TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài dự báo sản phẩm và hoạch định sản xuất cho Công ty Cơ Khí Công Nông Nghiệp Bùi Văn Ngọ được hình thành, xuất phát từ những vấn đề còn tồn tại của công ty. Dự báo nh
Trang 1CHƯƠNG 4
DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
Chương 4 gồm những nội dung:
Mục tiêu và sản phẩm dự báo
Phương pháp dự báo
Các kết quả dự báo
4.1 MỤC TIÊU DỰ BÁO
Dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty vào quý I năm 2008
Dự báo nhu cầu phụ tùng
Dự báo nhu cầu máy
Dự báo nhu cầu dây chuyền máy
4.2 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO
Năm 1998, công ty chính thức bước vào hoạt động trong lĩnh vực chế tạo máy cơ khí phục vụ cho ngành nông nghiệp lúa gạo, dưới hình thức còn nhỏ lẻ Đến năm 2002, công ty mới chuyển thành công ty TNHH Cơ Khí Công Nông Nghiệp BÙI VĂN NGỌ và đi vào hoạt động với qui mô mở rộng
Vì vậy, dữ liệu dự báo sẽ được lấy từ mốc thời gian từ tháng 1 năm 2002 cho đến tháng 12 năm 2007
Đối với dây chuyền máy, tác giả lấy kết quả nhận hợp đồng vào cuối quý IV/2007 để xác định số lượng đặt hàng của khách đối với dây chuyền
Đối với máy và phụ tùng, tác giả sử dụng cả 2 phương pháp dự báo định lượng và định tính, tùy theo đặc điểm của sản phẩm
4.2.1 Nhóm sản phẩm được dự báo theo phương pháp định lượng:
Các sản phẩm được dự báo theo phương pháp định lượng phải có những đặc điểm sau:
Phải ở giai đoạn phát triển hoặc chín mùi, để có đủ số liệu tiến hành dự báo
Có doanh số bán nhiều trong các năm qua
37
Trang 2 Có số liệu thu thập đủ và tương đối chính xác để tiến hành dự báo.
Các số liệu phải thể hiện được xu hướng phát triển của sản phẩm một cách rõ ràng
Sau khi quan sát và phân tích số liệu, tác giả nhận thấy các sản phẩm dự báo theo phương pháp định lượng đều biến động theo mùa và có xu hướng tăng qua các năm Nên tác giả chọn phương pháp kết hợp 2 loại dự báo: dự báo theo phương pháp đường thẳng thống kê, kết hợp với sự tác động của yếu tố mùa Tuy nhiên, để làm giảm độ sai lệch trong kết quả dự báo, tác giả sử dụng điều chỉnh bằng phương pháp san bằng số mũ
Phương pháp dự báo:
Bước 1:
Sử dụng phương trình đường thẳng : Yc = aX + b
Với các hệ số a, b được tính theo công thức sau:
Trong các công thức trên:
X: là số thứ tự thời gian
Y: là số liệu nhu cầu thực tế trong quá khứ
n: số lượng các số liệu có được trong quá khứ
Yc : là nhu cầu dự báo trong tương lai
Sau khi hoàn thành bước 1, ta có kết quả dự báo theo phương pháp đường thẳng
Bước 2:
Tính chỉ số thời vụ dựa trên các số liệu trong quá khứ theo công thức sau:
Trong đó:
Is : là chỉ số thời vụ
Yi : số bình quân của các tháng cùng tên
Yo
: số bình quân chung của tất cả các tháng trong dãy số
b = Y/n = 49.57
Y n
b =
X Y
X 2
a =
I s =
Trang 3Và tính được kết quả dự báo theo phương pháp đường thẳng kết hợp với yếu tố mùa
theo công thức: Ycs = Y c x I s
Bước 3:
Sử dụng phương pháp san bằng số mũ theo công thức:
F t = F (t-1) + [AA (t-1) – F (t-1) ]
Trong đó:
Ft: nhu cầu dự báo ở thời kỳ t
F(t-1): nhu cầu dự báo ở thời kỳ t-1, [trong đó F(t-1) = Yc(t-1) hoặc Ycs(t-1)]
A(t-1): số liệu nhu cầu thực tế thời kỳ (t-1), [A(t-1) = Y(t-1): nhu cầu thực tế
