Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
8,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2012 LỜI NÓI ĐẦU Ký sinh trùng thú y môn học cung cấp kiến thức ký sinh trùng học bệnh ký sinh trùng gây gia súc, gia cầm Những kiến thức cần thiết cho sinh viên ngành Thú y ngành Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Nghiệp, đồng thời cần cho cán thú y làm việc quan thú y địa phươ ng Hiện nay, nhu cầu tài liệu học tập sinh viên trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm nói riêng ngày trở nên cấp thiết Phương pháp giảng dạy - phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm - thực có hiệu Nhà trường đáp ứng đủ nhu cầu tài liệu học tập cho sinh viên Giáo trình Ký sinh trùng thú y tác giả Nguyễn Thị Kim Lan cs biên soạn, in Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (1999) đáp ứng nhu cầu học tập cho sinh viên từ năm 1999 đến Song, sau 12 năm sử dụng, chúng tơi nhận thấy giáo trình khơng cịn phù hợp mức độ tốt hoạt động dạy học Th ầy Trò Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn - giai đoạn chuyển từ đào tạo theo học chế niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ, chúng tơi biên soạn giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y Nội dung giáo trình phong phú, cập nhập kiến thức mới, kết nghiên cứu ký sinh trùng học th ú y, vừa tài liệu học tập, vừa tài liệu để sinh viên, đồng nghiệp bạn đọc tham khảo Mặc dù tác giả cố gắng, đồng thời nhận góp ý đồng nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trường Đại học Y - Dược trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Ngun, song giáo trình cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp em sinh viên, đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện lần tái sau Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả GS TS Nguyễn Thị Kim Lan MỞ ĐẦU ĐỊNH NGHĨA VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC 1.1 Định nghĩa tượng ký sinh Hiện tượng ký sinh hình thức sinh tồn sinh vật, đặc điểm hình thức tồn là: thể số ng sống thể sống khác, sử dụng thể sống để có lợi cho Thuật ngữ "hiện tượng ký sinh" lần viết tiếng Hy Lạp: "Parasitos" (Para có nghĩa là: nhau, sitos có nghĩa dinh dưỡng), thuật ngữ dùn g để sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác Leukart người đưa khái niệm "vật ký sinh": "vật ký sinh tất sinh vật tìm thức ăn chỗ sinh vật khác" Về chất tượng ký sinh, thời kỳ dài, người ta đề cập đến tính chất phức tạp tượng này, mà không đưa định nghĩa rõ ràng: tượng ký sinh gì? Ngày nay, tượng ký sinh Erchov V R định nghĩa sau : "Hiện tượng ký sinh mối quan hệ phức tạp hai sinh vật, đó, sinh vật (ký sinh trùng) tạm thời hay thường xuyên cư trú thể sinh vật (ký chủ) để lấy dịch thể, tổ chức ký chủ làm thức ăn, đồng thời làm cho ký chủ bị tổn hại đến mức độ mặt sinh vật học" Trong định nghĩa này, Erchov V R nêu rõ mối quan hệ qua lại, đối kháng hai sinh vật (ký sinh trùng ký chủ), mối quan hệ không gian (cư trú thường xuyên hay tạm thời), quan hệ dinh dưỡng (ký sinh trùng lấy dịch thể, tổ chức ký chủ), tác hại ký sinh trùng Đây định nghĩa bản, hiểu định nghĩa sở để phân biệt tượng ký sinh với tượng khác như: tượng cộng sinh, tượng hoại sinh 1.2 Định nghĩa nội dung ký sinh trùng học, ký sinh trùng thú y học * Ký sinh trùng học gì? Ký sinh trùng học khoa học nghiên cứu mối quan hệ vật ký sinh vật chủ (ký sinh trùng ký chủ), rút quy luật q trình thích nghi thể vật ký sinh vật chủ, tạo sở để đề xu ất biện pháp đấu tranh với bệnh ký sinh trùng, nhằm nâng cao sức khoẻ người phát triển vật nuôi, trồng (Dẫn theo Nguyễn Thị Lê cs, 1996; Nguyễn Thị Kim Lan cs, 2008) Nội dung ký sinh trùng học gồm: ký sinh trùng học động vật v ký sinh trùng học thực vật - Ký sinh trùng học thực vật ( Phytoparasite): khoa học nghiên cứu ký sinh trùng thực vật bệnh chúng gây thực vật - Ký sinh trùng học động vật (Zooparasite): khoa học nghiên cứu ký sinh trùng động vật bệnh chúng gây động vật Ký sinh trùng học động vật bao gồm: ký sinh trùng y học ký sinh trùng thú y học * Ký sinh trùng thú y học chuyên nghiên cứu ký sinh trùng có nguồn gốc động vật, ký sinh gia súc, gia cầm vật nuôi khác, nghiên cứu bệnh chúng gây nên biện pháp phòng trị Phạm vi nghiên cứu ký sinh trùng thú y gồm: nghiên cứu vị trí ký sinh trùng hệ thống phân loại động vật học, nghiên cứu đặc điểm sinh học (hình thái, cấu tạo, chu kỳ phát triể n), nghiên cứu phân bố địa lý ký sinh trùng Phạm vi nghiên cứu bệnh ký sinh trùng gồm: nghiên cứu đặc điểm tễ dịch bệnh, chế sinh bệnh, bệnh lý lâm sàng bệnh, biện pháp chẩn đoán phịng trị bệnh có hiệu cao MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔN KÝ SINH TRÙNG THÚ Y VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Ký sinh trùng thú y môn học chuyên môn ngành đào tạo Bác sỹ thú y Kỹ sư chăn nuôi thú y Xét mối quan hệ tiên logic, môn ký sinh trùng thú y có quan hệ mật thiết với nhiều mơn học, có mơn sau: 2.1 Môn Động vật học: môn học sở ký sinh trùng học thú y Môn ký sinh trùng thú y phải dựa kiến thức môn Động vật học để nghiên cứu hình thái, cấu tạo, phân loại, chu kỳ phát triển c ác ký sinh trùng Ngược lại, môn Ký sinh trùng thú y làm sáng rõ hơn, cụ thể phong phú kiến thức mà sinh viên học môn Động vật học 2.2 Môn Giải phẫu, Sinh lý bệnh Giải phẫu bệnh động vật: để xác định vị trí ký sinh lồi ký sinh trùng, xác định bệnh tích tìm ký sinh trùng ký sinh, môn Ký sinh trùng thú y cần kiến thức giải phẫu, Sinh lý bệnh Giải phẫu bệnh động vật Môn Ký sinh trùng thú y phải dựa vào kiến thức môn học để mổ khám, để nghiên c ứu chế sinh bệnh biến đổi đại thể, vi thể ký sinh trùng gây gia súc, gia cầm 2.3 Môn Dịch tễ học: bệnh ký sinh trùng có nội dung nghiên cứu dịch tễ học (lưu hành bệnh học) Vì vậy, kiến thức dịch tễ học cần thiết, sở để nghiên cứu yếu tố liên quan đến phát sinh, phát triển bệnh ký sinh trùng, từ có biện pháp phịng trừ có hiệu 2.4 Mơn Miễn dịch học: ký sinh trùng ký sinh kích thích thể vật chủ thể vật chủ thường xuất khả miễn dịch Những kiến thức miễn dịch giúp hiểu sâu sắc miễn dịch chống ký sinh trùng, đồng thời miễn dịch chống ký sinh trùng lại làm rõ kiến thức chung miễn dịch học 2.5 Mơn chẩn đốn bệnh: để có biện pháp điều trị phịng bệnh hiệu quả, cần phải chẩn đoán bệnh Các kiến thức mơn chẩn đốn bệnh giúp sinh viên biết phương pháp chẩn đoán lâm sàng, phi lâm sàng, đồng thời biết tiên lượng bệnh vật nuôi 2.6 Môn Dược lý học thú y: bệnh ký sinh trùng cần dùng loại hố ợc dư để phịng trị, kiến thức môn Dược lý sở cho việc sử dụng thuốc đúng, an toàn hiệu GIỚI THIỆU NỘI DUNG GIÁO TRÌNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Giáo trình Ký sinh trùng thú y dùng cho bậc đào tạo đại học gồm hai phần: - Phần thứ Đại cương ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y - Phần thứ hai Giun sán ký sinh bệnh giun sán gia súc, gia cầm - Phần thứ ba Động vật chân đốt ký sinh bệnh động vật chân đốt - Phần thứ tư Đơn bào ký sinh bệnh đơn bào gây 3.1 Phần thứ Đại cương ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y Phần gồm chương: Chương Đại cương ký sinh trùng thú y Nội dung chương trình bày ký sinh trùng ký chủ; đặc điểm đời sống ký sinh ký sinh trùng; ả nh hưởng qua lại ký sinh trùng ký chủ Chương Đại cương bệnh ký sinh trùng thú y Nội dung chương trình bày về: khái niệm bệnh ký sinh trùng thú y, quy định cách gọi tên bệnh ký sinh trùng; miễn dịch bệnh ký sinh trùng; tác hại b ệnh ký sinh trùng sức khoẻ động vật suất chăn ni; đồng thời trình bày biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng; dịch tễ học bệnh ký sinh trùng học thuyết diệt trừ bệnh giun sán Skrjabin 3.2 Phần thứ hai Giun sán ký sinh bệnh giun sán gia súc, gia cầm Phần gồm chương: Chương Đại cương giun sán bệnh giun sán gia súc, gia cầm Nội dung chương trình bày về: khái niệm phân loại giun sán, khái niệm phân loại bệnh giun sán, phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán gia súc gia cầm Chương Sán số bệnh sán Nội dung chương trình bày: đặc điểm hình thái, cấu tạo vòng đời sán lá; số bệnh sán thường gặp gia súc, gia cầm như: bệnh sán gan súc vật nhai lại, bệnh sán ruột lợn, bệnh sán cỏ, bệnh sán tuyến tụy, bệnh sán quan sinh sản gia cầm, bệnh sán ruột gia cầm Đây bệnh sán phổ biến gây tác hại lớn gia súc gia cầm Việt Nam Chương Sán dây số bệnh sán dây Nội dung chương trình bày: đặc điểm hình thái, cấu tạo, vịng đời, phân ại sán dây số bệnh sán dây thường gặp gia súc, gia cầm lo Các bệnh trình bày gồm: bệnh sán dây Moniezia gia súc nhai lại, bệnh sán dây gà, bệnh sán dây c hó mèo, bệnh gạo lợn, bệnh gạo bị, bệnh ấu sán cổ nhỏ, bệnh ấu sán nhiều đầu, bệnh kén nước Đây bệnh sán dây trưởng thành ấu trùng sán dây gây ra, thường gặp nhiều vật nuôi Chương Giun tròn số bệnh giun tròn Nội dung c hương trình bày: đại cương giun trịn ký sinh; bệnh giun đũa (như: bệnh giun đũa lợn, bệnh giun đũa bê, nghé, bệnh giun đũa ngựa, bệnh giun đũa gà, bệnh giun đũa chó); bệnh giun kim (bệnh giun kim gà, bệnh giun kim ngưa); bệnh giun lươn, bệnh giun xoăn gia súc móng (một số bệnh giun xoăn như: bệnh Strongylus equinus, bệnh Alfortia edentatus, bệnh Delafondia vulgaris, bệnh Trichonema); bệnh giun xoăn gia súc nhai lại (bệnh giun xoăn Haemonchus Mecistocirrus); bệnh giun kết hạt; bệnh giun tóc; bệnh giun trịn thuộc phân Trichocephalata (bệnh giun tóc, bệnh giun xoắn); bệnh giun phổi (bệnh giun phổi lợn, bệnh giun phổi gia súc nhai lại); bệnh giun thận lợn; bệnh giun dày lợn, bệnh giun dày gia cầm 3.3 Phần thứ ba Động vật chân đốt ký sinh Gồm chương: Chương Đại cương động vật chân đốt ký sinh Nội dung chương trình bày: đặc điểm hình thái, cấu tạo phân loại động vật chân đốt; đặc điểm sinh học, vai trò gây bệnh, biện pháp phòng t rừ động vật chân đốt ký sinh Chương Ve, ghẻ côn trùng ký sinh Nội dung chương trình bày: phân loại ve, ghẻ trùng ký sinh; bệnh ghẻ ngầm lồi Sarcoptes scabiei gây nhiều loài gia súc gia cầm 3.4 Phần thứ tư Đơn bào ký sinh bệnh đơn bào gây Gồm chương: Chương Đại cương đơn bào ký sinh bệnh đơn bào gây Nội dung chương trình bày: đặc điểm hình thái, cấu tạo đơn bào; phân loại đơn bào ký sinh; đại cương bệnh đơn bào gây gia súc gia cầm Chương 10 Một số bệnh trùng roi gia súc Nội dung chương 10 trình bày: đặc điểm trùng roi Trypanosomidae; số bệnh trùng roi gia súc (bệnh tiên mao trùng, bệnh sảy thai Trichomonas bò, bệnh dịch giao cấu ngựa - bệnh tiêm la ngựa) Chương 11 Một số bệnh bào tử trùng gia súc Nội dung chương 11 trình bày: bệnh huyết bào tử trùng ( gồm: bệnh lê dạng trùng bò, bệnh Theileria bò, bệnh biên trùng bò); bệnh cầu trùng (giới thiệu đại cương cầu trùng ký sinh, bệnh cầu trùng gà , bệnh cầu trùng thỏ, bệnh cầu trùng lợn) Phần thứ ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG THÚ Y KÝ SINH TRÙNG VÀ KÝ CHỦ Ký sinh trùng ký chủ hai đối tượng có mối quan hệ qua lại đối ng Hiểu ký sinh trùng ký chủ sở cho nghiên cứu bệnh ký sinh trùng biện pháp phòng trị, nhằm bảo vệ sức khoẻ nâng cao sức sản xuất vật nuôi 1.1 Khái niệm phân loại ký sinh trùng 1.1.1 Khái niệm ký sinh trùng Ký sinh trùng sinh vật sống nhờ vào sinh vật khác sống, chiếm đoạt chất dinh dưỡng sinh vật để sống phát triển Ví dụ: giun đũa lợn (Ascaris suum), sán gan (F hepatica), tiên mao trùng (Trypanosoma evansi) ký sinh trùng Trong tượng ký sinh, vật ký sinh (ký sinh trùng) nhỏ bé yếu nhiều so với vật mà ký sinh Vật ký sinh cần vật chủ phải sống để chiếm đoạt dinh dưỡng liên tục nhiều lần, đồng thời vật chủ nơi cư trú thường xuyên tạm thời vật ký sinh 1.1.2 Phân loại ký sinh trùng Ký sinh trùng có nhiều chỗ cư trú nhiều cách sống khác Vì vậy, phân loại ký sinh trùng theo số sau: * Theo nguồn gốc: chia thành loại: - Ký sinh trùng động vật - Ký sinh trùng thực vật * Theo chỗ cư trú ký sinh trùng: chia thành loại: - Ngoại ký sinh trùng (Epizoa): ký sinh trùng ký sinh mặt ngồi thể Ví dụ: ve, ghẻ, rận - Nội ký sinh trùng (Entozoa): ký sinh trùng ký sinh thể Ví dụ: ký sinh trùng đường tiêu hố, đường hơ hấp * Theo cách sống ký sinh trùng: chia thành loại: - Ký sinh trùng bắt buộc (Obligatus): ký sinh trùng bắt buộc phải sống ký sinh vào cá thể khác, chúng sống đư ợc rời khỏi ký chủ Ví dụ: giun, sán, ghẻ, rận - Ký sinh trùng tuỳ nghi (Facultas): ký sinh trùng sống tự ngoại cảnh, ký sinh vật chủ đói Ví dụ: trùng hút