1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh ký sinh trùng của vật nuôi và thú hoang lây sang người tập 1

276 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KÝ SINH TRÙNG CỦA VẬT NUÔI VÀ THÚ HOANG LÂY SANG NGƯỜI TẶPI )NG LÂNI NGUYỄN PHƯỚC TƯƠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA VẬT NUÔI VÀ THỨ HOANG LÂY SANG NGƯỊĨ (Tậpl) NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách "Các bệnh ký sinh trùng cứa vật nuôi thú hoang lây sang nguứi" nhằm cung cấp cho cán nông nghiệp cấn y tế bạn đọc quan tâm đến vấn đề hiểu biết mối quan hệ bệnh lý động vật người lĩnh vực k ý sinh trùng học K ý sinh trùng học thú y khoa học phong phú phức tạp, phát triển, vòng đời ký sinh trùng thông qua ký chủ trung gian chúng Việc lây truyền bệnh ký sinh trùng có nguồn gốc động vật sang người phức tạp nhiều, có hình thành bệnh ký sinh chung người động vật gọi zoonosis Đê tiện cho việc nắm vững việc lây truyền cấc bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người, cố gắng viết theo lồi động vật Cũng mà chúng tơi buộc nhắc lại, với mức độ cần thiết, phát triển vòng đời số ký sihh trùng lây bệnh cho người thông qua k ý chủ trung gian bắt buộc chúng việc điều trị bệnh ký sinh trùng người động vật lây truyền thuộc lĩnh vực chuyên sâu ngành y học, nên không đề cập đến sách Sách chia thành tập: Tập Ig m phần đại cương bệnh k ý sinh trùng trâu bò, gia cầm lây sang người Tập II tiếp bệnh k ý sinh trùng lây sang người vật nuôi thú hoang khác Nội dung sách cịn có thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp quý báu bạn đọc đ ể làm cho sách hoàn chỉnh cho lần tái sau Tác giả NHỮNG KHÁI NIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA ĐỘNG VẬT LÂY SANG NGƯỜI L KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA Ngoài bệnh ký sinh trùng riêng người, người cịn mắc bệnh ký sinh trùng có nguồn gốc động vật (các vật ni thú hoang) Như có mối quan hệ người động vật theo nhiều dạng thức khác nhau: I Bệnh ký sinh trùng có nguồn gốc động vật Các bệnh ký sinh trùng người có nguồn gốc từ động vật dạng thức, ký sinh ký sinh trùng có nguồn gốc vật ni hay thú hoang biểu cách khác nhau: Một số ký sinh trùng thiết phải phát triển động vật người phát triển chúng bao gồm cách bắt buộc hình thành 8Ố chu kỳ sinh học (vòng đời) động vật hình thành sơ yếu tố khác người: yếu tố bị thiếu phát triển ký sinh trùng bị ngừng lại, chẳng hạn trường hợp phức hợp bệnh sán dây người Taenia spp nang sán (gạo sán) lợn, bò phức hợp bệnh nhục bào tử trùng Sarcocystic spp bị lợn Người xen lồng vào cách ngẫu nhiên chu kỳ ký sinh mà xảy lồi động vật mà thơi, trường hợp có hai khả xảy ra: * Người bị lây nhiễm ký sinh trùng cho phép tiếp diễn chu kỳ phát triển: mầm ký sinh trùng hình thành người có khả trực tiếp gián tiếp thông qua ký chủ trung gian truyền bệnh để tái xen lồng vào chu kỳ phát triển bình thường động