1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an

57 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại Học Vinh, Ban Chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến Sỹ Nguyễn Quang Huy người hướng dẫn trực tiếp, cho nhiều hướng dẫn chi tiết lời khuyên bổ ích suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn Tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng góp ý xây dựng thầy, cô Hội Đồng khoa học việc xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư nâng đỡ mặt tình cảm, vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Tác giả Chu Thị Ngọc Diệp i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cua (Scylla sp) 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu cua 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh cua biển (Scylla sp) giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 11 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên điều tra trạng nghề ni cua tình hình dịch 15 bệnh 2.3.1 Thu số liệu sơ cấp 15 2.3.2 Thu số liệu thứ cấp 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu bệnh kí sinh trùng cua 15 2.4.1.Vật liệu nghiên cứu 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng 16 2.5 Phương pháp xác định số tiêu 18 ii 2.5.1 Đối với KST giáp xác chân tơ 18 2.5.2 Đố i với KST đ ơn bà o 19 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Hiện trạng nghề nuôi cua biển Nghệ an 21 3.2 Kết điều tra bệnh cua từ đầm nuôi 23 3.3 Các yếu tố môi trường ao nuôi cua 25 3.3.1 Nhiệt độ 25 3.3.2 Độ mặn 26 3.3.3 pH 26 3.4 Kết nghiên cứu ký sinh trùng cua (Scylla sp) nuôi thương 27 phẩm Nghệ An 3.4.1 Thành phần giống ký sinh trùng đa bào ngoại ký sinh cua 27 3.4.2 Thành phần giống ký sinh trùng đơn bào ngoại ký sinh cua 30 3.4.3 Thành phần giống loài ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh cua 32 nuôi 3.4.4 Tỷ lệ, cường độ nhiễm ký sinh trùng cua biển giai đoạn 35 khác 3.5 Kết xác định KST cua bị bệnh 38 3.5.1 Bệnh bóng bánh đa 39 3.5.2 Bệnh cua sữa 40 3.5.3 Bệnh đen mang 40 3.5.4 Bệnh đỏ yếm 40 3.5.5 Bệnh cua còi 41 3.5.6 Bệnh sinh vật bám 41 3.5.7 Bệnh giai đoạn cua giống 42 iii 3.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng cua quần đàn mức độ thiệt 43 hại 3.6.1 Tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp cua mức độ thiệt hại 43 3.6.2 Tỷ lệ nhiễm Amesoma sp cua mức độ thiệt hại 43 3.6.3 Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp cua mức độ thiệt hại 43 3.6.4 Tỷ lệ nhiễm Sacculina cua mức độ thiệt hại 44 3.6.5 Tỷ lệ nhiễm Octolasmis cua mức độ thiệt hại 44 3.6.6 Tỷ lệ nhiễm Banalus Chelonobia cua mức độ thiệt hại 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 45 Kết luận 45 Đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Diện tích nuôi cua Nghệ An 21 Bảng 3.2 Địa điểm loại hình ni cua hộ chọn điều tra 22 Bảng 3.3 Các bệnh cua ao nuôi Nghệ an 23 Bảng 3.4 Bảng yếu tố mơi trường q trình nghiên cứu 27 Bảng Tỷ lệ, cường độ nhiễm ký sinh trùng cua giai đoạn 35 khác Bảng 3.6 Số mẫu loại bệnh thu 39 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng loại bệnh cua 39 Bảng 3.8: Kết kiểm tra ký sinh trùng đơn bào ngoại ký sinh nhiễm 42 cua giai đoạn Ấu trùng giai đoạn cua bột DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình thái loài cua biển Việt Nam Hình 1.2: Vịng đời phát triển Cua biển Hình 1.3: Các giai đoạn phát triển ấu trùng Cua biển (± 30oC) Hình 3.1 Octolamis theo Kathryn Tirjan (2005) 29 Hình 3.2 Bananus theo Darwin(1854) 29 Hình 3.3 Chelonobia, Bananus theo Bùi Quang Tề (2005) 29 Hình 3.4 Hà- Chelonibia patula (A- mặt lưng; B- mặt đáy) 30 Hình 3.5: Zoothamnium sp ký sinh mắt cua bột 31 Hình 3.6: Zoothamnium sp ký sinh ấu trùng Megalops 31 Hình 3.7: Zoothamnium sp ký sinh ấu trùng Zoea 32 Hình 3.8: Hematodinium sp đa nhân ký sinh chân cua (nhuộm giemsa) 33 gây nhiễm cua thương phẩm Hình 3.9: Hematodinium sp đa nhân ký sinh cua bột (nhuộm giemsa) 34 Hình 3.11 Amesoma sp (vi bào tử) ký sinh cua ấu trùng (nhuộm H&E) 35 MỞ ĐẦU Trên giới, người ta biết có 4000 lồi cua Chúng phân bố vùng nước ngọt, lợ, mặn [2] Các lồi cua sống nước lợ, mặn có sản lượng giá trị kinh tế cao, đặc biệt cua biển (Scylla sp) Nghề ni cua biển có cách 100 năm bắt nguồn từ Trung Quốc phát triển rộng rãi tới nước Nam Á từ 50 năm trước sau tới Nga, Mỹ, Canada, Úc [1] Đây đối tượng nuôi quan trọng với nước có rừng ngập mặn tồn giới, góp phần tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho ngư dân nước Ở Việt Nam nói chung, Nghệ an nói riêng, nghề ni cua biển người dân đưa vào từ cách 50 năm ni hình thức quảng canh nhỏ lẻ Hiện nguồn lợi cua biển (Scylla