Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y phần 2

91 23 0
Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ ba ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT GÂY RA Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH Động vật chân đốt ký sinh thuộc ngành Arthropoda (Arthros: chia đoạn, poda: chân) Có đặc điểm: thể chân phân thành nhiều đốt, đốt chân khớp động với nhau, có vỏ kitin bọc ngồi Ngành Arthropoda có khoảng - triệu lồi, thuộc lớp: - Lớp Crustacea: bao gồm tôm, cua, mối số loài khác - Lớp Onychaphora: bao gồm số loài thuộc giống Peripatus, sống tự - Lớp Myriapoda: bao gồm loài rết động vật nhiều chân khác - Lớp Insecta: bao gồm tất loại côn trùng - Lớp Arachnida: bao gồm nhện, ve, ghẻ lồi khác Trong lớp trên, có lớp liên quan đến Chăn nuôi thú y lớp Insecta, Arachnida Crustacea ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI 1.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo - Động vật chân đốt có thể đối xứng bên, phân đ ốt dị hình (các đốt có xu hướng tập trung thành nhóm đốt khác nhau) Cơ thể chia thành phần: đầu, ngực, bụng + Đầu: gồm đốt cùng, chứa não, giác quan phần phụ miệng + Ngực: đốt dính lại (đốt ngực trước, đốt ngực đốt ngực sau) + Bụng: đốt lại tạo nên Ở ve, bét, đốt bụng dính lại thành khối - Động vật chân đốt thường có chân, cánh (là phần phụ gắn vào thể), khớp động với thể Chân gồm nhiều đốt, có khớp động với để hoạt động dễ dàng - Vỏ kitin lớp cuticun bọc thể, tế bào hạ bì tiết Vỏ kitin có ý nghĩa với động vật chân đốt Vỏ kitin động vật chân đốt có chất muối vơi (cacbonat hay photphat), protein keo hoá, nên bền vững với nhân tố hoá học v lý học Ở khớp động, chất kitin nguyên chất nên dễ dàng hoạt động Vỏ kitin thường có màu sắc khác Vỏ kitin xương động vật chân đốt , có tác dụng chống lại tác động ngoại cảnh Do vỏ kitin cản trở tăng trưởng thể nên lớn lên, động vật chân đốt phải lột xác Hiện tượng có tính chu kỳ, có khơng đơi với lớn lên - Hệ thần kinh: gồm hạch não, vòng thần kinh hầu chuỗi thần kinh bụng Hạch não tập trung thành khối, có cấu tạo phức tạp não, gồm: não 210 trước, não não sau (như côn trùng) Não phát triển làm giác quan phát triển dễ thích nghi với mơi trường sống - Cơ quan vận động: có chân phân đốt khớp động với thể, hoạt độ ng linh hoạt phức tạp Một số loài có hai đơi đơi cánh, có lồi sống ký sinh mà cánh bị tiêu giảm - Hệ tiêu hoá: hệ tiêu hoá động vật chân đốt phát triển, gồm phần phụ miệng, ống tiêu hoá phân thành nhiều phần, có tuyến nước bọt , gan tụy để tiết dịch tiêu hố - Hệ hơ hấp: có nhiều dạng Động vật chân đốt nước, sống mang , mang mỏng có nhiều nhỏ để lấy oxy nước thải khí CO cặn bã khác vào nước Những lồi cạn hơ hấp phổi ống khí Phổi túi đặc biệt, có nhiều kitin Ống khí ống nhỏ, phân nhánh, len lỏi đến phần thể, nằm sâu thể có lỗ th thơng với ngồi Q trình trao đổi khí tiến hành nhờ thân co rút - Hệ tuần hồn: gồm tim hình ống dài, có chỗ phình rộng thành túi tim lỗ tim để máu trở tim Hệ mạch hở Máu từ tim chảy vào xoang huyết quan Một số loài ký sinh trùng nhỏ (ghẻ) tim hệ mạch tiêu giảm hồn tồn - Hệ tiết: thận ốn g thể xoang xếp tuyến râu, tuyến hàm (lớp giáp xác), tuyến háng (lớp hình nhện) Lớp hình nhện lớp trùng có ống Malpighi làm nhiệm vụ tiết, đổ vào ống tiêu hoá ranh giới ruột ruột sau - Sinh sản: động vật chân đốt sinh sản hữu tính Một số lồi có tượng xử nữ sinh (con đẻ trứng, không cần thụ tinh phát triển thành phơi) Đa số lồi có phân tính: đực, riêng Động vật chân đốt đẻ trứng Trứng phát triển có biến thái 1.2 Phân loại Ngành Arthropoda gồm lớp nói Số lồi ký sinh, hút máu thường tập trung vào lớp: lớp giáp xác ( Crustacea), lớp hình nhện ( Arachnida) lớp côn trùng ( Insecta) - Lớp giáp xác (Crustacea) gồm phân lớp: Phân lớp giáp xác thấp ( Entomostraca): nhiều loài ký chủ trung gian giun sán (ví dụ: thuỷ tao ký chủ trung gian sán dây Diphyllobothrium) Phân lớp giáp xác cao ( Matacostraca): nhiều loài sống nơi đất ẩm cạn loài Asellus, Gamarus ký chủ trung gian số lồi giun tr ịn - Lớp hình nhện ( Arachnida): đầu ngực dính thành khối Ví dụ: ve, mị, mạt - Lớp trùng ( Insecta): thể chia phần (đầu, ngực, bụng) Sau đặc điểm để phân biệt lớp trên: 211 Đặc điểm Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp côn trùng - Sự phân đốt - Gồm phần chính: - Gồm phần chính: - Gồm phần thể đầu ngực bụng , đầu , ngực bụng chính: đầu, ngực, có phân đốt đa dạng thành khối bụng - Số râu - đôi râu - Không râu - đôi râu - Số chân - đôi - đôi - đôi - Hô hấp - Bằng mang - Bằng phổi hay ống - Bằng ống khí khí ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, VAI TRÒ GÂY BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Vòng phát triển động vật chân đốt Vòng đời động vật chân đốt ký sinh tiến hành ký chủ thể ký chủ Các giai đoạn phát triển có tính chu kỳ Con đực giao phối xong, đực chết, đẻ trứng đẻ Trứng nở thành ấu trùng Ấu trùng phát triển qua các giai đ oạn khác nhau: - Ấu trùng phát triển thành thiếu trùng, thiếu trùng tiếp tục phát triển thành dạng trưởng thành (thường gặp loài ve, ghẻ) Giai đoạn phát triển thành thiếu trùng qua nhiều thời kỳ khác Các giai đoạn phát triển t iến hành thể ký chủ ngồi thiên nhiên Ví dụ: ve Boophilus microplus (ve ký chủ) Các giai đoạn từ ấu trùng đến thiếu trùng đến ve trưởng thành phát triển, lột xác hút máu thể bò - Ấu trùng phát triển thành nhộng, tiếp tục phát triển thành dạng trưởng thành (thường gặp mòng, ruồi trâu ) Các giai đoạn thường tiến hành thể ký chủ 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng tuổi thọ động vật chân đốt * Đặc điểm dinh dưỡng Mỗi loài động vật chân đốt c ó thức ăn, cách ăn hoạt động sau lúc ăn khác Những động vật chân đốt hút máu người bệnh lan truy ền người người Những động vật chân đốt hút máu người máu động vật, bệnh lan truyền người động vật Những động vật hút máu ve, hút máu bám vào ký chủ Thời gian hút máu lâu khả truyền bệnh tăng Thời gian tiêu máu tuỳ lồi động vật chân đốt Những lồi tiêu hố nhanh thường nguy hiểm , đói, chúng lại tiếp tục tìm ký chủ để hút máu Có lồi có khả nhịn đói lâu ( ví dụ: ve Boophilus microplus nhịn 212 đói - tháng mùa đông) Nhờ khả mà động vật chân đốt sống lâu ngồi thiên nhiên , điều kiện sống