vật - động vật Đó trường hợp bệnh sán ruột Opistorchidae bệnh tiên mao trùng Trypanosoma rhodiense, v.v * Người bị lây nhiễm ký sinh trùng tạo cho ký sinh trùng m ột thời gian cho phát triển sinh học: dạng ký sinh lạc vào người không đạt tới được, người, giai đoạn phát triển ký sinh trùng đạt tới tiềm phát triển giảm sút: chẳng hạn bệnh sán gan Fasciola hepatica người Mặc dù đảm bảo phát triển bình thường ký sinh trùng thê mình, người khơng thể đặt lại cho ký sinh trùng vào chu kỳ phát triển bình thường việc đặt lại vào chu kỳ bắt buộc người động vật phải có quan hệ mồi kẻ ăn mồi (như người ăn thịt động vật chẳng hạn) Các lồi ký sinh trùng người khác có nguồn gốc động vật có xem tác nhân gây zoonosis không? Zoonosis thực zoonosis giả Như zoonosis? Năm 1967, Tổ chức Y tế th ế giới định nghĩa: "các zoonosis bệnh nhiễm ký sinh trùng lây truyền tự nhiên động vật có xưong sống người ngược lại" Theo nhà ký sinh học Pháp Jaques Euzeby (1984) cần hiểu cho bệnh ký sinh trùng nhiễm ký sinh trùng (infection) ký sinh th ật kèm theo nhân lên phát triển ký sinh trùng ký chủ xâm nhiễm ký sinh trùng (infestation) giành cho lây truyền ký sinh trùng mà tác nhân ký sinh không nhân lên không sinh sản ký chủ Cũng không nên lầm lần zoonosis thực với bệnh chung người động vật bệnh mà hai bên bị mắc có từ nguồn ký sinh trùng: trường hợp nhiều loài nấm (trừ số nấm da lông v.v ) Cần thẩm định bệnh ký sinh trùng người động vật từ tác nhân gây bệnh mà người ta gọi pseudozoonosis, zoonosis giả để phân biệt vởi zoonosis thực theo định nghĩa nêu chúng gọi cốc alêthêzoonosis (alêthês = thật) Trong alêthêzoonosis gồm nhóm: - Các anthropozoonosis bệnh lây truyền cho người bỏi loài động vật có xương sống khác (như bệnh sán lá, bệnh giun đũa ) - Các zooanthroponosis bệnh lây truyền người cho lồi động vật có xương sống khác (bệnh amíp, bệnh giun lươn ) - Các amphixenosis bệnh lây truyền lúc người động vật có xương sống khác lây truyền theo hai chiều: hệ thống ký chủ cuối cùng, ký chủ trung gian (như bệnh sán dây - gạo sán V V ) việc người động vật nguồn ký sinh trùng qua lại (như bệnh sán Praragominus spp.) Zoonosis hồn tồn zoonosis khơng hồn tồn Căn vào tính chát zoonosis mà người ta chia bệnh ký sinh trùng lây truyền tự nhiên từ động vật sang người làm hai loại: * Các zoonosis đặc trưng khả lây truyền qua lại thường xuyên từ động vật sang người ngược lại gọi zoonosis hoàn toàn hay holozoonosis (holos = toàn bộ, hoàn toàn) Trong trường hợp này, người yếu tố bắt buộc chu kỳ phát triển Garnham đề nghị gọi với tên euzoonosis, chẳng hạn bệnh sán dây người gạo sán lợn, bò; ngược lại, người yếu tố ngẫu nhiên tham dự vào chu kỳ gọi với tên parazoonosis, chẳng hạn bệnh sán Nhưng có điều khơng nên lầm lẫn parazoonosis với pseudozoonosis nêu * Các zoonosis đặc trưng thiếu tính chất qua lại người động vật trường hợp bệnh mà ký sinh trùng có nguồn gốc động vật lây truyền sang người lại quay trở lại lây truyền từ người sang động vật gọi zoonosis khơng hồn tồn hay bemizoonosis (hemi = nửa) Sự thiếu tính chất tương hỗ hai nguyên nhân: - Các ký sinh trùng có nguồn gốc động vật lạc vào người mà không phát triển người không dạt tới giai đoạn phát triển cho phép chúng tiếp tục chu kỳ phát triển mình; trường hợp này, ký sinh trùng vào tình trạng ngõ cụt phát triển (chảng hạn giun đũa Toxocara canis) - Các ký sinh trùng có nguồn gốc động vật lạc vào người mà phát triển cách bình thường, ▼ậy, chúng khơng thể tái gây bệnh hay tái xâm nhiễm cho động vật q trình địi hỏi phải thực người phải ăn thịt vật (chẳng hạn giun quân Trichinella spiralis, sán đầu gai Echinococcus granulosus ) Trong trường hợp này, ký sinh trùng rơi vào tình trạng ngõ cụt phát triển II NHỮNG YẾU TỐ KHÁI QUÁT CỦA s ự LÂY TRUYỀN VÀ NƠI KHU TRÚ TRÊN NGUỜI CỦA CÁC KÝ SINH TRÙNG CĨ NGUỒN G ố c ĐỘNG VẬT Tính đặc hiệu Điều kiện lây truyền sang người ký sinh trùng có nguồn gốc động vật thiếu tính đặc hiệu hẹp ký sinh trùng Tính đặc hiệu định nghĩa đặc tính có số lồi ký sinh trùng mà chúng thích nghi số ký chủ xác định chọn lựa ký chủ chúng sống nhân lên Tầm quan trọng tính đặc hiệu ký sinh lớn quan điểm sinh học đại cương quan điểm truyền nhiễm học bệnh học bệnh ký sinh trùng động vật người Dù sao, tính đặc hiệu nhiều rõ nét ký sinh trùng khác nhau: rấ t hẹp sô ký sinh trùng mà người ta gọi "stenoxen" (steno = hẹp) chúng sống ký chủ xác định chặt chẽ hay nhóm ký chủ rấ t gần gũi m ặt động vật; 10 Loài ký sinh trùng máu, việc gây bệnh cho nhiều loài động vật hoang dã, gây bệnh cho nhiều loài gậm nhấm sống tự loài chuột, chuột đồng, sóc, gậm nhấm họ Cricetidae Nestoma spp từ chúng -lây truyền sang người Ký chủ trung gian truyền bệnh loài rệp, Panstrongylus (như Panstrongylus megistus Braxin), Rhodnius (như Rhodinius prolixus Venezuela), Triatoma (như Triatoma barberi Trung Mỹ Triatoma infectans Nam Mỹ) Các lồi rệp sau thường có m ặt nhà người Các lồi rệp có cánh bay xa hàng trăm mét từ vùng rừng núi đến nông thôn, từ nông thôn đến đô thị, từ khu phố đến khu phố khác làm lan truyền tiên mao trùng quần cư người Việc phá rừng làm cho lồi rệp bay di trú đến vùng đồng mà người thường sống Đời sơng lồi rệp Triatoma kéo dài nhiều tháng, chúng thường đẻ trứng vào đầu mùa hè, chu kỳ phát triển thay đổi từ 3-15 ngày tuỳ nhiệt độ ngoại cảnh nhộng loài rệp xuất nhiều vào đầu mùa hè Trên loài gậm nhâm mắc bệnh, máu lưu động có m ặt tiên mao trùng điển hình dạng amastigotes leishmania sợi cơ, tê bào hệ lưới - mô bào Trong thực tế, tế bào ký sinh, có dạng leishmania tiên mao trùng nhân 262 lên, dạng trypomastígotes có tiên mao khơng nhân lên Các lồi rệp chứa tiên mao trùng đốt người không truyền ký sinh trùng trực tiếp vào máu người, tiên mao trùng non cuối chu kỳ có m ặt phân rệp xuất da người xâm nhập qua vết đốt hay