hệ số san bằng ( 0 1 )
4.2.2 Nhóm sản phẩm được dự báo theo phương pháp định tính
Các sản phẩm dự báo theo phương pháp định tính có các đặc điểm sau:
Các sản phẩm ở giai đoạn giới thiệu, do có quá ít số liệu hoặc có thể chưa có số liệu để dự báo bằng phương pháp định lượng
Các sản phẩm ở giai đoạn suy thoái, mặc dù có nhiều số liệu nhưng không biểu diễn được xu hướng phát triển của sản phẩm trong thực tế
Các sản phẩm có số liệu không đầy đủ giữa các kỳ, hoặc số liệu thu thập không chính xác nên không thể thực hiện theo phương pháp định lượng
Các sản phẩm có xu hướng phức tạp, không thể hiện rõ ràng theo một xu hướng cụ thể, và bị tác động bởi nhiều yếu tố từ môi trường bên ngoài
Do đặc thù của công ty và ngành cơ khí nên tác giả chọn lựa kết hợp hai phương pháp dự báo định tính là: lấy ý kiến của bộ phận kinh doanh và lấy ý kiến của ban điều hành trong công ty
Các đối tượng được lấy ý kiến gồm có: Phó giám đốc Kỹ thuật – Marketing, Phó giám đốc Sản xuất, Bộ phận bán hàng
Sau khi lấy ý kiến của các đối tượng nêu trên, tác giả tiến hành gán trọng số cho từng đối tượng Trọng số của từng đối tượng được tính dựa trên mức độ hiểu biết về nhu cầu thị trường
Phó giám đốc Kỹ Thuật – Marketing là người tương đối hiểu rõ nhu cầu của thị trường nên được gán trọng số cao nhất, chiếm 50%
39
F t = F (t-1) + [AA (t-1) – F (t-1) ] (2-3)
Trang 4Phó giám đốc Sản xuất chiếm 30%.
Bộ phận bán hàng tại công ty thường mang tính chất bị động, không đi thực tế khảo sát thị trường, nên chiếm trọng số 20%
Kết quả dự báo cuối cùng này, được tính theo công thức:
A i = (0.5 x N 1 ) + (0.3 x N 2 ) + (0.2 x N 3 )
Trong đó:
Ai: Kết quả dự báo tại thời kỳ i
N1: Kết quả dự báo của Phó Giám đốc Kỹ Thuật – Marketing
N2: Kết quả dự báo của Phó Giám đốc Sản xuất
N3: Kết quả dự báo của bộ phận bán hàng
4.3 DỰ BÁO DÂY CHUYỀN MÁY
Tính đến thời điểm hiện nay, quý IV/2007 công ty đang thực hiện dở dang một dây chuyền sấy năng suất 20 tấn/giờ và dự định hoàn thành vào đầu tháng 1/2008
Công ty đang nhận một hợp đồng lắp ráp dây chuyền xay xát gạo với năng suất 40 tấn/giờ và theo kế hoạch sẽ bắt đầu sản xuất vào tháng 1/2008, sau khi hoàn thành dây chuyền sấy đã nhận vào tháng 11/2007 vừa rồi
Bảng 4 – 1: Các thành phần chính trong dây chuyền xay xát gạo 40 tấn/giờ
- Cân đầu vào
- Sàn tạp chất
- Máy bóc vỏ lúa
- Tách trấu
- Máy tách thóc
- Sàn đá
- Máy xát trắng
- Máy đánh bóng
- Máy làm nguội
- Trống phân hạt
2 2 2 2 2 2 6 3 2 2
Cái Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy
Trang 5- Đấu trộn
- Cân thành phẩm
- Máy đóng gói
- Băng tải
- Bù đài
2 2 2 2 24
Máy Cái Máy Cái Cây
4.4 DỰ BÁO SẢN PHẨM MÁY
4.4.1 Nhóm sản phẩm máy dự báo theo phương pháp định lượng
Bảng 4 – 2: Bảng tổng hợp số liệu máy thực tế
BẢNG SỐ LIỆU MÁY THỰC TẾ
Năm Quý
Máy Xát Trắng
Máy Bóc Vỏ Lúa
Máy Đánh Bóng
Trống Phân Hạt
Máy Tiện Rulô cao su
Sàn Đá
Bù Đài
Máy Tách Thóc
2002
2003
41
Trang 6III 17 40 10 8 16 17 9 10
2005
2006
2007
Dự báo máy xát trắng:
Bảng 4 – 3: Tổng hợp số liệu máy xát trắng
Bước 1:
Trang 7Xây dựng phương trình đường thẳng để dự báo xu hướng của máy xát trắng.