bất lợi * Tuổi thọ động vật chân đốt Tuổi thọ động vật chân đốt khác tuỳ loài Những lồi sống lâu nguy hiểm hơn, chúng giúp cho loại mầm bệnh hoàn thành chu kỳ phát triển thể chúng Phương pháp tính tuổi động vật chân đốt thường dựa vào việc x ác định số lần đẻ chúng (sau lần đẻ có nút xuất ống dẫn trứng, đếm số nút ống dẫn trứng xác định số lần đẻ động vật chân đốt) 2.2 Vai trò gây bệnh động vật chân đốt ký sinh Bản thân động vật chân đốt ký sin h gây bệnh trực tiếp, làm hại gia súc, gia cầm Một số loài ký sinh trùng vĩnh viễn thể động vật (rận, ghẻ ), số loài ký sinh trùng tạm thời (ve, muỗi, ruồi ) Trong trình ký sinh, chúng hút máu, làm rách da, phá hoại lông gia súc, làm gia súc chậm lớn, sinh sản Nhiều loài động vật chân đốt làm thủng, rách da ký chủ, tiết độc tố chất độc khác, gây ngứa, viêm tổ chức da lỗ chân lơng Một số lồi gây bệnh nặng cho gia súc ( ví dụ: bệnh dòi, bệnh ghẻ) Nguy hiểm vai trò giới trung gian truyền mầm bệnh virut, vi khuẩn, ký sinh trùng đường máu, giun sán , gây thành vụ dịch lớn, giết hại nhiều gia súc người Động vật chân đốt ký sinh truyền mầm bệnh cách: * Truyền bệnh giới Khi hút máu, động vật chân đốt hút mầm bệnh máu ký chủ vào ống tiêu hố Mầm bệnh sống thời gian ngắn không sinh sản, phát triển Khi hút máu ký chủ khác, chúng lại truyền mầm bệnh cho ký chủ Như vậy, động vật chân đốt làm nhiệm vụ vận chuyển mầm bệnh từ ký chủ sang ký chủ khác cách máy móc (cơ giới) Ví dụ: bọ chét hút máu động vật có vi khuẩn gây bệnh dịch hạch Trong điều kiện nhiệt độ ẩm độ thích hợp, bọ chét hình thành nút chứa vi khuẩn tiền vị dày, làm tắc đường dẫn máu vào dày Vì vậy, máu ký chủ không vào dày bọ chét bị ứ lại thực quản, nên bọ chét ln có cảm giác đói tiếp tục hút máu Khi hút máu ký chủ khác, tác động co thắt thực quản, vi khuẩ n dịch hạch bị đẩy xâm nhập vào ký chủ Trường hợp bọ chét vật môi giới (truyền bệnh cách học) * Truyền bệnh sinh học Động vật chân đốt hút máu súc vật ốm, mầm bệnh theo máu vào ống tiêu hoá động vật chân đốt phát triển , sinh sản Sau thời gian định, mầm bệnh có khả gây nhiễm cho động vật khác Trường hợp , động vật chân đốt đóng vai trị ký chủ trung gian truyền bệnh Như vậy, động vật chân đốt - ký chủ trung gian làm nhiệm vụ vận chuyển mầm bệnh từ ký chủ sang ký chủ khác cách sinh học Mỗi loại mầm bệnh địi hỏi lồi ký chủ trung gian định 213 Ví dụ: lê dạng trùng phải qua thời gian phát triển thể ve có gây nhiễm cho bò khác - ve ký chủ trung gian thể Người ta chia phương thức sống mầm bệnh động vật chân đốt - ký chủ trung gian - thành loại: + Phương thức phát triển: có loại mầm bệnh (ví dụ, ấu trùng giun ) sống thể muỗi phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm , chúng không sinh sản thể muỗi + Phương thức sinh sản: mầm bệnh sinh sản ký chủ trung gian, đến số lượng thông qua ký chủ trung gian mà truyền bệnh cho vật khác (ví dụ : xoắn trùng) + Phương thức phát triển - sinh sản: ví dụ , lê dạng trùng nhiều bào tử trùng khác, sau phát triển sinh sản thể ve đủ sức cảm nhiễm gây bệnh cho ký chủ * Truyền bệnh có tính chất di truyền Có loại mầm bệnh truyền qua trứng sang đời sau động vật chân đốt Trường hợp , động vật chân đốt nguồn bệnh thiên nhiên Ví dụ: ve sau hút máu, mầm bệnh sinh sống dày ruột ve Sau thời gian, mầm bệnh đến quan sinh dục ve, xâm nhập vào tế bào trứng, truyền qua đời sau Mầm bệnh sinh sản phát triển thể ve thời gian , gây nhiễm cho gia súc khác ( trường hợp , ve đời I bị cảm nhiễm mầm bệnh, song ve đời II lại có tác dụng truyền bệnh) Trong phương thức này, mầm bệnh có tính ch ọn lọc định ký chủ trung gian Như vậy, khơng có động vật chân đốt ký sinh truyền bệnh ổ dịch thiên nhiên lan tràn 2.3 Biện pháp để phòng diệt động vật chân đốt ký sinh 2.3.1 Phòng hộ cá nhân đối vớ i động vật chân đốt ký sinh Động vật chân đốt ký sinh hút máu truyền bệnh cho người Khi hút máu gây đau, buốt sau vài ngày thấy ngứa, mẩn Vì vậy, vào rừng, đồng cỏ chuồng gia súc, cần phải kiểm tra quần áo phần thể (bẹn, nách ) để bắt động vật chân đốt Tốt thay quần áo, ngâm vào nước nửa ngày để diệt động vật chân đốt Diệt động vật chân đốt nhà, không ngồi lâu đồng cỏ, bụi cây, không mang vác thú săn bắt người Những nơi có dịch (nhất dịch sốt phát ban) khơng cho chó vào nhà, chó đem động vật chân đốt mang mầm bệnh từ bên vào Khi phải vào vùng có dịch có chân đốt ký sinh, cần phải mặc quần liền áo có cổ cao Cổ tay gấu quần phải có chun Chân tất dài xà cạp buộc chặt để động vật chân đốt không chui vào thể 214 Trước lúc vào rừng vào chuồng gia súc, gia cầm , cần bôi thuốc xua động vật chân đốt ký sinh 2.3.2 Biện pháp diệt động vật chân đốt k ý sinh * Dùng biện pháp tổng hợp: diệt động vật chân đốt thể gia súc, gia cầm ngồi thiên nhiên biện pháp hố học, tiệt sinh, sinh học , đó, biện pháp hố học quan trọng Bởi vì, biện pháp tiến hành nhanh quy mơ lớn Muốn có hiệu quả, cần phải điều tra thành phần loài, mối quan hệ chúng với gia súc, gia cầm người; nơi sống, phát triển mùa vụ xuất hoạt động chúng - Diệt động vật chân đốt thiên nhiên chuồ ng trại: động vật chân đốt ký sinh thường sống đồng cỏ, xung quanh chuồng trại Diệt chúng khó khăn đạt kết định Có biện pháp thường dùng: + Phun hoá chất đồng cỏ quanh chuồng trại + Vệ sinh chuồng trại phát quang đồng cỏ + Cách ly cho động vật chân đốt chết đói - Diệt động vật chân đốt ký sinh thể súc vật nuôi: đàn gia súc ố có s lượng xát, bơi rắc thuốc bột lên thể Những đàn gia súc, gia cầm có số lượng lớn phải phun, tắm loại thuốc hố học thích hợp - Biện pháp tiệt sinh hay vô sinh: từ năm 1955 người ta dùng tia phóng xạ để gây vơ sinh cho động vật chân đốt Sau đó, tìm thuốc hố học gây vơ sinh cho trùng ký sinh dùng phương pháp di truyền học để chọn thuốc gây vơ sinh có hiệu Thường dùng thuốc gây vô sinh kết hợp với thuốc nhử côn trùng tự động tiếp xúc ăn thuốc để trở thành vô sinh Thuốc gây vô sinh áp dụng rộng rãi cho nhiều lồi trùng gây ại Với ve, bé t thuốc cịn thử nghiệm h - Biện pháp sinh học: thiên nhiên, có nhiều lồi kẻ thù tự nhiên (hay thiên địch) động vật chân đốt ký sinh Đó loài động vật chân đốt ăn thịt; nhiều lồi chim ăn ve, bét, trùng có hại; nhiều lo ài nấm, vi khuẩn, virut; nhiều loài cỏ có tác dụng xua diệt động vật