máu có cánh - Ký sinh trùng ngẫu nhiên ( Facultas): loại thường sống tự do, sống nhờ ký chủ bất ngờ xâm tập ký chủ Ví dụ: đỉa, vắt Nếu ký sinh trùng ngẫu nhiên vào ký chủ khác ký chủ bình thường gọi ký sinh trùng lạc chủ * Theo đời sống ký sinh: chia thành loại: - Ký sinh trùng vĩnh viễn ( Obligatus): ký sinh trùng đời ký chủ, không lúc rời ký chủ Skrjabin K I Schutz R S (1940) chia ký sinh trùng thành hai nhóm theo đặc điểm quan hệ với môi trường bên ngo ài + Ký sinh trùng cố định: tất giai đoạn phát triển ký sinh trùng hoàn thành thể ký chủ ( ví dụ: giun trịn Trichinella spiralis khơng gặp ngồi thể truyền trực tiếp có vật khác ăn thịt vật mang ký sinh trùng) + Ký sinh trùng định kỳ: số giai đoạn phát triển định phải hồn thành mơi trường bên ngồi ( ví dụ: giun đũa, sán ) - Ký sinh trùng tạm thời: ký sinh trùng phát triển từ trứng đến giai đoạn trưởng thành ngoại c ảnh, chúng xâm nhập vào ký chủ cốt để lấy thức ăn, sau ăn lại rời ký chủ tìm đến ký chủ đói ( ví dụ: muỗi, đỉa ) * Theo chất ký sinh trùng: chia thành loại: - Ký sinh trùng chuyên loại: ký sinh trùng ký sinh lồi vật hay vài loài gần giống phương diện động vật học Ví dụ: giun trịn Parascaris equorum ký sinh ngựa, lừa, la - Ký sinh trùng phiếm loại: ký sinh trùng ký sinh nhiều lồi vật khác (ví dụ: ve, ghẻ, tiên mao trùng ) 1.2 Khái niệm phân loại ký chủ (vật chủ) 1.2.1 Khái niệm ký chủ Ký chủ sinh vật sống bị ký sinh trùng sống nhờ tạm thời hay lâu dài bị chiếm đoạt chất dinh dưỡng Ví dụ: lợn ký chủ giun đũa lợn ( Ascaris suum); trâu, bò ký chủ sán gan (Fasciola spp.) môi trường ngoại cảnh quan trọng ký sinh trùng Những Ký chủ yếu tố tự nhiên tác động vào ký sinh trùng thông qua ký chủ 1.2.2 Phân loại ký chủ Căn vào đ ặc tính phát dục thích ứng ký sinh trùng đời sống ký sinh mà phân ký chủ thành loại sau: - Ký chủ cuối cùng: sinh vật để ký sinh trùng sống nhờ phát dục đến lúc thành thục giới tính, có khả sinh sản Ví dụ: trâu, bò ký chủ cuối sán gan ( Fasciola spp.) - Ký chủ trung gian Ký chủ trung gian sinh vật để ký sinh trùng sống nhờ phát dục giai đoạn ấu trùng Ví dụ: lợn ký chủ trung gian sán dây Taenia solium; ốc Limnaea ký chủ trung gian sán gan (Fasciola spp.) - Ký chủ trung gian bổ sung (ký chủ trung gian 2) Trong trình phát dục, ấu trùng qua giai đoạn ký chủ trung gian thứ cần ký chủ trung gian thứ hai để hoàn thành phát dục ấu trùng Ký chủ trung gian thứ hai gọi ký chủ trung gian bổ sung Ví dụ: sán dây Diphyllobothrium latum có ký chủ sau: + Ký chủ cuối cùng: người, chó, mèo + Ký chủ trung gian: bọ nước + Ký chủ trung gian bổ sung: cá chuyên - Ký chủ tính Ký chủ chuyên tính ký chủ ký sinh trùng chọn lọc chặt chẽ để ký sinh Ví dụ: người ký chủ chuyên tính sán dây Taeniarhynchus saginatus; bê, nghé ký chủ chuyên tính giun đũa Neoascaris vitulorum - Ký chủ dự trữ Ấu trùng ký sinh trùng trước vào thể ký chủ cuối lại vào sinh vật khác không tiếp tục phát triển Sinh vật khác gọi ký chủ dự trữ Ký chủ cuối nuốt ký chủ dự trữ bị nhiễm ký sinh trùng Ví dụ: giun Syngamus trachea ký sinh khí quản gà Nếu trứng có sức gây bệnh giun bị động vật chân đốt giun đất nuốt ấu trùng nở ra, qua đường tiêu hoá vào tổ chức ký chủ dự trữ không tiếp tục phát triển Nếu gà nuốt ký chủ dự trữ bị bệnh - Ký chủ đường Ấu trùng ký sinh trùng vào thể sinh vật khơng phải vật chủ thích hợp để phát dục thời kỳ đầu, sau thời gian bị chết khơng thích nghi với sinh vật Sinh vật gọi ký chủ đường Ví dụ: giun trịn Strongyloidea ký sinh đường tiêu hố ngựa, ấu trùng giun chui vào da người sau thời gian ngắn bị chết khơng thích nghi ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG KÝ SINH CỦA KÝ SINH TRÙNG Ký sinh trùng sinh vật nên có đặc điểm chung sinh vật, đồng thời có đặc điểm riêng ký sinh trùng Để tồn phát triển, ký sinh trùng phải có đặc điểm sống thích nghi với phương thức sống ký sinh chúng Các đặc điểm đời sống ký sinh trình bày đ ây thể rõ nét thích nghi ký sinh trùng 2.1 Đặc điểm hình thái kích thước 2.1.1 Đặc điểm hình thái Hình thái ký sinh trùng đa dạng Tuỳ lồi mà ký sinh trùng có hình thái riêng Những ký sinh trùng đơn bào hình thể tế bào Ấu trùng gây nhiễm sống nước lã, nhiệt độ 25 0C 27 - 50 ngày Dung dịch Crezon 2% Lyzon 2% diệt 100% trứng ấu trùng 11.5 Cơ chế sinh bệnh Ấu trùng di hành gây xuất huyết tổn thương quan mô, mở đường cho vi khuẩn gây bệnh Khi ấu trùng qua da, da có nhiều mụn nhỏ đầu tăm, đầu kim Các hạch lâm ba da sưng thuỷ thũng nên vật đau khó cử động Ấu trùng di hành gây viêm cata phổi, qua gan gây tổn thương gan, làm thành kén gan, từ gây viêm gan xuất huyết gan, dẫn tới tình trạng nhục hoá gan, gan bị cứng lại, chức năng, cuối dẫn tới xơ gan 11.6 Triệu chứng Khi nhiễm, da có nhiều mụn nhỏ màu đỏ sẫm chảy máu, thường thấy nhiều mụn vùng da mỏng bụng Một số lợn bị ho Khi nhiễm nặng vật cong lưng, hai chân sau liệt ấu trùng xâm nhập vào não tuỷ Nước tiểu lợn bệnh màu vàng đục màu trắng sữa nước gạo, đ ể lúc có nhiều cặn lắng Lợn bị viêm gan, xơ gan, dẫn đến thuỷ thũng, gầy còm, sút cân Bạch cầu toan tăng cơng thức bạch cầu Hình 177 Lợn bị bệnh giun thận giun S dentatus ký sinh lợn 11.7 Bệnh tích Trên da có mụn lấm chảy máu, mụn liên kết với tạo thành nốt nhỏ Gan xơ, có sưng cứng Phổi bị áp xe có u kén (trong có ấu trùng giun trưởng thành), có thấy giun xoang ngực Gan sưng to, cứng, mặt gan có nhiều vệt ấu trùng di hành Tổ chức liên kết thận tăng sinh sưng to, ống dẫn niệu sưng Ở mô quanh thận ống dẫn niệu có kén to nhỏ khác nhau, kén có giun trưởng thành Những nơi giun ký sinh thường có vùng bị huỷ hoại, có vùng tăng sinh vùng mô liên kết bao quanh Thận viêm, ống dẫn niệu viêm c ata 195 11.8 Chẩn đốn - Đối với lợn cịn sống: + Tìm trứng giun thận nước tiểu: lấy nước tiểu lợn để lắng 20 - 30 phút, gạn nước tiểu đi, cho cặn vào đĩa lồng soi kính hiển vi tìm trứng giun thận + Làm phản ứng nội bì : chế kháng nguyên từ giun thận tươi, pha loãng nồng độ 1:100, tiêm 0,1 ml vào nội bì Sau 10 - 15 phút nơi tiêm sưng, đường kính 1,2 cm trở lên dương tính ngược lại âm tính + Phương pháp ngưng kết Gel thạch: phản ứng kháng nguyên (chế giun thận) với kháng t hể (huyết lợn nghi bệnh) thực Gel t