sp) tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng cường độ khai thác ngày tăng, cách khai thác mang tính hủy diệt (mìn, kích điện…) Do việc phát triển nuôi đối tượng ao đất biện pháp bảo vệ nguồn lợi, đồng thời nguồn cung cấp sản lượng chủ yếu cho nhu cầu người tiêu dùng đem lại lợi nhuận kinh tế cho người dân làm nghề nuôi trồng hải sản Với xu người dân Nghệ an đưa cua biển (Scylla sp) vào nuôi đại trà với mật độ cao sảm xuất thành công giống cua biển nhằm đáp ứng nhu cầu giống phục vụ cho việc nuôi thương phẩm cua biển tỉnh Một vấn đề mà người dân ni cua Nghệ an lo lắng tình hình bệnh bắt đầu xuất cua, đặc biệt bệnh ký sinh trùng dẫn đến tình trạng cua chậm lớn, cua óp, thịt khơng ngon (vào tháng mùa hè có ao ni, số cua chất lượng ký sinh trùng lên đến 70%-80%), làm sản lượng giá thành cua bị giảm, ảnh hưởng đến hiệu kinh tế người dân Đây vấn đề liên quan đến tính bền vững nghề ni cua, trước tình hình chúng tơi tiến hành đề tài: “Điều tra trạng nuôi nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cua biển (Scylla sp) nuôi Nghệ an” Nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh cho phép biết tình hình nhiễm ký sinh trùng quần đàn ni, ngồi tự nhiên, mức độ thiệt hại, điều kiện phát triển gây bệnh chúng cua từ định hướng nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cho cua có sở khoa học hiệu * Mục tiêu đề tài Xác định i) Hiện trạng nghề ni tình hình bệnh cua biển ii) thành phần giống loài KST mức độ nhiễm bệnh cua biển (Scylla sp) nuôi Nghệ an, qua góp phần tìm giải pháp phịng trị bệnh KST hiệu * Nội dung nghiên cứu - Điều tra trạng nghề ni tình hình dịch bệnh cua biển nuôi Nghệ an - Nghiên cứu xác định KST mức độ nhiễm bệnh KST cua biển nuôi Nghệ an Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học cua (Scylla sp) 1.1.1 Vị trí phân loại Ở Việt Nam giống cua biển (Scylla sp) phân bố khắp vùng biển nước, tuỳ theo địa phương mà có tên gọi khác cua biển, cua sú, cua xanh, cua bùn, cua lửa Dựa theo khố phân loại cơng bố tác giả Dr Estompador (1949); Dr Clive P Keenan (1998); Dr Ketut Sugama (1998) cộng sự, giống Scylla sp thưịng gặp bốn lồi Scylla serrata, Scylla paramamosain, Scylla olivacea, Scylla tranquebarica Theo Mc Lauhlin ctv (2005) (dẫn qua [9]) hệ thống phân loại của cua biển Scylla sau: Ngành: Arthropoda (chân khớp) Ngành phụ: Crustacea Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda (mười chân) Họ: Portunidae Giống: Scylla Loài: Scylla serrata Scylla paramamosain Scylla olivacea Scylla tranquebarica Tên tiếng anh mud crab, green crab, hay mangrove crab 06 S tranquebarica S paramamosain S olivacea S serrata Hình 1: Hình thái ngồi lồi cua biển Việt Nam 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu cua Cua có kích thước lớn tối đa từ 18 - 19 cm, thường khoảng 7,5 - 10,5cm Trọng lượng từ - kg/con Bên ngồi thể lớp vỏ kitin dầy có mầu xanh lục hay vàng sẫm (tùy loài) Cơ thể cua chia thành hai phần phần đầu ngực lớn nằm giáp đầu ngực (mai cua), phần bụng nhỏ gập lại giáp đầu ngực (yếm cua) Cua ưa sống vùng nước ấm, biển nông, cửa sơng, eo vịnh, nơi có nhiều mùn bã hữu Phân bố vùng biển Ấn Độ Dương - Tây Thái Bình Dương, nửa phía bắc châu Úc với tỷ lệ nhiễm 70,0% 73,3% vị trí chân bò chân Tuy nhiên, cường độ nhiễm với Hematodinium sp tương đối cao giai đoạn cua bột chân càng, chân bò giai đoạn nuôi thương phẩm, cường độ nhiễm là: 10,1; 10,3 10,5 Và thấp 4,8 vị trí mang cua giai đoạn thương phẩm Amesoma sp Qua điều tra phân tích mẫu chúng tơi thu kết sau: với ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh Amesoma sp có tỷ lệ nhiễm tương đối thấp thấp mang cua giai đoạn thương phẩm với 5,4% cường độ nhiễm thấp 5,7 tim cua giai đoạn thương phẩm cao là: 10,2 thịt cua thương phẩm 10,4 giai đoạn cua bột Zoothamnium sp Kết điều tra thu mẫu trai sản xuất cua giống Cửa Lò Quỳnh Lưu cho thấy hầu hết có tượng cua giai đoạn ấu trùng cua bột chết xảy thường xuyên Trong bể ương nuôi tượng cua bị bệnh ký sinh trùng Zoothamnium sp ký sinh phổ biến, Zoothamnium sp thường ký sinh khắp thể cua giống như: phần đầu, mắt, mai cua (phần lưng phần bụng), chân, chuỷ…khi chúng phát triển với số lượng lớn làm cho cua khó thở, khó bơi lội Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh tác nhân gây cua ấu trùng cua bột giai đoạn cao, tỷ lệ nhiễm cao giai đoạn Megalops với 84,4% cường độ nhiễm cao 8,4 giai đoạn Zoae Sacculina Qua kết phân tích chúng tơi thu : Cua ni có tỷ lệ nhiễm Sacculina 50%, kết tương tự với kết nghiên cứu Bùi Quang Tề (2005) [8] (tỷ lệ nhiễm Sacculina cua Hải Phòng 53,33%, Nam Định 47,5%) Qua kết kiểm tra KST Sacculina xác định giống KST thường xuất cua bị nhiễm bệnh bệnh