùi Quang Thịnh : Phó chủ tịch – Phó Tổng giám đốc
Bà Đồn Thu Nhạn : Thành viên – Trưởng phòng Tài chính kế tốn
Bà Lê Thị Ngọc Trâm : Thành viên – Giám đốc nhà máy bao bì số 2
Bà Nguyễn Thị Hữu Thủy : Thành viên – Phó phòng kinh doanh
Theo quy định của pháp luật thì chủ tịch Hội đồng Quản Trị cũng như các thànhviên của Hội đồng Quản Trị là do Đại Hội đồng cổ đông bầu ra căn cứ vào tỷ lệ cổphần mà cổ đông nắm giữ trong Công Ty Do đặc thù của Công Ty cổ phần Bao bìnhựa Tân Tiến là hình thức cổ phần khép kín, chịu sự chi phối của nhà nước nên cácthành viên của Hội đồng Quản Trị do cơ quan nhà nước chỉ định, và cũng là nhữngngười nắm những nhiệm vụ quan trọng trong Công Ty Hội đồng quản trị là cơ quan
có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh Công Ty trừ những thẩmquyền của Đại hội cổ đông: kế hoạch kinh doanh hàng năm và chiến lược phát triểndài hạn của Công Ty; tăng giảm vốn điều lệ và chuyển nhượng cổ phần; chia cổ tức vàtrích lập các quỹ; phát hành chứng khốn,
Ban kiểm sốt:
Ban kiểm sốt do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thực hiện giám sát HĐQT, BanTổng Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Công Ty, kiểm tra tính hợp lý, hợppháp trong quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế tốn,thống kê và lập báo cáo tài chính của Công Ty… Ban kiểm sốt hiện có 3 thành viên,với 1 trưởng ban và 2 kiểm sốt viên Nhiệm kỳ của mỗi thành viên Ban kiểm sốt là 5năm và có thể được bầu lại
Tổng Giám đốc Công Ty:
Hội đồng quản trị bổ nhiệm và được thông qua hàng năm tại Đại hội cổ đôngthường niên, là người tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngàycủa Công Ty theo định hướng và kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng
cổ đông thông qua Tổng giám Đốc là đại diện tư cách pháp nhân thay mặt Công Tytrong các hoạt động đối nội cũng như đối ngoại Theo luật quy định thì Tổng GiámĐốc phải chịu trách nhiệm việc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tồn Công Ty
Trang 27trước chủ tịch và các thành viên của hội đồng quản trị Hiện tại ở Công Ty Tổng GiámĐốc là người kiêm chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc có nhiệm kỳ cùng vớinhiệm kỳ của Hội đồng quản trị.
Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật-sản xuất:
Đảm bảo tồn bộ các hoạt động kỹ thuật, sản xuất, bảo vệ môi trường của Công
Ty được thực hiện có hiệu quả, chủ trì các đề tài nghiên cứu đổi mới kỹ thuật - côngnghệ, xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển của Công Ty, xây dựng kế hoạchNghiên Cứu và Phát Triển trung hạn, dài hạn của Công Ty
Đại diện chất lượng:
Là người kiểm sốt chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty theotiêu chuẩn chứng nhận chất lượng đã được cấp Đó là các chứng nhận ISO 9002: 1994
và chứng nhận ISO 9001: 2000
3.2.3 Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban
Bộ máy tổ chức của Công Ty hiện nay bao gồm:
Tổng Giám đốc điều hành chung
Phó Tổng Giám đốc phụ trách sản xuất