thạch Phản ứng dương tính xuất vòng ngưng kết, chứng tỏ lợn bị nhiễm giun thận, khơng xuất vịng ngưng kết âm tính - Đối với lợn chết: Mổ khám tìm giun thận, tổ chức quanh thận, ống dẫn niệu Đồng thời kiểm tra bệnh tích thận, gan, phổi, mơ quanh thận ống dẫn niệu 11.9 Điều trị Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chứng minh thuốc có tác dụng tẩy giun thận có hiệu cao Có thể dùng hố dược sau để tẩy giun thận cho lợn: - Ivermectin: liều 0,2 mg/kg TT, tiêm da lần, lần cách ngày - Thiabendazol: liều 80 - 100 mg/kg TT, cho uống trộn thức ăn Theo số tác giả, thuốc Thiabendazol có tác dụng giun thận giai đoạn ấu trùng giun trưởng thành 11.10 Phòng bệnh - Thực chặt chẽ quy định kiểm dịch lợn, không xuất nhập lợn có giun thận ký sinh - Định kỳ xét nghiệm nước tiểu lợn nái lợn đực giống để phát lợn nhiễm giun thận Cách ly lợn bệnh: tập trung toàn lợn nái nhi ễm giun thận vào chuồng riêng, tách lợn mẹ nhiễm giun thận vào chuồng riêng, ni đến thịt giết thịt, sau sát trùng tiêu độc tồn chuồng ni - Chọn lợn sở khơng có bệnh giun thận để làm lợn giống - Đối với chuồng nuôi lợn mẹ bị bệnh, cần thực khâu sau: + Cách ly triệt để, không để nước tiểu phân chảy ngoài, định kỳ sát trùng chuồng Crezyl 5% NaOH 3%, giữ chuồng khơ ráo, có ánh n ắng chiếu để diệt trứng ấu trùng giun thận + Định kỳ sát trùng chuồng trại sân chơi lợn mẹ lợn để diệt mầm bệnh bên ngồi + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng lợn nái lợn đực giống để nâng cao sức đề kháng thể 196 12 BỆNH GIUN DẠ DÀY LỢN 12.1 Căn bệnh, ký chủ vị trí ký sinh - Bệnh lồi giun trịn giống Ascarops, giống Physocephalus giống Gnathostoma gây Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996), Việt Nam, lợn bị bệnh giun dày loài sau: Ascarops strongylina, Ascarops dentata Physocephalus sexalatus (thuộc họ phụ Ascaropsinae), Gnathostoma doloresi Gnathostoma hispidum (thuộc họ phụ Gnathostomatinae, họ Ganthostomatidae) ký sinh dày lợn nhà, lợn rừng - Ký chủ trung gian loài thuộc giống Ascarops loài bọ Copris lunaris, Aphodius erraticus, Onthophalus ruchicornis - Ký chủ trung gian loài Physocephalus sexalatus loài bọ Geotrupus stercorarius, G donei, Onthophagus bedeli - Ký chủ trung gian loài Gnathostoma doloresi, Gnathostoma hispidum thuộc họ phụ Gnathostomatinae, họ Gnathostomatidae loài bọ nước họ Cyclopidae (Mesocyclops leukarti, Thermocyclops hyalinus, Microcyclops varicans ) - Ký chủ trung gian Gnathostoma doloresi Gnathostoma hispidum loài bọ nước họ Cyclopidae (Mesocyclops leukarti, Thermocyclops hyalinus, Microcyclops varicans ) 12.2 Hình thái bệnh - Ascarops strongylina: thể hình sợi, màu đỏ, Miệng c ó hai mơi, mơi phân thành ba thuỳ, hầu có 16 - 18 vịng kitin tạo thành vịng xoắn nghiêng góc so với chiều dọc thể Giun đực dài 13,2 - 20,1 mm, rộng 0,38 - 0,42 mm, đuôi cong mặt bụng, dài 0,243 mm Có hai gai giao hợp khơng nhau, gai dài 2,845 mm, gai dài 0,499 mm Giun dài 22,6 - 23,7 mm, rộng 0,40 - 0,41 mm, hầu có 17 vịng kitin xoắn Lỗ sinh dục có vịng dày, hình nón Trứng giun hình bầu dục, dài 0,036 - 0,037 mm, rộng 0,018 - 0,021 mm, trứng có ấu trùng - Ascarops dentata: thân dạng sợi, màu trắng, có vân ngang Đầ u có núm cutin lớn Giun đực: dài 28 - 30 mm, rộng 0,96 mm Thực quản chia hai phần rõ rệt: phần trước mảnh, dài 0,43 mm; phần sau rộng, dài 4,14 mm Có hai gai giao hợp kích thước khác nhau, gai phải dài 0,6 mm, g trái dài 4,1 mm, rộng 0,02 mm Bánh lái gai giao hợp có hình chữ V Giun cái: dài 36,4 - 61,1 mm, rộng 1,25 - 1,62 mm Phần trước thực quản dài 0,49 mm, phần sau dài 5,82 mm Trứng giun có hình bầu dục, dài 0,039 - 0,041 mm, rộng 0,022 - 0,025 mm - Physocephalus sexalatus: giun có dạng sợi, miệng có mơi dạng thuỳ hầu hình ống, có 22 - 24 vịng kitin xếp song song Hai bên thân có cánh Thực quản dài 0,22 - 0,27 mm, thực quản tuyến dài 2,12 - 2,99 mm 197 Giun đực dài 8,1 - 13,5 mm, trịn, uốn cong phía đầu Có gai giao hợp kích thước khác nhau, gai dài 2,075 - 2,656 mm, gai dài 0,381 0,465 mm, bánh lái gai giao hợp dạng rãnh, dài 0,116 mm Giun dài 8,1 - 15,0 mm Hầu có 20 - 24 vịng kitin Lỗ sinh dục nửa phần sau thể Trứng hình bầu dục, dài 0,031 - 0,034 mm, rộng 0,016 mm, trứng có ấu trùng - Gnathostoma doloresi: giun có dạng sợi, màu hồng Mút trước thể có vịi ngắn tách biệt với phần sau Miệng có mơi chia thành thuỳ Cơ thể phủ đầy gai, gai có hình dạng kích thước khác Giun đực dài 20 - 38 mm, rộng 0,9 - 1,66 mm Cánh đuôi hẹp, có gai giao hợp khơng nhau, gai dài 1,85 mm, gai dài 2,07 mm Khơng có bánh lái gai giao hợp Giun dài 27 - 52 mm, rộng 1,3 - 2,8 mm Lỗ sinh dục gần nửa thân sau thể Trứng dài 0,056 - 0,062 mm, rộng 0,031 - 0,035 mm, có nắp cực - Gnathostoma hispidum: phần trước thể màu hồng đỏ, phần sau có màu vàng nâu Mút đầu tách biệt với phần sau Lỗ miệng hình elip, hai bên có mơi rộng, mơi có núm lớn Giun đực: dài 12 - 25 mm, rộng 1,4 - mm Đuôi dài 0,31 mm Có gai giao hợp, gai có kích thước 0,057 x 0,023 mm, gai 0,40 x 0,057 mm Giun cái: dài 25 - 45 mm, rộng 2,5 mm Lỗ sinh dục phần thuộc nửa trước thể Đi tù Trứng có vỏ mỏng, kích thư ớc 0,074 x 0,042 mm, cực có nắp Hình : Giun ký sinh dày lợn 12.3 Vòng đời Vòng đời phát triển Ascarops strongylina đư ợc Smưtova G.Ia nghiên cứu năm 1961 - 1962 Vòng đời phát triển Ascarops dentata tương tự Trứng theo phân lợn ngoài, bọ ăn phải, sau ngày nở ấu trùng Sau 16 - 18 ngày ký chủ trung gian, ấu trùng lột xác lần 1, sau 25 - 27 ngày lột xác lần trở thành ấu trùng cảm nhiễm Ở nhiệt độ 13 - 140C phát triển ấu trùng thể ký chủ trung g ian cần 31 - 32 ngày Ở nhiệt độ thấp cần thời gian dài Ấu tr ùng cảm nhiễm dài 2,1 - 2,7 mm, rộng 0,06 - 0,09 mm 198 Trong bọ hung, ấu trùng cảm nhiễm đóng kén sống kén tháng đến năm Lợn mắc bệnh ăn phải bọ có mang ấu trùng cảm nhiễm Trong dày lợn, ấu trùng giải phóng khỏi kén, chủ động chui vào niêm mạc dày Sau - ngày phần lớn ấu trùng lột xác lần Sau 20 ngày lột xác lần Đến ngày thứ 46 - 48 thành giun trưởng thành Nếu cá, ếch, nhái số lồi thuộc lớp bị sát ăn phải bọ hung, ấu trùng sống tạm thời vật chủ mà khơng có biến đổi Các động vật trở thành ký chủ dự trữ Ascarops Khi lợn ăn phải ký chủ dự