1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh ký sinh trùng của vật nuôi và thú hoang lây sang người tập 2

150 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KÝ SINH TRÙNG CỦA VẬT NUÔI VÀ THÚ HOANG LẢ Y SANG NGƯỜI TẦPTT NGUYÊN PHƯỚC TƯƠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA VẬT NUÔI VÀ THÚ HOANG LÂY SANG NGƯỜI (Tập II) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG N G H IỆP HÀ NỘI - 2002 LỜI NÓI ĐẨU Cuốn sách "Các bệnh ký sinh trùng cửa vật nuôi thú hoang lây sang nguứi" chúng tồi nhằm cung cấp cho cán nông nghiệp cán y tế bạn đọc quan tâm đến vấn đề hiểu biết m ối quan hệ bệnh lý động vật người lĩnh vực k ý sinh trùng học K ý sinh trùng học thú y ỉà m ột khoa học phong phú phức tạp, phát triển, vòng đời k ý sinh trùng thông qua cắc k ý chủ trung gian chúng Việc lây truyền cấc bệnh k ý sinh trùng có nguồn gốc động vật sang người cịn phức tạp hon nhiều, có hình thành bệnh k ý sinh chung người động vật gọi zoonosis Đê tiện cho việc nắm vững việc lây truyền bệnh k ý sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, cố gắng viết theo lồi động vật Cũng mà chúng tơi buộc nhắc lại, với mức độ cần thiết, phát triển vòng đời m ột số ký sinh trùng lây bệnh cho người thông qua cấc k ý chủ trung gian bắt buộc chúng việc điều trị bệnh k ý sinh trùng người động vật lây truyền thuộc lĩnh vực chuyên sâu ngành y học, nên không đề cập đến sách Sách chia thành tập: Tập I gồm phần đại cương bệnh k ý sinh trùng trâu bò, gia cầm lây sang người Tập II tiếp bệnh k ý sinh trùng lây sang người vật nuôi thú hoang khấc Nội dung sách có thê cịn có thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp quý báu bạn đọc đê làm cho sách hoàn chỉnh cho lần tái sau Tác giả CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA LỢN LÂY SANG NGƯỜI Các giống lợn n h lợn rừ n g có khả n ăn g lây tru y ề n sang người khoảng 25 loại bệnh ngoại ký sinh trù n g nội ký sinh trùng I B Ệ N H NỘI KÝ SIN H TRÙNG B ệ n h g iu n đ ũ a lọ n B ệnh giun đ ũ a lợn Ascaris suum với n h iều đặc tín h h ìn h th i, hố học k h án g nguyên tương tự với giun đ ũ a người Ascaris lumbricoides chúng có chu kỳ p h t triể n kiểu đường ru ộ t - phổi - khí q u ản - ru ộ t n h Vì bệnh giun đũa lợn có th ể tru y ề n qua người, th , tu y nhiên bệnh giun đ ũ a lợn ấu trù n g trê n người (không p h ải giun trư n g th n h ) th ì k h nhiều, gây nên p h ản ứng tă n g dị ứng hội chứng Loeĩũer N hững người có th ể tạ n g suy nhược (th iếu dinh dưỡng, suy giảm m iễn dịch) dễ m ắc bệnh giun đ ũ a lợn n uốt p h ải đ ấ t hay ăn thực v ậ t nhiễm trứ n g giun đ ũ a lợn chứa ấu trù n g B ệnh có k h ắp noi trê n th ê giới, ng thường nhữ ng nước n h iệ t đới Chu kỳ p h t triể n giun đũa lợn trê n người giống n hư trê n lợn T rứng giun đũa lợn có m ặ t trê n đất, thực vật, tro n g điều kiện th u ậ n lợi, p h t triể n lúc tạo th n h ấu trù n g L2 có sức gây nhiễm Khi nu ố t vào th ể người ấu trù n g L2 phóng th ích tro n g đường ruột, thực m ột di h n h đến phổi, lên khí quản đến thực quản n uốt lại vào ru ộ t lầ n th ứ hai dạng ấu trù n g L4 (cuộc di h n h từ ru ộ t qua phổi - kh í q u ản ruột) N hưng nhữ ng