Tiểu luận về tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm gần đây Thực chất vấn đề đầu tiên và cũng là cuối cùng quyết định sức sống của một nền kinh tế, quyết định mức độ giàu nghèo của xã hội vẫn là con người. Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á đã trở nên giàu mạnh nhờ có chiến lược đào tạo nghề, bồi đắp nguồn nhân lực một cách bài bản, lâu dài. Từ đó, họ chuyển dịch nền kinh tế theo cơ cấu hiện đại, lấy dịch vụ làm động lực để tăng nhanh thu nhập, đặc biệt là từ đó tạo điều kiện cho sức lao động có thêm giá trị gia tăng. Qua đó, Việt Nam cần có quan điểm đào tạo nghề, tạo việc làm rõ ràng và phù hợp với xu hướng phát triển trong nước cũng như quốc tế để đón nhận những cơ hội mới cho sự phát triển đồng thời từ đó sẽ giải quyết tốt vấn đề thất nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã không íttạo ra những sự nhảy vọt về mọi mặt, đã đưa nhân loại tiến xa hơn nữa.Trong những năm gần đây chúng ta đã đạt được một số thành tựu phát triểnrực rỡ về khoa học kỹ thuật, các ngành như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu,lương thực thực phẩm sang các nước v.v Đằng sau những thành tựuchúng ta đã đạt được, thì cũng có không ít vấn đề mà Đảng và nhà nước tacần quan tâm như : Tệ nạn xã hội, lạm phát, thất nghiệp Song với hạn chếcủa bài viết mà chúng ta không thể phân tích kỹ từng vấn đề đang xảy ratrong xã hội như hiện nay được Nhưng có vẻ vấn đề được quan tâm hàngđầu ở đây có lẽ là thất nghiệp
Thất nghiệp, đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm Bất kỳ một quốc gianào dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thấtnghiệp đó là vấn đề không tránh khỏi chỉ có điều là thất nghiệp đó ở mức độthấp hay cao mà thôi Với thời gian không cho phép chính vì thế mà bài viếtnày chúng ta chỉ đề cập đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam Thất nghiệp, nócòn kéo theo nhiều vấn đề đằng sau: Sẽ dẫn đến tình trạng làm giảm nềnkinh tế, sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộn cắp, làm sói mònnếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ Tạo ra sự lo lắng cho toàn
xã hội
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế- xã hội tồn tại ở nhiều thời kỳ khácnhau và ở mọi nền kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp cao sẽ gây ra những tác độngkhoogn nhỏ đến đời sống xã hội cũng như nền kinh tế của mọi quốc gia nóiriêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung
Ở Việt nam tỷ lệ thất nghiệp tuy có xu hướng giảm, song về con số tuyệt đốilại có sự gia tăng không nhỏ Trong bối cảnh hiện nay, giải quyết tình trạngthất nghiệp là một vấn đề đang được nhà nước, chính phủ quan tâm, chútrọng
Vấn để đó đã gây thiệt hại cho nền kinh tế nước nhà và chúng ta phải làm
gì để khắc phục tình trạng trên Vấn đề này được nhìn từ nhiều gốc độ khácnhau và mỗi người một quan điểm khác nhau Tuy nhiên giải pháp nhằm đặt
ra để giải quyết gấp vấn đề lao động trong xã hội cũng như đảm bảo công ănviệc làm cho hàng ngàn người Vấn đề này cần sự quan tâm của Đảng và nhànước ta Vì vậy chúng em chọn đề tài " cơ sở lý luận của thất nghiệp và cácbiện pháp làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở Viêt Nam "
Trang 2MỤC LỤC
Cơ sở lý luận về thất nghiệp
Khái niệm về thất nghiệp
Một số khái niệm cơ bản
Thế nào là thất nghiệp?