trữ, sau 46 48 ngày phát triển thành giun trưởng thành Giun Ascarops trưởng thành sống thể lợn 10 - 11 tháng - Vòng phát triển Physocephalus sexalatus Giun trưởng thành ký sinh dày lợn Trứng giun xuất theo phân lợn Nếu ký chủ trung gian (các loài bọ hung) ăn phải, đường tiêu hoá bọ hung, ấu trùng Physocephalus chui khỏi vỏ, xâm nhập vào xoang thân bọ hung, sau 35 - 40 ngày thành ấu trùng cảm nhiễm Nếu bọ mang ấu trùng cảm nhiễm bị gà, vịt, ngan, ngỗng ăn phải thể gia cầm, ấu trùng không p hát triển đến giai đoạn trưởng thành, chúng chui sâu vào thành ruột, vào gan, vào màng treo ruột quan khác đóng kén Như vậy, gia cầm có ấu trùng đóng kén trở thành ký chủ dự trữ loài giun Hobmaier (1925) cho , hầu hết lớp động vật có xương sống , (không gia cầm, mà chim, ếch nhái, cá bò sát ) ký chủ dự trữ giun Lợn nhiễm giun Physocephalus ăn phải bọ (ký chủ trung gian) ăn phải phủ tạng gia cầm, chim, cá, ếch, nhái sống Vào dày, ấu trùng giải phóng, tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành - Vòng đời giun Gnathostoma doloresi Gnathostoma hispidum Trứng giun theo phân lợn ngoại cảnh, sau - 10 ngày nở ấu trùng Ấu trùng sống nước 20 - 30 ngày Nếu ấu trùng loài bọ nước họ Cyclopidae nuốt, vào đường tiêu hoá bọ nước, ấu trùng chui vào xoang thể bọ nước, sau ngày lột xác, vào ngày thứ 10 - 12 trở thành ấu trùng cảm nhiễm Khi cá, ếch, nhái ăn phải bọ nước, ấu trùng giun tiếp tục tồn thể động vật chúng trở thành ký chủ dự trữ giun Gnathostoma Lợn uống nước có bọ nước ăn sống cá, ếch, nhái mang ấu trùng cảm nhiễm bị bệnh Thời gian hồn thành vịng đời 90 - 103 ngày 12.4 Dịch tễ học Bệnh giun dày lợn thấy nhiều nước giới Ở Việt Nam gặp tất vùng - Bệnh thấy nhiều lợn nuôi tỉnh miền núi, vùng ni lợn thả rơng, có ký chủ trung gian bọ tồn 199 Phạm Văn Khuê (1982) điều tra thấy, vùng núi trung du, tỷ lệ nhiễm l 24%, vùng đồng sông Hồng nhiễm 5,8%, vùng Thanh - Nghệ Tĩnh nhiễm 28,3%, vùng duyên hải Trung nhiễm 3,2%, vùng Tây Nguyên nhiễm 32,8%, vùng Đông Nam Bộ nhiễm 1,1%, vùng đồng sông Cửu Long nhiễm 10,6% Phạm Chức cs (1985) cho biết : lợn Hậu Giang nhiễm Ascarops biến động từ 10,2 - 17% Lương Văn Huấn cs (1990) mổ khám 787 lợn lứa tuổi 4.944 lợn không xác định tuổi Vissan (lợn nhập từ 12 tỉnh thành), kết thấy: tỷ lệ nhiễ m Ascarops 10,4% Theo Bùi Lập (1979), tỷ lệ nhiễm Physocephalus sexalatus lợn miền Bắc 31,4% (đồng 10,1%, trung du 40%, miền núi 63,9%) Phạm Văn Khuê (198 0), Lương Văn Huấn (1995) cho biết, lợn miền Trung Trung nhiễm 14% (đồng 6%, cao nguyên 23%) - Tỷ lệ nhiễm tăng theo tuổi lợn, cao lợn tháng tuổi Theo Lương Văn Huấn cs (1997), lợn tháng tuổi nhiễm Ascarops 2,8 - 9,9%; lợn - tháng tuổi nhiễm - 13%; - tháng tuổi nhiễm 12 - 22%, tháng tuổi nhiễm 14 - 24% - Tỷ lệ nhiễm tăng lên vào tháng mùa hè, tháng ký chủ trung gian phát triển nhiều 12.5 Cơ chế sinh bệnh Ấu trùng giun chui sâu vào niêm mạc dày làm tổn thương niêm mạc Nếu số lượng ấu trùng cảm nhiễm nặng gây viêm dày Giun trưởng thành thường xuyên kích thích vào niêm mạc dày, gây viêm dày Do giun cắm sâu vào thành dày, gây tổn thương niêm mạc, hạ niêm mạc, có đến lớp cơ, làm cho trình viêm loét sâu Các tuyến dày bị viêm, thoái hoá, chức tiết dịch tiêu hoá giảm, gây rối loạn tiêu hoá Giun Gnathostoma thường ký sinh đường cong lớn dày 12.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích Lợn bị nhiễm nặng có triệu chứng lâm sàng rõ rệt Lợn thường đau bụng, lại khơng bình thường , bỏ ăn, nôn mửa, khát nước , cong lưng, gầy sút, chậm lớn, hay nằm, chảy nhiều nước bọt Giun cắm sâu vào niêm mạc dày tạo nên nốt loét sâu, có bờ cứng với sợi xơ tập trung nhiều bạch cầu toan Trên niêm mạc dày có lớp màng nhày Niêm mạc dày viêm, tụ huyết, xuất huyết Giun chèn ép tuyến, gây méo mó tuyến, ảnh hưởng đến chức hoạt động tiết dịch tiêu hoá tuyến 12.7 Chẩn đốn - Đối với lợn cịn sống: xét nghiệm phân tìm trứng phương pháp phù ổi n Tốt dùng phương pháp Cherbovick (với dung dịch MgSO bão hoà) để phân ly trứng khỏi phân Ngồi ra, dựa vào dịch tễ triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán bệnh - Đối với lợn chết: mổ khám tìm giun ký sinh dày kiểm tra bệnh tích 200 12.8 Điều trị Có thể dùng thuốc sau để tẩy giun dày cho lợn: - Febendazol: liều mg/kg TT, cho uống trộn lẫn thức ăn - Thiabendazol: liều 80 - 100 mg/kg TT, cho uống trộn lẫn thức ăn - Mebendazol: liều 15 - 20 mg/kg TT, cho uống trộn lẫn thức ăn - Ivermectin: liều 0,2 mg/kg TT, tiêm da 12.9 Phòng bệnh - Có biện pháp ngăn ngừa tiếp xúc lợn với bọ hung, đồng thời ngăn ngừa tiếp xúc bọ với phân lợn Không cho lợn ăn sống quan nội tạng gia cầm - Không nuôi lợn thả rông Vệ sinh chuồng trại, tập trung phân ủ để diệt trứng giun - Không cho lợn ăn sống cá, ếch, nhái côn trùng cánh cứng 13 BỆNH GIUN DẠ DÀY GIA CẦM 13.1 Căn bệnh, ký chủ vị trí ký sinh Ở Việt Nam, theo Nguyễn Thị Lê cs (1996), bệnh hai loài : Tetrameres fissispina Tetremeres mohtedai, thuộc họ phụ Tetramerinae, họ Tetrameridae, giống Tetrames gây - Ký chủ cuối cùng: gà, vịt, ngan, ngỗng Ký chủ trung gian: lồi tơm nước (tơm rằn bọ bơi nghiêng) - Vị trí ký sinh: dày tuyến gia cầm 13.2 Hình thái bệnh - Tetrameres fissispina Mút đầu có mơi nhỏ, xoang miệng rõ Thực quản chia phần: phần thực quản ngắn, phần thực quản tuyến dài Giun đực có thân nhỏ, mản h, không màu, dài 3,2 - 3,9 mm, rộng 0,09 0,114 mm Có gai giao hợp khơng nhau: gai dài 0,37 - 0,49 mm, gai dài 0,165 - 0,198 mm Giun hình tròn, màu đỏ tươi , dài 2,4 - 4,1 mm, rộng 1,3 - 1,9 mm Âm hộ nằm gần hậu môn, tử cung ngoằn ngoèo lấp đầy xoang thể Trứng hình bầu dục, dài 0,043 - 0,057 mm, rộng 0,025 - 0,032 mm Trong trứng có ấu trùng Hình 179 Hình thái Tetrameres fissispina 201 - Tetrameres mohtedai Giun có nang miệng hình trụ, có mơi bên môi trung gian nhỏ Thực quản chia thành phần: phần thực quản ngắn, phần thực quản tuyến dài Giun đực: thân có hình sợi nhỏ, mảnh, không màu Dài 4,2 - 4,9 mm, rộng 0,120 - 0,145 mm Hai bên thân có cánh kéo dài từ môi đến ngang lỗ huyệt Đuôi dài 0,31 - 0,36 mm, kết thúc phần phụ hình nón Có gai giao hợp: gai dài 0,305 - 0,316 mm, rộng 0,016 - 0,019 mm; gai nhỏ hơn, dài 0,112 - 0,115 mm, rộng 0,006 - 0,007 mm Giun cái: thân tròn, màu đỏ máu Dài 2,6 - 3,2 mm, rộng 2,4 - 2,6 mm Đầu tách biệt với phần thân Thân hình cầu, chia thành múi Chiều dài phần đầu 0,9 mm, phần 0,6 mm Trứng hình bầu dục, dài 0,050 mm, rộng 0,031 mm 13.3 Vòng đời Vòng đời giun tròn Tetrameres thực nhờ tham gia ký chủ trung gian loài tơm nước ngọ t Trứng có ấu trùng theo phân gia cầ m ngoại cảnh , loài tôm nước nuốt vào, đến ruột ký chủ trung gian, trứng nở thành ấu trùng Ấu trùng lột xác lần ký chủ trung gian phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm Harkavi B L (1949, 1953) xác định rằng, ấu trùng phát triển đến giai đoạn cảm nhiễm ký chủ trung gian (loài Gamarus lacustris) cần - 18 ngày Gia cầm nhiễm giun trịn Tetrameres ăn phải ký chủ trung gian có mang ấu trùng cảm nhiễm Vào đường tiêu hoá gia cầm, ấu tr ùng giun Tetrameres chui vào ống tuyến dày tuyến, qua lần lột xác phát triển thành giun trưởng thành Thời gian hồn thành vịng đời 18 ngày 13.4 Cơ chế sinh bệnh Bệnh lý bệnh Tetrameres Xvetaeva N P (1957) nghiên c ứu vịt Ấu trùng Tetrameres sau cảm nhiễm 16 - 24 xâm nhập vào ống tuyến dày tuyến Vào ngày thứ 12, đực chui khỏi ống tuyến để vào xoang dày, cá i lại ống tuyến, phát triển thành hình trịn tăng dần kích thước , chiếm chật lòng ống tuyến Kết giun gây viêm cata dày tuyến, phá huỷ làm teo mô tuyến, làm rối loạn chức dày tuyến, rối loạn chức tiêu hoá 13.5 Triệu chứng lâm sàng Gia cầm nhiễm Tetrameres cường độ nhẹ khơng có triệu chứng rõ rệt Khi nhiễm nặng, vật ăn kém, rối loạn tiêu hoá, phân lỏng, thiếu máu , làm cho mào tích nhợt nhạt xanh tái Gia cầm lờ đờ, cánh sã, lông dựng, kiệt sức chết Gia cầm mái đẻ trứng giảm Mổ khám thấy viêm cata dày tuyến, lớp biểu mô dày tuyến tăng sinh bong Các tuyến kép lớp niêm mạc (chỗ có giun) tuyến lân 202 cận bị teo Niêm mạc viêm cata, thành dày lên, phù, tương mạc rời rạc Trong niêm mạc dày tuyến có nhiều giun Tetrameres ký sinh, nhìn bên ngồi thấy nốt đen to nửa hạt đậu xanh 13.6 Chẩn đoán - Đối với gia cầm sống: dựa vào triệu chứng lâm sàng, kết hợp với xét nghiệm phân tìm trứng Tetrameres phương pháp Fulleborn - Đối với gia cầm chết: mổ khám tìm giun Tetrameres xoang ống tuyến dày tuyến, đồng thời kiểm tra bệnh tích giun gây dày 13.7 Điều trị Có thể dùng thuốc sau tẩy giun Tetrameres cho gia cầm: - Levamisol: liều 20 - 30 mg/kg TT, cho uống ho ặc tiêm bắp thịt - Mebendazol: liều 40 mg/kg TT, cho uống trộn thức ăn cho gia cầm ăn - Tetramisol: liều 40 mg/kg TT, cho uống tiêm da - Thiabendazol: liều 200 mg/kg TT, cho uống lần Liều 400 mg/kg TĂ, cho ăn ngày liền 13.8 Phòng bệnh Định kỳ tẩy giun xoăn dày tuyến cho gia cầm đẻ, tẩy - lần cho gia cầm nuôi thịt Vệ sinh chuồng trại khu vực chăn thả Thu gom phân ủ diệt trứng giun TÀI LIỆU THAM KHẢO (Phần thứ hai) (CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN VÀ BỆNH GIUN SÁN Ở GIA SÚC, GIA CẦM CHƯƠNG 4: SÁN LÁ VÀ MỘT SỐ BỆNH SÁN LÁ CHƯƠNG 5: SÁN DÂY VÀ MỘT SỐ BỆNH SÁN DÂY CHƯƠNG 6: GIUN TRÒN VÀ MỘT SỐ BỆNH GIUN TRÒN) * Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2008 ), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Trần Thị Bính, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan (2011), "Mơ tả hai lồi sán dây thuộc giống Spirometra (Cestoda: Pseudophyllidea) ký sinh chó", Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh v ật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 46 Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), "Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VI, số 1, tr 68 - 74 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Trọng Kim, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Nhân Lừng (2002), "Kết điều tra bệnh sán dây ( Taeniasis) ấu trùng sán dây (Cysticercosis) lợn người Bắc Ninh, Bắc Kạn quy trình phịng bệnh", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IX, số 1, tr 46 - 49 203 Nguyễn Quốc Doanh, Lê Thanh Hoà, Nguyễn Văn Đề (2003), "Giám định ấu trùng sán dây lợn Việt Nam phương pháp sinh học phân tử sử dụng hệ gen ty thể", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập X, số 2, tr 33 - 40 Nguyễn Quốc Doanh cs (2006), "Tình hình nhiễm giu n sán đường tiêu hố mèo ni Hà Nội ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y , Tập XIII, số 2, tr 58 - 62 Nguyễn Quốc Doanh, Nguyễn Thu Thuỷ (2007), "Tình hình nhiễm sán bị thịt nhập từ Trung Quốc", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV, số 3, tr 44 - 48 Hoàng Văn Dũng (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán đường tiêu hố ngựa Thái Nguyên, Bắc Kạn biện pháp phòng trị , Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 41, tr 134 - 139 Hoàng Văn Dũng, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lâ n, Đỗ Văn Mận (2001), "Tình hình nhiễm giun trịn ký sinh đường tiêu hoá ngựa hai tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn thí nghiệm điều trị ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VIII, số 2, tr 31 - 37 10 Hoàng Minh Đức, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), "Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hố chó ni Hà Nội thử nghiệm thuốc điều trị ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y , Tập XV, số 3, tr 40 - 44 11 Đỗ Thị Vân Giang, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Đức Chương (2010),“Tình hình nhiễm giun trịn gà thả vườn số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên“, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni , số 10 [139], tr 18 - 22 12 Đỗ Thị Vân Giang (2010), Nghiên cứu số bệnh giun tròn gà thả vườn ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr 77 - 83 13 Đỗ Hài (1972), Nhận xét giun tròn ( Nematoda) chó săn ni Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, số 6, tr 438 14 Phạm Văn Hiểu (2011), "Nghiên cứu bệnh giun lươn (Str ongyloidosis) trâu, bò số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị", Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc - gia cầm (Tập 1: Phần giun sán) , Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 204 - 210 16 Nguyễn Thế Hùng (1994), "Tình hình nhiễm giun sán dê ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập 1, số 17 Bùi Quý Huy (2006), Phòng chống bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 76 - 79 18 Nguyễn văn Huy (2010), Đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh Trichocephalus suis lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đ ại học Nông Lâm Thái Nguyên 204 19 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bị (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh số vùng miền Bắc Việt Nam , Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh động vật nuôi Việt Nam , Tập I, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 11 - 15 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1998), “Nhận xét bệnh tích đại thể số tiêu huyết học dê nhiễm giun sán tiêu hố” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập V, số 3, tr 94 - 98 23 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1998), “Biến động nhiễm giun sán đường tiêu hoá đàn dê Bắc Thái theo tuổi, mùa vụ tính biệt” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập V, số 1, tr 73 - 80 24 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1999), “Phát bệnh giun sán đường tiêu hoá dê dùng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học & cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, (9), tr 42 - 48 25 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyê n (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 27, 59 - 62 26 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (2000), “Kết thử nghiệm số loại thuốc điều trị bệnh giun sán đường tiêu hoá dê” , 48 - 52 27 Nguyễn Thị Kim Lan cs (2000), “ Một số kết nghiên cứu bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” , Nơng nghiệp & cơng nghiệp thực phẩm, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý kinh tế , số 28 Nguyễn Thị Kim Lan (2000), “Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phịng trị”, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 103 - 110 30 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Hữu Nam, Phạm Ngọc Thạch (2010), "Đặc điểm bệnh giun xoăn H contortus qua gây nhiễm bê, nghé", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 6, tr 59 64 31 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Phạm Diệu Thuỳ, Trần Thị Bính (2011), "Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên, thời gian tồn đốt trứng sán ngoại cảnh", Tạp chí Khoa họ c kỹ thuật Thú y, Tập XVIII, số 3, tr 71 - 77 205 32 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam (Tài liệu chuyên khảo), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Văn Hiểu, Đỗ Trung Cứ (2 011), "Tỷ lệ nhiễm giun lươn (Strongyloides papillosus) trâu, bò Thái Nguyên dùng thuốc điều trị, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 19 (150), tr 19 - 23 34 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (1989), Bệnh giun trịn động vật ni Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 76 - 83 35 Phan Địch Lân (1994, tái năm 2004), Bệnh ngã nước trâu, bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr - 55 36 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam (tái lần năm 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Phạm Sỹ Lăng (1985), Bệnh giun móc chó Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y (1985 - 1989), Viện thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trù ng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 43 39 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị (Tập II), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 13 - 20 40 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (20 06), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị , Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 17 - 59 41 Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 114 - 118 42 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Văn Quang, Hạ Thuý Hạnh (2009), Bệnh trâu, bò, ngựa lợn, Nxb Nông nghiệp, tr 54 - 76, 104 - 106, 162 - 172 43 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê N gọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi , Nxb Giáo dục, Việt Nam, tr 259 - 269 44 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 279 trang 45 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phan Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 182 trang 46 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000), Giun sán học đại cương , Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1999), "Tình hình nhiễm sán cỏ Paramphistomatata ký sinh trâu số tỉnh phía Bắc" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VI, số tr 57 - 62 206 48 Phan Lục, Trần Ngọc Thắng (1999), "Tình hình nhiễm sán cỏ Paramphistomatata trâu thuộc tỉnh phía Bắc quy trình phịng trừ", Báo khoa học Chăn nuôi thú y (1998 - 1999), Trường ĐH Nông nghiệp - Hà Nội 49 Phan Lục, Trần Ngọc Thắng, Phan Tuấn Dũng (1999), "Những đặc điểm dịch tễ bệnh sán cỏ Paramphistomatata ký sinh trâu thuộc tỉnh phía Bắc hiệu lực tẩy Okazan Benzimidazole" , Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1996 - 1998), Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường ĐH Nông nghiệp Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Bích Ngà, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Kim Lan, Trương Thị Tính (2011), "Tình hình nhiễm giun Oesophagostomum spp tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 5, tr 73 - 77 51 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thuỳ, Nguyễn Thị Bích Đào (2010), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 5, tr 34 - 39 52 Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Thị Kim Lan (2011), "Một số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 85, số 09/(2), tr 143 - 149 53 Lê Hữu Nghị, Nguyễn Văn Duệ (2000), "Tình hình nhiễm giun sán chó ni thành phố Huế hiệu thuốc tẩy", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VII, số 4, tr 58 - 62 54 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 120 - 123 55 Lê Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Kim Lan (2008), "Giun đũa Neoascaris vitulorum hội chứng tiêu chảy bê, nghé tháng tuổi Tuyên Quang", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XV, số 