giun đũa có nguồn gốc lợn tạo th n h ru ộ t người khơng hồn to àn chín muồi trứ n g sinh từ giun đũa khơng có sức sống, tr trư ờng hợp có tiếp th ụ khơng bình thường cá th ể (người) B ệ n h g iu n x o ắ n a B ệnh giun xoắn Angiostrongylus cantonensis lợn có th ể lây sang người thường th ấ y vùng n h iệ t đới châu Á châu Đ ại Dương Người m ắc bệnh giun xoắn lợn ăn th ịt lợn chứa ấu trù n g giun xoắn giai đoạn (tức L3) Khi vào th ể người, â u trù n g tiến triể n đến giai đoạn L5 ng không trở th n h giun xoắn trư ng th àn h C húng di h n h k h u trú tạ i q u an th ầ n k inh tru n g ương gây chứng viêm m àng não - não ưa eosin b B ệnh giun xoắn p h ế quản lợn M etastrongylus elongatus lây sang người thông báo n h iều noi trê n th ế giới Các ấ u trù n g L3 loài giun xoắn có th ể x u ấ t ngồi từ đường hơ h ấp lợn gây nhiễm cho giun đ ấ t, ký chủ b ắ t buộc G iun đ ấ t bị nhiễm ấ u trù n g giun xoắn lợn có th ể làm cho th ự c v ậ t ô nhiễm ấ u trù n g Người nhiễm bệnh ăn thự c v ậ t chưa n ấ u chín chứa giun đ ấ t h ay m ản h giun đất Các ấu trù n g giun xoắn L3 sau vào th ể người p h t triể n đến giai đoạn L4 L5 di h n h gây chứng g iãn p h ế q u ả n k ế t hợp với u h t phổi có m ặ t n an g bạch h u y ết (Xem thêm ’ở p h ần "Các bệnh ký sinh trù n g th â n giáp lây sang người") c B ệnh giun xoắn dày - ru ộ t Strongyloides ransom i lợn quan s t th y nh iều nơi trê n th ế giới T rên lợn (và m ột số loài gia súc khác) b ện h tiế n triể n dạng viêm dày - ru ộ t kèm theo ỉa chảy hay dạng th iế u m áu m ạn tín h lợn trư ởng th n h có khí có biểu h iện cận lâm sàng: bệnh th ể tiềm ẩn, khơng có biểu h iện lâm sàng C hính lợn nhiễm bệnh kho dự tr ữ ký sinh trù n g có k h ả n ă n g lây tru y ề n cho người Người nhiễm bệnh giun xoắn dày - ru ộ t lợn tiếp xúc với bù n chứa ấu trù n g L3 lồi giun xoắn đó; th ấ y hon người ăn thực v ậ t bị lây nhiễm ấ u trù n g L3 m khơng n ấ u chín Ớ người, bệnh giun xoắn biểu viêm ruột, bao gồm triệ u chứng nhẹ hay dội, tiê u chảy, có th ể kèm theo biến chứng m ột hội chứng m an h tràn g B ệnh xảy không kèm theo sốt thường hay m ắc lại không khỏi điều trị bằn g m ột loại thuốc không đặc hiệu d B ệnh giun xoắn dày lọn gây loài giun xoắn Gnathostoma hispidum th ấ y kh ắp nơi trê n th ế giới Loài gi un xoắn n ày sống dày lọn, x u ấ t trứ n g qua phân Khi rơi vào môi trư ờng nước, trứ n g nở ấ u trù n g L I xâm nhập vào m ột loài giáp xác nhỏ sống quần th ể sinh v ậ t trê n m ặ t nước Cyclops biến đổi th n h ấu trù n g L2 Loài giun xoắn Gnathostoma hispidum khác với loài giun xoắn Gnathostoma spinigerum ký sinh chó mèo chỗ vỏ trứ n g có m ột đầu dày ký sinh trê n loài giáp xác Cyclops (ấu trù n g L2) m khơng phải ký sinh tiếp m ột lồi cá "đầu rắn" có m ặ t tro n g sinh v ậ t Ophiocephalus spp hay Glossogobius spp để chuyển tiếp th n h ấ u trù n g giai đoạn ba L3 có sức gây nhiễm cho người Người nhiễm bệnh giun xoắn lợn nói trê n m ột cách gián tiếp ăn phải Cyclops chứa â u trù n g L2 n h th ấ y T rung Quốc Ấu trù n g di h n h trê n người khu trú da hay phủ tạng Nói chung, bệnh th ấ y người B ệ n h g iu n đ ầ u gai Giun đ ầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus gây bệnh cho lợn m ột loài giun đ ầu gai lớn, sống đường ru ộ t th ả i trứ n g môi trư ờng bên ngồi có khả n ă n g lây tru y ề n sang người B ệnh giun đầu gai n ày có m ặ t khắp nơi trê n th ế giới, p h t nh iều n h t M ađagátca, T h Lan, B raxin, Philippin, Tiệp Khắc cũ, Liên Xô cũ, P h áp T rung Quốc Q uá trìn h lây tru y ề n giun đầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus từ lợn qua người n h sau: trứ n g chứa ấ u trù n g giun đầu gai sau kh i môi trư n g bên ngồi chuyển th n h bao lơng phơi (em bryophore) có đời sống nhiều năm tron g mơi trư ờng bên gây nhiễm cho bọ da hay côn trù n g cánh cứng T rên th ể lồi sâu bọ hình th n h nên "thiếu trùng" ("juvénile") có sức gây nhiễm Trên ấu trù n g bọ da gọi "sâu trắng" chứa "thiếu trùng" Người nhiễm bệnh giun đầu gai lợn ăn p hải "sâu trắng" (ấu trù n g bọ da) ký chủ tru n g gian lồi giun đầu gai hay ãn thực v ậ t bị lây th ấ y T rung Quốc Âu trù n g n ày di h n h trê n người khu tr ú da hay phủ tạng Nói chung, bệnh th ấ y người B ệ n h g iu n đ ầ u gai Giun đầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus gây bệnh cho lợn m ột loài giun đầu gai lớn, sống đường ru ộ t th ả i trứ n g môi trư ờng bên ngồi có khả lây tru y ề n sang người B ệnh giun đầu gai n ày có m ặ t khắp noi trê n th ế giới, p h t nh iều n h ấ t M ađagátca, T hái Lan, B raxin, Philippin, Tiệp K hắc cũ, Liên Xô cũ, P h áp T rung Quốc Q uá trìn h lây tru y ề n giun đ ầu gai Macracanthorhynchus hirudinaceus từ lợn qua người n h sau: trứ n g chứa ấ u trù n g giun đ ầu gai sau mơi trư ng bên ngồi chuyển th n h bao lơng phơi (em bryophore) có đời sống nhiều năm tro n g môi trường bên ngồi gây nhiễm cho bọ da hay trù n g cánh cứng T rên th ể lồi sâu bọ hình th n h nên "thiếu trù n g ” ("juvénile”) có sức gây nhiễm Trên ấu trù n g bọ da gọi "sâu trắ n g ” chứa "thiếu trùng" Người nhiễm bệnh giun đầu gai n ày lợn ăn p hải "sâu trắng" (ấu trù n g bọ da) ký chủ tru n g gian loài giun đ ầu gai hay ăn thực v ậ t bị lây N hững dẫn liệu trê n cho th ấ y điều tra tru y ề n nhiễm học bệnh ký sinh trù n g tru y ề n nhiễm khơng có th ể dựa vào trạ n g th i bề động v ậ t kiểm tr a m p hải bao gồm nghiên cứu phòng th í nghiệm (xét nghiệm kính hiển vi, chẩn đoán m iễn dịch học) để xác m inh nhiễm ký sinh trù n g động v ậ t m ắc bệnh II VẬT T R U N G G IA N T R U Y Ề N B Ệ N H Các v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh m ang ký sinh tr ù n g có th ể lây tru y ề n từ kho dự tr ữ đến tậ n người Tuy nhiên cần phải n h ậ n th â y rằng, tro n g trư n g hợp động v ậ t vừa kho dự tr ữ vừa v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh, ký sinh trù n g p h t triể n trê n v ậ t có k h ả n ăn g làm b ệnh lây tru y ề n m không cần p h ải đ t k h ả n ăn g bên ngồi th ể v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh: trư ờng hợp ngoại ký sinh trù n g , b ện h sán dây ấ u sán (như bệnh sán đ ầu gai ấ u sán) m ột số bệnh động v ậ t đơn bào đường tiê u hoá động v ậ t x u ấ t theo phân chúng kén sinh dương (như bệnh viêm ru ộ t Giardia intestinalis) hay kén sinh bào tử tro n g bệnh nhục bào tử trù n g Ngược lại, yếu