qua vết sướt da người gãi gây bệnh Ghagas, với triệu chứng toàn thân: sốt, rối loạn tim, phủ Bệnh tiến triển thành thể cấp tính gây tử vong (hiếm thấy) hay chuyển sang thể mạn tính với hội chứng thần kinh: rói loạn vận động, động tác múa giật, m ất tiếng nói, tượng giãn nở phủ tạng b Lồi Trypanosoma rangeli cịn gọi Herpetosoma rangeli gây bệnh loài chuột hoang dá lây truyền sang người Bệnh thấy nhiều vùng khác Trung Mỹ Nam Mỹ Các ký chủ trung gian truyền bệnh loại rệp có cánh thấy đơi với Trypanosoma cruzi nêu Lồi Trypanosoma rangeli có kích thước lớn hon lồi Trypanosoma cruzi, dài từ 27-30 micromet so với 17-20 micromet loài sau Cơ chê truyền bệnh từ rệp có cánh sang người tương tự trường hợp tiên mao trùng thứ nhất, có khác dạng hypomastigotes 263 có sức gây bệnh gây bệnh tiên mao trùng khơng có triệu chứng 14 Bệnh lê dạng trùng Bệnh lê dạng trùng gây Babesia microti phát thấy Bắc Mỹ (nước Mỹ, Mêhicô), Trung Âu (Đức, Tiệp Khắc, Áo), Tây Âu (Anh, Thụy Sĩ, Bồ Đào Nha) châu Á (Đài Loan) Các loài gậm nhấm hoang dã mắc bệnh gồm có lồi chuột đồng Clethríonomys glareolus, Microtus arvaỉis, Microtus agrestis, Microtus pensylvanicus, loài chuột chuột nhắt rừng Apodemus spp, chuột xám Rattus norvegicus, chuột nhắt nhà Mus muscuỉus, "chuột" họ Cricetidae, chuột chân trắng Peromyscus leucopus, lồi gậm nhấm họ Sóc sóc Citellus spp, sóc chuột Tamias striatus, họ Thỏ thỏ bơng Sylviỉagus ũoribundus Trong thực nghiệm lồi tiêm mao trùng gây bệnh cho chuột hamster vàng Mesocricetus auratus (và cho loài khỉ Macaca, Cebus, Papio ) Ký chủ trung gian truyền bệnh loài lê dạng trùng loài ve Ixodes Ixodes dammini Dermacentor Dermacentor variabilis Người nhiễm bệnh loài ve chứa lê dạng trùng xâm nhập vào người qua vết đốt ve Ixodes dammini, phát triển máu người thành dạng gây bệnh trophozoit "schizozoit" gây bệnh lê 264 dạng trùng cho người Bệnh thường phát từ 8-10 ngày nhiều tuần sau vết đốt ve II BỆNH NGOẠI KÝ SINH TRÙNG B ệnh nấm da lơng a Lồi nấm da Microsporum persicolor ký sinh loài chuột đồng nhát Clethriomonys glareolus nhiều loài chuột sống ruộng chuột nhắt hoang Apodemus sylvaticus v.v từ lây truyền qua chó mèo người Lồi nấm da ký sinh lớp biểu bì phủ bên ngồi mà không xâm nhập sâu vào bao lông nên gây bệnh tích chuột Nấm da lây truyền trực tiếp cho người người bắt chuột đồng tiếp xúc với xác chuột đồng Thường bệnh lây gián tiếp qua chó mèo nhà Các bào tử khớp có m ặt lơng chuột đồng, chó truyền sang người, phát triển thành sợi nấm, gây tổn thương ban đỏ khơ với bờ có mụn nhỏ Bệnh có khắp nơi th ế giới, có tính chất nơng thôn vào năm phát triển theo chu kỳ lồi chuột đồng b Lồi nâ'm lơng Microsporum canis có nguồn gốc từ chuột đồng, thỏ rừng truyền sang chó, mèo có khắp nơi thê giới 265 Người mắc bệnh nấm da lây truyền trực tiếp qua chuột đồng, thỏ rừng nắm bắt chúng săn bắn hay qua chó, mèo nhà Cơ chế truyền bệnh nêu