chân đốt - Biện pháp xua đuổi: bôi thuốc xua đuổi động vật chân đốt ký sinh lên thể; phun thuốc lên da, lông gia súc, gia cầm; phun vào quần áo, lán trại người rừng Biện pháp có hiệu cao với trùng ký sinh ruồi, muỗi, mòng * Dùng thuốc diệt động vật chân đốt ký sinh: đa số thuốc diệt trùng (Insecticido) có tác dụng diệt ve, bét (Acaricido) gọi chung Insecto - Acaricido - thuốc diệt ve, bét côn trùng Các thuốc khơng có tác dụng với ve, bét trùng mà thuốc cịn tích lũy thể ký chủ (ở mô sữa) Tuỳ theo độ độc thể động vật mà chia thành loại sau: Thuốc có độc lực cao (Lindan ) Thuốc có độc lực trung bình (Chlorophos, Trichlometaphos - ) Thuốc có độc lực thấp (Metoxichlor, Pentan ) 215 Dựa vào cấu trúc hoá học thuốc diệt ve, bét côn trùng, người ta chia thành nhóm: Hợp chất phosphororganic: Gồm thuốc sau: Chlorophos (Dipterex): thuốc tốt nhóm, có phạm vi tác dụng rộng với loài ve, bét trùng ký sinh Thuốc có tác dụng tiếp xúc, hun, xông (qua quan hô hấp qua ruột từ lúc côn trùng ký sinh) Thời gian tác dụng lên côn trùng hút máu 10 ngày, tác dụng lên ve , bét sau ngày phun xát thuốc lên da súc vật Sau phun chlorophos, không mổ thịt gia súc thời gian tuần Trong môi trường kiềm, chlorophos bị khử hydro clo thành dimetyl dichlor vinulphosphat có tác dụng tốt - lần chlorophos Tuy nhiên, thuốc bị cấm sử dụng từ năm 2002 Trichlometaphos - 3: dùng diệt ve, bét côn trùng Thường dùng tiêm da cho trâu, bò phun lên da , để chống ruồi, muỗi, ve, ghẻ Thuốc cịn dùng diệt ve nhà Vì thuốc có mùi đặc trưng nên gia súc trước giết thịt 60 ngày không bôi thuốc Phosmamid: thuốc có mùi khó chịu, tác dụng với ve, bét khoảng 10 ngày, tác dụng lên ruồi tháng Khi dùng c hế thành nhũ tương để bôi lên da ngựa, trâu, bò để chống ruồi, muỗi, ve (khơng dùng cho bị sữa) Chế phẩm carbophos: có tác dụng lên ve - ngày Thường trộn vào phân, rác để diệt ấu trùng ruồi; hoà chế phẩm vào nước để diệt bọ gậy; phun vào chuồng trại để diệt trùng có hại; phun lên da súc vật để chống muỗi, đỉa vào mùa hè; phun lên lông gia cầm để chống rận ăn lông, mạt Hợp chất chlororganic Gồm thuốc sau: - Hexachloral (666): loại thuốc clo hữu Trước dùng đ ể chống ve, bét côn trùng ký sinh Súc vật mẫn cảm với 666 Ngựa, trâu, bò (đặc biệt bê non tháng tuổi) mẫn cảm nhất, lợn chịu đựng tốt Có thể dùng dạng nhũ tương ( mùa xuân) dạng bột (trong mùa đông) để bôi, rắc, phun lên thể gia súc Từ lâu , người ta cấm dùng 666 thuốc xâm nhập vào quan, lưu lại mỡ tiết vào sữa, gây độc cho gia súc người tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi Trong thú y thường dùng chế phẩm creolin hexachloral - dung dịch nâu sẫm, bôi lên da để chống ve, ghẻ Chú ý: không dùng cho súc vật trước giết mổ tháng Nicochloral: chế từ hexachloral nicotin, nhựa thông, dầu hoả, trộn thành nhũ tương Nhũ tương dùng diệt ve, rận ăn lông gia cầm, diệt muỗi ấu trùng ruồi chuồng trại Khơng dùng nicochloral bơi lên da bị sữa súc vật trước lúc giết mổ tháng 216 Polychlorpinet: pha với nước ấm thành nhũ tương bền vững dùng để diệt ĩn, ruồi nhà, ruồi trâu ve, ghẻ Thuốc dùng để diệt bọ gậy nước d Khơng phun, tắm cho bị sữa súc vật khác trước lúc giết mổ tháng Ete dicresyl: dễ hồ tan dung mơi hữu Dùng diệt ve mềm, rận ăn lông, ve cứng, ghẻ Thuốc dùng rộng rãi để diệt động vật chân đốt ký sinh Hợp chất vô : Gồm lo ại sau: Arsenic natri: thuốc dễ bị phân huỷ khơng khí nên phải bảo quản thùng sắt kín Dùng dạng dung dịch tắm để diệt ve cho trâu , bò, cừu, xát phun cho ngựa V ì thuốc độc (bảng A), ve lại dễ quen thuốc nên nhiều nước không dùng loại Thuốc xua đuổi (repello): thuốc làm côn trùng , ve, bét ghê sợ tránh xa Thuốc không độc cho gia súc Thuốc gián tiếp làm giảm số lượng, thành phần côn trùng hút máu (do không hút máu nên khả sinh sản) Thường dùng loại thuốc xua đuổi sau: Hexeamid: pha thành nhũ tương 3%, phun lên gia súc Dietyltoluamid: pha thành nhũ tương 3%, phun lên gia súc * Hiện nay, thường dùng số thuốc trị động vật chân đốt sau : - Diệt ve, ghẻ, rận: Ivermectin chế phẩm Ivermectin, Hantox spray, Hantox 200 - Diệt ruồi, muỗi: Permethrin 50 EC, Termosant 10 SC, Fendona, Termido 25 EC, Viper 50 EC, K - Othrine EM Hình 180a Một số thuốc diệt ve, ghẻ, rận Hình 180b Một số thuốc di ệt ruồi, muỗi, dĩn 217 Chương VE, GHẺ, CÔN TRÙNG KÝ SINH VÀ GÂY BỆNH VE VÀ GHẺ Ve, ghẻ thuộc ve, bét, gồm nhiều loài ký sinh gia súc, gia cầm Bộ ve, bét thuộc lớp hình nhện ( Arachnida), ngành chân đốt (Arthropoda) Có đặc điểm: phần phụ miệng tách khỏi phần thân làm thành đầu giả (Capitulum) Sự phân đốt thể yếu mờ hẳn Giai đoạn ấu trùng có đơi chân, giai đoạn thiếu trùng trưởng thành có đơi chân Có thể có rãnh thắt ngang chia thân làm hai phần: phần trước phần sau thân Bộ ve, bét có phân bộ: - Phân - Onychopalpida Đặc điểm: xúc biện ki ểu đặc biệt, có nhiều đơi lỗ thở thân - Phân - Gamasoidea (mạt) Đặc điểm: có đơi lỗ thở gốc háng Lỗ thở thường liên hệ với bao thở dài Một số loài chuyên ký sinh đường hơ hấp động vật có xương sống Tấm miệng khơng thích nghi với chích hút - Phân - ve Ixodoidea Đặc điểm: có đơi lỗ thở sau hay ngồi gốc háng Lỗ thở liên hệ với thở ngắn Tấm miệng có hướng phía sau, thích hợp với kiểu chích đốt Có quan cảm giác Haller bàn chân Là ve đa ký chủ - Phân - mị Trombidiformes Đặc điểm: có đơi lỗ thở nằm vịi hay gần vịi, thiếu lỗ thở Xúc biện tự do, phát triển K ìm có cấu tạo thích ứng với chích đốt, khơng có giác hậu mơn - Phân - ghẻ Sarcoptiformes Đặc điểm: lồi khơng có thở Hệ thống ống khí thơng với vùng có nhiều lỗ thở thể Phần phụ miệng có kìm với khoẻ Xúc biện đơn giản Có lỗ thở giả khơng có Có giác hậu mơn 1.1 Phân Ixodoidea Tất lồ i ve thuộc phân ký sinh Gồm họ: 1.1.1 Họ ve cứng (Ixodoidae) * Hình thái, cấu tạo: có mai lưng kitin cứng phủ mặt lưng ve trưởng thành, ấu trùng trĩ trùng Cơ thể gồm phần chính: đầu giả thân Trên đầu giả mang đơi kìm, miệng có nhiều hàng gai nhọn hướng phía sau đơi xúc biện Đáy đầu giả có hố hình trịn bầu dục mặt lưng với nhiều lỗ nhỏ quan cảm giác Mặt lưng có mai lưng phủ kín (như ve đực) phủ phần phía trước (như ấu trùng, thiếu trùng, ve cái) Trên mai lưng thường có mắt, rãnh cổ, rãnh cạnh, rãnh sau mấu đuôi Mặt bụng mang đôi chân Mỗi chân gồm đốt: háng, chuyển, đùi, ống, trước