bóng bánh đa, bệnh cua sữa, bệnh đỏ yếm, bệnh cua còi bệnh đen mang Cua đánh bắt ngồi tự nhiên có tỷ lệ nhiễm Sacculina 40% mẫu thu, Sacculina bắt gặp hầu hết cua già cua bị hà bám 39 Thời gian bắt gặp Sacculina cua quanh năm Octolasmis Chúng xác định Octolasmis ký sinh mang, mai cua nuôi khai thác tự nhiên cỡ thương phẩm Tỷ lệ cường độ nhiễm KST mang nhiều mai Octolasmis bắt gặp quanh năm tập trung nhiều vào tháng mùa hè, chi tiết bảng 4.4 Kết phù hợp với nghiên cứu Kathryn Tirjan (2005) [30] Ở cua nuôi tỷ lệ nhiễm Octolasmis mang 28%, cường độ nhiễm từ đến 157, trung bình 13,3 ± 2,8 KST/mẫu cua Mẫu thu vào tháng 2, 3, 4, Octolamis có cua bị bệnh đóng rong, bệnh đỏ yếm Tháng 7, 8, 12 bắt gặp Octolamis cua không bị bệnh cua bị bệnh, tỷ lệ nhiễm tháng 63,3% (Chúng tơi khơng bắt gặp Octolasmis cua bị bệnh bóng bánh đa).Trên mai tỷ lệ nhiễm KST 0,9% cường độ nhiễm 9-17 trung bình 13 ± KST/mẫu cua Theo Bùi Quang Tề ctv (2005) tỷ lệ nhiễm Octolamis cua nuôi thương phẩm Nghĩa Hưng-Nam Định 30-60%.[8] Cua tự nhiên có tỷ lệ nhiễm Octolasmis mang 42% với cường độ nhiễm 3–52 trung bình 15,48 ± KST/mẫu cua Trên mai tỷ lệ nhiễm 2,2% thường bắt gặp chủ yếu vào tháng tháng Bananus Chelonobia Kết thu mẫu phân tích KST giáp xác chân tơ cua thấy tỷ lệ nhiễm hai giống Bananus Chelonobia thấp Tỷ lệ nhiễm Chelonobia cua nuôi thương phẩm 3%, cua đánh bắt tự nhiên 17% Cường độ nhiễm KST cua nuôi từ đến KST/mẫu, trung bình 2,6 ± 0,6 KST/mẫu, cua tự nhiên có cường độ nhiễm từ đến KST/mẫu cường độ nhiễm trung bình 4,17 ± 0,3 KST/mẫu Như tỷ lệ nhiễm Bananus đánh bắt ngồi tự nhiên cao cua ni thương phẩm cua (Scylla sp) không bị nhiễm Chelonobia 3.5 Kết xác định KST cua bị bệnh Trong trình thu mẫu cua (810 mẫu) để nghiên cứu KST giáp xác chân tơ, ký sinh trùng nội ngoại ký sinh thu 198 mẫu cua bị bệnh 40 bệnh cua sữa, bệnh bóng bánh đa, bệnh đỏ yếm, bệnh cua còi, bệnh cua đen mang, số lượng mẫu loại bệnh thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Số mẫu loại bệnh thu Số mẫu bệnh thu được/tổng số Tên bệnh TT mẫu bệnh (198) Cua sữa 35 Bóng bánh đa cua 22 Đỏ yếm cua 19 Cua còi 16 Đen mang cua 59 Sinh vật bám 40 Sáu loại bệnh bị nhiễm ký sinh trùng giáp xác chân tơ ký sinh trùng ngoại ký sinh kết phân tích xác định tỷ lệ KST loại mẫu cua bị bệnh thể qua bảng 4.6 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng loại bệnh cua Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng (%) STT Loại bệnh Sacculina Octolamis Bananun, Chelonobia Amesoma Hematodinium sp sp Bóng bánh đa 100 - - 30,3 26,7 Cua sữa 54,2 25,7 - 100 100 Cua đen mang 74,6 33,9 - - 50,8 Đỏ yếm 94,7 21,0 - 27,6 - Cua còi 100 - - 45,3 33,9 Sinh vật bám 69,5 100 10,2 21,4 15,1 3.5.1 Bệnh bóng bánh đa Dấu hiệu bệnh: cua sau lột vỏ nuôi không thịt, thể có nhiều nước Cua bị nhiễm bệnh chết, bệnh xuất theo đợt gây chết hàng loạt Tỷ lệ 41 nhiễm ao nuôi dao động từ 20 đến 90 %, bệnh tập trung chủ yếu vào tháng 4, 7, Kết kiểm tra KST cua bị bệnh bóng bánh đa cho thấy tỷ lệ nhiễm Sacculina 100%, Hematodinium sp 30,3% Amesoma sp 26,7% Phân bố bệnh: cua bị bệnh bóng bánh đa ao ni thương phẩm 3.5.2 Bệnh cua sữa Dấu hiệu bệnh lý: thịt cua có mầu trắng sữa, sữa phớt hồng, bệnh nhìn thấy rõ cua sống Khi cua bị bệnh chúng thường chết rải rác chết hàng loạt Tỷ lệ nhiễm ao nuôi 2-50%, bệnh tập trung cao vào tháng 4, Qua kết kiểm tra KST mẫu cua bệnh ao nuôi cho thấy 54,2% mẫu nhiễm Sacculina, 25,7% nhiễm Octolamis mang Bên cạnh hai giống KST xác định ký sinh trùng Hematodinium sp Amesoma sp 100% mẫu bệnh cua sữa Cua tự nhiên bị bệnh cua sữa có tỷ lệ nhiễm Sacculina 67% Cua giống bị bệnh cua sữa khơng có cá thể bị nhiễm Sacculina Tỷ lệ nhiễm bệnh cua sữa cua giống 2,5% Phân bố bệnh: bệnh xuất cua giống, cua nuôi thương phẩm ao ni đánh bắt ngồi tự nhiên 3.5.3 Bệnh đen mang Dấu hiệu bệnh lý: mang bị đen, cua chết rải rác, tỷ lệ nhiễm ao dao động từ đến 10% Khi kiểm tra mẫu cua bị bệnh đen mang xác định 37% cua bị bệnh cua sữa, 10% cua bị bệnh đỏ yếm, bệnh khác bệnh đóng rong, bệnh cua còi Kết kiểm tra KST mẫu cua bị bệnh đen mang cho thấy 74,6% mẫu phân tích nhiễm Sacculina 33,9% mẫu nhiễm Octolamis Phân bố bệnh: bệnh xuất cua nuôi 3.5.4 Bệnh đỏ yếm Dấu hiệu bệnh lý: bệnh xuất cua đực giai đoạn ni thương phẩm, tồn yếm cua có màu đỏ Bệnh xuất quanh năm nhiều vào mùa sinh sản 42 Cua bị bệnh hàng loạt theo đợt Tỷ lệ nhiễm ao bị bệnh thường dao động từ 15-80% tổng số cua đực Khi phân tích mẫu bệnh cua ni có tỷ lệ nhiễm Sacculinalà 94,7%, Octolamis 21,0% Cua tự nhiên có tỷ lệ nhiễm Sacculina lên đến 100% Phân bố bệnh: bệnh xuất cua nuôi ao cua ngồi tự nhiên 3.5.5 Bệnh cua cịi Dấu hiệu