Tỷ lệ thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp
Phân loại theo loại hình thất nghiệp
Phân loại theo lý do thất nghiệp
Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
Phân loại theo phân ích hiện đại về thất nghiệp
Nguyên nhân của thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp
Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
Đối với thất nghiệp tự nhiên
Đối với thất nghiệp chu kỳ
Cơ sở thực tiễn về tình hình thất nghiệp ở Viêt Nam
Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam 5 năm gần đây ( 2008 - 2012 )Khái quát tình hình thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 Tình hình thất nghiệp ở thành thị và nông thôn
Tình hình thất nghiệp theo các khu vực ở Việt Nam
Tình hình việc làm trên thị trường
Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp tại Viêt Nam
Các giải pháp giải quyết thất nghiệp của Chính phủ
Chính sách của Chính phủ về kinh tế
Các chính sách về quản lý Nhà nước ( bảo hiểm thất nghiệp )
Chính sách về giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao độngCác chính sách khác
KẾT LUẬN
Trang 3I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẤT NGHIỆP
1 Một số khái niệm
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Lao động là hoạt động của con người nhằm mục đích tạo ra của cảivật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
Việc làm là mọi hoạt động của con người tạo ra của cải vật chất, tinhthần mà không bị pháp luật cấm
Độ tuổi lao động là lứa tuổi có khả năng lao động, do nhà nước quyđịnh, độ tuổi lao động là khác nhau giữa các quốc gia Ở Việt Nam độtuổi này được quy định như sau: độ tuổi lao động của nam giới là từ 15đến 60 tuổi, của nữ giới là từ 15 đến 55 tuổi Những người trong độ tuổilao động có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định ghi trong Hiếnpháp
Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có việchoặc chưa có việc làm nhưng tìm kiếm việc làm
1.2 Thế nào là thất nghiệp?
Theo ILO (Tổ chức Lao động quốc tế - International LaborOrganization): "Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người tronglực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ởmức tiền công đang thịnh hành"
Theo định nghĩa của kinh tế học thì thất nghiệp là tình trạng ngườilao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm Người thấtnghiệp là người chưa có việc làm nhưng mong muốn và đang tìm kiếmviệc làm
Ngoài những người có việc làm và thất nghiệp, những người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động, bao gồm người đi học, nội trợ gia đình và những người không có khả năng lao động do đau
ốm, bệnh tật và một bộ phận không muốn tìm việc làm với những lý do khác.
DÂN SỐ
Trong độ tuổi lao động
Lực lượng lao động
Có việc làm Thất nghiệp
Ngoài lực lượng lao động
Ngoài độ tuổi lao động
Trang 42 Phân loại thất nghiệp
2.1 Phân theo loại hình thất nghiệp
Phân loại thất nghiệp theo loại hình thực chất là việc xác định đối tượngthất nghiệp thuộc bộ phận dân cư nào, ngành nghề nào, giới tính, độ tuổinào Cách phân loại này nhằm xác định tính chất, đặc điểm cũng như mức
độ tác hại của thất nghiệp trong thực tế nền kinh tế Với mục đích đó, có thểdùng những tiêu thức phân loại dưới đây:
- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ)
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi, nghề)
- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn)
- Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, nghề nghiệp)
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
2.2 Phân loại theo lý do thất nghiệp
Dựa vào lý do thất nghiệp, có thể chia theo thất nghiệp thành:
- Thất nghiệp do bỏ việc: Người lao động tự ý xin thôi việc vì những lí
do khác nhau như cho rằng lương thấp, không hợp nghề, hợp vùng