bàn, bàn đệm vuốt, vuốt Lỗ sinh dục phía trước bụng Lỗ hậu mơn phía nửa sau bụng ve Hầu hết ve cứng có rãnh hậu mơn (trừ ve Boophilus) mai cạnh hậu môn, mai phụ, mai hậu mơn Ve đực thường có mai bụng Tấm thở hình trịn, bầu dục, hình trứng hình dấu phẩy, đốt háng đôi chân IV 218 Hình 181 Ve cứng (Ixodoidae) * Vịng đời: ve đực giao phối thể ký chủ , sau hút no máu rơi xuống đất Ve đẻ trứng thành ổ mặt đ ất, có màng nhày bảovệ Trứng ve nhỏ, hình cầu, màu vàng nâu hay nâu sẫm Sau thời gian, trứng nở ấu trùng Ấu trùng bò lên cỏ, ẩn (nhất có lơng sim, mua, cỏ tranh) Khi ký chủ qua, ấu trùng nhanh chóng bám vào ký chủ, hút no máu biến thái ký chủ rơi xuống đất thành thiếu trùng Thiếu trùng lại hút no máu phát triển thành ve trưởng thành Chu kỳ lại tiếp tục Mỗi lồi ve vịng đời cần có số lượng ký chủ khác Chia nhóm: + Nhóm ve ký chủ: tất giai đoạn phát triển hút máu biến thái ký chủ (ví dụ: ve Boophilus microplus) + Nhóm ve hai ký chủ: ấu trùng hút no máu biến thái thành thiếu trùng ký chủ Sau hút no máu, thiếu trùng rơi xuống đất biến thái thành ve trưởng thành Ve bị lên lồi ký chủ khác (có lại vào loài ký chủ cũ) để hút máu Hầu hết ve hai ký chủ ký sinh loài chân guốc (bị, cừu) + Nhóm ve ba ký chủ: giai đoạn phát triển từ ấu trùng, thiếu trùng đến trưởng thành , sau hút no máu rơi xuống đất, biến thái, lại bám vào ký chủ (ký chủ thuộc nhiều lồi cá thể khác loài) Sự phát triển ve cứng tóm tắt sau: Trứng → Ấu trùng → Thiếu trùng → Trưởng thành (3 đôi chân) (4 đôi chân) (4 đôi chân) * Bệnh ve cứng truyền cho người gia súc: bệnh ký sinh trùng đường máu (bệnh lê dạng trùng, biên trùng, bệnh Richketsia ) cho gia súc nhai lại, ngựa, chó * Một số giống thuộc họ ve cứng - Giống Boophilus + Ở nước ta phát lồi Boophilus microplus, có đặc điểm: ve đực nhỏ ve cái, có mấu nhỏ, nhọn Háng I III có cựa Tấm 219 nhầy, màu từ vàng đến trắng, mùi khắm có lẫn máu (Trương Văn Dung cs, 2002) Lợn bệnh trướng hơi, đau bụng, nơn mửa Ngồi ra, lợn có triệu chứng thần kinh vô hướng run rẩy, nằm co giật Theo kết nghiên u Nguyễn Thị Kim Lan cs (2006), lợn tiêu chảy nhiễm cầu trùng 56,32%, lợn có trạng thái phân bình thường nhiễm 36,50%, đồng thời lợn tiêu chảy có số lượng Oocyst gam phân cao nhiều so với lợn bình thường Lợn choai l ợn trưởng thành thường mắc bệnh thể mạn tính, triệu chứng lâm sàng không rõ rệt Nếu nuôi dưỡng kém, chúng ỉa chảy, gầy sút Chỉ có lợn chết bệnh cầu trùng (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 2008) 2.4.7 Bệnh tích Bệnh tích tập trung chủ yếu đoạn tá tràng, không tràng Trong ruột non có chứa dịch lỏng màu vàng nâu Ruột viêm cata, xuất huyết hoại tử Hạch màng treo ruột sưng Gây bệnh cho lợn mổ khám lợn bị bệnh cầu trùng, Nguyễn Thị Kim Lan Lê Minh (2010) cho biết: cầu trùng ký sinh gây bệnh tích ruột non lợn, khơng thấy ký sinh gây bệnh tích ruột già Bệnh tích vi thể gồm: tế bào biểu mơ ruột bong tróc, hạ niêm mạc ruột non thấm dịch phù, lông nhung ruột bị đứt nát, tế bào biểu mô ruột xuất cầu trùng g iai đoạn phát triển khác 2.4.8 Chẩn đốn - Đối với lợn cịn sống: vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm phân phương pháp Fulleborn để tìm Oocyst cầu trùng - Đối với lợn chết: mổ khám, kiểm tra bệnh tích Dùng phiến kính nạo nhẹ niêm mạc ruột, soi kính hiển vi tìm Oocyst dạng khác cầu trùng 2.4.9 Phòng trị bệnh * Điều trị - Điều trị bệnh cầu trùng cho lợn thuốc sau: Anticoccidae (liều 1g/5kg TT), Vinacoc ACB (liều 1g/10kg TT), Cipcox 2,5% (liều 1ml/5kg TT) trộn thức ăn cho lợn ăn - ngày liên tục - Có thể sử dụng số phác đồ điều trị cầu trùng cho lợn sau: + Phác đồ 1: Sử dụng thuốc thuộc nhóm Sulfonamid: Sulfadimedin, Sulfaclozin với liều 0,2 g/kg TT/ngày, kết hợp với vitami n B1, C, dùng - ngày liên tục + Phác đồ 2: T eimerin: gói loại 10 gam T colivit: gói loại 10 gam Trộn với thức ăn cho 100 kg lợn ăn ngày, ngày liên tục + Phác đồ 3: Vinacoc ACB: gói 20 gam Coli - vinavet: gói 20 gam Dùng cho 200 kg TT/ngày, dùng liên tục ngày 286 * Phòng bệnh - Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi lợn - Không nuôi chung lợn nhiều lứa tuổi khác trại chăn nuôi - Phân chất độn chuồng đàn lợn phải thu gom hàng ngày để ủ nơi quy định - Thường xuyên sử dụng biện pháp diệt côn trùng, chuột động vật hoang dã khác khu vực chuồng xung quanh chuồng nuôi lợn - Tập cho lợn ăn sớm đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý thời gian cai sữa 2.5 BỆNH CẦU TRÙNG BÊ, NGHÉ (BOVINE COCCIDIOSIS) 2.5.1 Căn bệnh, ký chủ vị trí ký sinh Bệnh đơn bào thuộc giống Eimeria gây ra, có lồi E alabamensis, E bovis, E ellipsoidalis, E zuernii Cầu trùng ký sin h tế bào biểu mô ruột bê, nghé 2.5.2 Đặc điểm, hình thái bệnh Oocyst có dạng hình trứng, hình elip, hình lê, hình cầu hình trụ Có - lớp vỏ, màu vàng nhạt, vàng nâu nâu sẫm, phớt hồng, không màu Có khơng có lỗ nỗn Kích thước trung bình - 50 x 11 - 38 µm Thời gian hình thành bào tử - 12 ngày, đơi đến 17 ngày tuỳ lồi 2.5.3 Vịng đời Hình 219 Oocyst cầu trùng (x200) Vịng đời cầu trùng bê, nghé chia làm giai đoạn: * Giai đoạn sinh sản vơ tính (Schizogony) Bê, nghé nuốt phải Oocyst có sức gây bệnh lẫn thức ăn nước uống, vào đến dày, tác động dịch dày, Oocyst vỡ ra, giải phóng túi bào tử (Sporocyst) Đến ruột non, bào tử thể (Sporozoit) phá vỡ lớp màng túi bào tử giải phóng Lập tức, bào tử thể xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột tiến hành sinh sản vơ tính Chúng lớn lên nhanh, hình trịn bầu dục, phân chia theo hình thức liệt phân thành nhiều thể phân lập hệ (Schizont 1) Q trình sinh sản vơ tính vậy, lặp lặp lại nhiều lần tạo thể phân lập hệ 2, 3, 4, 5, đến hệ cuối * Giai đoạn sinh sản hữu tính ( Gametogony) Giai đoạn sinh sản hữu tính thể phân lập hệ cuối cầu trùng Các thể phân lập cuối xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột ký chủ để biến thành thể sinh dưỡng phát triển thành giao tử đực, giao tử Qua lỗ noãn giao tử cái, giao tử đực chui vào thực trình thụ 287 tinh, tạo hợp tử Hợp tử đượ c bao bọc lớp màng bọc gọi noãn nang (Oocyst) Nỗn nang có hình bầu dục, gần trịn, hình elip, hình thoi hay lê (phụ thuộc vào lồi) Đến đây, Oocyst rơi vào lòng ruột kết thúc giai đoạn sinh sản hữu tính Các nỗn nang khỏi thể