3, tr 45 - 49 56 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Trần Thị Bính (2011), "Thành phần lồi tình hình nhiễm sán dây chó Phú Thọ", Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số [149], tr 46 - 51 57 Nguyễn Thị Quyên (2011), Nghiên cứu bệnh sán dây chó số huyện thành tỉnh Phú Thọ biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 58 Skrjabin K I Petrov A M (1963), Ngun lý mơn giun trịn thú y, (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1977 59 Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Từ Diên (2000), Bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh lý máu gà bị nhiễm giun đũa sán dây khu vực Hà Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y , Tập VII, số 1, tr 46 - 49 60 Trần Ngọc Thắng (2004), Đặc điểm dịch tễ học bệnh sán cỏ trâu, bò số tỉnh phía Bắc biện pháp phịng trị Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 207 61 Phạm Văn Thân (2005), Ký sinh trùng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 227 - 232 62 Nguyễn Văn Thọ (2002), "Môi giới truyền bệnh sán ruột lợn Fasciolopsis buski", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IX, số 4, tr 38 - 42 63 Nguyễn Văn Thọ (2003), "Sự phân tán khả phát triển số trứng giun, sán lợn qua hệ thống Biogas", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập X, số 3, tr 22 - 27 64 Nguyễn Văn Thọ (2005), Khảo sát số đặc điểm sinh học, dịch tễ học, biện pháp phòng trừ Fasciolopsis buski lợn vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường ĐH nông nghiệp 1, Hà Nội 65 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phòng chống bệnh giun sán vật nuôi, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 94 - 98 66 Ngơ Huyền Th (1996), Giun sán đường tiêu hố chó Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 67 Hứa Văn Thước (2006), Ký sinh trùng Y học, Nxb Y học, tr 19 68 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật nuôi thú hoang lây sang người (Tập II), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13 - 14 69 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 70 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C B., Abo - Shehada M N (2008), “Prevalence and burden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan” Prev Vet Med 2008 Jun 15; 85 (1 - 2): 17 22 Epub 2008 Mar 71 Alvarado R., Pitty B., Morales S (1990), Genera of gastrointestinal helminths and species of coccidia in goats in Costa Rica, Ciencias veterinarias heredia, 12: 1, pp 25 - 28 72 Bilquees F M (1988), Parasites of sheep and goat in Karach with special reference to hydatidosis and Fascioliasis, Proceedings of parasitology, No 6, pp 50 - 58 73 Bowman D D (1999), Parasitology for Veterinarians, WW B Saunder Company, pp 285 - 303, 333 - 337 74 Daniel P Betting, Lucille F Gagliardo, Matthias Hesse, Susan K Bliss, Diana Meskill and Judith A Appleton (2007), "Coordinated control of Immunity to Muscle Stage Trichinella spiralis by IL - 10, Regulatory T cells and TGF Β", The Journal of Immunology, (178), pp 1039 - 1047 75 Eshetu Y., Mulualem E., Ibrahim H., Berhanu A., Aberra venging chickens in four rural districts of Amhara K (2001), “Study of gastro - intestinal helminths of Sca region, Ethiopia” 1: Rev Sci Tech 2001 Dec; 20 (3): 791 - 76 Hale O M and Stewart T B (1979), Influence of an experimental infection of Trichuris suis on performance of pig, Journal of Animal science, Vol 49, No 4, 1979 208 77 Hassouni T., Beloghyti D (2006), Distribution of gastronintestinal helminths in chicken farms in the Gharb region - Morocco 1: Parasital Res 2006 Jul; 99 (2) : 181 - Epub 2006 Mar 78 Herenda D., Chambers P G., Ettriqui A (2000), Manual on meat inspection for developing countries Food and Agriculture Organization of the United Nation Rome, (c) FAO 79 Jefferson R De Azevedo, Renate C Mannigel (2004), "Prevalence and geographical distribution of bovine Erytrematosis in cattle slaughtered in Northern Parana, Brazil, Pesq Vet Bras Vol 24 no Jan./Mar 2004 80 Johanes Kaufmann (1996), Parasitic Infections of Domestic Animals: A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin, pp 150 - 152 81 Jorgen Hansen, Prian Perry (1994), The Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth parasites of ruminant, International Livestock Centre for Africa Addis Ababa, Ethiopia, Ilrad, pp 17 - 18, 113 82 Kaufmann J., (1996), Parasitic infections of domestic animal Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Berlin 83 Kurt M., Acici M (2008), “Cross - sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey” Veterinary Control and Research Institute Parasitology Laboratory, Atakum, Samsun, Turkey 1: Dtsch Tierarztl Wochenschr 2008 Jun; 115 (6), 239 - 42 84 Leland S Shapiro (2005), Pathology & Parasitology for Veterinary technicians, pp 179 85 Magwisha H B., Kassuku A A., Kyvsgaard N C., Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free - range chickens” 1: Trop Anim Health Prod 2002 May; 34 (3): 205 - 14 86 Mungube E O., Bauni S M., Tenhagen B A., Wamae L W., Nzioka S M., Muhammed L., Nginyi J M (2008), “Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi - arid zone of Eastern Kenya” 1: Trop Anim Health Prod 2008 Feb; 40 (2): 101 - 87 Soulsby E J L (1982), Helminth, Arthropods and Protozoa of domestic animal, Lea, Febiger - Philadelphia 88 Urquhart G M., Armour J., Duncan J L., Dunn A M., Jennings F W (1996), Veterinary Parasitology, Blackwell Science 209 ... TRÌNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Giáo trình Ký sinh trùng thú y dùng cho bậc đào tạo đại học gồm hai phần: - Phần thứ Đại cương ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y - Phần thứ hai Giun sán ký sinh bệnh. .. KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG THÚ Y KÝ SINH TRÙNG VÀ KÝ CHỦ Ký sinh trùng ký chủ hai đối tượng có mối quan hệ qua lại đối ng Hiểu ký sinh trùng ký. .. ký sinh trùng thú y Nội dung chương trình b? ?y ký sinh trùng ký chủ; đặc điểm đời sống ký sinh ký sinh trùng; ả nh hưởng qua lại ký sinh trùng ký chủ Chương Đại cương bệnh ký sinh trùng thú y