Microsporum canis lồi vi nấm gây rụng tóc người c Lồi nấm lơng Trichophyton quinckeanum ký sinh loài chuột hoang dã chúng trở thành kho dự trữ lồi nấm này, từ lây truyền sang người chó Người mắc bệnh trực tiếp cầm nắm xác chết vật gián tiếp thông qua chó bị bệnh Các bào tử khớp (arthrospore) lan truyền thể người phát triển thành sợi nấm gây bệnh nấm ílavus người Bệnh tháy khắp nơi d Lồi nấm lơng Trichophyton mentagrophytes ký sinh loài chuột hoang dã trở thành kho dự trữ loài nấm lơng để từ lây truyền sang người sang chó ' Cơ chế truyền bệnh nấm lông từ gậm nhấm hoang dã qua người tương tự đối vói lồi nấm lơng kể trên, người trường hợp bệnh nấm lông mưng mủ Bệnh bọ chét Loài bọ chét Xenopsylla cheopis ký sinh loài chuột hoang chuột nhà có khắp nơi giới Chuột kho dự trữ bọ chét 266 Việc lây truyền loài bọ chét từ chuột sang người tai hoạ nguy hiểm: người tiếp xúc trực tiếp với chuột, thành trùng bọ chét bò sang người Thành trùng bọ chét trưởng thành sống da người gây ban đỏ mẩn - ngứa Nguy hiểm vết đốt loài bọ chét người truyền bệnh dịch hạch trực khuẩn Pasteureỉla pestis bệnh sốt chấy rận gây Rickettsia mooserí B ệnh ghẻ a Các loài ghẻ gây bệnh cho loài chuột hoang chuột nhà Notoedres muris hay gọi Notoedres alepis cho thỏ rừng thỏ nhà Notoedres cuniculi, có m ặt khắp noi th ế giới Chúng thường gây bệnh ghẻ đầu, tai tứ chi lồi gậm nhấm Người mắc ghẻ có nguồn gốc gậm nhấm tiếp xúc trực tiếp với vật mắc ghẻ: giai đoạn phát triển ghẻ ký sinh da người, gây ban đỏ mẩn - ngứa, chúng khu trú bề m ặt da mà không xuyên qua da tạo thành hang ghẻ, bệnh ghẻ giả b Lồi ghẻ Trixascarus diversus hay cịn có tên gọi khác Trixascarus caviae hay Sarcoptes anacanthos gây bệnh loài chuột lang hoang dại chuột lang nhà, thấy khắp nơi th ế giới 267 Người mắc bệnh ghẻ tiếp xúc với chuột lang mắc bệnh, giai đoạn phát triển loài ghẻ lây sang người gây nên ban đỏ mẩn ngứa, bệnh ghẻ giả c Loài ghẻ Psoroptes cuniculi gây bệnh ghẻ tai thỏ rừng thỏ nhà; bệnh thấy khắp nơi th ế giới lây truyền sang người Cơ chế truyền bệnh tương tự bệnh ghẻ nói đối vói người, gây viêm tai ngồi người ban đỏ mẩn - ngứa da d Loài ghẻ Sarcoptes cuniculi gây bệnh ghẻ thỏ rừng thỏ nhà lây lan sang người, bệnh thấy khắp nơi Trên người, ký sinh không gây bệnh ghẻ thực, gây ban đỏ mẩn - ngứa e Loài ghẻ Cheyỉetiella parasitivorax ký sinh thỏ rừng thỏ nhà, thấy có m ặt khắp nơi th ế giới, gây hậu bệnh lý vật tương tự loài ghẻ Cheyletiella ký sinh lồi chó mèo ( Cheyletiella yasguri gây bệnh cho chó Cheyletiella blakei gây bệnh cho mèo), khu trú vùng lưng, gây rụng lơng, gây viêm thượng bì da dạng vảy cám Lồi ghẻ lây truyền trực tiếp sang người giai đoạn phát triển gây bệnh ghẻ giả với ban đỏ mẩn - ngứa da người 268 g Lồi ghẻ Myobia musculi có m ặt khắp nơi thê giới, gây bệnh loài chuột hoang chuột nhà Đặc điểm hình thái lồi ghẻ thân dài, hai bên lượn sóng, có nhiều gai