Khối văn phòng: Phòng Kinh doanh, Phòng Tài chính kế tốn, Phòng Tổ chứchành chính, Phòng Kỹ thuật công nghệ, Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Nghiên cứu
và phát triển, Phòng Đảm bảo chất lượng và Ngành Cơ điện
Khối sản xuất: Nhà máy chế bản, Nhà máy bao bì số 1, NMBB2
Chi nhánh tại Hà Nội
Chức năng cụ thể như sau:
Phòng Kinh doanh: Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng và triển khai chiến
lược tiếp thị sản phẩm, bao gồm định hướng sản phẩm, đối tượng khách hàng, giá cả
và chế độ khuyến mãi Kiểm sốt chiến lược bán hàng và lập kế hoạch sản xuất Theodõi tiến độ thực hiện hợp đồng và dịch vụ hậu mãi …
Phòng Tài chính kế tốn: Chịu trách nhiệm thiết lập, triển khai và kiểm sốt chính sách,
hệ thống quy trình kế tốn tài chính theo đúng quy định của Nhà nước Thực hiện côngtác quản trị tài chính tại Công Ty, xem xét và đề xuất các giải pháp với ban TổngGiám đốc trong việc kiểm sốt chi phí
Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai chiến lược phát
triển nguồn lực cho tồn Công Ty; xây dựng quy trình tuyển dụng; xây dựng và kiểmsốt thực thi Nội quy lao động, thỏa ước tập thể; giải quyết các tranh chấp về lao động
và xây dựng các chương trình huấn luyện và đào tạo… Chịu trách nhiệm trong việcxây dựng, triển khai và giám sát thực hiện công việc về hành chính, y tế, an ninh…Thiết lập và duy trì mối quan hệ với các cơ quan chức năng Tổ chức thực hiện an tồnlao động và vệ sinh thực phẩm
Trang 28Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
Phòng Kỹ thuật công nghệ: Tổ chức xây dựng định mức sản xuất, xây dựng và giám
sát việc áp dụng chính sách, tiêu chuẩn, quy trình về kỹ thuật công nghe như: lưu trữmẫu, định mức sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghiệp… tổ chức xét duyệt mẫuthiết kế, giải quyết khiếu nại của khách hàng Phụ trách đào tạo về công nghệ cho côngnhân trực tiêp sản xuất
Phòng Xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm đảm bảo mọi hoạt động về công tác xuất
nhập khẩu của Công Ty, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu theo qui định của Nhànước: nhập nguyên vật liệu theo đúng chứng từ mua hàng và yêu cầu của sản xuất.Tham gia đàm phán với khách hàng nước ngồi để đẩy mạnh xuất khẩu (kể cả gia côngcho nước ngồi)
Phòng Nghiên cứu và phát triển: Chịu trách nhiệm tổ chức và triển khai hoạt động
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, xây dựng bảng quy cách sản phẩm và tiêuchuẩn kỹ thuật, nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và quy trình côngnghệ, đề xuất và lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị và xây dựng nhà xưởng…
Phòng Đảm bảo chất lượng (QA): Chịu trách nhiệm quản lý và duy trì hệ thống chất
lượng ISO 9001:2000 trong tồn Công Ty Chịu trách nhiệm kiểm tra và đảm bảo vềchất lượng từ nguyên liệu đầu vào trước khi đưa vào sản xuất và sản phẩm trong quátrình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng để đảm bảo sản phẩm khi giaocho khách hàng phải đạt yêu cầu theo hợp đồng kinh tế được ký kết giữa khách hàng