Y c = aX + b = 3.69X + 49.57
Với các hệ số a, b được tính theo công thức sau:
Bước 2: Tính chỉ số mùa tác động đến nhu cầu.
Bảng 4 – 4: Tính chỉ số mùa tác động đến nhu cầu máy xát trắng qua từng thời kỳ
Y 1 Y 2 Y 3 Y 4 Y 5 Y i Y i / 5 Is = Y i / Y O
Quý 2002 2003 2004 2005 2006 42.55
Bước 3:
Sử dụng phương pháp san bằng số mũ theo công thức đề làm giảm sai số trong quá trình dự báo
F t = F (t-1) + [AA (t-1) – F (t-1) ]
Sau khi tiến hành thou nghiệm với nhiều hệ số tác giả nhận thấy hệ số 0.95 cho kết quả có sai số thấp nhất
43
XY
X 2
n
b =
=
==
= 49.57
= ==
b = Y/n = 49.57
Ftc = Yci + 0.95 ( Yi - Yci )
Ftcs = Ycsi + 0.95 ( Yi - Ycsi )
Is =
Trang 8Naêm Quyù Y X X 2 XY Y c I s Y cs Y - Y cs Y - Y c
Ftc (0.95)
Ftcs (0.95) Y - Ftc Y - Ftcs
Trang 9IV 78 4 16 312 64 1.33 86 -8 14 77 78 1 0
Y = 1140 X = 0 X 2 = 1012 XY = 3738
45
Trang 10DỰ BÁO MÁY XÁT TRẮNG
0 20 40 60 80 100
120
140
160
180
THỜI ĐOẠN
Yc Ycs Ftc Ftcs
Hình 4 – 1: Đồ thị biểu thể hiện xu hướng của máy xát trắng
Trang 11Bảng 4 – 6: Kết quả dự báo máy Xát Trắng
Đối với các máy khác tiến hành dự báo tương tự
Bảng 4 – 7: Kết quả dự báo của tất cả các loại máy
KẾT QUẢ DỰ BÁO MÁY
Năm Quý
Máy Xát Trắng
Máy Bóc Vỏ Lúa
Máy Đánh Bóng
Trống Phân Hạt
Máy Tiện Rulô cao su
Sàn Đá
Bù Đài
Máy Tách Thóc
2002
2003
47
Trang 12III 17 39 10 8 16 17 9 10
2005
2006
2007
Trang 134.4.2 Nhóm sản phẩm máy dự báo theo phương pháp định tính
Dự báo máy làm nguội:
Bảng 4 – 8: Phương pháp dự báo Máy làm nguội
(Máy)
Trọng số Dự báo có trọng số
(Máy)
Nhu cầu máy làm nguội = (0.5 x 7) + (0.3 x 6) + (0.2 x 6) = 6 (máy)
Phương pháp tính tương tự cho các máy khác.
Bảng 4 – 9: Kết quả dự báo máy
KẾT QUẢ DỰ BÁO MÁY
Quý I/ 2008
49
Trang 148 Maáy saáy 5 3 15 10 5 23 7
Trang 154.5 DỰ BÁO PHỤ TÙNG
4.5.1 Nhóm phụ tùng dự báo theo phương pháp định lượng
Bảng 4 – 10: Bảng số liệu phụ tùng
BẢNG SỐ LIỆU PHỤ TÙNG
Năm Quý Bánh Vít Trục Vít Dao xéo Dao Thẳng Trục Chính Thanh Nhôm Thanh Cao Su Đá CDA Rulo cao su
Ống Nhòm CL
Bạc Đạn
Lệch Tâm Puli
Khung lưới
Pat Chận
Gàu Tải Lưới
2002
2003
2004
51
Trang 16III 26 21 14 9 13 160 135 65 14 2 76 9 75 26 35 19 17
2005
2006
2007
Trang 17Bảng 4 – 11: Bảng kết quả dự báo phụ tùng
KẾT QUẢ DỰ BÁO PHỤ TÙNG
Năm Quý Bánh Vít Trục Vít Dao xéo Dao Thẳng Trục Chính Thanh Nhôm Thanh Cao Su Đá CDA Rulo cao su
Ống Nhòm CL
Bạc Đạn
Lệch Tâm Puli
Khung lưới
Pat Chận
Gàu Tải Lưới
2002
2003
2004
53
Trang 182006
2007
Trang 194.5.2 Nhóm phụ tùng dự báo theo phương pháp định tính
Bảng 4 – 12: Kết quả dự báo phụ tùng theo phương pháp định tính
KẾT QUẢ DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH
55