dài Lồi ghẻ lây truyền trực tiếp cho người giai đoạn phát triển nó, gảy bệnh ghẻ giả với ban đỏ m ẩn - ngứa da người Bệnh ve Các loài ve ký sinh loài gậm nhấm hoang dã gồm có: a Lồi ve Thrombicula autumnis hay cịn có tên Neothrombicula autumnalis có m ặt nước ôn đới, ký sinh họ Chuột, chuột đồng (chuột rừng) Apodermus sylvatricus, họ Thỏ thỏ rừng, họ Sciuridae mà loài ve thường sống đám bụi, đồng hoa màu, vườn tược vườn hoa nên lây truyền cho người nơng thôn đô thị Người mắc bệnh ấu trùng ve sống thực vật nói dễ dàng qua người người qua cối Các ve nhỏ thường bám phần hở người cánh tay, bàn tay, chân Nếu ve nhiều, trường hợp hiếm, chúng tạo thành đám bụi màu đo đỏ m ặt da Dù người ký chủ tốt, ve gây đám đỏ vài ngày, gọi "ban đỏ 269 mùa thu": mẩn giả mề đay lõm vùng da mịn gây ngứa b Lồi ve Thrombicula akamushi, cịn gọi Leptothrombidium akamushi thấy vùng Viễn Đông Đông Nam châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, ký sinh loài gậm nhấm hoang dã chuột, chuột đồng, thú túi, thú ăn kiến Chúng sống đám bụi khu trồng chuối, cọ dầu loài thực vật mọc ven rừng Người mắc bệnh vào khu vực ấu trùng loài ve dễ dàng lan sang người: bệnh thường xảy vào cuối xuân đầu thu mang tính chất rừng núi nơng thơn, thường gây đối vói người rừng nông dân làm việc đồng ruộng Điều đặc biệt loài ve này, việc gây nên hậu da, cịn lây truyền tiếp bệnh "sốt sơng Nhật Bản" hay "bệnh bụi", bệnh rickettsiosis gây Rickettsia tsu tsu gamushi mà ấu trùng loài ve ký chủ trung gian truyền bệnh 270 TÀI LIỆU THAM KHẢO Jacques Euzeby: Les parasitoses humaines d’origine animale, 1984 K.I Skrjabin, A.M Petrov: Nguyen lý mơn giun trịn thú y, 1977 1997 J.p Dubey et al: Sarcocystosis of animais and man, 1989 Jacques Euzeby: Diagnostic expérimental des helminthoses animales, 1981 Bernard Toma, Georges Fabiani: Les zoonosis, 1983 N Leger et coll: Guide de parasitologie pratique, 1981 271 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Nhũng khái niệm đại cương bệnh k ý sinh trùng cửa động rật lây sang ngữời I Khái niệm định nghĩa 5 Bệnh ký sinh trùng có nguồn gốc động vật Zoonosis thực zoonosis giả Zoonosis hoàn tồn zoonosis khơng hồn tồn II Những yếu tố khái quát lây truyền nơi khu trú người ký sinh trùng có nguồn gốc động vật 10 Tính đặc hiệu 10 Nơi khu trú 12 Tính cảm nhiễm 13 III Sự trở thành ký sinh trùng có nguồn gốc động vật người 13 Các bệnh ký sinh trùng thành trùng 14 Các bệnh ký sinh trùng ấu trùng 15 IV Truyền nhiễm học bệnh học 272 16 Truyền nhiễm học 16 Căn bệnh học 17 V Các dạng thức lây truyền bệnh ký sinh trùng động vật sang người 18 Sự lây truyền trực tiếp euthyzoonosis I Sự truyền bệnh trực tiếp ngoại ký sinh trùng 19 19 Sự lây truyền trực tiếp zoonosis gây nấm 20 Sự lây truyền trực tiếp zoonosis gây ve - ghẻ 22 Sự lây truyền trực tiếp zoonosis gây côn trùng 25 II Sự lây truyền trực tiếp nội ký sinh trùng Bài xuất dạng