bê, nghé với p hân phát triển ngồi mơi trường * Giai đoạn sinh sản bào tử ( Sporogony) Nỗn nang có vỏ cứng, dày, gồm - lớp với màu sắc khác tuỳ thuộc lồi cầu trùng Trong q trình sinh sản bào tử ngoại cảnh, cầu trùng thuộc giống Eimeria, Oocyst tạo túi bào tử, túi bào tử chứa bào tử thể Tất bào tử thể bao bọc vỏ cứng dày gồm lớp, gọi túi bào tử bào tử nang Lúc Oocyst trở thành Oocyst gây bệnh Chỉ có Oocyst gây bệnh có khả gây bệnh cho bê, nghé Hình 220 Vịng đời cầu trùng bê , nghé 2.5.4 Dịch tễ học Bệnh cầu trùng bê, nghé chịu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu, tuổi bê , nghé điều kiện vệ sinh thú y * Theo Nguyễn Thị Kim Lan Giáp Mạnh Hoàng (2011): tỷ lệ nhiễm cầu trùng ba huyện tỉnh Bắc Giang 46,44%, cường độ nhiễm nhẹ trung bình chủ yếu (47,59% 33,66%), cường độ nhiễm nặng nặng 18,75% ; Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao giai đoạn bê, nghé từ - tháng tuổi (57,32%) Cường độ nhiễm nặng lứa tuổi - tháng tuổi; Tỷ lệ nhiễm cầu trùng biến động theo mùa vụ: vụ xuân - hè, tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao so với vụ thu - đông (52,32% so với 40,60%) ; Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng ni bãi chăn thả trâu, bị, bê, nghé bị nhiễm nỗn nang cầu trùng với tỷ lệ biến động từ 11,76 - 31,94% 2.5.5 Cơ chế sinh bệnh Tác động gây bệnh cầu trùng bê, nghé phụ thuộc chủ yếu vào số ợng lư nỗn nang có sức gây bệnh xâm nhập vào thể, số lượng tế bào biểu mô đường tiêu hoá bị chúng ký sinh v phá huỷ 288 Cầu trùng xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột, sinh sản vơ tính phá hủy ểu mơ, gây tổn thương lan tràn niêm mạc ruột, từ số lượng bi tế b lớn tế bào biểu mô, lớp niêm mạc, mạch quản, thần kinh bị phá huỷ, gây viêm ruột, tiêu chảy 2.5.6 Triệu chứng lâm sàng Thời kỳ nung bệnh kéo dài từ - tuần Bệnh diễn thể cấp tính, cấp tính hay mạ n tính, phụ thuộc vào trạng thái thể, lồi cầu trùng số lượng Oocyst gây bệnh xâm nhập vào thể bê , nghé Hình 221 Bê nhiễm cầu trùng nặng Oocyst cầu trùng phân Thể cấp tính : bê, nghé bị suy nhược , khơng thích vận động, ăn, lơng trở nên xù xì, nhai lại chậm chạp Sau 2, ngày kể từ phát bệnh sinh ỉa chảy, phân lỏng có chất nhờn gân máu Sau - ngày, trạng thái suy nhược toàn thân tăng lên, nhai lại ngừng hẳn, nhu động ruột tăng, hậu môn nửa đóng, nửa mở, phân trở nên lỗng, màu nâu, mùi thối, phân có hỗn hợp niêm dịch máu, nhiều có màng fibrin Cuối tuần lễ thứ 2, ỉa chảy mạnh hơn, vật mắc bệnh rặn ỉa liên tục Thân nhiệt bê, nghé bệnh lên tới 40 - 410C Bê, nghé suy yếu nhanh, nằm liệt, bỏ ăn, mắt trũng sâu, màng niêm mạc trắng nhợt Hậu môn mở rộng, niêm mạc hậu môn đầy chấm hay vệt xuất huyết Phân toàn màu nâu hay nâu sẫm, giai đoạn cuối phân có màu đỏ Khi nhiệt độ thể giảm xuống 35 - 360C, vật chết Thể cấp tính: trạng thái mệt mỏi biểu hơn; bê, nghé hay nằm hơn, ăn ít, nhai lại yếu, phân lỗng có chất nhày Tới ngày thứ 7, thứ kể từ phát bệnh bê, nghé bắt đầu ỉa chảy, khơng thấy máu tươi phân (nhưng thường có máu ẩn) Con vật gầy , bệnh tiến triển dai dẳng kéo dài Thể mạn tính: thấy bê, nghé tuổi lớn thường gặp trâu, bị trưởng thành Ở sở chăn ni kém, thể bệnh xảy thường xuyên Con vật gầy yếu, ỉa chảy lặp lặp lại có tính chất chu kỳ, phân nhiều nước , có lẫn bọt khí, chất nhày thường có máu ẩn Con vật ăn, màng niêm mạc tái nhợt Bê , nghé sinh trưởng phát dục kém, chí giảm khối lượng thể 289 Thể mạn tính kéo d ài làm cho thể trạng bê, nghé yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh truyền nhiễm phát sinh Gobzem V R (1972) (Dẫn theo Kolapxki N A cs, 1980) gây nhiễm cho 18 bê cách cho nuốt 200 nghìn Oocyst có sức gây bệnh Ngày thứ sau nhiễm bê có biểu mỏi mệt, số chảy nước mũi, phân có nhiều chất nhày Triệu chứng thể nặng ngày Ahmed M W cs (2007) nghiên cứu 176 bê, nghé bị bệnh cầu trùng thấy triệu chứng: lông xù, giảm tăng trọng, ỉa chảy, ăn kém, triệu chứng bê, nghé gầy xù lông chiếm tỷ lệ cao 2.5.7 Bệnh tích Xác bê, nghé gầy rộc Các màng niêm mạc trắng nhợt, vùng chân sau đuôi, lơng dính đầy phân bẩn, hậu mơn mở, niêm mạc hậu mơn phù, ứ máu thường có nhiều điểm vệt xuất huyết Xoang bụng chứa đầy dịch màu vàng rơm Các mạch máu màng treo ruột căng phồng Màng niêm mạc tá tràng ruột non bị phù, sung huyết, có chấm hay vệt xuất huyết Trong xoang ruột già có nhiều đám màu xám lẫn máu Niêm mạc ruột già thủy thũng, có nhiều đám nhiều điểm hay v ệt xuất huyết Niêm mạc manh tràng, đặc biệt trực tràng dày lên , dễ bóc có nhiều điểm xuất huyết 2.5.8 Chẩn đoán Căn vào triệu chứng lâm sàng, đặc điểm dịch tễ học, xét nghiệm phâ n phương pháp Fulle born tìm Oocyst Với bê, nghé chết mổ khám bệnh tích soi kính hiển vi chất nạo niêm mạc ruột tìm cầu trùng 2.5.9 Điều trị - Thuốc Baycox 5% Liều 15 mg/ kg TT/ ngày Cho uống liên tục - ngày - Thuốc Vinacoc.ACB: thuốc bột màu trắng, đóng gói 100 gam Liều 30 mg/ kg TT/ ngày Cho uống liên tục - ngày - Thuốc NOVA-COC 5% Liều 30 mg/ kg TT/ngày Cho uống liên tục ngày 2.5.10 Phòng bệnh Những biện pháp phòng bệnh cần thực gồm: - Giữ chuồng ni trâu, bị, bê, nghé sẽ, khô - Chăn thả trâu , bị, bê, nghé bãi cỏ khơ - Xử lý phân trâu, bò, bê, nghé để diệt Oocyst cầu trùng làm môi trường - Đảm bảo nguồn thức ăn đủ số lượng chất lượng Tốt nên dùng loại cỏ trồng cạn, xa nơi chăn thả chuồng nuôi làm thức ăn cho trâu, bò, bê, nghé Bổ sung thê m loại thức ăn giàu vitamin nguyên tố vi lượng - Cho gia súc uống nước 290 BỆNH BÀO TỬ TRÙNG Ở THỊT ( SARCOCYSTOSIS) 3.1 Căn bệnh, ký chủ, vị trí ký sinh - Căn bệnh: bệnh loài đơn bào Sarcocystis accipitris, Sarcocystis bigemina, Sarcocystis buffalonis, Sarcocystis bovicanis, Sarcocystis tenella thuộc Sarcosporidia, họ Sarcosporidae, giống Sarcocystis gây - Ký chủ trung gian: dê, cừu, bò, trâu, lợn, ngựa Ký sinh tổ chức bắp tổ chức liên kết - Ký chủ cuối cùng: chó, mèo, người Ký sinh tế bào niêm mạc ruột 3.2 Đặc điểm hình thái bệnh Bào tử trùng thịt nang kén có kích thước t ương đối lớn, dài khoảng cm hay Ký sinh trùng non có hình dạng đám ngun sinh chất nhỏ, có nhân, dày 10 - 20 µm, nằm tế bào Đám lớn dần lên, kéo dài theo chiều thớ thịt, nhân phân chia nhiều lần, nhân lại có ngun sinh chất bao bọc Dạng trưởng thành có hình dạng suốt màu trắng