- Thất nghiệp do mất việc: Các đơn vị kinh doanh cho người lao độngthôi việc do những khó khăn trong kinh doanh
- Thất nghiệp do mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao độngnhưng chưa tìm được việc làm (thanh niêm đến tuổi lao động đang tìm kiếmviệc, sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác, )
- Thất nghiệp do tái nhập: Những người đã rời khỏi lực lượng lao độngnay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm
Phạm trù thất nghiệp không phải là vĩnh viễn và quy mô thất nghiệp luônbiến động Những người thất nghiệp sau một thời gian nào đó có thể quaytrở lại làm việc, tìm được việc làm mới hoặc rút khỏi lực lượng lao động vìnhiều nguyên nhân khác nhau như mất hứng thú làm việc, điều kiện bản thânkhông phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động,
Như vậy, thất nghiệp là con số mang tính thời điểm, nó luôn biến đổikhông ngừng theo thời gian Trong một thời kỳ nhất địn, có một bộ phận lựclượng lao động trở thành thất nghiệp và cũng có một bộ phận người thấtnghiệp rời khởi thất nghiệp Hiện tượng này được gọi là dòng thất nghiệp
Trang 5Khi số người trở thành thất nghiệp nhiều hơn só người rút khỏi thất nghiệpthì quy mô thất nghiệp tăng lên và ngược lại, quy mô thất nghiệp giảmxuống Khi dòng thất nghiệp cân bằng thì quy mô thất nghiệp sẽ không đổi,
tỷ lệ thất nghiệp sẽ ổn định Dòng thất nghiệp còn phản ánh sự biến độngcủa thị trường lao động
Bên cạnh dòng thất nghiệp, quy mô thất nghiệp còn gắn với thời gianthất nghiệp trung bình Khoảng thời gian thất nghiệp trung bình là độ dàibình quân thời gian thất nghiệp của toàn bộ số người thất nghiệp trong cùngmột thời kỳ Khi dòng thất nghiệp cân bằng, nếu khoảng thời gian thấtnghiệp trung bình rút ngắn thì cường độ vận động của dòng thất nghiệp tănglên, thị trường lao động biến động mạnh
2.3 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
- Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp tạm thời là tình trạng thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển củangười lao động giữa các vùng, các địa phương, giữa các loại công việc hoặcgiữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống
Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số người lao động đang trong thờigian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốnriêng (lương cao hơn, gần nhà hơn )
- Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp cơ cấu xảy ra khi có sự mất cân đối cung - cầu giữa các thịtrường lao động (giữa các nghành nghề, khu vực ) Loại này gắn liền với sựbiến động cơ cấu kinh tế và khả năng điều chỉnh cung của các thị trường laođộng Khi sự biến động này mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầmtrọng vaf chuyển sang thất nghiệp dài hạn
Thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp tạm thời chỉ xảy ra ở mojt bộ phận của thitrường lao động
- Thất nghiệp do thiếu cầu ( thất nghiệp chu kì)
Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm Loạinày còn được gọi là thất nghiệp chu kì bởi ở các nền kinh tế thị trường, nógắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kì kinh doanh, xảy ra ở khắp mọi nơimọi nghành mọi nghề
- Thất nghệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển)Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường xảy ra khi tiền lương được ấn địnhkhông bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức cân bằng thực tế của thitrường lao động Loại thất nghiệp này do các yếu tố chính trị-xã hội tácđộng
2.4 Phân loại theo phân tích hiện đại về thất nghiệp
- Thất nghiệp tự nguyện : chỉ những người tự nguyện khong muốn làm việc
do lương chưa phù hợp với mong muốn Thất nghiệp tự nguyện bao gồm
Trang 6những người thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu.
- Thất nghiệp không tự nguyện: chỉ những người muốn đi làm ở mức lươnghiện hành nhưng không được thuê Đây chính là thất nghiệp thiếu cầu và thấtnghiệp theo lý thuyết hiện đại
- Thất nghiệp tự nhiên: là mức thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạngthái cân bằng Tại đó mức tiền lương và giá cả là hợp lý, các thị trường đềuđạt cân bằng dài hạn
a Nguyên nhân của thất nghiệp
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp, trong đó có cảnguyên nhân khách quan đến từ thị trường lao động, thị trường kinh tế, cácchính sách kinh tế - chính trị xã hội, và có cả nguyên nhân chủ quan đến từphía của người lao động Có thể khái quát những nguyên nhân chính dẫnđếm tình trạng thất nghiệp bao gồm:
- Sự di chuyển tự do của lao động;
- Sự thay đổi trong cơ cấu dân số;
- Lạm phát tăng cao
- Tình hình kinh tế - chính trị không ổn định;
- Chính sách tiền lương tối thiểu của chính phủ
- Trình độ người lao động không đáp ứng được nhu cầu thị trường;
- Thay đổi quy mô và công nghệ theo hướng phát triển từ đó cần cắt giảmnhân công;
- Do cơ cấu mùa vụ của công việc;
- Chi phí lao động quá cao nhưng sản xuất không hiệu quả;
- Do cơ cấu lao động trong sản xuất không hợp lí;
-
b Tác động của thất nghiệp
Nạn thất nghiệp là một thực tế nan giải của mọi quốc gia có nền kinh tế thịtrường cho dù quốc gia đó có trình độ kém phát triển hay phát triển cao.Trước hết, thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý và đời sống của mọingười và từ đó ảnh hưởng đến đời sống xã hội Từ đó dẫn đến việc gia tăngcác tệ nạn xã hội
Thất nghiệp còn dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi, buôn lậu,làm hàng giả, gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, văn hóa và tài nguyênmôi trường của đất nước
Thất nghiệp gây tổn thất cho nền kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội thấp, lãngphí nguồn lao động Người lao động không có thu nhập nên không thể tiêudùng sản phẩm, không thể kích thích các doanh nghiệp sản xuất, tỉ lệ thấtnghiệp càng cao thì nền kinh tế càng dễ bị suy thoái
Thất nghiệp gây áp lực lên việc chi trả của bảo hiểm và các nguồn phúc lợi
xã hội do số người xin trợ cấp tăng khiến quỹ bảo hiểm phúc lợi xã hội ngày
Trang 7càng giảm.
5 Các biện pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp
5.1 Đối với thất nghiệp tự nhiên
Muốn giảm bớt thất nghiệp xã hội cần phải có thêm nhiều việc làm, đa dạnghơn và có mức tiền công tốt hơn, đồng thời phải đổi mới, hoàn thiện thịtrường lao động để đáp ứng kịp thời, nhanh chóng cả yêu cầu của doanhnghiệp và người lao động
Do yêu cầu cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường, việc mở rộng sảnxuất tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập khá và ổn định luôn gắn liền với năngsuất ngày càng cao Ở mỗi mức tiền lương cao hơn sẽ thu hút nhiều laođộng hơn Trong những điều kiện đó cầu về lao động sẽ tăng lên và khoảngthời gian thất nghiệp cũng sẽ giảm xuống
Để thúc đẩy quá trình này cần có những chính sách, khuyến khích đầu tư,thay đổi công nghệ sản xuất Điều này lại liên quan đến các chính sách tiền
tệ (lãi xuất), xuất nhập khẩu, giá cả (tư liệu sản xuất, ), thuế thu nhập,
Ở những nước đang phát triển có lao động dư thừa nhiều, nhưng thiếu vốn,
có thể tạo ra nhiều việc làm với các doanh nghiệp nhỏ ( cá thể hoặc nhỏ vềvốn nhưng dùng nhiều lao động) bằng sự hỗ trợ vốn của Nhà Nước hoặc củacác tổ chức kinh tế, xã hội thông qua các " dự án việc làm"
Tăng cường và hoàn thiện các chương trình dạy nghề, đào tạo và tổ chức tốtthị trường lao động sẽ tạo ra những điều kiện thuận lơi trong việc tìm kiếmviệc làm, có thể rút ngắn thời gian tìm việc bởi cơ cấu và trình độ của ngườitìm việc ngày càng bám sát hơn với cơ cấu kinh tế và sự đòi hỏi từ các nhàtuyển dụng
5.2 Đối với thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ thường là một thảm họa vì nó xảy ra trên quy mô lớn.Tổng cầu và sản lượng suy giảm, đời sống người lao động bị thất nghiệp gặpnhiều khó khăn Gánh nặng này thường dồn lại vào những người nghèo nhất(lao động giản đơn), khoảng cách giàu-nghèo và bất công xã hội như vậycàng gia tăng
Các chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng nhằm tăng tổng cầu sẽ dẫn đếnviệc phục hồi nền kinh tế, từ đó giảm tỷ lệ thất nghiệp
II CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIÊT NAM
1 Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam 5 năm gần đây (2008-2012)
1.1 Khái quát tình hình thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Hiệnnay Việt Nam là một trong 13 quốc gia đông dân nhất trên thế giới Nguồnlao động nước ta tương đối dồi dào và tăng nhanh Bình quân mỗi năm cótrên một triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động và có nhu cầu làm việc.Tính đến thời điểm 1/10/2012, cả nước có 53,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên
Trang 8thuộc lực lượng lao động Trong đó, có 52,1 triệu người có việc làm ( chiếm98,11% ) Như vậy, có gần 1 triệu người thất nghiệp bởi nền kinh tế khôngtạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị trường và bộ phận lao độngthất nghiệp cũ.
Tuy nhiên, dựa trên số liệu thống kê tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm củaViệt Nam trong 5 năm gần đây, có thể thấy sự giảm sút đáng kể tình trạngthất nghiệp, cũng như thiếu việc làm ở Việt Nam ( Tỷ lệ thiếu việc làm là tỷ
lệ phần trăm lao động thiếu việc làm trong tổng số lao động có việc làm,trong đó, lao động thiếu việc làm là những người được xác định là có việclàm nhưng có thời gian làm việc thực tế dưới 35 giờ/tuần, có nhu cầu sẵnsàng làm thêm giờ.)
Bảng 1.1 Bảng thống kê lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở Việt Nam từ năm
2008-2012
1.2 Tình hình thất nghiệp ở thành thị và nông thôn
Theo cơ quan thống kê quốc gia, dân số trung bình năm 2018 của cảnước ước tính 94,66 triệu người, bao gồm dân số thành thị 33,63 triệu người,chiếm 35,5%; dân số nông thôn 61,03 triệu người, chiếm 64,5%; dân số nam46,75 triệu người, chiếm 49,4%; dân số nữ 47,91 triệu người, chiếm 50,6%
Trong đó, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên cuối cả nước đến thời điểm1/7/2018 ước tính là 55,1 triệu người, tăng 594 nghìn người so với cùng thờiđiểm năm 2017, bao gồm lao động nam 28,8 triệu người, chiếm 54,2%; laođộng nữ 26,3% triệu người, chiếm 47,8% Xét theo khu vực, lực lượng laođộng từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị là 17,7 triệu người, chiếm 32,2%;khu vực nông thôn là 37,4 triệu người, chiếm 67,8%
Cũng tính đến thời điểm trên, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ướctính là 48,4 triệu người, tăng 539,8 nghìn người so với cùng thời điểm nămtrước, trong đó, lao động nam 26,4 triệu người, chiếm 54,5%; lao động nữ
22 triệu người, chiếm 45,5%; lao động khu vực thành thị là 16,2 triệu người,chiếm 33,5%; khu vực nông thôn là 32,2 triệu người, chiếm 66,5%
Trang 9Bên cạnh đó, “số lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong 6 tháng đầunăm nay ước tính 54 triệu người, bao gồm 20,8 triệu người đang làm việc ởkhu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 38,5% tổng số; khu vực côngnghiệp và xây dựng 14,4 triệu người, chiếm 26,7%; khu vực dịch vụ 18,8triệu người, chiếm 34,8%”, Tổng cục Thống kê cho biết.
