Tiểu luận về Bệnh cầu trùng ở lợn và bệnh giun đũa ở chó môn Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trong thú yCầu trùng ký sinh phổ biến ở lợn. Trước kia người ta cho rằng cầu trùng không gây bệnh rõ rệt ở lợn. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây, những công trình nghiên cứu đã chứng minh vai trò gây bệnh của cầu trùng trên lợn, gây tổn thất về kinh tế cho các cơ sở chăn nuôi tập trung và các hộ chăn nuôi lợn.Giun đũa chó (Toxocara canis) ký sinh ở chó. Khi nuôi chó thả rong, chúng phóng uế phân bừa bãi vào môi trường sống làm cho môi trường sinh hoạt bị nhiễm bẩn. Con người là đối tượng có nguy cơ bị ấu trùng giun đũa chó xâm nhập vào cơ thể để gây bệnh với hiện tượng lạc chủ của ký sinh trùng từ chó sang người. Người dân hay gọi là bệnh sán lãi chó.
Hồng Tưởng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BÀI TIỂU LUẬN MÔN KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y CHỦ ĐỀ: BỆNH CẦU TRÙNG LỢN VÀ BỆNH GIUN ĐŨA Ở CHÓ Giáo viên giảng dạy: TS Hồ Thị Dung Họ tên sinh viên: Nguyễn Hữu Hoàng Tưởng Mã sinh viên: 18l3061132 Nhóm học phần: nhóm Huế, 05.2021 Hoàng Tưởng MỤC LỤC Hoàng Tưởng BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN (SWINE COCCIDIOSIS) Cầu trùng ký sinh phổ biến lợn Trước người ta cho cầu trùng không gây bệnh rõ rệt lợn Tuy nhiên năm gần đây, cơng trình nghiên cứu chứng minh vai trò gây bệnh cầu trùng lợn, gây tổn thất kinh tế cho sở chăn nuôi tập trung hộ chăn ni lợn 1.1 Căn bệnh Căn bệnh: có nhiều lồi cầu trùng ký sinh gây bệnh cho lợn thuộc giống Eimeria Isospora Trong đó, phổ biến gây bệnh nặng cho lợn loài: Eimeria debliecki, E neodebliecki, E suis Isospora suis Cầu trùng ký sinh lợn động vật đơn bào có hình cầu, hình trứng, hình bầu dục - E debliecki: Oocyst có kích thước 50 x 25 μm, hình trứng Thời gian hình thành bào tử - ngày, tới - ngày - E neodebliecki: Oocyst hình bầu dục, kích thước 21,2 x 15,8 μm Thời gian hình thành bào tử khoảng 13 ngày - E suis: Oocyst hình elíp hình cầu, kích thước 13 - 20 x 11 - 15 μm, vỏ nhẵn, không màu Thời gian hình thành bào tử khoảng ngày - Isospora suis: Oocyst có hình bầu dục hình gần trịn, vỏ màu vàng sáng, nhẵn, kích thước 17,4 - 22,3 x 14,5 - 20,3 μm Thời gian hình thành bào tử từ - ngày Ký chủ: lợn nhà, lợn rừng Vị trí ký sinh: cầu trùng ký sinh tế bào biểu mơ ruột 1.2 Vịng đời Oocyst theo phân lợn Dưới tác động điều kiện nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng thích hợp, Oocyst hình thành ngun bào tử hình bầu dục (giống Eimeria) hình thành nguyên bào tử (giống Isospora) Sau đó, xung quanh nguyên bào tử bào bọc lớp màng mỏng trở thành túi bào tử Trong túi bào tử, nhân tế bào lại phân đôi trở thành bào tử thể Như vậy, Oocyst có bào tử thể trở thành Oocyst có sức gây bệnh Lợn nuốt phải Oocyst có sức gây bệnh, vào đến dày, vỡ giải phóng túi bào tử Đến ruột non, túi bào tử vỡ ra, giải phóng bào tử thể Chúng xâm nhập tế bào biểu mô ruột, lớn lên nhanh bắt đầu phân chia theo kiểu liệt phân (sinh sản vơ tính) Sau nhiều đợt sinh sản vơ tính, thể phân lập cuối phát triển thành giao tử đực Giao tử đực chui vào giao tử cái, thụ tinh tạo thành hợp tử Hợp tử bao bọc màng bọc trở thành noãn nang (Oocyst) Đến đây, Oocyst rơi vào lòng ruột kết thúc giai đoạn sinh sản hữu tính ký chủ Hồng Tưởng Thời gian hồn thành vịng đời: - ngày Hồng Tưởng Bệnh thường thấy lợn - tháng tuổi, đặc biệt lợn 15 – 60 ngày tuổi Lợn tháng tuổi thường mang trùng Bệnh phân bố không theo tháng năm Mùa hè mùa xuân thời tiết ấm ẩm ướt, thích hợp cho cầu trùng phát triển gây bệnh 1.3 Dịch tễ học Loài vật mắc bệnh: tất giống lợn nhà lợn rừng mắc bệnh Đường xuất mầm bệnh: lợn mắc bệnh xuất Oocyst cầu trùng qua phân ngoại cảnh Oocyst phát tán rộng rãi trình sinh sản bào tử bắt đầu để tạo thành Oosyst có khả gây bệnh Đường xâm nhập vào thể: lợn nhiễm cầu trùng qua đường miệng, tiếp xúc với thức ăn, nước uống, chuồng, dụng cụ chăn ni nhiễm Oocyst cầu trùng có sức gây bệnh 1.4 Cơ chế sinh bệnh Cầu trùng sinh sản vơ tính tế bào biểu mơ ruột, phá huỷ hàng loạt tế bào biểu mô ruột, niêm mạc ruột tổn thương, vi sinh vật xâm nhập gây ổ hoại tử lớn niêm mạc ruột Từ gây rối loạn chức tiêu hố ruột, làm lợn bị ỉa chảy Hoàng Tưởng Đồng thời, độc tố cầu trùng làm lợn có triệu chứng lâm sàng rõ rệt 1.5 Triệu chứng lâm sàng Bệnh thấy rõ lợn Bệnh thường phát thể cấp tính mạn tính Lợn ủ rũ, mệt mỏi, nằm nhiều, bú bỏ bú Sau ỉa chảy mạnh, phân lỗng nhầy, màu từ vàng đến trắng, mùi khắm có lẫn máu Lợn tiêu chảy phân màu sữa Lợn còi cọc, xù lông, chậm lớn Lợn bệnh trướng hơi, đau bụng, nôn mửa Ngồi ra, lợn có triệu chứng thần kinh vô hướng run rẩy, nằm co giật Lợn choai lợn trưởng thành thường mắc bệnh thể mạn tính, triệu chứng lâm sàng khơng rõ rệt Nếu ni dưỡng kém, chúng ỉa chảy, gầy sút Chỉ có lợn chết bệnh cầu trùng 1.6 Bệnh tích Bệnh tích tập trung chủ yếu đoạn tá tràng, không tràng Trong ruột non có chứa dịch lỏng màu vàng nâu Ruột viêm cata, xuất huyết hoại tử Hạch màng treo ruột sưng Hoàng Tưởng Ruột lợn sung huyết, sưng phồng Cầu trùng làm tổn thương gây viêm ruột Cầu trùng ký sinh gây bệnh tích ruột non lợn, khơng thấy ký sinh gây bệnh tích ruột già Bệnh tích vi thể gồm: tế bào biểu mơ ruột bong tróc, hạ niêm mạc ruột non thấm dịch phù, lông nhung ruột bị đứt nát, tế bào biểu mô ruột xuất cầu trùng giai đoạn phát triển khác 1.7 Chẩn đoán Đối với lợn sống: vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm phân phương pháp Fulleborn để tìm Oocyst cầu trùng Đối với lợn chết: mổ khám, kiểm tra bệnh tích Dùng phiến kính nạo nhẹ niêm mạc ruột, soi kính hiển vi tìm Oocyst dạng khác cầu trùng 1.8 Điều trị thuốc Điều trị bệnh cầu trùng cho lợn thuốc sau: Anticoccidae (liều 1g/5kg TT), Vinacoc ACB (liều 1g/10kg TT), Cipcox 2,5% (liều 1ml/5kg TT) trộn thức ăn cho lợn ăn - ngày liên tục Có thể sử dụng số phác đồ điều trị cầu trùng cho lợn sau: + Phác đồ 1: Sử dụng thuốc thuộc nhóm Sulfonamid: Sulfadimedin, Sulfaclozin với liều 0,2 g/kg TT/ngày, kết hợp với vitamin B1, C, dùng - ngày liên tục + Phác đồ 2: T eimerin: gói loại 10 gam T colivit: gói loại 10 gam Trộn với thức ăn cho 100 kg lợn ăn ngày, ngày liên tục + Phác đồ 3: Vinacoc ACB: gói 20 gam Coli - vinavet: gói 20 gam Dùng cho 200 kg TT/ngày, dùng liên tục ngày 1.9 Phòng bệnh Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi lợn Không nuôi chung lợn nhiều lứa tuổi khác trại chăn nuôi Phân chất độn chuồng đàn lợn phải thu gom hàng ngày để ủ nơi quy định Thường xuyên sử dụng biện pháp diệt côn trùng, chuột động vật hoang dã khác khu vực chuồng xung quanh chuồng nuôi lợn Tập cho lợn ăn sớm đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý thời gian cai sữa Tài liệu tham khảo Hoàng Tưởng Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y Giáo trình dùng cho bậc Cao học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 284 - 287 Kolapxki N A., Paskin P L (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, (Bản dịch từ tiếng Nga Nguyễn Đình Chí Trần Xn Thọ), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội https://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/mam-benh-cau-trung-va-nhung-ung-dung-vao-thucte.html https://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/benh-cau-trung-heo-gay-benh-nhu-the-nao.html https://hocday.com/i-vi-sc-vt-cn-sng.html?page=6 BỆNH GIUN ĐŨA Ở CHĨ Giun đũa chó (Toxocara canis) ký sinh chó Khi ni chó thả rong, chúng phóng uế phân bừa bãi vào môi trường sống làm cho môi trường sinh hoạt bị nhiễm bẩn Con người đối tượng có nguy bị ấu trùng giun đũa chó xâm nhập vào thể để gây bệnh với tượng lạc chủ ký sinh trùng từ chó sang người Người dân hay gọi bệnh sán lãi chó 1.10 Căn bệnh Bệnh hai lồi giun trịn Toxocara canis, thuộc họ Anisakidae Toxascaris leonina, thuộc họ Ascaridae gây nên Giun ký sinh ruột non, dày chó, cáo, chó sói nhiều lồi ăn thịt khác - Toxocara canis: giun màu vàng nhạt, đầu cong phía bụng; có cánh đầu rộng, thực quản ruột có dày nhỏ (đây đặc điểm họ Anisakidae) Giun đực dài - 10 cm, cong tù, có cánh đôi gai giao hợp dài (0,75 - 0,85 mm) Giun dài - 18 cm, đuôi thẳng Trứng giun tròn, vỏ trứng lỗ chỗ tổ ong, vỏ dày, màu vàng, kích thước 0,08 - 0,085 x 0,064 - 0,072 mm - Toxascaris leonina: màu vàng nhạt, cánh đầu hẹp, cong phía lưng Giun đực dài - cm, đuôi nhọn khơng tù T canis, khơng có cánh đi, có đôi gai giao hợp dài (1,2 - 1,5 mm) Giun dài 6,5 - 10 cm Trứng giun trịn, vỏ ngồi nhẵn, đường kính 0,075 - 0,085 mm Hồng Tưởng 1.11 Vịng đời Toxocara canis: giun sau thụ tinh đẻ trứng, trứng theo phân ngồi, sau ngày thành trứng có ấu trùng có sức gây bệnh Khi chó nuốt phải trứng này, tới ruột non ấu trùng nở ra, theo máu gan, khí quản, vào miệng trở lại ruột non phát triển thành giun trưởng thành Một số ấu trùng sau vào phổi không vào phế quản mà theo đại tuần hoàn tổ chức làm thành kén, ấu trùng kén không chết khơng phát triển Nếu chó ăn phải kén có ấu trùng vào ruột, ấu trùng tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành Ấu trùng truyền từ mẹ vào thai Toxascaris leonina: trứng giun theo phân chó ngồi, gặp nhiệt độ ẩm độ thích hợp, sau ngày phát triển thành trứng có sức gây bệnh Chó nuốt phải trứng, trứng nở thành ấu trùng, sau - tuần phát triển thành giun trưởng thành 1.12 Dịch tễ học Chó nhiễm giun đũa T canis qua đường: Hoàng Tưởng + Qua thức ăn, nước uống + Ăn thịt chó cịn sống có kén mang ấu trùng + Qua bào thai T canis ký sinh chó con, cịn T leonina ký sinh chó tháng tuổi trở lên Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó giảm dần theo tuổi (chó sơ sinh đến tháng tuổi nhiễm 53%, tháng - năm tuổi nhiễm 25%, trưởng thành nhiễm 12%) Chó ngoại chó nhiễm giun đũa cao (chó đực nhiễm 17%, chó nhiễm 28%; chó ngoại nhiễm 40,6%, chó nội nhiễm 28,1%) Trứng giun đũa có sức đề kháng mạnh, phát triển dung dịch clorua thuỷ ngân, sunfat đồng nồng độ cao 1.13 Cơ chế sinh bệnh Ấu trùng di hành làm tổn thương số quan, tổ chức (gan, phổi, mạch máu ) Nếu nhiều giun trưởng thành ký sinh gây tắc ruột, có thủng ruột Giun chui vào ống dẫn mật làm tắc ống dẫn mật, chó chết Ấu trùng giun cịn mang vi khuẩn đến quan, tổ chức gây viêm 1.14 Triệu chứng lâm sàng Con vật gầy còm, chậm lớn, thiếu máu Ăn kém, nơn mửa, táo bón, sau ỉa chảy Bụng chướng to, lơng xù Có có triệu chứng giống động kinh hay bệnh dại Chó nôn mửa Bụng chướng to 1.15 Bệnh lý Xác chết gầy, lơng xung quanh hậu mơn dính phân bẩn Mổ khám thấy nhiều giun đũa ruột non, thấy giun tập trung thành búi, gây tắc ruột Ruột non viêm cata, có nhiều điểm xuất huyết 10 Hồng Tưởng Mổ khám thấy nhiều giun đũa ruột non Giun đũa trưởng thành lấy từ dày 1.16 Chẩn đốn Đối với chó cịn sống: xét nghiệm phân phương pháp phù tìm trứng giun đũa Phân biệt trứng loài giun trên, đồng thời theo dõi triệu chứng lâm sàng vật Đối với chó chết: mổ khám tìm giun đũa ruột non dày chó 1.17 Điều trị Piperazin hydrat: liều 100 - 150 mg/kg TT Trộn thức ăn cho chó ăn Piperazin citrat: liều 150 mg/kg TT Trộn thức ăn cho chó ăn Piperazin adipate: liều 100 mg/kg TT Trộn thức ăn cho chó ăn Levamisol: liều 15 - 20 mg/kg TT Trộn thức ăn cho chó ăn Hiệu tẩy cao Mebendazol: liều 90 - 100 mg/kg TT Trộn thức ăn cho chó ăn Thuốc an tồn hiệu cao 1.18 Phòng bệnh Kiểm tra phân chó hàng tuần tẩy giun tháng phân trở nên âm tính; Phải có quy trình kiểm tra phân định kỳ năm cho chó có kế hoạch điều trị cần thiết Định kỳ vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi Thu dọn phân – rác thường xuyên, xử lý theo yêu cầu vệ sinh thú y để diệt mầm bệnh Tẩy giun đũa định kỳ cho chó Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y Giáo trình dùng cho bậc Cao học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 136 - 138 https://chuyenkhoakysinhtrung.com/giun-dua-cho-meo-dau-hieu-nhan-biet-va-phac-do-dieu-tri.html http://vethospital.vnua.edu.vn/benh-giun-dua-o-cho https://chuyenkhoakysinhtrung.com/nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-phong-benh-giun-dua.html https://www.impehcm.org.vn/noi-dung/kham-benh-giun-san/benh-giun-dua-cho-meo-lac-chu-toxocarasp.html -Hết 11 Hoàng Tưởng 12 ...Hoàng Tưởng MỤC LỤC Hoàng Tưởng BỆNH CẦU TRÙNG Ở LỢN (SWINE COCCIDIOSIS) Cầu trùng ký sinh phổ biến lợn Trước người ta cho cầu trùng không g? ?y bệnh rõ rệt lợn Tuy nhiên năm gần đ? ?y, cơng trình... ruột sưng Hoàng Tưởng Ruột lợn sung huyết, sưng phồng Cầu trùng làm tổn thương g? ?y viêm ruột Cầu trùng ký sinh g? ?y bệnh tích ruột non lợn, khơng th? ?y ký sinh g? ?y bệnh tích ruột già Bệnh tích vi thể... chứng minh vai trò g? ?y bệnh cầu trùng lợn, g? ?y tổn thất kinh tế cho sở chăn nuôi tập trung hộ chăn nuôi lợn 1.1 Căn bệnh Căn bệnh: có nhiều lồi cầu trùng ký sinh g? ?y bệnh cho lợn thuộc giống Eimeria