Có thể nói nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quan trọng của ngành sản xuất bao bì.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết MỤC LỤC Đề mục Trang M C L CỤ Ụ .4 DANH SÁCH HÌNH VẼ 4 DANH M C CH VI T T TỤ Ữ Ế Ắ 7 CH NG 1: PH N M UƯƠ Ầ Ở ĐẦ 8 CH NG 2: C S LÝ THUY TƯƠ Ơ Ở Ế 10 1.2.M C TIÊU NGHIÊN C UỤ Ứ .9 1.5 PH NG PHÁP TH C HI NƯƠ Ự Ệ 9 2.1 PH NG PHÁP LU NƯƠ Ậ 10 2.1.1Xác đ nh v n đ c n gi i quy t:ị ấ ề ầ ả ế .10 2.2.5.1Quá trình x lý c a MRPử ủ 14 2.3.1 Qu n lý nhu c u:ả ầ .15 2.3.2 D báo nhu c u: ự ầ 15 2.3.2.6 ánh giá và l a ch n mô hình d báoĐ ự ọ ự .18 2.4.1S l c v qu n lý t n kho:ơ ượ ề ả ồ 19 CH NG 3: GI I THI U CÔNG TY ƯƠ Ớ Ệ .22 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N C A CÔNG TY TÂN TI NỂ Ủ Ế 22 3.1.1 Nhi m v ch c n ng và đ nh h ng phát tri nệ ụ ứ ă ị ướ ể 23 3.1.1.1 Nhi m v ch c n ngệ ụ ứ ă 23 3.1.1.2 nh h ng phát tri n c a Công TyĐị ướ ể ủ 23 3.2 C C U T CH C VÀ NHÂN S ï Ơ Ấ Ổ Ứ Ự 23 3.2.1 S đ t ch cơ ồ ổ ứ .23 3.2.2 C c u b máy qu n lý Công Tyơ ấ ộ ả .33 3.2.3 Nhi m v ch c n ng c a các phòng banệ ụ ứ ă ủ 34 3.2.4 S l ng lao đ ng trong Công Ty ố ượ ộ .36 3.3GI I THI U QUY TRÌNH S N XU T,CÔNG NGH VÀ S N PH M KINH DOANHỚ Ệ Ả Ấ Ệ Ả Ẩ .37 3.3.1 Gi i thi u v quy trình công ngh s n xu tớ ệ ề ệ ả ấ .37 3.3.2 Máy móc thi t b :ế ị 37 3.3.3 S n ph m kinh doanhả ẩ .38 3.4. THU N L I VÀ KHÓ KH N C A CÔNG TYẬ Ợ Ă Ủ 40 CH NG 4: D BÁO VÀ HO CH NH V T T CÔNG TY NH A TÂN TI NƯƠ Ự Ạ ĐỊ Ậ Ư Ở Ự Ế .41 4.1.1 Hi n tr ng công tác d báo công ty bao bì nh a Tân Ti n:ệ ạ ự ở ự ế .41 4.1.2 Hi n tr ng c a vi c qu n lý t n khoệ ạ ủ ệ ả ồ .42 4.1.3 Hi n tr ng c a vi c đi u đ đ n hàngệ ạ ủ ệ ề ộ ơ .42 V n đ trong h th ng qu n lý t n kho và đi u đ đ n hàngấ ề ệ ố ả ồ ề ộ ơ 43 4.2 NGU N D LI U CHO CÔNG TÁC D BÁO:Ồ Ữ Ệ Ự 45 CH NG 5: K T LU N VÀ KI N NGHƯƠ Ế Ậ Ế Ị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC. DANH SÁCH HÌNH VẼ 4 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Hình 2.1 C s ph ng pháp lu n c a lu n v n.ở ở ươ ậ ủ ậ ă 11 Hình 2.2 S kh i c a h th ng MRP ơ đồ ố ủ ệ ố .12 Hình 2.3 T ng quan v các ho t ng s n xu tổ ề ạ độ ả ấ 14 Hình 2.4 T ng tác kh i qu n lý nhu c uươ ố ả ầ 16 Hình 2.5 Mô hình EOQ c b nơ ả .19 Hình 2.6 Các chi phí t n kho hàng n mồ ă .20 5 Chương 2: Cơ sở lý thuyết DANH SÁCH BẢNG 6 Chương 2: Cơ sở lý thuyết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích EOI Economic Order Interval EOQ Economic Order Quantity H Holding cost L Lead time MAD Mean Absolute Deviation MRP Material Requirement Planning P Purchase cost S Stockout cost LFL Lot For Lot Ordering POQ Periodic Order Quantity POQ 7 Chương 2: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Có thể nói nền kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường xuất khẩu ra thế giới có phần đóng góp rất quan trọng của ngành sản xuất bao bì. Ngồi việc bảo quản sản phẩm, giảm hư hại, cải thiện vệ sinh an tồn thực phẩm, dễ đóng gói vận chuyển, bao bì còn là phương tiện quảng cáo tiếp thị trên thị trường. Theo các cuộc nghiên cứu thị trường cho các loại mẫu bao bì thì : bao bì là thông tin duy nhất về sản phẩm trên kệ hàng, nó phải thực thi nhiệm vụ thu hút khách hàng trong khoảng thời gian rất ngắn –thông thường chỉ 10-20 giây, đó là thời gian trung bình của người mua ra quyết định mua.Theo đó thách thức cho bao bì là cần phải tạo ra cơ hội bán hàng trong thời gian ngắn ngủi ấy.Trong thực tế nhiều năm nghiên cứu của PRS Eye-Tracking cho thấy rằng người mua hàng thậm chí chưa bao giờ nhìn quá một phần ba số thương hiệu trưng bày.Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nếu bao bì được chú ý một cách nhanh chóng sẽ được mua nhiều hơn( theo trang http: www.hoangphu.com.vn) Do đó đây là một cơ hội rất lớn cho các công ty sản xuất bao bì Việt Nam.Trong đó công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến cũng nằm trong cơ hội ấy. Tuy nhiên để có thể tận dụng được tốt các cơ hội mà thị trường mang lại công ty còn phải cải tiến nhiều mặt mà cụ thể là các mặt sau: Thời gian giao hàng chậm và thường trễ tiến độ đặc biệt vào các vụ mùa cao điểm ( vào các tháng 10,11và12 các tháng gần tết âm lịch) mà nguyên nhân chủ yếu là do công ty dự báo không tốt nhu cầu của khách hàng để tiến hàng mua nguyên vật liệu dự trữ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất điều này ảnh hưởng đến uy tín công ty và doanh thu của công ty. Có một số nguyên liệu tồn kho quá lâu ít được dùng đến như:màng giấy couche, màng MCPP,KPET. Trong khi các nguyên liệu cần nhiều như ( Màng PE, Màng LLDPE, các loại hạt PE, dung môi, lại thiếu hụt thường xuyên vào các mùa cao điểm trên làm tăng chi phí tồn kho mà không hiệu quả. Do đó cần tiến hành cải tiến công tác quản trị tồn kho. Nhiều mặt hàng như các loại màng OPP, màng PE, hạt PE, dung môi polimat do các nguyên vật liệu này không có nhà cung cấp trong nước nên phải nhập khẩu từ nước ngồi ( chủ yếu là Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản) do đó thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng thường giao độâng từ 45 đến 60 ngày.Do đó nếu không có kế hoạch mua hàng hợp lý sẽ dẫn đến trễ tiến độ sản xuất do nguyên vật liệu không đầy đủ.Những hạn chế trên có thể được khắc phục nếu có các phương pháp dự báo hợp lý và công tác hoạch định vật tư thích hợp.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay những hạn chế kể trên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến doanh thu và uy tín của công ty. Nhằm mục tiêu giải quyết các hạn chế kể trên của công ty góp phần nâng cao doanh thu và uy tín với khách hàng.Công ty đã khuyến khích em nguyên cứu và tìm biện pháp khắc phục đó 8 Chương 2: Cơ sở lý thuyết là lý do em chọn đề tài:“ Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến” 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thiết lập hệ thống MRP cho công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến nhằm các mục tiêu sau: Tìm hiểu hiện trạng công tác dự báo và công tác quản lý kho ở công ty. Xây dựng các mô hình dự báo cho màng dầu gội. Xây dựng các mô hình đặt hàng (cần lô nào cấp lô đó, đặt hàng kinh tế, theo thời đoạn). 1.3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Đối với công ty: Kết quả của đề tài này giúp cho công ty có kế hoạch chủ động nguồn nguyên liệu lưu kho đáp ứng cho sản xuất cũng như bố trí các nguồn lực về nhân sự để đảm bảo tiến độ sản xuất trong các trường hợp biến động sản lượng theo nhu cầu khách hàng. Các công việc cần làm cụ thể như sau: Xây dựng lại mô hình dự báo cho công ty thích hợp nhất, từ mô hình dự báo này xác định sản lượng sản xuất thích hợp mà công ty cần chú ý.Từ sản lượng dự báo và định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra sản phẩm công ty sẽ có kế hoạch dự trữ và mua nguyên vật liệu hợp lý, đáp ứng được tiến độ sản xuất. Từ mô hình dự báo xây dựng lại các mô hình đặt hàng như cần lô nào cấp lô đó(lot for lot),môhình đặt hàng kinh tế(EOQ), mô hình đặt hàng theo thời đoạn(POQ) và quản lý kho sao cho chi phí tối thiểu nhưng đáp ứng cao nhất cho nhu cầu sản xuất. 1.3.2 Đối với tác giả: Với việc xây dựng đề tài này giúp cho em hiểu chắc hơn về các lý thuyết đã học được ở trường và từ lý thuyết đem áp dụng vào thực tế công việc ở một công ty cụ thể. Thực hiện đề tài này giúp em hiểu sâu về quy trình sản xuất của công ty tiện cho việc tham gia vào công việc sau này. 