tố p h t tá n khơng có k h ả n ăn g lây tru y ề n sau x u ấ t th ì v ậ t - kho dự tr ữ không p hải v ậ t tru n g gian lây tru y ề n trự c tiếp; 135 trư ng hợp bệnh larva m igrans gây Toxocara: trứ n g Toxocara canis p h t tá n chó cần p hải p h t triể n môi trư ng ngoại cảnh trở nên có k h ả n ă n g gây nhiễm Khi m ột v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh th a m dự vào trìn h lây tru y ề n bệnh trự c tiế p cho người, m ột cách t ấ t yếu bổ sung, từ kho dự trữ ký sinh trù n g , n h ậ n th ấ y rằ n g v ậ t tru n g gian tru y ề n b ện h có th ể thuộc loại h o t động loại trơ ì Trong h a i trư n g hợp, tầ m quan trọ n g tru y ề n nhiễm học v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh gắn liền vói k h ả n ăn g sức đề k h dạng ký sinh trù n g lây tru y ề n trê n tro n g v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh B ản th â n k h ả phụ thuộc vào nhữ ng yếu tố khác V ậ t tr u n g g ia n tr u y ề n b ệ n h tr ì Trong trư ng hợp này, tồ n tạ i kéo dài k h ả n ăn g lây tru y ề n m ột c h ấ t tru n g gian tru y ề n b ện h ph ụ thuộc m ột lúc vào đời sống kéo dài b ản th â n ký sinh trù n g môi trư ờng (chẳng h ạn r ấ t ngắn loại ghẻ ngứa, r ấ t lâu đôi với nấm da lông) vào nhữ ng điều kiện khí hậu: "trứng" sán dây Taenia có sức chống chịu rấ t m ạn h môi trư ng ẩm , thời gian sống bị rú t n g ắn môi trư ng khô n h trứ n g giun đ ũ a giun quấn v.v 136 V ật tr u n g g ia n tr u y ề n b ệ n h h o t đ ộ n g H oạt động lây tru y ề n bệnh chúng phụ thuộc vào: - Sự p h ân bố địa lý tầ n số chúng - Tuổi thọ b ản th â n chúng - Sức đề k h án g chúng bện h ký sinh trù n g m chúng bị m ắc phải: m uỗi m ang ấu trù n g bệnh giun có đời sống r ấ t ngắn, kh i bị nhiễm h n g lo ạt giun chỉ, chúng có th ể bị chết trước k h i bảo đảm tạo th n h ấu trù n g gây nhiễm ; ngược lại, việc m ắc bệnh h u y ết trù n g sốt ré t Pỉasmodium hay lê dạng trù n g Babesia không làm giảm th i gian sông m uỗi hay ve III MỐI QUAN HỆ GIỮA KHO D ự TRỮ VÀ VẬT TRUNG GIAN TRUYỀN B ỆN H Để có th ể hoàn th n h lây tru y ề n ký sinh trù n g có nguồn gốc động v ậ t sang người, cần th iế t có th iế t lập nhữ ng mốì quan hệ trự c tiếp gián tiếp động v ậ t nhiễm ký sinh trù n g người Điều giải thích rằ n g m ặc dù tiềm m ặ t lý th u y ế t lan tru y ề n người động vật, không p hải ký sinh trù n g củng có th ể gây bệnh: n h iều loài gậm n h âm hoang dã m ang Leishm ania hay Schistosoma m ansoni ng chúng sống m ột quần th ể khó tiếp cận với người 137 tr n h ữ n g trư ng hợp đặc b iệ t n h người rừng, cán lâm nghiệp, th ợ săn, n h th m hiểm hay khách du lịch, n ên bệnh có th ể lây tru y ề n sang m ột số người m Ngược lại, m ột số quan hệ "xíu tiên" động v ậ t - kho dự tr ữ dân cư tạo k iểu tru y ề n nhiễm học r ấ t đặc b iệ t bệnh lây tru y ề n Bởi có n hữ ng ổ dịch khép kín b ện h đó, n h bệnh gạo sán Kenia K ho d ự tr ữ - v ậ t tr u n g g ia n tr u y ề n b ệ n h Sự lây tru y ề n b ằ n g nhiễm bệnh trự c tiế p n h iều dễ dàng tu ỳ theo mức độ gần gũi th iế t lập người vật M ột chó hay m ột mèo bị ghẻ h ay bị nấm lông lây tru y ề n ký sin h trù n g chúng cho người n ế u chúng người gia đ ìn h ưu ái: sơng tro n g m ột buồng, n gủ trê n giường, vuốt ve ấ u yếm M ột chó m ang sá n đ ầ u gai Echinococcus granulosus dễ dàng lây n h iễm cho người cho ngồi b n v liếm chén, đĩa Tuy nhiên, quan hệ th â n th iệ n động v ậ t - kho dự trữ người qu an hệ tìn h cảm m thói quen nghề nghiệp: th ợ săn m iền Cực bắc có thói quen lột lơng th ú chết b ằn g cách dùng ta y m nắm lây hàm chúng, điều làm tă n g nguy nu ố t p hải "trứng" sán đầu gai 138 V ật tr u n g g ia n tr u y ề n b ệ n h đ n th u ầ n a V ậ t t r u n g g ia n tr u y ề n b ệ n h t r ì Có n hữ ng ch ất, n hữ ng dụng cụ, đồ v ậ t m ang n h ữ ng dạng lây nhiễm ký sinh trù n g Tuỳ theo b ản c h ất chúng m người có th ể mắc b ện h ký sinh trù n g tiếp xúc hay ăn vào (nuốt phải) * L ây nhiễm tiếp xúc: - Do cầm nắm dụng cụ bị ô nhiễm : tâ m phủ, bàn chải, dụng cụ băng bó, đệm lót, yên cương sử dụng cho v ậ t bị bệnh (các đồ dùng m ấ t khả n ăn g lây nhiễm n h a n h chứa ghẻ n hưng có th ể gây nhiễm lâu dài chứa nấm ); ấu trù n g giun lươn, giun móc th ể xuyên qua da người tiếp xúc với đệm lót v ậ t bị m ắc bệnh - Do bốc bùn, lội bùn, chân đất, n ằm ngủ trê n m ặ t đ ấ t ch ất chứa ấu trù n g gây nhiễm giun lươn Strongyloides hay giun móc v.v - Do lội nước (ngâm nước từ n g phần) qua khe suôi, đứng g iặ t quần áo, rử a thức ăn hay tắ m (ngâm nước to àn phần) th ả m nước bị nhiễm yếu tố gây nhiễm ký sinh trù n g : trư ờng hợp bệnh sán m (bệnh chân voi), bệnh viêm da vĩ ấu B ệnh viêm da vĩ ấ u không xảy ngâm , tắ m nước rnà nước lợ nước m ặn - Do đắp c h ất b ị nhiễm ký sinh trù n g trê n da h ay trê n niêm m ạc với mục đích chữa bệnh: việc đắp 139 b ù n lên th â n n hữ ng vùng bị đau có th ể nguyên n h ân việc nhiễm bệnh giun móc hay giun lươn, việc dùng m iếng th ịt ếch đắp vào da, m ắ t có th ể m ắc bệnh sán dây Spirom etra spp da, niêm m ạc hay âm đạo * L â y nhiễm ăn uống: Xảy sau ăn thức ăn h ay uống nước chứa ấ u trù n g gây nhiễm giun sán h ay kén động v ậ t đơn bào Xin nêu m ột vài yếu tô: - Tập q u án ăn uống: ăn th ịt, cá hay thức ăn đặc sản sống (sị huyết, tơm, gỏi cá, gỏi rắ n , nem chua ) - Thói quen n ấ u ăn d ẫn tói việc thứ c ăn chưa th ậ t chín: th ịt bị tá i (phở bị tá i, th ịt bò n h ú n g tá i) sò h u y ết tái - Ăn u rừ ng h i nhữ ng quần th ể sinh v ật bị nhiễm ký sinh trù n g - U ống nước có chứa ký sinh trù n g hay ký chủ tru n g gian ký sinh trù n g : ví dụ nước chứa Cyclops m ang ấu trù n g giun chỉ, nước chứa metacercarian sán gan h, V ậ t t r u n g g ia n l â y tr u y ề n h o t đ ộ n g Đó thườ ng nhữ ng lồi chân khớp m n hữ ng p h ận m iệng, c h ất tiế t nước giải m ang n hữ ng dạng gây nhiễm giun sán (như giun chỉ) hay dạng gây nhiễm động v ật đơn bào (như tiê n mao trù n g , h u y ế t trù n g sốt ré t, lê dạng trù n g ) p h ân 140 chúng p hân tá n yếu tố gây nhiễm Đó n h ữ n g loài ốc ký chủ tru n g gian làm lây tru y ề n bệnh sán Các bệnh ký sinh trù n g lây tru y ề n từ động v ậ t sang người loài m uỗi nhiều: bệnh sốt ré t từ khỉ lây tru y ề n sang người muỗi anophel; bệnh Leishm ania spp khác n h a u lây tru y ề n sang người muỗi cát; lồi giun Dirĩlaria spp, Brugia spp lây tru y ề n sang người loài muỗi; ruồi ngủ th ì làm lây tru y ề n bệnh tiê n m ao trù n g châu Phi (bệnh ngủ); loài ve làm lây tru y ề n bệnh lê d ạn g trù n g Babesia spp; loài rệp tru y ề n bệnh tiê n mao trù n g Trypanosoma rangeli, bệnh C hagas; loài ốc lây tru y ề n bệnh giun xoắn Angiostrongylus cantonensis, loài ốc Limneạ Plasnorbis động v ậ t tru n g gian lây tru y ề n bệnh sán v.v V trò c ủ a n g i Tuỳ theo vị trí người tro n g chu kỳ p h t triể n ký sinh trù n g so với quan hệ động v ậ t - kho dự trữ với v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh, bệnh zoonosis lây tru y ề n có hay nhiều k h ả th iế t lập tồn Trong chu kỳ p h t triể n bệnh ký sinh trù n g , đôi kh i người m ột ký chủ cần th iết: chẳng h n trư n g hợp sán dây Taenia solium Taenia saginata đôi với nhục bào tử trù n g Sarcocystis bovi-hominis Sarcocystis sui-hominis; điều kiện đó, bệnh lây tru y ề n m ột holozoonosis thuộc kiểu euzoonosis trì m ột cách tự nhiên tro n g 14] vùng h a y nước có bệnh, không m uốn cắt đứ t ỏhu kỳ p h t triể n ký sinh trùng Trong trư ờng hợp khác, người th a m dự vào m ột chu kỳ p h t triể n ký sinh trù n g với m ột cách không b ắ t buộc: chẳng h n n h tro n g bệnh sán gan Opistorchis spp, bệnh sán ru ộ t Heterophyidae v.v n h ữ n g điều kiện đó, bệnh zoonosis m ột holozonosis, n hư ng thuộc kiểu parazoonosis N hưng thườ ng thường đến chỗ người chi m ột "vị k h ách không mời m đến": m ột ngõ cụt chu kỳ p h t triể n y m ột tú i nghẽn chu kỳ p h t triể n ký sinh trù n g Trong tìn h trạ n g n hư vậy, bệnh ký sin h trù n g lây tru y ề n từ động v ậ t sang người m ột hemizoonosis m ột holozoonosis có tiềm lực tro n g trư n g hợp sau có m ay để trở th n h h iện thực Tuy nhiên, việc tổn tạ i động v ật m trê n chúng ký sinh trù n g hoàn th n h chu kỳ p h t triể n , tiếm vị người đổi tro n g chu kỳ n h quần th ể người, zoonosis dịch địa phương IV CÁC ĐẶC TÍN H ĐẶC THÙ CỦA CÁC ZOONO­ SIS KÝ SIN H TRÙNG D ịc h đ ịa p h n g Trong m ột vùng đưa xem xét, chu kỳ p h t triể n ký sinh trù n g trì thườ ng xuyên có m ặ t yếu tơ' lây nhiễm Đó 142 trư ờng hợp khơng riêng holonosis m chu kỳ p h t triể n hoàn th n h đ ặn động v ậ t người, m hem izoonosis, ký sinh trù n g tự trì khơng cần đến người, ng với tiếm vị thường th ấ y người chu kỳ T rên sở m ột dịch địa phương, zoonosis ký sinh trù n g có th ể cịn tiế n triể n h d ạn g tru y ền nhiễm học: a P h t lẻ tẻ Đó trư ờng hợp cá th ể riêng lẻ bị nhiễm b ện h m ột cách đặc biệt: người sống tạ m thờ i tro n g rừng, trưừng hợp du khách, n h th m hiểm chịu tá c động bệnh leishm ania da hay da - niêm mạc, mổ xẻ động v ậ t nguồn trự c tiếp ký sinh trù n g h B ề n g o i "dịch b ệ n h " Đó nhữ ng zoonosis có ản h hưởng tới m ột số nghề nghiệp đ ặ t m ột số d ân cư vào tìn h trạ n g có nguy nhiễm bệnh: nhữ ng cán lâm nghiệp, hoạ sĩ chuyên vẽ th ú vật, kỹ th u ậ t viên phịng th í nghiệm , th ầ y thuốc th ú y, công n h â n k h ẩ n hoang rừng, nông dân, thợ sãn th ú lấy lơng Đó trư ờng họp zoonosis có ảnh hưởng tới nhóm nhỏ cá n h â n n hư khách du lịch vào m ột quần cư có dịch địa phương; nhữ ng nhóm người th am gia m ột bữa ăn: "bệnh dịch gia đình", "bệnh dịch tiệc tùng", "bệnh dịch" m ột nhóm người 143 đ ã bị lây nhiễm bệnh ký sinh trù n g m ột bữ a ăn chứa n h ữ n g yếu tố gây nhiễm ; m ột tậ p th ể người m có m ột v ậ t m ắc bệnh (như chó bị ghẻ, mèo bị nấm lông ) xâm n h ậ p vào, làm bệnh p h t sinh X uất k h ẩ u c c z o o n o sis k ý s in h tr ù n g Có nguy khơng tư ợ n g "xuất khẩu" zoonosis ký sinh trù n g m ắc phải vùng đ ấ t có dịch địa phương đến vùng đ ấ t h m ạnh, n h ấ t nước n h iệ t đới đến nước ôn đới? Thực lạ i người nước n ày với nước khác nhữ ng lý khác n h a u m ột thực tế th ng diễn ra, đặc b iệ t lĩn h vực du lịch m n h ữ n g khách du lịch thường thơng tin m ặ t n y nên có th ể khơng giữ gìn để bị lây nhiễm m ột số zoonosis nước khác c h ất việc đưa vào nước m ình, n h ấ t nước ôn đới, ký sinh trù n g gây zoonosis nước C ũng n h việc n h ậ p k h ẩ u m ột sô động v ậ t m ột số nước n h khỉ, rắ n , chó kèm theo với ký sinh trù n g chúng m tro n g số đó, m ột số có tiềm lực gây zoonosis Tuy nhiên, ký sinh trù n g m uốn th iế t lập tồn tạ i chúng, n h ấ t tạ i nước ơn đới, chúng cần có điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho p h t triển, chúng: điều kiện khí h ậ u th u ậ n lợi (n h iệt độ, độ ẩm ) có m ặ t v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh đặc th ù ký sinh trù n g hay 144 n hữ ng v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh th ay th ế, có m ặ t động v ậ t - kho dự tr ữ có khả nhiễm bệnh trự c tiếp hay gián tiếp từ người Đối với m ột sô zoonosis th ấ y nước p h t triể n việc th i h n h lu ậ t th ú y triệ t để hệ thống kiểm so át s t sinh c h ặt chẽ n h bệnh sán dây Taenia solium, tu y k h ả n h ập k h ẩ u bệnh n ày từ nước n h iệ t đới m ặ t lý th u y ế t m ột thực t ế có th ể xảy khơng nên đ án h giá th ấ p vấn đề này, ng nguy trử th n h h iện thực không chắn lẽ n ếu người ta ý đến vệ sinh người (hố xí) lợn (chuồng lợn sẽ) th ì chu kỳ p h t triể n loài sán dây khó có th ể thực Đối với p h ầ n lớn zoonosis ký sinh trù n g , tồn tạ i chúng k h u vực dịch địa phương nước ngồi có th ể xảy ra, lẽ trê n nước "nhập khẩu" có nhữ ng nhóm v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh tương tự n h nước "xuất khẩu" Vì vậy, ỏ châu Ẩu có m ặ t lồi muỗi, lồi m uỗi cát m nước có dịch địa phương, chúng n h ữ n g v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh giun hệ lâm ba, bệnh leish m ania, tu y cần th â y rằ n g nhóm động v ậ t đó, v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh h ế t sức đặc th ù , x u ấ t p h t từ m ột chi, m ột loài, m ột chủng m chúng khơng có m ặ t ngồi vùng có dịch địa phương làm cho bệnh không th ể lây tru y ề n C ũng có nhữ ng n h ậ n x ét giống h ệ t loài 145 ốc, v ậ t tru n g gian tru y ề n bệnh sán b ện h sá n dây gây Bertiella spp b ện h th iệ t trù n g gây nhộng Raillietina spp v.v N gay xảy lây tru y ề n bệnh trự c tiếp từ v ậ t sang người, bệnh ký sinh trù n g n h ập k h ẩ u không th ể cố định m ãi trê n người: chẳng h n n h bệnh th iệ t trù n g Porocephalus spp m người m ắc p hải bị lây từ rắ n , khơng có th ể tồ n tạ i bệnh tích p h t triể n trê n người chứa ký sin h trù n g khơng có m ay để rắ n ăn phải N hư vậy, người ta có th ể k ế t lu ậ n rằ n g h ìn h th n h zoonosis ký sinh trù n g n h ậ p k h ẩ u m ột tượng thấy Nói tóm lạ i, n hữ ng h iể u b iế t đặc điểm tru y ề n nhiễm học bệnh ký sinh trù n g có nguồn gốc động v ậ t lây sang người giúp cho đề biện pháp phòng bệnh chung, phòng bệnh cá n h ân , biện pháp đặc biệt để p h t khống chế bệnh m ột cách hữu hiệu 146 MỤC LỤC Trang L i n ó i đầu Các bệnh ký sinh trùng lợn lây sang ngữời I B ệ n h n ộ i ký sin h trùng II B ệ n h n g o i k ý sin h trùng Các bệnh ký sinh trùng ngựa lây sang người 5 27 30 I B ệ n h n ội k ý sin h trùng 30 II B ện h n g o i ký sinh trùng 32 Các bệnh ký sinh trùng cửa dê cừu lây sang người 37 I B ệ n h n ộ i k ý sin h trùng 37 II B ệ n h n g o i k ý sin h trùng 55 Các bệnh ký sinh trùng cửa khỉ lây sang người 58 I B ệ n h n ộ i ký sinh trùng 58 II B ện h n g o i ký sin h trùng 78 Các bệnh ký sinh trùng cá lây sang người 80 I B ện h n ội ký sinh trùng 80 II B ệ n h n g o i ký sin h trùng 97 148 Các bệnh ký sinh trùng cửa lưỡng cư bò sát lây sang người I B ện h n ộ i ký sin h trùng II B ệ n h n g o i ký sin h trùng Các bệnh ký sinh trùng thân mềm lây sang người 98 98 107 108 I B ện h n ội ký sin h trùng 108 II B ện h n g o i k ý sin h trùng 112 Cắc bệnh ký sinh trùng cửa thân giáp lây sang người 113 I B ện h n ộ i ký sin h trùng 113 II B ện h n g o i k ý sin h trùng 121 Các bệnh ký sinh trùng động vật thí nghiêm lây sang nguứi 122 I B ệ n h n ộ i k ý sin h trùng 122 II B ện h n g o i k ý sin h trùng 123 Đặc điểm truyền nhiễm học cửa hênh ký sinh trùng người có nguồn gốc động vật 128 I K h o dự trữ k ý sinh trùng 128 II V ậ t trung gian tru yền b ện h 135 III M ố i quan h ệ giữ a k h o dự trữ v vật trung g ia n truyền b ện h 137 IV C c đ ặc tính đặc thù c ủ a c c z o o n o s is k ý sinh trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 147 149 Chịu trách nhiệm xu ấ t LÊ VĂN THỊNH Phụ trách thảo ÁNH THƯỶ - BÍCH HOA » Trình bày bìa ĐỖ THỊNH - X • NHÀ XUẤT BẢN NỒNG NGHIỆP D14 Phương M - Đống Đa - H Nội ĐT: 8523887 - 8521940 Fax: 04.5760748 • CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 N guyễn Bỉnh-K hiêm - Q1 Tp Hồ Chí M inh ĐT: (08) 8299521 - 8297157 Fax: 08.9101036 V _ J In 1030 khổ 13x19 cm Chế in Xưởng in NXBNN Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch XB sô' 176/304 CXB cấp ngày 31/3/2000 In xong nộp lưu chiểu quý 11/2002 ... TƯƠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA VẬT NUÔI VÀ THÚ HOANG LÂY SANG NGƯỜI (Tập II) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG N G H IỆP HÀ NỘI - 20 02 LỜI NÓI ĐẨU Cuốn sách "Các bệnh ký sinh trùng cửa vật nuôi thú hoang lây sang. .. đến sách Sách chia thành tập: Tập I gồm phần đại cương bệnh k ý sinh trùng trâu bò, gia cầm lây sang người Tập II tiếp bệnh k ý sinh trùng lây sang người vật nuôi thú hoang khấc Nội dung sách... CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA LỢN LÂY SANG NGƯỜI Các giống lợn n h lợn rừ n g có khả n ăn g lây tru y ề n sang người khoảng 25 loại bệnh ngoại ký sinh trù n g nội ký sinh trùng I B Ệ N H NỘI KÝ SIN

Ngày đăng: 12/07/2022, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w