ký sinh trùng gây nhiễm qua đường tự nhiên 27 28 Sự xuất dạng gây nhiễm ký sinh trùng môi trường bên 38 Thao tác, tiếp xúc xác chết động vật chứa yếu tố lây nhiễm trực tiếp 39 Sự lây truyền gián tiếp mesitezoonosis 41 I Các mesitezoonosis lây truyền gián tiếp nhờ vật chủ trung gian hoạt động 41 Vai trò loài chân khớp đốt người động vật 43 273 Vai trị lồi chân khớp khơng đốt người động vật 47 II Các mesitêzoonosis lây truyền gián tiếp nhờ vật chủ trung gian trời 50 Các bệnh lây truyền từ động vật sang người dụng cụ 51 Các bệnh lây truyền từ động vật sang người thức ăn 52 Các bệnh lây truyền từ động vật sang người thực vật mang ký chủ trung gian ký sinh trùng 82 Các bệnh lây truyền từ động vật sang người thức ăn lỏng 86 Các bệnh lây truyền từ động vật sang người tiếp xúc với môi trường 90 Các bệnh ký sinh trùng cửa trâu bị lây sang ngi 96 I Bệnh nội ký sinh trùng 96 II Bệnh ngoại ký sinh trùng 115 Các bệnh ký sinh trùng chó lây sang người 120 I Bệnh nội ký sinh trùng 120 II Bệnh ngoại ký sinh trùng 162 Các bệnh ký sinh trùng mèo lây sang nguời 171 I Bệnh nội ký sinh trùng 171 II Bệnh ngoại ký sinh trùng 197 274 Các bệnh ký sinh trùng gia cầm chim lây sang nguời 201 I Bệnh nội ký sinh trùng 201 II Bệnh ngoại ký sinh trùng 207 Các bệnh k ý sinh trùng loài ăn thịt hoang dã lây sang người 212 I Bệnh nội ký sinh trùng 212 II Bệnh ngoại ký sinh trùng 236 Các bệnh ký sinh trùng cửa loài gậm nhấm hoang dã lây sang nguòi 237 I Bệnh nội ký sinh trùng 237 II Bệnh ngoại ký sinh trùng 265 TÀI LIỆU THAM KHẢO 271 275 Chịu trách nhiệm xuất LÊ VĂN THỊNH Phụ trách thảo ÁNH THƯỶ - BÍCH HOA Trình bày bìa ĐỖ THỊNH - - - - \ • NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP D14 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 8521940 Fax: 04.5760748 • CHI NHÁNH NXB NƠNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q1 Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 8299521 - 8297157 Fax: 08.9101036 In 1030 khổ 13x19 cm Chế in Xưởng in NXBNN Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch XB sô' 176/304 CXB cấp ngày 31/3/2000 In xong nộp lưu chiểu quý II/2002 ... CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA ĐỘNG VẬT LÂY SANG NGƯỜI L KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA Ngoài bệnh ký sinh trùng riêng người, người cịn mắc bệnh ký sinh trùng có nguồn gốc động vật (các vật ni thú hoang) ... truyền ký sinh trùng động vật sang người cần thiết phải có trùng hợp ổ bệnh động vật 41 người người phải vào ổ bệnh động vật Khi điều kiện có, lây truyền bệnh xảy vậy, bệnh ký sinh trùng động vật lây. .. TƯƠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG CỦA VẬT NUÔI VÀ THỨ HOANG LÂY SANG NGƯÒĨ (Tậpl) NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LỜI NĨI ĐẦU Cuốn sách "Các bệnh ký sinh trùng cứa vật nuôi thú hoang lây sang nguứi"

Ngày đăng: 12/07/2022, 21:27

Xem thêm:

w