bệnh lý: cua không lớn được, tỷ lệ nhiễm bệnh quần đàn thường thấp Kết phân tích mẫu bệnh cho thấy tỷ lệ nhiễm Sacculina 100% Cua còi thường kèm với dấu hiệu bệnh khác cua bị đóng rong, đen mang Phân bố bệnh: bệnh xuất cua nuôi ao cua đánh bắt tự nhiên 3.5.6 Bệnh sinh vật bám cua Dấu hiệu bệnh lý: sinh vật bám mai mang cua, làm cua nhanh chết Phân tích mẫu cua bị bệnh sinh vật bám có tỷ lệ nhiễm Octolamis 100% Saculina sp 69,5% Phân bố: bệnh xuất cua nuôi thương phẩm cua tự nhiên Khi phân tích mẫu bệnh cua chúng tơi thấy tỷ lệ nhiễm Sacculina cua bị bệnh bóng bánh đa 100% vào thời kỳ cua lột xác, bệnh đỏ yếm cua đực 94,7% vào thời kỳ cua sinh sản, bệnh cua còi 100%, bệnh sinh vật bám cua tỷ lệ nhiễm Octolamis 100%, Saculina 69,5% Với tỷ lệ nhiễm Sacculina Sacculina tác nhân gây bệnh bóng bánh đa, bệnh đỏ yếm cua đực bệnh cua còi, bệnh sinh vật bám cua Octolamis gây Tuy nhiên để xác định xác tác nhân gây bệnh cua Kết cho thấy bệnh đen mang cua nuôi thương phẩm nhiều tác nhân gây bệnh khác gây triệu chứng đen mang hậu tác nhân gây bệnh tác động nên mang cua Giống tác nhân gây bệnh đen mang tôm sú nhiều yếu tố gây ô nhiễm chất hữu cơ, tác nhân gây bệnh KST, bệnh nấm bệnh vi khuẩn 43 Khi kiểm tra KST giáp xác chân tơ cua giống bị bệnh cua sữa cho thấy khơng có cá thể bị nhiễm Sacculina tỷ lệ nhiễm KST cua nuôi thương phẩm cao (54,2% kiểm tra) điều kết luận Sacculina khơng phải tác nhân gây bệnh cua sữa 3.5.7 Bệnh giai đoạn cua giống Kết điều tra thu mẫu trai sản xuất cua giống Cửa Lò Quỳnh Lưu cho thấy hầu hết có tượng cua giai đoạn ấu trùng cua bột chết xảy thường xuyên Trong bể ương nuôi tượng cua bị bệnh ký sinh trùng Zoothamnium sp ký sinh phổ biến, Zoothamnium sp thường ký sinh khắp thể cua giống như: phần đầu, mắt, mai cua (phần lưng phần bụng), chân, chuỷ…khi chúng phát triển với số lượng lớn làm cho cua khó thở, khó bơi lội Tỷ lệ cường độ nhiễm bệnh tác nhân gây cua ấu trùng cua bột vùng cao Kết thể bảng sau: Bảng 3.8: Kết kiểm tra ký sinh trùng đơn bào ngoại ký sinh nhiễm cua giai đoạn Ấu trùng giai đoạn cua bột Tên ký sinh trùng Giai đoạn Zoea Zoothamnium sp Megalops Cua bột Tỷ lệ nhiễm Cƣờng độ nhiễm (%) (T/bình) Cửa Lò 83,3 8,4 Quỳnh Lưu 84,4 8,2 Cửa Lò 71,2 7,4 Quỳnh Lưu 80,0 8,3 Cửa Lò 50,0 7,5 Quỳnh Lưu 58,3 8,1 Địa điểm Qua kết nghiên cứu thấy, với ký sinh trùng Zoothamnium sp gây thiệt hại lớn giai đoạn giống chưa nghiên cứu thấy thiệt hại cua giai đoạn thương phẩm, tỷ lệ nhiễm giai đoạn thương phẩm lớn qua nghiên cứu thấy Zoothamnium sp nhiễm cá thể cua khỏe mạnh, chúng tơi khơng kết luận tỷ lệ gây bệnh Zoothamnium sp thể nhiễm giai đoạn thương phẩm 44 3.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh ký sinh trùng cua quần đàn mức độ thiệt hại 3.6.1 Tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp cua mức độ thiệt hại Qua kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp cua thấp (41,2 - 52,5), với cường độ nhiễm thấp thường không gây tượng bệnh lý Khi tỷ lệ nhiễm 50% với cường độ nhiễm (+++) gây tượng cua bị bệnh Qua điều tra nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cua giai đoạn Megalops trại giống Cửa Lò cho thấy tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp 52,5 % cường độ nhiễm (+++) gây chết rải rác cho cua giai đoạn Megalops Quỳnh Lưu Giai đoạn cua nuôi thương phẩm Diễn Châu có tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp quan như: chân chân bò (70-73,3%), cường độ nhiễm cao (+++) gây thành bệnh làm cho cua chết rải rác 3.6.2 Tỷ lệ nhiễm Amesoma sp cua mức độ thiệt hại Tỷ lệ nhiễm Amesoma sp cua giai đoạn thấp Với cường độ nhiễm thường trung bình (++) hay nặng (+++) chúng gây tượng bệnh lý cho cua Qua điều tra nghiên cứu cua giai đoạn ấu trùng giai đoạn cua bột trại sản xuất giống Quỳnh Lưu Cửa Lò cho thấy tỷ lệ nhiễm Amesoma sp giai đoạn Zoea thấp (26,6 - 34,4), với cường độ nhiễm cao (+++) gây chết cho cua giai đoạn trại sản xuất giống Cửa Lị Tương tự có tỷ lệ nhiễm cua giai đoạn cua nuôi thương phẩm Diễn Châu với Amesoma sp quan như: tim máu thấp (36,6 40%), với cường độ nhiễm cao (+++) gây thành bệnh làm cho cua chết rải rác 3.6.3 Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp cua mức độ thiệt hại Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp cua ấu trùng thường cao đặc biệt giai đoạn Zoea Kết nghiên cứu cua giai đoạn ấu trùng cua bột trại sản xuất giống Quỳnh Lưu Cửa Lò cho thấy tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp cao từ (83,3 84,4%) gây tỷ lệ chết cao ấu trùng bị nhiễm bệnh nặng Ở giai đoạn Megalops tỷ lệ nhiễm bệnh trại sản xuất giống Cửa Lò (71,2%) Quỳnh Lưu (80%), cường độ nhiễm (+++) gây