và Công Ty Cung cấp giấy chứng nhận chất lượng (COA- Certificate of Analysis) chokhách hàng Ngồi ra, còn xây dựng các kế hoạch chất lượng khi cần thiết và tổ chứckiểm sốt chất lượng để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra phù hợp với các yêu cầu quiđịnh
Ngành cơ điện: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, triển khai và kiểm sốt quy trình sửa
chữa và bảo quản máy móc thiết bị, đánh giá yếu tố kỹ thuật của các máy móc thiết bịchuẩn bị mua, đề xuất các quy định về ATLĐ - PCCN, tổ chức và giám sát việc thực
hiện các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường, chất thải
Ban An tồn lao động và Môi trường: Chịu trách nhiệm về an tồn lao động và môi
trường trong các họat động sản xuất kinh doanh, vệ sinh thực phẩm, PCCC trong công
ty Lập kế hoạch và thực hiện các chương trình huấn luyện an tồn lao động, vệ sinhmôi trường cho tồn thể cán bộ công nhân viên trong Công Ty
Nhà máy Bao Bì: thực hiện đầy đủ các lệnh sản xuất của Công Ty đưa xuống, làm
đúng theo các quy trình công nghệ, các quy trình chất lượng và các yêu cầu chất lượngsản phẩm, tổ chức phân công lao động, đảm bảo sản phẩm hồn thành đạt yêu cầu chấtlượng
Nhà máy chế bản: Giao dịch trực tiếp với khách hàng, chịu trách nhiệm tổ chức triển
khai và kiểm sốt công tác thiết kế mẫu cho khách hàng, đảm bảo mẫu thiết kế đúngtiêu chuẩn để tạo ra những sản phẩm đúng chất lượng và quy cách theo yêu cầu củakhách hàng Có 2 phòng chính:
Phòng họa sĩ: chịu trách nhiệm thiết kế mẫu sản phẩm, duyệt mẫu …
Phòng khắc trục: Chuẩn bị trục sắt, đánh bóng, mạ đồng- trục đồng.
Chi nhánh Hà Nội:
Trang 29Công Ty có 1 chi nhánh đặt tại huyện Gia Lâm, Tp Hà Nội với 14 thành viên Cũng lànơi sản xuất bao bì như hai nhà máy bao bì số1 và số 2, đồng thời là nơi trung chuyểnhàng hóa để cung cấp cho các khách hàng của Công Ty tại khu vực phía Bắc.
3.2.4 Số lượng lao động trong Công Ty
Tổng số lao động của Công Ty tại thời điểm 31/12/2006 là 1,104 người, cơcấulaođộng của Công Ty theo trình độ được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Cơ cấu lao động trong công ty
A Phân theo trình độ lao động 1,104 100%
Độ tuổi bình quân của công nhân viên là: 31 tuổi
Theo cơ cấu lao đông trên ta thấy Trình độ của người lao động là tương đối cao,tốtnghiệp từ trung cấp và công nhân kỹ thuật trở nên chiếm tỉ lệ lớn
Phân theo hợp đồng lao động:
Mức độ gắn bó của người lao động với công ty là khá cao:cụ thể Hợp đồng khôngxác định thời han chiếm tỷ lệ cao 75.3% các hợp đồng thời vụ thấp
Phân theo giới tính:
Nam chiếm phần lớn trong công ty, do đặc thù ngành bao bì lên các công đoạnin,Tráng, cắt cuồn lao động nam là chủ yếu, chỉ có công đoạn làm túi là cần côngnhân nữ nên tỷ lao động như trên là hợp lý
Trang 30Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
3.3GIỚI THIỆU QUY TRÌNH SẢN XUẤT,CÔNG NGHỆ VÀ SẢN PHẨM KINH DOANH
3.3.1 Giới thiệu về quy trình công nghệ sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm của Công Ty từ nguyên liệu đầu vào cho đến khihình thành sản phẩm được mô tả sau:
Hình 3.3: Quy trình công nghệ sản xuất
* Chú thích các từ viết tắt:
NVL : Nguyên vật liệu đầu vào
CN Kiểm tra: công nhân kiểm tra trong quá trình sản xuất
QA NVL : Nhân viên kiểm tra nguyên vật liệu
QA QT : Nhân viên kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất
QA TP : Nhân viên kiểm tra chất lượng thành phẩm
TP cuộn : thành phẩm sau khi sản xuất giao dạng cuộn
TP túi : thành phẩm sau khi sản xuất giao dạng túi
3.3.2 Máy móc thiết bị:
Tân Tiến được xem là một trong những doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vựcsản xuất bao bì phức hợp.Trình độ máy móc thiết bị của Tân Tiến được đánh giá thuộcloại tiên tiến nhất so với doanh nghiệp trong nước và tương đương với các khu vựckhác trong khu vực như Thái Lan, Malaysia, Indonesia…
Đa số máy móc sản xuất của Công Ty có được xuất sứ từ các nước công nghiệp
có nền công nghiệp rất phát triển như: Máy in 8 màu của Nhật, Máy khắc trục in của
Mỹ, Hệ thống mạ trục KASPAR WALTER, Máy thổi màng 3 lớp REIFENHAUSERcủa Đức, Máy tráng 2 líp OSG-TDELS 1200 của Hàn Quốc, Máy in thử của Anh, Máytráng khô LAMINASTA của Pháp, Máy làm túi hàn lưng của Đài Loan…
QATP
TP túiLàm Túi
QA QTCN
Kiể
m tra
NVL
QA QT
QA TP
QA
Kiể
m tra
Trang 31Công suất hoạt động máy móc thiết bị của Tân Tiến hiện nay theo ước tính đạtkhỏang từ 85-90% so với công suất thiết kế,trình độ tự động hóa đạt trên 50%
Hình 3.4 : Hình ảnh máy móc trong công ty
Máy ghép đùn kép: Đây là thiết bị đầu tiên ở Việt Nam sản xuất được bao bì 6 lớp ghép cùngmột lúc phục vụ cho các cấu trúc bao bì có tính năng đặc biệt, đồng thời có thể hạ giá thànhsản phẩm
Máy in 8 màu: Dây chuyền in hiện đại với hệ thống màu tự động đảm bảo chất lượng
in tốt nhất với năng suất cao
Máy khắc trục in: Hệ thống in hiện đại của Mỹ với công nghệ không dùng phim cungcấp các trục in chất lượng cao trong thời gian ngắn nhất
Máy làm túi: Các máy làm túi thế hệ mới có khả năng tạo được rất nhiều kiểu dáng từđơn giản đến phức tạp, kể cả các loại túi đứng đựng sản phẩm lỏng Ngồi ra, các sảnphẩm dùng cho thực phẩm, mỹ phẩm được sản xuất trong môi trường cách ly, đảm bảo
ty Cổ phần Bao bì Nhựa Tân Tiến là các mặt hàng bao bì nhựa phức hợp, trong đó bao
bì thực phấmvà hàng tiêu dùng chiếm khoảng 80% Bên cạnh đó Công ty còn tham giahoạt động gia công chế bản trục in cho khách hàng Sản phẩm bao bì của Công Ty
Trang 32Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
thực phẩm: bánh kẹo, đường, thực phẩm ăn liền, thực phẩm dạng lỏng… Dược phẩm;Hóa mỹ phẩm; Hóa chất nông nghiệp; Hóa chất tẩy rửa; May mặc; Hải sản đông lạnh;Nhãn in decal; Nhãn màng co PVC, PS, PET
Các sản phẩm cung cấp cho các ngành trên lại được Công Ty chia làm 2 dòngsản phẩm chính Đó là: sản phẩm bao bì dạng túi và cuộn
Sản phẩm dạng cuộn:
Hình 3.5 :Các sản phẩm dạng cuộn
Với sản phẩm bao bì nhựa dạng cuộn (bao bì mềm cao cấp phức hợp) cung cấp cho
nhữngCông Ty đa quốc gia có hệ thống dây chuyền sản xuất khép kín (dây chuyền đóng góitựđộng), nhằm đảm bảo tính vi sinh của sản phẩm ( Unilever, P&G, Bayer…)
Trang 33công nghệ sản xuất mới vào sản xuất… nhằm tạo ra các sản phẩm bao bì mới phục vụthị hiếu người tiêu dùng:
Phát triển thêm bao bì chống giả trên các loại túi: túi bột giặt của Lever VN, túi bộtngọt Ajinomoto các loại…
Sản xuất thêm các loại túi đứng dần thay thế các sản phẩm truyền thống chai PET: cácsản phẩm túi đứng Sunlight của Lever Việt Nam, túi đứng của các Công Ty: Vedan,thủy sản …
Các sản phẩm ứng dụng công nghệ mới:
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây
Đơn vị tính: triệu đồng
1/2007
1 Tổng trị giá tài sản 274.911 316.810 15,24% 305.702
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh
7 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức (%) 1,500 1,500 0,00%
-(Nguồn: báo cáo KQHĐ SXKD Công Ty - phòng Kế Tốn)
3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY
3.4.1Các yếu tố về thị trường:
Trong thời gian gần đây sau nhiều năm liên tục và phát triển tình hình kinh tế cảnước gặp rất nhiều khó khăn, trong đó ảnh hưởng lớn nhất là sự kiện Mỹ 11/9/2001 vàcuộc chiến tranh chống Irắc của Mỹ xảy ra năm 2002 đã làm cho vật giá nguyên vậtliệu ngành nhựa tăng cao Hiện tại hơn 90% nguyên liệu nhựa phải nhập khẩu Theobáo cáo của bộ thương mại việc thay đổi chính sách sản xuất và xuất khẩu nguyên vậtliệu của một số nước lớn trên Thế Giớiõ gây nên sự khan hiếm nguồn cung tiếp tục
Trang 34Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
giá dầu trên Thế Giới Việc phát triển và cung ứng các sản phẩm bao bì tại Công Typhụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngồi Do đó, sẽ làm cho giáthành sản xuất tại Công Ty tăng lên gây khó khăn trong việc bán hàng
3.4.2 Đối thủ cạnh tranh và nguồn lực:
Hiện nay, ngành sản xuất và cung ứng các sản phẩm bao bì các loại, đặc biệttrong lĩnh vực bao bì mềm có rất nhiều các nhà sản xuất thuộc các Công Ty nhà nước,
tư nhân, liên doanh: Liksin, Tân Tiến, Tân Hiệp lợi, Tân Đại Hưng, Hồng Hà, Sài GònTraphaco, Hồng Hạc,… Đặc biệt là Công Ty TNHH Huhtamaki là Công Ty liên doanh100% vốn của Phần Lan vừa đưa vào hoạt động đã làm cho tình hình cung ứng sảnxuất các sản phẩm bao bì trong nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêngngày càng cạnh tranh gay gắt
Hiện nay các nhân viên kinh doanh còn thiếu một số kiến thức về dịch vụ, thịtrường, thiếu kinh nghiệm về kỹ năng bán hàng, đôi khi còn lúng túng trước nhữngkhiếu nại hay những đòi hỏi mà khách hàng quan tâm…
Sự hạn chế về các kiến thức thị trường, trong khi đối thủ cạnh tranh ngày càngmạnh đã làm giảm đi sức thu hút khách hàng đối với Công Ty
Hiện nay Công Ty chưa quan tâm một cách đầy đủ đến các dịch vụ hậu mãi,chăm sóc khách hàng một cách thiết thực, chính đáng ở cấp độ Công Ty Việc chămsóc khách hàng hiện nay được thực hiện một cách riêng lẻ tùy thuộc vào bản thân củamỗi nhân viên bán hàng
Việc xây dựng các cơ sở dữ liệu về khách hàng hiện nay cũng chưa được Công
Ty chú trọng tồn bộ các thông tin, mối quan hệ về khách hàng là do các nhân viên kinhdoanh năm giữ Rất ít có sự chia sẽ thông tin giữa các nhóm bán hàng và nhân viêngiữa các tổ chức
Công Ty có chưa hình thành chế độ lương thưởng hợp lý, phù hợp với mọi nổ lực bán hàng của nhân viên kinh doanh Lương của nhân viên hiện nay trả theo quy định của nhà nước Việc xây dựng chính sách thưởng, đãi ngộ khác do các trưởng bộ phận ban ngành đảm nhiệm
CHƯƠNG 4: DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ Ở
CÔNG TY NHỰA TÂN TIẾN4.1.PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG:
4.1.1 Hiện trạng công tác dự báo ở công ty bao bì nhựa Tân Tiến:
Khách hàng chủ yếu của công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến là các công ty
xí nghiệp (B2B-Business To Business), như các công ty thuộc các nhóm: Hố mỹ phẩm(công ty TNHH Lever Việt Nam, công ty P&G Việt Nam) các mặt hàng trà bánh kẹo(công ty cổ phần Kinh Đô,Doanh nghiệp tư nhân trà Bảo Tín) Mặt hàng mì nuôi phởnhư công ty TNHH Acecook Việt Nam,công ty Miwon.Các mặt hàng khác công ty càphê Trung Nguyên, công ty sữa Vinamilk … Mà các công ty này cũng là nhà cungcấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng vì vậy việc dự báo nhu cầu sản phẩm để đáp
Trang 35ứng nhu cầu của khách hàng là hết sức quan trọng để không làm ảnh hưởng đến tiến
độ sản xuất của các khách hàng Nhờ có dự báo tốt giúp cho Tân Tiến chủ động đượcnguồn nguyên vật liệu cũng như nguồn nhân lực để đáp ứng được tốt nhất nhu cầu củakhách hàng Nhưng hiện nay công tác dự báo của công ty chưa được chú trọng, công
ty chủ yếu làm theo đơn đặt hàng của khách hàng Công tác dự báo cũng chỉ do kinhnghiệm cuả nhân viên bán hàng của phòng kinh doanh do đó độ chính xác không cao,dẫn đến tình trạng có những đơn hàng lớn thường giao hàng chậm tiến độ và gây rathất thu cho công ty Do đó cần có một mô hình dự báo thích hợp để giải quyết vấn đềtrên
4.1.2 Hiện trạng của việc quản lý tồn kho
Việc quản lý tồn kho hiện nay của công ty mang tính nghiệp vụ thủ công, chủyếu là ghi chép lượng vật tư xuất nhập, các vật tư được công ty kiểm kê định kì vàocuối mỗi tháng để xác định số lượng tồn và nếu số lượng tồn thấp hơn một mức tồn antồn thì công ty sẽ nhập thêm vật tư để bổ sung
Hiện nay công ty không có kế hoạch nhập hàng theo một phương pháp hoạchđịnh cụ thể, tất cả là dựa vào kinh nghiệm quản lý và tình hình sản xuất của công ty.Chủ trương của công ty là luôn tồn kho nhiều các nguyên vật liệu nên khiến cho nhiềuvật tư thường bị nhập dư rất nhiều so với nhu cầu thực
Đặc thù của các nguyên liệu trong kho đa phần là các loại màng nhựa cao cấp,khó bảo quản và bị hạn chế bởi thời hạn sử dụng Đồng thời do các nguyên liệu màngnhựa này có thời hạn sử dụng tương đối ngắn, trong khoảng 6 tháng đến 1 năm nênnếu không được sử dụng trong khoảng thời gian này thì sẽ phải bán phế liệu do đãkhông đảm bảo chất lượng
Mức tồn kho an tồn mà công ty qui định cho các nguyên liệu nhập khẩu như màng nhựa là rất cao, nguyên do là thời gian đặt hàng đối với các vật tư là khá dài từ
45 đến 60 ngày tùy thuộc vào nhiều yếu tố Đối với các loại vật tư khác có thể được cung cấp trong nước thì mức tồn kho an tồn thấp hơn nhiều do có đối tác lâu dài