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý II/2018 ước tính tươngđương quý I/2018 là 2,2%
Tính chung 6 tháng đầu năm 2018 ước tính là 2,2%, trong đó, khu vực thànhthị là 3,12%; khu vực nông thôn là 1,74% Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên(từ 15-24 tuổi) 6 tháng năm 2018 ước tính là 7,1%, trong đó, khu vực thànhthị là 10,73%; khu vực nông thôn là 5,71%
Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý II/2018 ước tính là1,50%
Tính chung 6 tháng đầu năm nay ước tính là 1,51%, trong đó, tỷ lệ thiếu việclàm khu vực thành thị là 0,64%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là1,95% (tỷ lệ thiếu việc làm của 6 tháng đầu năm 2017 tương ứng là 1,73%;0,85%; 2,15%)
Trước đó, "Bản tin thị trường lao động Việt Nam - Số 16, Quý 4 năm 2017”
do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội công bố vào ngày 15/03/2018 chothấy, Quý 4/2017, cả nước có 1.071,2 nghìn lao động trong độ tuổi thấtnghiệp, giảm 3,6 nghìn người so với Quý 3 Tuy nhiên, cả nước vẫn có215,3 nghìn người có trình độ đại học trở lên bị thất nghiệp, giảm 21,7 nghìnngười so với quý 3
Cần nắm chắc thông tin về thị trường lao động, xem xét xu hướng tuyểndụng hiện nay Đồng thời, cần tập trung củng cố kỹ năng mà nhà tuyển dụngcần, bởi các sinh viên mới chủ yếu được trang bị kỹ năng về lý thuyết Cơquan này cũng dự báo, các ngành chế biến - chế tạo, ngành công nghệ cao,công nghệ thông tin, phần mềm… vẫn khát lao động Nếu các tân sinh viên
có trang bị tốt những kỹ năng như ngoại ngữ, kỹ năng mềm…, rất có thể sẽđược nhận vào làm việc Thông thường, các kỹ năng mà lao độngViệt Nam yếu là ngoại ngữ, khả năng làm việc nhóm, khả năng và tư duyphản biện, sáng tạo, làm việc độc lập…
Bên cạnh đó, để giải quyết việc làm có hiệu quả cao, việc định hướng nghềnghiệp cho thanh niên ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường và giai đoạn lựachọn nghề nghiệp phù hợp là rất quan trọng Đồng thời, Chính phủ và các
bộ, ngành cần tiếp tục điều Vì vậy, theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã
Trang 10hội, các sinh viên sắp tốt chỉnh mô hình đào tạo giữa các bậc đại học, cao
đẳng, trung cấp; một mặt, tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nghề./
1.3 Tình hình thất nghiệp theo các khu vực ở Việt Nam
Trên cả nước, khu vực Đông Nam Bộ có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất nước ta,
trong giai đoạn từ năm 2008-2011 tỷ lệ này luôn trên 3% cao hơn so với
trung bình cả nước khoảng 1% Tiếp sau đó là khu vực đồng bằng sông Cửu
Long, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung, khu vực Đồng bằng Sông
Hồng Hai khu vực có tỷ lệ thất nghiệp nhất nước ta là Trung du miền núi
Bắc Bộ và Tây Nguyên
Bảng 1.3 Bảng thống kê tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực từ năm 2008-2011
Hồng
Trung dumiền núiphía Bắc
BTB vàduyên hảimiềnTrung
TâyNguyên
Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp ở mỗi khu vực của nước ta cũng như tỷ lệ thất
nghiệp của cả nước có xu hướng giảm Đặc biệt rõ nét trong năm 2011, tỷ lệ
thất nghiệp của đa số các khu vực đều giảm trên 0,6% so với năm 2010
1.4 Tình hình việc làm trên thị trường
Theo báo cáo được Tổng cục Thống kê công bố tại Hà Nội với sự hỗ trợ của
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), số người có việc làm tăng thêm 1,1 triệu
trong vòng 3 quý đầu của năm 2012 nhưng đồng thời, lực lượng lao động
Việt Nam cũng tăng theo con số tương tự
Tỷ lệ thất nghiệp giảm, song xét về số tuyệt đối, số người thất nghiệp lại
tăng
Hiện nền kinh tế không tạo đủ việc làm cho cả lao động mới gia nhập thị
trường và bộ phận lao động thất nghiệp cũ với số người thất nghiệp hiện