thành bệnh làm cho ấu trùng chết hàng loạt Giai đoạn cua bột Cửa Lị Quỳnh Lưu có tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp thấp giai đoạn Zoea 45 giai đoạn Megalops (50- 58,3%), cường độ nhiễm từ (++) đến (+++) gây cho cua chết rải rác Như vậy, từ kết nghiên cứu giai đoạn ấu trùng giai đoạn cua bột cho thấy giai đoạn Zoea Megalops có tỷ lệ nhiễm cao bể ương ni Chúng gây thiệt hại cho nhà sản xuất giống cua khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời trước chúng gây thành bệnh 3.6.4 Tỷ lệ nhiễm Sacculina cua mức độ thiệt hại Khi phân tích mẫu bệnh cua thấy tỷ lệ nhiễm Sacculina cua bị bệnh bóng bánh đa 100% vào thời kỳ cua lột xác, bệnh đỏ yếm cua đực 94,7% vào thời kỳ cua sinh sản, bệnh cua còi 100%, bệnh sinh vật bám cua tỷ lệ nhiễm Octolamis 100%, Saculina 69,5% Với cường độ nhiễm từ (++) đến (+++) Sacculina tác nhân gây bệnh bóng bánh đa, bệnh đỏ yếm cua đực bệnh cua còi 3.6.5 Tỷ lệ nhiễm Octolasmis cua mức độ thiệt hại Chúng xác định Octolasmis ký sinh mang, mai cua, tỷ lệ cường độ nhiễm KST mang nhiều mai Qua nghiên cứu thu : cua nuôi tỷ lệ nhiễm Octolasmis mang 28%, cường độ nhiễm từ (++) đến (+++) đến 157, trung bình 13,3 ± 2,8 KST/mẫu cua Mẫu thu vào tháng 2, 3, 4, Octolamis có cua bị bệnh đóng rong, bệnh đỏ yếm Tháng 7, 8, 12 bắt gặp Octolamis cua không bị bệnh cua bị bệnh, tỷ lệ nhiễm tháng 63,3% Trên mai tỷ lệ nhiễm KST 0,9% cường độ nhiễm 917 trung bình 13 ± KST/mẫu cua, với tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm gây bệnh cho cua 3.6.6 Tỷ lệ nhiễm Banalus Chelonobia cua mức độ thiệt hại Qua kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy: với lồi ký sinh trùng giáp xác chân tơ Banalus Chelonobia cua nuôi có cường độ nhiễm từ đến KST/mẫu, trung bình 2,6 ± 0,6 KST/mẫu chưa có nguy gây bệnh cua nên chúng tơi chưa có kết luận lồi 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận (1) Tỉnh Nghệ An có 135 hộ ni cua thuộc 15 xã huyện, có sở sản xuất cua giống huyện Quỳnh Lưu thị xã Cửa Lò (2) Qua điều tra 90 hộ nuôi cua huyện địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tơi thấy có 12 loại bệnh bắt gặp ni cua, hay gặp bệnh cua sữa bệnh gặp bệnh yếm nước (3) Qua kiểm tra 1620 mẫu (810 mẫu cua giống giai đoạn khác nhau, 810 mẫu cua giai đoạn thương phẩm) phát giống, lồi ký sinh trùng Trong đó, có giống, lồi giáp xác chân tơ (Cirripedia) Sacculina, Octolasmis, Balanus crenatus, Chelonibia patula loài ký sinh trùng đơn bào Hematodinium sp, Amesoma sp, Zoothamnium sp (4) Các loài ký sinh trùng Hematodinium sp, Amesoma sp, Zoothamnium sp gây nhiễm cua giai đoạn giống giai đoạn thương phẩm Trong đó, lồi Hematodinium sp, Amesoma sp nhiễm 100% bệnh cua sữa Hematodinium sp gây chết giai đoạn Megalops tỷ lệ nhiễm 50% (5) Trong 198 mẫu cua bệnh xác định chúng liên quan đến loại bệnh bệnh bóng bánh đa, bệnh cua sữa, bệnh đỏ yếm, bệnh đen mang, bệnh sinh vật bám cua Sáu bệnh phát bị nhiễm ký sinh trùng giáp xác chân tơ giống Sacculina Octolamis với mức độ khác loài ký sinh trùng đơn bào là: Hematodinium sp, Amesoma sp Trong giống Sacculina tác nhân gây bệnh bóng bánh đa, bệnh đỏ yếm, bệnh còi cua Hematodinium sp, Amesoma sp tác nhân gây bệnh cua sữa (6) Ký sinh trùng theo giai đoạn phát triển cua - Tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp cua giai đoạn Zoea (44,4 - 46,6%), giai đoạn Megalops (41,2 - 52,5%), giai đoạn cua bột (16,6- 21,6% ) giai đoạn cua nuôi thương phẩm (42,3-73,3%) - Tỷ lệ nhiễm Amesoma sp cua giai đoạn Zoea (44,6 - 46,6%), giai đoạn Megalops (41,2 - 52,5%), cua bột (28,3 – 36,6%) 47 - Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp cua giai đoạn Zoea (83,3 – 84,4%), giai đoạn Megalops (71,2 – 80,0%), cua bột (50,0 – 58,3%) - Tỷ lệ nhiễm Hematodinium sp 52,5 % cường độ nhiễm (+++) gây chết rải rác cho cua giai đoạn Megalops (Quỳnh Lưu) Tỷ lệ nhiễm Zoothamnium sp giai đoạn Megalops với tỷ lệ nhiễm bệnh trại giống 71,2% (Cửa Lò ) 80% (Quỳnh Lưu), cường độ nhiễm (+++) gây thành bệnh làm cho ấu trùng cua chết - Tỷ lệ nhiễm Sacculina cua bị bệnh bóng bánh đa 100% vào thời kỳ cua lột xác, bệnh đỏ yếm cua đực 94,7% vào thời kỳ cua sinh sản, bệnh cua còi 100%, bệnh sinh vật bám là: 69,5% - Tỷ lệ nhiễm Octolasmis mang 28%, cường độ nhiễm từ (++) đến (+++) đến 157, trung bình 13,3 ± 2,8 KST/mẫu cua Mẫu thu vào tháng 2, 3, 4, Octolamis có cua bị bệnh đóng rong, bệnh đỏ yếm Tháng 7, 8, 12 tỷ lệ nhiễm : 63,3% Trên mai tỷ lệ nhiễm KST 0,9% cường độ nhiễm 9-17 trung bình 13 ± KST/mẫu cua Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ bệnh gây tác hại cho cua bệnh bóng bánh đa; bệnh đỏ yếm cua đực; bệnh cua, ghẹ còi; bệnh sinh vật bám Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh phương pháp phòng trị hữu hiệu - Tiếp tục nghiên cứu sâu ký sinh trùng gây bệnh cua - Thử nghiệm nghiên cứu số loại thuốc trị bệnh ký sinh trùng cua 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Hồng Dũng ctv (2004), Nghiên cứu xây dựng mơ hình ni cua biển Scylla serratta lồng đầm nước lợ đạt tỷ lệ sống cao Hải Phòng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm cấp thành phố, Hải Phòng 10/2004, Bộ thuỷ sản, Viện nghiên cứu Hải Sản Hồng Đức Đạt (2000), Kỹ thuật ni cua biển, Nhà xuất Nông Nghiệp, 2000 Tái lần thứ Đoàn Văn Đẩu nnk (1998), Kết nghiên cứu sinh trưởng sinh sản cua biển (Scylla serrata) nuôi đầm nước lợ, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập I, Viện nghiên cứu Hải Sản, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội -1998 Nguyễn Đình Hiền (2004), Bài giảng phương pháp thí nghiệm, Giáo trình, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Duy Chỉnh, Nguyễn Long, Phạm Ngọc Hoè, Đặng Văn Thi, Vũ Văn Đài Nguyễn Viết Thành (2005), Một số định hướng cho chiến lược khai thác hải sản đến năm 2020, Kỷ yếu hội thảo toàn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, Bộ thuỷ sản, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội–2005 Hà Ký, Bùi Quang Tề (2006), Ký sinh trùng cá nước Việt Nam, Bản thảo Sở thuỷ sản Nam Định (2004), Số liệu thống kê diện tích ao đầm nước lợ (19992003), Nam Định Bùi Quang Tề (2005), Bệnh học thuỷ sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I -Từ Sơn - Bắc Ninh Nguyễn Cơ Thạch, Trương Quốc Thái, Nguyễn Diễu, Nguyễn Thanh Thuỳ, Hà Văn Khô, Đỗ Văn Phiên (2004), Đặc điểm sinh học sinh sản quy trình kỹ thuật sản xuất cua giống lồi Scylla serratavar paramamosain Estampado, 1949, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ (1984 - 2004), Bộ Thuỷ Sản trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III, Nhà xuất nơng nghiệp 10 Nguyễn Thị Bích Th (2004), Một số đặc điểm sinh học công nghệ sản xuất giống ghẹ xanh Portunus pelagicus [Linneaus, 1766], Tuyển tập cơng trình nghiên 49 cứu khoa học cơng nghệ (1984 - 2004), Bộ Thuỷ Sản trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III, Nhà xuất nông nghiệp 11 Vụ nuôi Bộ thuỷ sản (2006), Số liệu thống kê, Hà Nội 12 Lê Văn Yên (2005), Nghiên cứu hội chứng đốm vỏ cua Scylla spp nuôi thương phẩm Khánh hoà, Luận văn thạc sỹ, Đại học thuỷ sản Nha Trang Tài liệu tiếng Anh 13 Anderson Leonie E Norton John H and Levy Naomi H (2000), A new shell diseases in the mud crab Scylla serrata from port curtis, Diseases of aquatic organisms Queensland, Australia 14 A Knuckey, P J F Davie & L R G Cannon (1995), Loxothylacus ihlei boschma, (Rhizocephala) and its effects on the mud crab, Scylla serrata (forskal), in northern Australia, http://www.publish.csiro.au/paper/MF9940169.htm 15 Benny K K Chan and David Y N Poon (2000), a special form of barnacle you may never have noticed, Sacculina in Hong Kong, http://www.hku.hk/ecology/porcupine/por23/23-invertebrates.htm 16 Bower SM (2003), Hematodinium perezi and Hematodium sp, of atlantic crabs, synopsis of infectious diseases and parasites of commercially exploited shellfish http://www.sci.pac.dfo-mpo.gc.ca/shelldis/pages/chitfdcb-e.htm, 2003 17 Bower SM (1999), Microsporidosis of crabs, synopsis of infectious diseases and parasites of commercially exploited shellfish, http://www.sci.pac.dfo- mpo.gc.ca/shelldis/pages/chitfdcb-e.htm, 1999 18 Bower S.M (1996), Rickettsia and chlamydia of crabs, synopsis of infectious diseases and parasites of commercially exploited shellfish, http://www sci.pac.dfompo.gc.ca/shelldis/pages/chitfdcb-e.htm 19 Bower S.M (1996a), Nematomorph parasitism of crabs synopsis of infectious diseases and parasites of commercially exploited shellfish, http://www.sci.pac.dfompo.gc.ca/shelldis/pages/chitfdcb-e.htm 20 Bower S.M., Mcgladdery S.E.and Price I.M (1994), Chitinolytic fungal diseases (black matsyndrome) of crab, synopsis of infectious diseases and parasites of 50 commercially exploited shellfish, http //www.sci.pac.dfo-mpo.gc.ca/shelldis/ pages/chitfdcb_e.htm 21 Chanratchakool P, J.F Turibul and C Limsuwan (1994), Heal management in shrim ponds, Thailand P 55-75 22 Chen Li – Li, Lo Chu – Fang, Chiu Ya – Lin, Chang – Fang and Kou Guang – Hsiung (2000), Natural and experimental infectious of white spot syndrome virus (WSSV) in benthic larvae of mud crab Scylla serrata, FAO 23 Couch J A (1983), “Diseases caused by protozoa”, in the biology of the crustacea, vol 6, pathobiology, (Ed A J Provenzano, Jr) academic preess, New York, pp 79 – 11 (23) 24 Darwin, C R 1854 A monograph on the fossil Balanidæ and Verrucidæ of Great Britain London: Palaeontographical Society REVISION HISTORY: Transcribed for John van Wyhe 2002, further corrections 2006 RN1 25 Harold K Voris, William B.Jeffries and Sombat Poovachiranon (2000), Sizeand location relationships of stalked barnacles of the genus Octolamis on the crab mangrove Scylla serrata, http://www3.interscience.wiley.com/cgi- bin/abstract/107642071/abstrcattp 26 Harold K Voris, Willam B Jeffries, and Sombat Poovachiranon (1994), Patterns of distribution of two banrnacle species on the mangrove crab Scylla serrata, http://www3.interscience.wiley.com/cgibin/abstract/107642071/abstractttp 27 I A Knuckey1.P J F Davie2 & L R G Cannon2, Loxothylacus ihlei boschma, (Rhizocephala) and its effects on the mud crab, Scylla serrata (Forskål), in northern Australia.http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=2918536 28 Isaac, M.J & J Moyse (1990), “Crustacea I: Entomostraca”, In: The marine fauna of the british isles and north-west europe (eds Hayward and Ryland, 1990), Clarendon press, Oxford 29 Kazuya Nagasawa, Ph.D (2004), “Diseases in farmed mud crabs Scylla spp diagnosis, prevention and control”, Fish disease expert and leader regional fish disease project seafdec aquaculture department tigbaun, Iloilo, Philippines december 51 30 Kathryn Tirjan (2005), Octolasmis Gray, 1825, Costa Rica http://www.fieldmuseum.org/barnacles 31 Keenan C P Davie P & Mam D (1998), “A revision of the genus Scylla, throughout the indowest pacific”, Raffles bulletin of zoology, 46p 32 Pasternak, Z.; Abelson, A.; Achituv, Y (2002), “Orientation of Chelonibia patula (Crustacea: Cirripedia) on the carapace of its crab host is determined by the feeding mechanism of the adult barnacles” J Mar Biol Ass U.K 82(4), pp 583-588 33 Ruby M Bohart (1929), Observations on the Attachment of Balanus crenatus Bruguiere Found in the Waters of Puget Sound American Naturalist, Vol 63, No 687 (Jul - Aug., 1929), pp 353-361 34 Shane W Gaddes and Wayne D Sumpton (2004), Distribution of barnacle epizoites of the crab Portunus pelagicus, in the moreton bay region, eastern Australia, http:// www.shane.gaddes.dpi.qld.gov.au 35 Sindermam Carl J (1990), Principle diseases of marine fish and shellfish, vol.2 diseases of shellfish, seoond edition academic press, inc haroourt brace janovich publishers 36 Some parasitic diseases of the blue crab http://searay.50megs.com/rules.html 37 Some common diseases of mitten crab http://searay.50megs.com/rules.html 38 WD Sumpton, MA Potter and Gsmith (2006), Parasitism of the commercial sand crab Portunus pelagicus (L.) by the rhizocephalan Sacculina granifera boschma, 1973 in moreton bay, Queensland, Australia http://www.goolg/Sacculina sp crab 52 PHỤ LỤC Phụ lục Cường độ nhiễm KST giáp xác chân tơ cua Bảng Cường độ nhiễm KST giáp xác chân tơ cua Mai Chỉ tiêu N Khối lượng (g) Chiều dài mai (cm) Chiều rộng mai (cm) Mang Mai Octolamis Octolamis Bananus (con) con) (con) 225 225 225 63 190.9 10.2 7.1 13 13.3 2.6 Max 550 16.5 13 17 157 Min 45 6.5 4.7 1 STD 100.1696 1.771912 1.2946 5.657 22.14 1.69 SE 6.677975 0.118127 0.0863 2.789 0.6 TB Một số hình ảnh Ký sinh trùng Giáp xác chân tơ ký sinh than cua 53 ... tiến hành đề tài: ? ?Điều tra trạng nuôi nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cua biển (Scylla sp) nuôi Nghệ an? ?? Nghiên cứu ký sinh trùng gây bệnh cho phép biết tình hình nhiễm ký sinh trùng quần đàn ni,... Kết nghiên cứu ký sinh trùng cua (Scylla sp) nuôi thương 27 phẩm Nghệ An 3.4.1 Thành phần giống ký sinh trùng đa bào ngoại ký sinh cua 27 3.4.2 Thành phần giống ký sinh trùng đơn bào ngoại ký sinh. .. nhiễm bệnh cua biển (Scylla sp) ni Nghệ an, qua góp phần tìm giải pháp phịng trị bệnh KST hiệu * Nội dung nghiên cứu - Điều tra trạng nghề ni tình hình dịch bệnh cua biển nuôi Nghệ an - Nghiên cứu

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG v - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
BẢNG v (Trang 2)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 6)
Hình 1: Hình thái ngoài của các loài cua biể nở Việt Nam 1.1.2. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cua  - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 1 Hình thái ngoài của các loài cua biể nở Việt Nam 1.1.2. Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cua (Trang 10)
Hình 2: Vòng đời phát triển của Cua biển - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 2 Vòng đời phát triển của Cua biển (Trang 11)
Hình 3: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Cua biển (± 30oC) - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 3 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Cua biển (± 30oC) (Trang 12)
Khi điều tra các hộ nuôi cua tại Nghệ An chúng tôi thấy loại hình nuôi chủ yếu là nuôi trong ao đất 2000 – 5000m2 - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
hi điều tra các hộ nuôi cua tại Nghệ An chúng tôi thấy loại hình nuôi chủ yếu là nuôi trong ao đất 2000 – 5000m2 (Trang 28)
Bảng 3.3. Các bệnh cua trong ao nuôi tại Nghệ an - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 3.3. Các bệnh cua trong ao nuôi tại Nghệ an (Trang 29)
3.2. Kết quả điều tra bệnh cua từ các đầm nuôi - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
3.2. Kết quả điều tra bệnh cua từ các đầm nuôi (Trang 29)
Bảng 3.4. Bảng các yếu tố môi trường trong quá trình nghiên cứu - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 3.4. Bảng các yếu tố môi trường trong quá trình nghiên cứu (Trang 33)
(hình 3.1).      - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
hình 3.1 . (Trang 35)
Hình dạng: vỏ hình nón, có màu trắng, lỗ miệng rộng hình oval, kích thước lớn nhất là 14mm, lớn hơn ½ đường kính vỏ - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình d ạng: vỏ hình nón, có màu trắng, lỗ miệng rộng hình oval, kích thước lớn nhất là 14mm, lớn hơn ½ đường kính vỏ (Trang 36)
Hình 3.5: Zoothamnium sp ký sinh trên mắt cua bột - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 3.5 Zoothamnium sp ký sinh trên mắt cua bột (Trang 37)
3.4.2.2. Hình thái của Zoothamnium sp. - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
3.4.2.2. Hình thái của Zoothamnium sp (Trang 37)
Hình 3.7: Zoothamnium sp ký sinh trên ấu trùng Zoea 5 - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 3.7 Zoothamnium sp ký sinh trên ấu trùng Zoea 5 (Trang 38)
3.4.3.2. Hình thái của ký sinh trùng nội ký sinh - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
3.4.3.2. Hình thái của ký sinh trùng nội ký sinh (Trang 39)
Hình 3.10. Amesoma sp (vi bào tử) ký sinh trên cua bột (nhuộm H&E) - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 3.10. Amesoma sp (vi bào tử) ký sinh trên cua bột (nhuộm H&E) (Trang 40)
Hình 3.9: Hematodinium sp đa nhân ký sinh trên cua bột (nhuộm giemsa) b. Amesoma sp.  ký sinh ở cua có cấu tạo cơ thể tương tự nhau, kích thước của  - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 3.9 Hematodinium sp đa nhân ký sinh trên cua bột (nhuộm giemsa) b. Amesoma sp. ký sinh ở cua có cấu tạo cơ thể tương tự nhau, kích thước của (Trang 40)
Bảng 3.5. Tỷ lệ, cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cua ở các giai đoạn khác nhau - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 3.5. Tỷ lệ, cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cua ở các giai đoạn khác nhau (Trang 41)
Hình 3.11. Amesoma sp (vi bào tử) ký sinh trên cua ấu trùng (nhuộm H&E) - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Hình 3.11. Amesoma sp (vi bào tử) ký sinh trên cua ấu trùng (nhuộm H&E) (Trang 41)
Qua số liệu ở bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng Hematodinium sp trên giai đoạn ấu trùng và giai đoạn cua bột là tương đối thấp - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
ua số liệu ở bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng Hematodinium sp trên giai đoạn ấu trùng và giai đoạn cua bột là tương đối thấp (Trang 42)
Bảng 3.6. Số mẫu từng loại bệnh thu được - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 3.6. Số mẫu từng loại bệnh thu được (Trang 45)
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở các loại bệnh trên cua - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở các loại bệnh trên cua (Trang 45)
Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra ký sinh trùng đơn bào ngoại ký sinh nhiễm trên cua giai đoạn  Ấu trùng và giai đoạn cua bột  - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 3.8 Kết quả kiểm tra ký sinh trùng đơn bào ngoại ký sinh nhiễm trên cua giai đoạn Ấu trùng và giai đoạn cua bột (Trang 48)
3.5.7. Bệnh giai đoạn cua giống - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
3.5.7. Bệnh giai đoạn cua giống (Trang 48)
Bảng 1. Cường độ nhiễm KST giáp xác chân tơ ở cua - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
Bảng 1. Cường độ nhiễm KST giáp xác chân tơ ở cua (Trang 57)
Một số hình ảnh Ký sinh trùng Giáp xác chân tơ ký sinh trong than cua - Điều tra hiện trạng nuôi và nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cua biển ( scylla sp) nuôi tại nghệ an
t số hình ảnh Ký sinh trùng Giáp xác chân tơ ký sinh trong than cua (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w