Một đặc điểm quan trọng cần lưu ý trong công tác quản lý tồn kho là các vật tư của công ty có tính mùa.(vào các tháng 10,11,12 gần tết âm lịch là vào mùa cao
điểm)Đây là điều kiện quan trọng để chọn lựa mô hình dự báo cho phù hợp
4.1.3 Hiện trạng của việc điều độ đơn hàng
Một đơn hàng đến được người bán hàng đăng kí cho bộ phận phát hạn mức đểphát ra các hạn mức cho mỗi sản phẩm trong từng đơn hàng Người phát hạn mứccung cấp cho người điều độ các thông tin sau:
- Ngày đặt hàng ( ngày ĐH)
- Số hạn mức ( HM)
- Ngày giao hàng ( ngày GH)
- Thời gian công nghệ ( T.gian CN)
Trang 36Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến
Sau đó, người điều độ chọn ra những đơn hàng có ngày tới hạn sớm nhất, đánh dấunhững đơn hàng ưu tiên cần được sản xuất trong ngày rồi đưa xuống nhà máy sản xuất.Hiện tại, công việc điều độ đơn hàng còn một số hạn chế sau:
+ Lịch sản xuất chưa rõ ràng, bao gồm một loạt các hạn mức chưa sản xuất vàcác hạn mức vừa mới cập nhật, với sự ưu tiên cho các hạn mức có ghi chú gấp và rấtgấp mà không có trọng số rõ ràng để phân biệt
+ Do sự tác động của nhân viên bán hàng hoặc ý kiến của cấp trên nên kết quảđiều độ còn mang tính chủ quan, đôi khi vượt quá năng suất của nhà máy, khiến chonhiều đơn hàng bị trễ
+ Công việc điều độ chưa theo dõi được tiến độ sản xuất của nhà máy theongày, tuần, tháng nên đôi khi kế hoạch điều độ không có tính khả thi trong thực tế
Nhìn chung, công việc lập kế hoạch sản xuất ở công ty hiện nay chưa thật sựhiệu quả Phương cách điều độ hiện nay công ty chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và cảmtính là chính Phương pháp điều độ đơn hàng chỉ là liệt kê các hạn mức cần sản xuất vàđưa ra thứ tự SX
Tuy nhiên để điều độ đơn hàng, công ty cũng có những tiêu chuẩn nhất định và
có thứ tự ưu tiên cho những tiêu chuẩn này Có 3 tiêu chuẩn đặc trưng:
1/ Tiêu chuẩn ngày giao hàng: Quan trọng nhất.
2/ Đặc tính khách hàng: khách hàng lớn và quen sẽ được ưu tiên hơn trong
việc lựa chọn đơn hàng trong trường hợp phải lựa chọn đơn hàng để kí hợp đồng
3/ Số lượng cần sản xuất
Bởi không có một phần mềm hỗ trợ cụ thể, nên các tiêu chuẩn trên đã gây rấtnhiều khó khăn cho người làm điều độ Do tính chất công việc, người làm điều độ phảitiếp xúc trực tiếp với nhân viên bán hàng, nhân viên lập bảng qui cách, các tổ trưởngsản xuất và trưởng phòng kinh doanh,đôi khi sự can thiệp quá sâu của các phòng bannày cũng gay ảnh hưởng lớn đến công tác điều độ Điều này ít nhiều làm cho kết quảcủa công tác điều độ không được tốt
Vấn đề trong hệ thống quản lý tồn kho và điều độ đơn hàng
Từ việc xem xét hiện trạng quản lý của công ty, có thể thấy rằng hệ thống quản lý tồnkho và điều độ có vài vấn đề:
1 Chi phí tồn kho của công ty rất cao do mức tồn kho an tồn của các nguyên liệunhập khẩu như màng nhựa là rất cao, điều này dẫn đến việc nhập hàng với sốlượng không hợp lý, chiếm dụng nhiều vốn và không gian lưu kho
Bảng 4.1 Bảng thống kê giá trị tồn kho của màng nhựa PE trong năm 2005