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Hoạt động của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng. Các sản phẩm của công ty rất đa dạng phong phú do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung vào loại sản phẩm có số lượng lớn để tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu (Màng dầu gội đầu) 1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu: Xây dựng các mô hình dự báo như: 9 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển. Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính. Mô hình dự báo theo xu thế tuyến tính có thành phần mùa. Mô hình dự báo theo phương pháp làm trơn hàm mũ. Mô hình dự báo trung bình dịch chuyển có điều chỉnh xu hướng. Mô hình dự báo theo phương pháp trung bình dịch chuyển có trọng số. Từ các mô hình trên, dựa trên tiêu chuẩn MAD nhỏ nhất nhằm tìm ra một mô hình thích hợp cho công ty.(giúp cho việc hoạch định MRP được chính xác) Xây dựng các mô hình đặt hàng (lot for lot),EOQ,POQ,nhằm tìm ra mô hình có chi phí tồn kho thấp nhất mà vẫn đáp ứng đầy đủ tiến độ sản xuất. 1.5.2 Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập số liệu về sản lượng sản xuất trong thời gian ba năm gần đây của các mặt hàng (Màng dầu gội,màng bột gặt, các túi bột gặt các loại) Thu thập số liệu về công suất của các loại máy (In, tráng, Cắt cuồn) và công suất của công đoạn làm túi. Các thông số về định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một loại sản phẩm, chi phí của các loại nguyên vật liệu chính, các chi phí vận chuyển, lưu trữ và chi phí đặt hàng. Các nguồn thông tin cần thu thập: Các số liệu từ phòng tài chính kế tốn về kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong 3 năm. Định mức vật tư cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm. Số liệu về chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho vận chuyển các loại. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1Xác định vấn đề cần giải quyết: Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu của luận văn dựa trên việc tìm hiểu các vấn đề hiện trạng của nhà máy. Từ đó xác định nên vấn đề thực tiễn cần giải quyết. Sau đó ta sẽ khoanh vùng các vấn đề đáng quan tâm. Tìm hiểu các bộ phận, phòng ban liên quan để hiểu rõ từng quy trình, công đoạn một cách cụ thể và chi tiết. Từ đó so sánh với những mong muốn của công ty và tìm cách rút ngắn “khoảng cách khác biệt” giữa thực tế và mong muốn. Các cơ sở nghiên cứu lý thuyết có liên quan (như dự báo, hoạch định sản xuất, các hệ thống hoạch định sản xuất v.v…) sẽ được tìm hiểu để có thể tạo nền tảng lý luận nhằm giải quyết các vấn đề mong muốn, đồng thời cũng hỗ trợ cho việc thu thập và phân tích xử lý số liệu được dễ dàng hơn. Để có mộ cái nhìn khái quát về phương pháp luận, sau đây là sơ đồ tóm tắt: 10 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Hình 2.1 Cở sở phương pháp luận của luận văn. 2.2.TỔNG QUAN VỀ MRP 2.2.1 Giới thiệu về MRP 11 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Hình 2.2 Sơ đồ khối của hệ thống MRP Hoạch định nhu cầu vật tư là hoạch định nguồn nguyên vật liệu đúng thời điểm để cho quá trình sản xuất được liên tục. Tùy theo hình thức hoạt động mà áp dụng các mô hình dự báo và hoạch định vật tư thích hợp sao cho chi phí thấp nhất nhưng vẫn bảo đảm tốt nhất tiến độ sản xuất. Sự phân biệt giữa nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc là cơ sở của phương pháp MRP: -Một nhu cầu được coi là độc lập khi không có những ràng buộc giữa nhu cầu của chủng loại này với nhu cầu của chủng loại khác. -Nhu cầu độc lập biến động theo những nhu cầu ngẫu nhiên của thị trường trường… nhu cầu đối với chủng loại độc lập được quyết định bởi chính sở thích và sự đòi hỏi của khách hàng. 12 Chương 2: Cơ sở lý thuyết -Một nhu cầu được coi là phụ thuộc: khi giữa nhu cầu về một chủng loại này với chủng loại khác tồn tại một mối ràng buộc trực tiếp. Các nhu cầu phụ thuộc là các nhu cầu được đẻ ra từ các nhu cầu độc lập, được tính tốn từ các quá trình phân tích sản phẩm cuối cùng thành các chi tiết, bộ phận linh kiện. Nhu cầu phụ thuộc không biến động ngẫu nhiên mà dao động với một số lượng nhất định nào đó. Số lượng này suất phát từ lịch sản xuất theo lô.Điều này có nghĩa là những số lượng lớn được sử dụng vào thời điểm này những số lượng nhỏ được sử dụng vào thời điểm khác 2.2.2 Mục đích của hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Nhằm đưa ra các đơn đặt hàng, mua hàng và lệnh sản xuất, điều hòa dòng sản phẩm và nguyên liệu dữ trữ cần thiết để đáp ứng lịch sản xuất cho các sản phẩm cuối cùng. Giúp các doanh nghiệp sản xuất duy trì một mức tối thiểu các chủng loại nhu cầu phụ thuộc, nhưng vẫn đảm bảo rằng lịch sản xuất của các chủng loại độc lập được đáp ứng đầy đủ. Nhằm đảm bảo thời điểm đặt hàng chính xác. 2.2.3 Mục tiêu của hoạch định nguyên vật liệu: Giảm thiểu lượng nguyên vật liệu trong quá trình chế biến( trong khi vẫn duy trì, đảm bảo đầy đủ vật tư tại mọi thời điểm khi cần) Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng nhằm xác định mức dự trữ hợp lý đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi cho sản xuất. Tạo sự thỏa mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng. Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng của doanh nghiệp. 2.2.4 Lợi ích của MRP: Làm tăng mức độ đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Nâng cao khả năng sử dụng một cách tối ưu phương tiện vật chất và lao động. Làm cho công việc hoạch định tồn kho và tiến độ tồn kho trở nên tốt hơn. Đáp ứng nhanh hơn phù hợp với nhu cầu luôn thay đổi của thị trường. Giảm được mức tồn kho, nhưng không hề làm suy giảm mức độ đáp ứng vàphục vụ khách hàng. 2.2.5 Một số mô hình trong MRP Tổng quan về các hoạt động sản xuất: 13 [...]... mặt hàng khác công ty cà phê Trung Nguyên, công ty sữa Vinamilk … Mà các công ty này cũng là nhà cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng vì vậy việc dự báo nhu cầu sản phẩm để đáp ứng nhu 41 Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến cầu của khách hàng là hết sức quan trọng để không làm ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất của các khách hàng Nhờ có dự báo tốt giúp cho Tân Tiến chủ động... tác dự báo ở công ty bao bì nhựa Tân Tiến: Khách hàng chủ yếu của công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến là các công ty xí nghiệp (B2B-Business To Business), như các công ty thuộc các nhóm: Hố mỹ phẩm (công ty TNHH Lever Việt Nam, công ty P&G Việt Nam) các mặt hàng trà bánh kẹo (công ty cổ phần Kinh Đô,Doanh nghiệp tư nhân trà Bảo Tín) Mặt hàng mì nuôi phở như công ty TNHH Acecook Việt Nam ,công ty Miwon.Các... Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến 3.2.2 Cơ cấu bộ máy quản lý Công Ty Đại hội cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công Ty Đại hội cổ đông của Công Ty hiện nay gồm 90 thành viên thường niên tổ chức mỗi năm một lần, để nghe báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh của Công Ty và kế hoạch triển khai năm tới Đại hội thảo luận và bầu ra hội đồng Quản Trị và Ban Kiểm... Tiến Đầu năm 2003, đưa thêm vào hoạt động một nhà máy mới với tổng diện tích 50.000 m2 Năm 2003, Công Ty Bao Bì Nhựa Tân Tiến đạt chứng nhận ISO 9001: 2000 Tháng 01 năm 2005, Công Ty Bao bì Nhựa Tân Tiến chính thức chuyển sang hình thức hoạt động Công Ty cổ phần và đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Bao bì Nhựa Tân Tiến Tháng 12 năm 2006, Cổ phiếu Công Ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Tân Tiến được niêm yết tại Trung... động và vệ sinh thực phẩm 34 Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến Phòng Kỹ thuật công nghệ: Tổ chức xây dựng định mức sản xuất, xây dựng và giám sát việc áp dụng chính sách, tiêu chuẩn, quy trình về kỹ thuật công nghe như: lưu trữ mẫu, định mức sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật công nghiệp… tổ chức xét duyệt mẫu thiết kế, giải quyết khiếu nại của khách hàng Phụ trách đào tạo về công. .. ngành nhựa tăng lên rất cao, do ảnh hưởng của giá dầu trên 40 Chương 4: Dự báo và hoạch định vật tư ở công ty nhựa Tân Tiến Thế Giới Việc phát triển và cung ứng các sản phẩm bao bì tại Công Ty phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngồi Do đó, sẽ làm cho giá thành sản xuất tại Công Ty tăng lên gây khó khăn trong việc bán hàng 3.4.2 Đối thủ cạnh tranh và nguồn lực: Hiện nay, ngành sản xuất và. .. tổng nhu cầu Tổng nhu cầu là tích số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên vật liệu mà không tính lượng dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận Tổng nhu cầu sản phẩm cuối cùng được tính từ bảng điều độ sản xuất chính Nhu cầu cấp thấp hơn được lấy từ số lượng phát đơn hàng của nhu cầu cấp cao hơn Bước 3: Xác định nhu cầu thực Nhu cầu thực = tổng nhu cầu – dự trữ sẵn có – dự trữ an tồn Dự. .. tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ Bước 4: Xác định thời gian phát đơn hàng hoặc lệnh sản xuất 14 Chương 2: Cơ sở lý thuyết Từ thời điểm cần có sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng phải tính ngược lại để tính thời gian cho nhu cầu vật tư 2.2.5.2 Đầu ra hoạch định nhu cầu vật tư Đầu ra nhận các thông tin nhu cầu thành phẩm ở MPS, trạng thái tồn kho để từ đó xác định nhu cầu các vật. .. Quantity POQ) Định số chu kỳ, nhu cầu được thoả mãn bởi một lần đặt hàng Tư ng tự EOQ/EOI 21 Chương 3: Giới thiệu công ty EOI = EOQ = R 2C R PH h: phần chi phí tồn trữ trong mỗi chu kỳ : trung bình nhu cầu theo chu kỳ Lô hàng là nhu cầu tích lũy trong mỗi chu kỳ đặt hàng R CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY 3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TÂN TIẾN Từ năm 1966, Việt Nam Nhựa Dẻo Công Ty SIMIPLAST... hàng và nhân viên giữa các tổ chức Công Ty có chưa hình thành chế độ lương thưởng hợp lý, phù hợp với mọi nổ lực bán hàng của nhân viên kinh doanh Lương của nhân viên hiện nay trả theo quy định của nhà nước Việc xây dựng chính sách thưởng, đãi ngộ khác do các trưởng bộ phận ban ngành đảm nhiệm CHƯƠNG 4: DỰ BÁO VÀ HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ Ở CÔNG TY NHỰA TÂN TIẾN 4.1.PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG: 4.1.1 Hiện trạng công . nguyên cứu và tìm biện pháp khắc phục đó 8 Chương 2: Cơ sở lý thuyết là lý do em chọn đề tài:“ Dự báo và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần. cho công ty thích hợp nhất, từ mô hình dự báo này xác định sản lượng sản xuất thích hợp mà công ty cần chú ý.Từ sản lượng dự báo và định mức vật tư cần