nhạt trắng sữa, bọc màng trong, mỏng màng ngồi dày có vân ngang Bên phân thành nh ững ngăn nhỏ có vách ngăn chứa nhiều bào t hình thận Những bào tử trùng già tổ chức liên kết có hạt gạo màu trắng Những hạt bọc màng mỏng suốt, bên có hình lưới mắt không đều, mắt xa trung tâm chứa nhiều bào tử hình thận Những hạt n hìn thấy rõ mắt thường Hình 223 Tiêu cắt ngang Sarcocystis bị Hình 222 Cấu tạo Sarcocystis spp 3.3 Vòng đời Ký chủ cuối chó, mèo, thường thải bào tử nang ( Oocyst) có dạng hình elip, theo phân ngồi Sau ngày mơi trường, bên bào tử nang hình thành bào tử (Sporocyst) Sau - 14 ngày, bào tử lại sinh bào tử thể (Sporozoit) Lúc này, bào tử nang trở thành có sức gây bệnh Khi trâu, bò gia súc khác nuốt phải bào tử nang có sức gây bệnh, đường tiêu hố, bào tử thể giải phóng theo máu xâm nhập vào tế bào quan: 291 thận, gan, tim, phổi Ở đó, ký sinh trùng lớn lên thành Schizont sinh sản cách phân chia cho nhiều Merozoit Chúng phá vỡ tế bào, theo hệ tuần hoàn tạo thành nang kén (Cyst), thành bào tử trùng ho àn chỉnh sau tháng Khi chó, mèo, người ăn phải thịt trâu, bị gia súc khác có bào tử trùng sống, chúng xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột, phát triển thành giao tử đực Chúng kết hợp với tạo thành hợp tử, thành bào tử nang lại thải theo phân ngồi Hình 224: Bào tử nang theo phân chó, mèo ngồi Hình 225: Bào tử nang có sức gây bệnh 3.4 Dịch tễ học Bệnh bào tử trùng thịt chịu ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khí hậu, mùa vụ tuổi vật Tỷ lệ nhiễm Sarcocystis phổ biến: Ấn Độ cừu thường nhiễm 90%; trâu, bò, dê nhiễm 80%, tỷ lệ nhiễm ngựa, lừa thấp Stanek J F cs (2003) cho biết: tỷ lệ mắc bệnh bò 35 – 40% Trong tháng bảy tháng tám, tỷ lệ nhiễm bò 62%, bê không bị nhiễm Cừu bị nhiễm bệnh nặng so với động vật khác Theo Arun M D cs (2008), tỷ lệ nhiễm Sarcocystis dê Bangalore (bang Karnataka) 14,08% 3.5 Triệu chứng lâm sàng Ở thể cấp tính, vật có triệu chứng: rối loạn tiêu hoá, đau bụng quặn cơn, ăn ké m, nôn, mệt mỏi, khát nước, ỉa chảy nặng, phân lỏng nước Ở thể mạn tính, vật có triệu chứng: sốt nhẹ, ăn, khó nhai nuốt, gia súc gầy yếu Nước bọt chảy nhiều, lượng sữa giảm, dễ sảy thai Herenda cs (2001) mô tả c ác triệu chứng bệnh sau: - Ở trâu, bò: thời gian nung bệnh từ - 11 tuần Con vật sốt cao, ăn , tiết nhiều nước bọt, thiếu máu, sảy thai , rụng lông nhiều , đặc biệt phía đầu tai - Ở dê, cừu: sốt cao, thiếu máu, ăn giảm thể trọng Các hạch lâm ba sưng to, sảy thai có triệu chứng thần kinh 3.6 Bệnh tích Ấu trùng thực quản trâu (38,8%), bò (9,1%), lợn (1 - 2%) Các xoang thể tích nước Các niêm mạc xuất huyết Phổi sung huyết, gan sưng, 292 màu vàng Các có nhiều kén màu trắng nhạt trắng sữa, dài cm Xung quanh kén thịt thường rắn có màu tím tái Theo Herenda cs (2001), bệnh tích quan sát sau giết mổ: có nang hình van, hình gậy hình thoi với chiều dài đến cm rộng 0,5 cm tr ên thực quản, hầu, hoành, lưỡi tim Trong trường hợp cừu nhiễm loài S tenella thấy xuất huyết bề mặt màng dịch phủ tạng tim Teo lớp mỡ bao tim lớp mỡ bao thận Hình 226 Sarcocystis spp nhuộm màu với Hematoxilin - eosin 3.7 Chẩn đoán Theo Phan Lục (2006), dùng phương pháp ép cơ, tiêu cơ, kỹ thuật ELISA, PCR để chẩn đoán bệnh Nguyễn Thị Kim Lan cs (2008) cho rằng: dùng phương pháp kiểm tra tươi để tìm Sarcocystis spp 3.8 Điều trị Phan Địch Lân cs (2002) cho biết: vấn đề điều trị bệnh bào tử trùng thịt khó khăn Có thể dùng kết hợp Amprolium Halofugione (0,66 mg/ kgTT) cho uống ngày liên tục để điều trị triệu chứng sau nhiễm Sarcocystis Fayer R Johnson A J (1975) nghiên cứu tác dụng Amprolium với Sarcocystis thử nghiệm dùng Amprolium cho 12 bê bị nhiễm Sarcocystis với liều 100 mg/ kg TT Kết kiểm tra mô học huyết học sau 30 ngày thấy làm giảm đáng kể số lượng Sarcocystis thể 3.9 Phòng bệnh - Kiểm tra thịt nơi giết mổ gia súc để huỷ bỏ xử lý thịt bị nhiễm kén (luộc chín làm thức ăn cho gia súc ) - Điều trị bệnh triệt người, chó, mèo, động vật ăn thịt bị nhiễm bào tử nang - Quản lý phân, xử lý phân diệt bà o tử nang Sarcocystis - Vệ sinh nước uống, thức ăn, tránh cho gia súc tiếp xúc với phân chó, mèo, người - Người, chó, mèo khơng ăn thịt có bào tử trùng - Phát kịp thời người, chó, mèo bị bệnh để điều trị 293 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Phần thứ tư ) (CHƯƠNG 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐƠN BÀO GÂY RA CHƯƠNG 10: MỘT SỐ BỆNH ROI TRÙNG Ở GIA SÚC CHƯƠNG 11: MỘT SỐ BỆNH BÀO TỬ TRÙNG Ở GIA SÚC) * Tài liệu tiếng Việt Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi trâu, bò ni tỉnh miền Trung biện pháp phịng trị Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Doanh (1999), Một số đặc tính sinh học T evansi (Steel, 1885), bệnh học chúng gây ra, quy trình bảo quản sử dụng giống T evansi để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên cs; Yoshihara Shinobu, Kanameda Masaharu cs (2002), Cẩm nang Chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y quốc gia, tr 137 Dương Thị Hông Duyên (2011), Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon gà số địa phương tỉnh Thái nguyên thử nghiệm thuốc điều trị , Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Herenda, Chambers P G., Ettriqui, Seneviratna Silva T J P (2001), Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển , Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr 152 - 156, 247 - 248 Giáp Mạnh Hoàng (2011), Nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương, 1997, Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, Tập II (Phần động vật chân đốt nguyên bào), Viện Đại họ c Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 383 - 386 Lâm Thị Thu Hương, Đường Chi Mai (2002), "Tình hình nhiễm Cryptosporidium heo số trại lò mổ thuộc thành phố Hồ Chí Minh ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập IX, số 2, tr 47 - 52 Lâm Thị Thu Hương (2004), "Tình hình nhiễm số lồi cầu trùng đường ruột (Isospora, Eimeria Cryptosporidium) heo số trại chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh" , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập XI, số 1, tr 26 - 32 10 Lâm Thị Thu Hương (2005), “Khảo sát bệnh tích đại thể vi thể gà nhiễm Leucocytozoon ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5, tr 39 - 44 294 11 Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 318 - 329 12 Kolapxki N A., Paskin P L (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm , (Bản dịch từ tiếng Nga Nguyễn Đình Chí Trần Xuân Thọ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11 - 48 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập XII, số 4, tr 40 - 46 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), "Tình trạng nhiễm cầu trùng lợn khu vực chuồng nuôi thờ i gian phát triển Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XII, số 5, tr 45 - 49 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), "Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau c sữa Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIII, số 3, tr 36 - 40 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), “Xác định số loài cầu trùng gây bệnh lợn Thái Nguyên Sự tồn tại, phát triển Oocyst phân nước thải chuồng lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XV, số 17 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), “Sự phát triển khả tồn Oocyst cầu trùng lợn đất” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XV, số 18 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y Giáo trình dùng cho bậc Cao học, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 118 - 121, 277 - 302 19 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2009), Các bệnh phổ biến gây hại cho gia cầm biện pháp phịng trị , Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 118 – 120 20 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, (2010), "Định loài cầu trùng ký sinh lợn tỉnh Thái Nguyên, gây nhiễm thực nghiệm để xác định vai trò gây bệnh chúng", Tạp chí Nơng nhiệp phát triển nơng thơn, số tháng 11/2010, tr 79 - 187 21 Nguyễn Thị Kim Lan, Dương Thị Hồng Duyên (2011), “Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon gà số địa phương tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, (149), tr 35 - 40 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Giáp Mạnh Hoàng (2011), “Đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê, nghé tỉnh Bắc Giang hiệu thu ốc trị cầu trùng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 19 (151), tr 35 – 40, tr 23 - 29 23 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Trương Thị Tín h, Vũ Đức Hạnh, Nguyễn Thị Bích Ngà (2011), "Một số đặc điểm dich tễ bệnh cầu trùng thỏ thành 295 phố Hải Phòng biện pháp phịng trị", Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 9, tr 23 - 28 24 Phan Địch Lân (1974), "Thành phần họ mòng Tabanidae vai trị truyền bệnh miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, 8/ 1974 25 Phan Địch Lân (1994, tái năm 2004), Bệnh ngã nước trâu, bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 56 - 73 26 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học b ệnh học bệnh tiên mao trùng trâu, bò T evansi, (Steel, 1885) phía Bắc Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 91 - 98 28 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Kết bước đầu thiết lập phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập II, số 29 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Phương pháp ELISA phát kháng nguyên phương pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (T evansi) trâu, bò mắc bệnh tự nhiên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập II, số 30 Lê Ngọc Mỹ, Phạm Thị Tâm, Wicher Holland (2000), "Các phương pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu gây nhiễm thực nghiệm T evansi", Kết nghiên cứu KHKT Thú y 1996 - 2000, Viện Thú y 31 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội , tr - 55, 77 - 81 32 Lê Văn Năm (2011), “Bệnh ký sinh trùng Leucocytozoon”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số , tr 77 – 84 33 Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bị phía Bắc Việt Nam tinh chế kháng ngun dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 34 Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr 62 - 68 35 Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ cs (1996), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết nhựa (CATT) để chẩn đốn tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) đàn trâu Việt Nam" , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y , Tập IV, số 296 * Tài liệu tiếng Anh 36 Ahmed W M., Soad E H (2007), “Applied Studies on Coccidiosis in Growing Buffalo - Calves With Special Reference to Oxidant/Antioxidant Status, World Journal of Zoology, 2(2), pp 40 - 48 37 Arun M., Placid E., Souza D., Ananda K J (2008), “Prevalence of Sarcocystosis in Goats slaughtered at an abattoir in Bangalore, Karnataka state”, Entre of Advanced Studies, Department of Parasitology, Veterinary College, Hebbal, KVAFSU, Bangalore, pp 24 38 Fayer R and Johnson A J (1975), “Effect of Amprolium on Acute Sarcocystosis in Experimentally Infected Calves”, The journal of parasitology, No October 1975, pp 932 - 936 39 Kaufmann J (1996), Parasitic Infections of Domestic Animals: A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin 40 Leland S., Shapiro (2005), Pathology & Parasitology for Veterinary technicians 41 Levine N D (1985), Veterinary Protozoology, The Iowa Stale University Press Ames, Iowa, USA 42 Philippe Claes F., My L N., Thanh N G., (2001) "A comparative evaluation of parasitological test and a PCR for T evansi in experimentally infected water buffaloes", Vet Parasitol Volume 97, pp 23 - 33 43 Raper J., Portela Molina M P., (2002), Natural immunity to human African trypanosomiasis: Trypanosomelytic factor and the blood incubation infectivity test Trans R Soc Trop Med Hyg, Apr, 96 44 Reid S A (2002), Command and retenue T evansi in Autralia, Tedences Parasitology, 18 (5) 45 Soulsby E J L (1982), Helminth, Arthropods and Protozoa of domestic animal, Lea, Febiger - Philadelphia 46 Stanek F., Stich R W., Dubey J P., Reed S M., Njoku C J., Lindsay D S., Schmall L M., Johnson G K., LaFaveand B M., Saville W J A (2003),“Epidemiology of Sarcocystis neurona infections in domestic cats (Felis domesticus) and its association with equine protozoal myeloencephalitis (EPM) case farms and feral cats from a mobile spay and neuter clinic”, Department of Veterinary Preventive Medicine, College of Veterinary Medicine, The Ohio State University, Columbus, USA 48 Tuntasuvan D (2000), "Detedtion of T evansi in brains of the naturally infected hog deer by Streptavidine - biotin immunohistochemistry", Vet Parasitol Volume 87, Issues - 3, January 49 Urquhart G M, Armour J., Duncan J L., Dunn A M., Jennings F W (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Science 297 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU Định nghĩa nội dung môn học Mối quan hệ môn ký sinh trùng thú y với môn học khác Giới thiệu nội dung giáo trình ký sinh trùng thú y Phần thứ ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Ký sinh trùng ký chủ Đặc điểm đời sống ký sinh ký sinh trùng Ảnh hưởng qua lại ký sinh trùng ký chủ Chương 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Khái niệm bệnh ký sinh trùng thú y, quy định cách gọi tên bệnh ký sinh trùng Miễn dịch bệnh ký sinh trùng Tác hại bệnh ký sinh trùng sức khoẻ động vật suất chăn ni Biện pháp phịng trị bệnh ký sinh trùng Dịch tễ học bệnh ký sinh trùng học thu yết diệt trừ bệnh giun sán Tài liệu tham khảo (Phần thứ nhất) Phần thứ hai GIUN SÁN KÝ SINH VÀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC, GIA CẦM Chương 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN VÀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC, GIA CẦM Khái niệm phân loại giun sán Khái niệm phân loại bệnh giun sán Phươnh pháp chẩn đoán bệnh giun sán Chương 4: SÁN LÁ VÀ MỘT SỐ BỆNH SÁN LÁ Đặc điểm hình thái, cấu tạo vòng đời sán Bệnh sán thường gặp gia súc, gia cầm 2.1 Bệnh sán gan súc vật nhai lại (Fasciolosis) 2.2 Bệnh sán ruột lợn (Fasciolopsiasis) 2.3 Bệnh sán cỏ (Paramphistomatidosis) 2.4 Bệnh sán tuyến tụy (Eurytremosis) 2.5 Bệnh sán quan sinh sản gia cầm (Prosthogonimosis) 2.6 Bệnh sán ruột gia cầm (Echisnostomosis) Chương 5: SÁN DÂY VÀ MỘT SỐ BỆNH SÁN DÂY Đặc điểm hình thái, cấu tạo, vịng đời phân loại sán Bệnh sán dây thường gặp gia súc, gia cầm 2.1 Bệnh sán dây Moniezia gia súc nhai lại (Monieziosis) 298 3 7 18 21 21 22 25 27 29 35 36 36 36 36 38 49 49 52 52 59 63 68 71 75 78 78 83 83 2.2 Bệnh sán dây ngựa 2.3 Bệnh sán dây gà 2.4 Bệnh sán dây chó mèo 2.5 Bệnh gạo lợn 2.6 Bệnh gạo bò 2.7 Bệnh ấu sán cổ nhỏ 2.8 Bệnh ấu sán nhiều đầu 2.9 Bệnh kén nước Chương 6: GIUN TRÒN VÀ MỘT SỐ BỆNH GIUN TRÒN Đại cương giun tròn ký sinh Các bệnh giun đũa 2.1 Bệnh giun đũa lợn (Ascariosis) 2.2 Bệnh giun đũa bê, nghé (Neoascariosis) 2.3 Bệnh giun đũa ngựa (Parascariosis) 2.4 Bệnh giun đũa gà (Ascaridiosis) 2.5 Bệnh giun đũa chó Các bệnh giun kim 3.1 Bệnh giun kim gà (Heterakiosis) 3.2 Bệnh giun kim ngựa Bệ nh giun lươn (Strongyloidosis) Bệnh giun xoăn gia súc móng 5.1 Bệnh Strongylus equinus 5.2 Bệnh Alfortia edentatus 5.3 Bệnh Delafondia vulgaris 5.4 Bênh Trichonema 5.5 Chẩn đoán bệnh giun xoăn gia súc móng 5.6 Điều trị bệnh giun xoăn gia súc móng 5.7 Phịng bệnh giun xoăn cho gia súc móng Các bệnh giun xoăn gia súc nhai lại 6.1 Bệnh giun xoăn Haemonchus Mecistocirrus 6.2 Một số bệnh giun xoăn khác đường tiêu hoá gia súc nhai lại Bệnh giun kết hạt (Oesophagostomosis) Các bệnh giun móc 8.1 Bệnh giun móc lồi ăn thịt 8.2 Bệnh giun móc lồi nhai lại Bệnh giun trịn thuộc phân Trichocephalata 9.1 Bệnh giun tóc (Trichocephalosis) 9.2 Bệnh giun xoắn (Trichinellosis) 10 Các bênh giun phổi 10.1 Bệnh giun phổi lợn (Metastrongylosis) 10.2 Bệnh giun phổi gia súc nhai lại (Dictyocaulus) 11 Bệnh giun thận lợn (Stephanurosis) 299 89 91 96 100 105 108 111 113 117 117 121 1211 126 130 133 136 139 139 142 144 148 149 151 152 154 155 155 156 156 156 161 166 171 171 173 176 176 180 187 187 189 192 12 Bệnh giun dày lợn 197 13 Bệnh giun dày gia cầm 201 Tài liệu tham khảo (Phần thứ hai) 203 Phần thứ ba ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT GÂY RA 210 Chương 7: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT KÝ SINH 210 Đặc điể m, hình thái, cấu tạo phân loại 210 Đặc điểm sinh học, vai trò gây bệnh biện pháp phòng trừ động vật chân đốt 212 Chương 8: VE, GHẺ VÀ CÔN TRÙNG KÝ SINH, GÂY BỆNH 218 Ve ghẻ 218 Côn trùng ký sinh 228 Tài liệu tham khảo (Phần thứ ba) 234 Phần thứ tư ĐƠN BÀO KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐƠN BÀO GÂY RA 235 Chương 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐƠN BÀO GÂY RA 235 Hình thái đặc điểm sinh học đơn bào ký sinh 235 Phân loại đơn bào ký sinh 237 Đại cương bệnh đơn bào gây 239 Chương 10: MỘT SỐ BỆNH ROI TRÙNG Ở GIA SÚC 245 Đặc điểm roi trùng thuộc họ Trypanosomidae 245 Một số bệnh roi trùng gia súc 246 2.1 Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomosis) 246 2.2 Bệnh sảy thai Trichimonas bò (Trichomonosis) 251 2.3 Bệnh dịch giao cấu ngựa (Bệnh tiêm la ngựa) 252 Chương 11: MỘT SỐ BỆNH BÀO TỬ TRÙNG Ở GIA SÚC 255 Bệnh huyết bào tử trùng 255 1.1 Bệnh lê dạng trùng bò (Poroplasmosis) 255 1.2 Bệnh Theileria (Theileriosis) 260 1.3 Bệnh biên trùng bò (Anaplasmosis) 264 1.4 Bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon gà 267 Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) 272 2.1 Đại cương cầu trùng ký sinh 272 2.2 Bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) 274 2.3 Bệnh cầu trùng thỏ (Rabbit coccidiosis) 280 2.4 Bệnh cầu trùng lợn (Swine coccidiosis) 284 2.5 Bệnh cầu trùng bê, nghé (Bovine coccidiosis) 287 Bệnh bào tử trùng thịt (Sarcocystosis) 291 Tài liệu tham khảo (Phần thứ tư ) 294 300 ... bệnh tốt 2. 3 BỆNH DỊCH DO GIAO CẤU Ở NGỰA (BỆNH TIÊM LA NGỰA) 2. 3.1 Căn bệnh, ký chủ vị trí ký sinh Bệnh roi trùng Trypanosoma equiperdum g? ?y Căn bệnh ký sinh chất ngoại xuất t huỷ thũng, hay... (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Science 23 4 Phần thứ tư ĐƠN BÀO KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐƠN BÀO G? ?Y RA Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƠN BÀO KÝ SINH VÀ BỆNH DO ĐƠN BÀO G? ?Y RA Nguyên sinh động vật (đơn... trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 21 4 - 22 9, 25 7 - 27 8 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp,

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan