1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê việt nam

212 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỊCH LÂN - TS NGUYÊN t h ị kim la n s NGUYỄN VĂN QUANG - L ỉặ n t o NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PGS.TS PHAN ĐỊCH LÂN - TS NGUYỄN THỊ KIM LAN TS NGUYỄN VĂN QUANG BỆNH KÝ SINH TRỪNG DÀN D i VIỆT NAM (Sách cho nông dân miền núi) Tái lần thứ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI - 2002 LỜI NÓI ĐẦU on dê động vật thưần hoá sớm dược ni phổ hiến khắp cháu lục Dê có tính thích nghi cao với điều kiện sống khác nhau, hộ máy tiêu hoá dê phát triển, tiêu hố nhiều chất xơ Dê ăn nhiều loại cỏ cây, ăn đồi núi đá dốc, nơi mà trâu hị khơng dám tới Thịt dê, sữa dê sản phẩm khác từ dê có giá trị cao Đặc biệt, thịt sữa dê chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn protein động vật cho người nước, phát triển Trong năm gần đây, nhu cầu sử dụng thịt dê thành phổ, thị xã, thị trấn lăng lên Vì vậy, nhiều tỉnh đãC.Ĩ kê hoạch phát triển đàn dê địa phương Nghề nuôi dê phát triển góp phần giải cơng ăn việc làm xố đói giảm nghèo cho nhân dân tỉnh trung du miền núi nước ta Song, để phát triển chăn ni dê, cịn gặp khơng khó khăn giống, thức ăn, thú y dặc biệt nhận thức người nông dân nghề ni dê cịn chưa dứng mức Nước ta có tiềm lớn để phát triển chăn ni dê, đặc biệt tính miền núi Số dê ni miền núi chiếm gần 3!4.tổng đàn dê nuôi chủ yếu hộ nông dân với qui mơ nhỏ vài chục Điều kiện kinh tế khó khăn, chăn nuôi chưa kỹ thuật, chuồng nuôi sơ sài, thức ăn dựa vào tự nhiên chính, vấn dề phòng trị bệnh chưa quan tâm Đố nguyên nhân làm cho bệnh ký sinh trùng phổ biến đàn dê nước ta Đ ể giúp bạn có thêm hiểu biết bệnh ký sinh trùng dê biện pháp phịng trị, chúng tơi soạn thảo sách hy vọng giúp ích phần cho bạn nghề ni dê Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn C Các tác giả Phần thứ GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN VÀ PHỊNG CHỐNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG DÊ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở DÊ L PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH GIUN SÁN Có hai cách chẩn đốn bệnh giun sán: Chẩn đoán dê sống chẩn đoán dê chết Phương pháp chẩn đoán dê cịn sống Chẩn đốn bệnh giun sán dê cịn sống bao gồm phương pháp: Chẩn đoán lâm sàng, chẩn đốn phịng thí nghiệm chẩn đốn miễn dịch Chẩn đoán lảm sàng Một số bệnh giun sán có biểu lâm sàng đặc trưng dễ nhận biết rối loạn thần kinh trung ương (đi vòng quanh, co giật bệnh ấu sán não dê, cừu) Nhưng đa số bệnh giun sán thường khơng có biểu đặc trưng khó phân biệt rối loạn tiêu hố, ăn uống Vì khơng thể dựa vào triệu chứng lâm sàng để chẩn đốn xác mà cần phải có phương pháp chẩn đốn phịng thí nghiệm b Chẩn đốn phịng thí nghiệm Mục đích phương pháp tìm giun sán trưcmg thành, trứng ấu trùng giun sán phân dê nghiên cứu định tính định lượng Kỹ thuật lấy phân dê dể xét nghiệm: Trong đất chuồng có chứa số lượng lớn trứng ấu trùng giun trịn sơng tự Khi phân dê thải lọt qua khe sàn chuồng rơi xuống chuồng, trứng ấu trùng giun tròn sống tự dính vào phân, sinh trưởng, sinh sản gây khó khăn cho việc xét nghiệm chẩn đốn Vì vậy, cần lấy phân trực tiếp qua hâu mơn dê Theo kinh nghiệm chúng tôi, dẽ bị kích thích thải phân nhanh Vì vậy, cần dùng ngón tay kích thích vào hậu mơn dê dê thải phân ngay, dùng bàn tay hứng lấy phân dê, cho vào túi nilon Nếu dê bị ỉa chảy, phân lỏng lấy phân vào lọ Phân dê để riêng, có nhãn ghi số thứ tự dê, tính biệt, tuổi, khối lượng, địa điểm Mẫu phân phải đưa phồng thí nghiệm sở nghiên cứu để xét nghiệm (bởi trứng nhiều lồi giun trịn nhiệt độ 20°c cao hơn, sau - nở ấu trùng nên xét nghiệm chẩn đoán khó khăn Mặt khác, thời gian này, ấu trùng giun phổi Dictyocaulus lột xác lần thứ trở nên hoạt động nên gặp khó khăn phân ly ấu trùng phương pháp Baerman) Nếu mẫu chưa xét nghiệm cần bảo quản lanh, nhiệt độ 10°c - Nghiên cứu định tính: Là phương pháp xác định có khơng có lồi giun sán ký sinh dê, tức tìm giun sán trưởng thành đốt sán dây, trứng ấu trùng giun sán có phân dê Đây phương pháp thông dụng để đánh giá tình hình nhiễm giun sán đàn dê + Phương pháp tìm giun sấn trưởng thành: Để tìm giun sán trưởng thành đốt sán dây thải theo phân dê (đặc biệt tẩy giun sán thăm dị), dùng que bới phân quan sát mắt thường quan sát kỹ hậu mơn dê (có thể phát đoạn sán dây lủng lẳng hậu mơn) Thường thu gom toàn phân dê vào chậu hoà tan nước, để lắng, gạn nhiều lần cặn lắng gạn nước để tìm giun sán cặn + Phương pháp tìm trứng giun sán: Có ntụều phương pháp tìm trứng giun sán, đạt hiệu cao đơn ¿iản , dễ làm hai phương pháp: Phương pháp phù Fủllebom phương pháp gạn rửa sa lắng Phương pháp Pũỉỉeborn: Là phương pháp phù dễ làm rẻ tiền Nguyên tắc phương pháp lợi dụng dung dịch muối ăn (NaCl) bão hoà có tỷtrọng (d = 1,18) lớn tỷ trọng trứng giun sán, làm cho trứng giun sán lên bề mặt dung dịch Cách pha dung dịch nước muối bão hoà: Cho từ từ muối ăn vào chậu nồi nước sôi, vừa cho vào vừa khuấy muối khơng thể hồ tan Để nguội, dung dịch nước muối bão hoà (Thường dùng 450 gam muối ăn cho lít nước) Cách tiến hành phương pháp phù Füllebom: Lấy - gam phân dê (khoảng - viên phân) cho vào cốc sạch, cho nước muối bão hoà, dùng que thuỷ tinh que tre nghiền nát phân, cho tiếp nước muối bão hoà (khoảng phần phân + 20 phần nước muối bão hoà), khuấy cho tan phân, lọc dung dịch phân qua lưới sắt vải sang cốc khác để loại bỏ phần cặn bã Nước lọc để yên 25 -'30 phút Trong thời gian này, trứng giun sán có tỷ trọng nhỏ tỷ trọng nước muối bão hoà lên bề mặt dung dịch Dùng vịng dây thép có đường kính - 5mm vớt lớp váng bề mặt, cho lên phiến kính quan sát lóhh hiển vi Hoặc sau lọc bỏ cặn bã, chia nước lọc vào lọ nhỏ hẹp miệng cho đầy có ngọn, đậy phiến kính lên, sau 25 - 30 phút trứng giun sán lên bám vào phiến kính, lấy soi kính hiển vi tkn trứng giun sán Chú ỷ: Nếu để lâu thời gian trên, trứng giun sán bề mặt bị d ù m dẩn xuống đáy nên không kiểm tra thấy phiến kính Sau xét nghiệm, que thuỷ tinh, que tre, lưới sắt, cốc, lọ nhỏ hẹp ■liệng phải rửa thật sát trùng qua đèn cồn Có 4ánh giá xác tình hình nhiễm giun sán dê Phương pháp Fullebom phát phần lớn trứng lồi giun trịn sán dây Phương pháp gạn rửa sa lắng hay gọi phương pháp lắng cán trứng giun sán Nguyên tắc phương pháp dùng nước tách trứng giun sán khỏi phân Cách tiến hành: Lấy - gam phân (khoảng - viên phân) d » vào cốc, đổ vào nước sạch, dùng que thuỷ tinh que tre nghiền nát phân Cho thêm nước (1 phần phân + phần nước), khuấy tan phân lọc qua lưới thép vào cốc khác để bỏ cặn bã Đổ thêm nước vào đầy cốc, khuấy Để lắng cặn - phút, gạn bỏ nước giữ lại cặn Tiếp tục cho nước vào, khuấy để 15 - 20 phút lại gạn bỏ nước Lặp lại vài lần trong, lấy cặn cho vào đĩa petri quan sát kính hiển vi tìm trứng giun sán Phương pháp phát trứng nhiều lồi sán lá, cịn áp dụng để tìm giun sán trưởng thành đốt sán dây Chú ỷ: Khi xét nghiệm phân cần phân biệt trứng giun sán với cặn thức ăn, bào tử nang nẩm, trứng lồi tiết túc có phân, phải phân biệt đặc điểm hình thái loại trứng (hình 1) Trứng giun sán thường có lóp lớp vỏ, nhẩn lồi lõm, trứng có phơi bào ấu trùng + Phương pháp tìm ấu trùng giun sán: Một số lồi giun sán (ví dụ lồi thuộc giống giun trịn Dictyocaulus) thải theo phân dê khơng phải trứng mà ấu trùng Vì vậy, phải dùng phương pháp riêng phát ấu trùng giun sán Phương pháp Baerman: Chủ yếu dựa nguyỄn tắc ấu trùng di chuyển khỏi phân vào nước lắng xuốíig đáy Dùng phễu có đường kính - cm, cuối phễu lắp ống cao su dài lOcm, cuối ống cao su lắp ống nghiệm Đặt laổi thép vải lên miệng phễu, cho đầy nước ấm 37 - 38°c, trẽn loới thép đặt - gam phân dê (8 - 12 viên phân) Để yên vài giờ, san lấy cặn đáy ống nghiệm quan sát kính lúp lánh hiến vi để tìm ấu trùng giun phổi Dictyocaulus Nên nhớ rằng, nhiỄt độ 20°c, sau - trứng số giun tròn tfnỌc Strongylida (như Oesophagostomum) nở thành ẩn Ưhng, nhu khó phân biệt với ấu trùng Dictyocaulus Vì vạy, tík nhái khơng để phân qua đêm 10 Hình I Trứng giun sán dê, cừu (1) Fasciola hepatica, (2) Paramphistomum cervi, (3) Thysaniezia ovilla, (4) Moniezia expansa, (5) M benedeni, (6) Dicrocoelium dendriticum, (7) Strongyloides papillosus, (8) Gongylonema pulchrum, (9) Trichocephalus ovis, (10) Fasciola gigantica, (11) Nematodirus spathlger, (12) Gaigeria pachyscells, (13) Trichostrongylus sp., (14) Skrjabinema ovis, (15) Avitellina centripunctata, (16) Chabertia ovina, (17)Haemonchus contortus, (18) Bunostomum trigonocephalum, (19) Oesophagostomum columbianum, (20) Cotylophoron cotylophorum, (21) Fascioloides magna, (22) Ostertagia drcumclncta Hiện nay, Việt Nam thay phương pháp Baerman phương pháp Essen Donalson có cải tiến theo phương pháp Thanh - Châu, dựa theo nguyên tắc phương pháp Baerman, phương pháp đơn giản, nhanh có hiệu cao (Nguyễn Vũ Thanh Nguyễn Ngọc Châu, 1993) 11 Phương pháp Vaida: Đan giản hơn, thường dùng để tìm ấu trùng phân gia súc có dạng viên phân dê Đặt - viên phân dê vao đĩa petri cho vào nước ám Sau - phút vớt viên phân bỏ đi, cịn nước đêm quan sát kính lúp kính hiển vi để tìm ấu trùng Phương pháp áp dụng dê dễ hon hiệu thấp phương pháp Baerman Trong đường tiêu hố dê có nhiều lồi giun trịn thuộc Strongylida ký sinh Trứng chúng nở thành ấu trùng phân nên khó phân biệt Các dạng au trùng cảm nhiễm thuộc Strongylida khác nhaũ số lữọng hình dạng tế bào ruộtj kích thước ấu trùng phần mút đuôi chúng * Phân biệt số ấu trùng cảm nhiễm thuộc Strongylida ký sinh dê Việt Nam: Dictyocaulus: Mút hình nón, ruột chứa đầy hạt màu sáng Haemonchus: Mút đuôi khơng có gai, thực quản dài khoảng 1/5 chiều dài thể Trỉchostrongylus: Mút có gai, thực quản dài khoảng 1/4 chiều dài thể Oesophagostomum: Có 20 - 32 tế bào ruột, mút đuôi vuốt dài Bunostomum: Ruột ống dài không phân chia thành tế bào riêng biệt - Nghiên cứu định lượng: Để đếm số lượng trứng ấu trùng giun sán phân, dùng phương pháp sau: + Phương pháp đếm trứng Stoỉỉ: Cho gam phân vào ống có vạch đo, cho thêm dung dịch NaOH 0,1 N, dùng đũa thuỷ tinh nghiền nát phân, lại cho thêm dung dịch NaOH 0,1 N tới vạch 75 ml Khuấy đũa thuỷ tinh cho tan phân, dừng lại đột ngột Sau dùng pipet lấy 0,15 ml nước phân loãng cho lên phiến kính, đậy kính quan sát kính hiển vi Số trứng đếm nhân với 100 biết số trứng gam phân Tốt nên làm vài lần để lấy số trang bình 12 Tác dụng định Lomidin có tác dụng tốt với loài lê dạng trùng tiên mao trùng nhiều lồi gia súc trâu, bị, dê, cừu, ngựa, chó Chỉ định dối với dê: Thuốc dùng để trị bệnh lê dạng trùng bệnh tiên mao trùng cho dê Liều lượng Tiêm bắp thịt hay tĩnh mạch dê Liều: mg/kg thể trọng m l/15 kg thể trọng Nếu cần thiết tiêm lần thứ hai sau lần thứ 24 Monensin Monensin kháng sinh thu từ môi trường nuôi cấy nấm Streptomyces cinnamonensis Monensin thường dùng dạng muối natri, Bungari sản xuất Tính chất Monensin natri hồ tan nước, hồ tan dung mơi hữu Thuốc hấp thụ yếu qua ruột, tiết qua mật, không tồn lâu thể sau 24 Chế phẩm Monensin natri 10% có thành phần sau: Monensin natri : l Ogam Chất đệm V.Đ : 100 gam Thuốc đóng gói thành bao 20 kg Hạn dùng thuốc kể từ ngày sản xuất năm Tác dụng định Monensin có tác dụng chống cầu trùng gia súc gia cầm vào giai đoạn đầu chu kỳ sinh sản cách ức chế tổng hợp ATP cầu trùng 206 Với liều thấp, Monensin có tác dụng kích thích tăng trọng Monensin có độc tính Dùng liéu cao gây thối hố ống thận gan Chỉ định dê: Thuốc dùng để điều trị bệnh cầu trùng dê Liều lượng Trộn thuốc vào thức ăn cho dê với liều tính theo hoạt chất: 10 mg/1 kg thức ăn * Chú ỷ: - Khi tăng liều thuốc thức ăn lên - lẩn gây trúng độc: bỏ ăn, run rẩy, bại liệt chết - Trước giết mổ, ngừng bổ sung thuốc vào thức ãn - ngày Nivaquin Nivaquin biệt dược Chloroquin sunfat Tính chất Nivaquin dẫn xuất Quinolcin, có dạng bột kết tinh màu trắng trắng ngà, khơng mùi, vị đắng, hồ tan tốt nước cồn etylic Nivaquin hấp thụ qua niêm mạc ruột, cố định protein huyết tương tiết chậm qua thận Thuốc độc với lồi nhai lại mẫn cảm đặc biệt với loài ăn thịt Tác dụng định Nivaquin ức chế phát triển cầu trùng gia súc, đặc biệt cầu trùng trâu, bò, dê, cừu thỏ Chỉ định dê: Nivaquin dùng bệnh cầu trùng dê 207 Liều lượng Thuốc dùng dạng bột, viên nén, dung dịch, xirô để uống hay dạng dung dịch tiêm bắp thịt Liều thuốc uống cho dê: 10 mg/kg thể trọng /ngày Cho uống dung dịch 1%, chia làm lần ngày dùng - ngày ỉicn tục * Chú x: - Khơng dùng thuốc cho lồi ăn thịt chúng nhạy cảm với thuốc - Bảo quản cẩn thận liều thuốc cao gây chết người Quinacrin Quinacrin dẫn xuất Acridin, nhân dân ta quen gọi ký ninh vàng Tên khác: Atebrin Mepacrin Tính chất Thuốc có dạng bột màu vàng, tan nước với tỷ lệ 2,5/100 Tác dụng định Quinacrin có tác dụng với lồi cầu trùng ký sinh nhiều loài gia súc khác trâu, bị, dê, cừu, thỏ Khơng dùng dể chữa bệnh cầu trùng gà Chỉ định đổi V('rì dê: Dùng Quinacrin phòng trị bệnh cầu trùng cho dê Liều lượng - Cho dô uống dể chữa bệnh cầu trùng với liều: - gam/100 kg thể trọng Chia liều làm lần cho uống nhắc lại ngày sau - Cho dê uống dổ phòng bệnh cầu trùng với liều: gam/50 lít nước uống Cho uống ngày liền * Chú ỷ: Cho dê nhịn đổi chiều hôm trước, sáng hôm sau cho uống thuốc 208 Quinuronium Quinuronium thuốc chống ký sinh trùng đường máu gia súc Tính chất Thuốc có dạng bột màu vàng nhạt, hoà tan nước Tác dụng định Thuốc có tác dụng diệt lê dạng trùng nhiều lồi gia súc trâu, bị, ngựa, dê, cừu, lợn, chó Chỉ định dê: Quinuronium dùng điều trị bệnh lê dạng trùng dê Liều lượng Thuốc dùng dạng dung dịch tiêm loãng Liều cho dê: 0,8 mg/kg thể trọng Pha thuốc dung dịch đường glucoza đẳng trương thành dung dịch thuốc nồng độ 0,125% Tiêm vào da dê Chia liều làm lần, tiêm cách Việc điều trị cần làm lần khỏi bệnh Nếu cần thiết tiêm lại lần thứ hai sau lần thứ 10 ngày * Chú ý: - Tránh dùng thuốc cho dê có chửa - Sau tiêm Quinuronium 15 phút, dê có biểu hiện: run rẩy, chảy nước bọt, ỉa chảy Các triệu chứng giảm từ - Trường hợp cần tiêm Noradrenalin Synephryn 209 Rivanol Rivanol dẫn xuất nhóm chất màu Acridin, có tính sát trùng manh độc Tính chất Rivanol có dạng bột màu vàng nhạt, hồ tan nuớc tạo thành dung dịch huỳnh quang (có ánh xanh vàng), tan nhiều nước ấm Dung -dịch Rivanol hấp tiệt trang 100°c ma khơng ảnh hưởng tới hoạt tính thuốc Tác dụng định Rivanol có tác dụng diệt khuẩn bên ngồi bên thể Thuốc có tác dụng ký sinh trùng đường máu lê dạng trùng, đặc biệt có tác dụng với tiên mao trùng đơn bào đường ruột âm đạo cầu trùng, amip, roi trùng trâu, bò, ngựa, dê, cừu, chó Chỉ định dê: Rivanol dùng bệnh lê dạng trùng tiên mao trùng dê Liều lượng Sử dụng cho dê với liều: 0,05 - 0,1 gam/1 dê Pha với nước cất thành dung dịch 1,5% Tiêm tĩnh mạch * Chú ý: Khi tiêm Rivanol cho dê, cần giữ dê bóng râm, tránh cho nắng Trypamidium Trypamidium thuốc có hiệu lực lâu' dài để phịng chữa bệnh ký sinh trùng đường máu gia súc Thuốc Pháp sản xuất Tính chất Trypamidium có dạng bột màu nâu đỏ tối, chứa hoạt chất Isometamidium chloraa hydrochloraa Khi sử dụng pha thuốc thành dung dịch - 2% 210 Thuốc thường đóng hộp chứa 10 gói, gói 125 gam thuốc hay hộp đựng 20 gói, gói chứa gam thuốc, cắc hộp đựng 10 lọ chứa 10 gam thuốc Tác dụng định Trypamidium có hoạt tính lồi tiên mao trùng gây bệnh trâu, bị, dê, cừu, ngựa, lạc đà, chó, khỉ Thuốc tồn lâu máu có tác dụng kéo dài từ đến tháng Thuốc dung nạp chỗ tốt tiêm sâu vào bắp thịt Thuốc tiêm vào tĩnh mạch Chỉ định dê: Trypamidium dùng phòng trị bệnh tiên mao trùng dê Liều lượng Dùng cho dê với liều: mg/kg thể trọng Pha thuốc với nước cất thành dung dịch - % Tiêm sâu vào bắp thịt Có thể pha thành dung dịch 0,25 - 1% tiêm vào tĩnh mạch Để phòng bệnh, dùng liều: 0,5 mg/ kg thể trọng Cách dùng: * Chú y: - Chỉ hoà thuốc dùng nước cất hay nước đun sôi để nguội - Tiêm thuốc vào tĩnh mạch phải thật chậm, khơng hồ trộn máu với thuốc bơm tiêm - Các dung dịch pha phải dùng ngày không bảo quản tủ lạnh 211 TẢI LIỆU THAM KHÁO Nguyễn Thế Hùng, Tình hình n h iễ m giu n s ắ n ỏ d ê , Khoa học kỹ thuật thú y, Tập I, số 5, 1994 Nguyễn Thế Hùng, B ện h s n d â y d ê v b iệ n p h p p h ò n g trị, Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 3, 1996, 54 - 56 Phạm Văn Khuê, Phan Lục, K ý sin h trù n g Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1996, 27, 39 - 46, 58 - 62, 70, 86 - 90, 106 - 108, 142, 157 - 161, 185 - 187 Nguyễn Thị Kỳ, S n d â y (C e sto d a ) k ý sinh ổ đ ộ n g v ậ t n u ôi Việt N am , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1994, - 2, 46 - 50 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng, Tình hình n h iễ m g iu n s n đ n g tiê u h o đ n d ê tỉnh B ắ c Thái, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV, số 1,1997, 49 - 53 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Tình hình n h iễ m giu n trịn đ n g tiê u h o c ủ a d ê c ỏ n u ô i B ắ c Thái v b iệ n p h p p h ò n g trị, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV, số 3, 1997, 74 - 79 Nguyễn Thị Kim Lan, Phap Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang, B iến đ ộ n g n h iễ m giu n s n đ n g tiê u h o đ n d ê B ắ c T hái th e o tuổi, m ù a v ụ v tính b iệ t, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập V, số 1, 1998, 73 - 80 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang, N hận x é t v ề b ệ n h tích đ i t h ể m ộ t s ố c h ỉ tiêu h u y ế t h ọ c c ủ a d ê n h iễm giun sá n đư n g tiêu hoá, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập V, số 3, 1998, 94 - 98 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, P h t h iện b ệ n h giu n s n đ n g tiê u h o d ê v d ù n g th u ố c đ iề u trị, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, (9), 1999, 42 - 48 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, N hận x é t v ề s ự p h t triển củ a ấ u trùng giun x o ă n d m ú i k h ế ỏ d ỗ s ú c đ ề k h ả n g c ủ a ch ú n g với n h iệt đọ, Khoa học kỹ thuật Thú y, tậ p VI, số 1, 1999, 63 - 67 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, X c định m ố i tư n g q u a n g iữ a s ố giun tròn k ý sin h ỗ đ n g tiê u h o d ê v s ố trứ n g tr o n g g a m p h â n , Khoa học kỹ thuật th ú y, Tập VI, số 4, 1999, 66 - 71 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, M ộ t s ố k ế t q u ả n g h iê n u v ề b ệ n h giun s a n đ n g tiê u h o c ủ a d ê đ ịa p h n g ỏ m ộ t s ố tình m iề n núi p h ía B ắ c V iệt N a m , Nông nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, Tạp chí Khoa học - Công nghệ quản lý kinh tế, - 2000, 255 - 256 212 13 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Đich Lân, K ế t q u ả th n g h iệ m m ộ t s ố loại th u ố c đ iề u trị b ệ n h g iu n s n ỏ đ n g tiê u h o d ê , Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập VII, số 4, 2Ị0Ĩ, 48 - 52 14 Phan Địch Lân, B ệ n h n g ã n c tràu b ò , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1994, , - 10, 32 - 36, 68 - 70 15 Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, Vài d ẫ n liệu v ề sin h th i h ọ c c ủ a ố c L y m n a e a sw in h o e i v L viridis, ký chủ trung gian sán gan Fasciola gigantica, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 8, 1972, 593 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, B ệ n h s n d â y d ê v b iệ n p h p p h ò n g trị ỏ trại X N a m Hà, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 1975, 124 17 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc, B ệ n h giu n tròn ỏ đ ộ n g v ậ t n u ôi V iệt N a m , Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1989, 76 - 83 18 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Minh, G iun s n k ý sin h ỗ g ia s ú c V iệt N a m , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1996, 27, 42 - 45, 270 - 273 19 Phan Lục, Trần Ngọc Thắng, Tình hình n h iễ m s n d c ỏ P a r a m p h is to m a ta k ý sin h ỏ trẳ u m ộ t s ố tỉnh p h ía B ắ c, Khoa học kỹ thuật thú y, tập VI, Số 1, 9 ,5 -6 20 Tô Luận, Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, M ộ t s ố n h ậ n x é t v ề v ò n g đ i c ủ a s n g a n F a sc io la g ig a n tic a q u a k ý c h ủ tru n g gian m iề n B ắ c V iệt N a m , Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 1, 1971, 42 21 Tô Luận, Phan Địch Lân, Lê Hồng Căn, C h u trình p h t triển c ủ a s n g a n F a sc io la g ig a n tic a q u a k ý c h ủ c u ố i cù n g , Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 7^1971, 524 22 Nguyễn Trọng Nội, B ệ n h giu n x o ă n ỏ d d y v ru ộ t c ủ a d ê M ô n g £ ổ v tá c d ụ n g p h ò n g trị c ủ a P h e n o th ia zin , Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 65, 1967, 187Ì 23 Nguyễn Phước Tương, T h u ốc v b iệ t d ợ c th ú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Ha Nội, 1994, 193 - 233 24 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, G iu n s n k ý sin h ỏ đ ộ n g v ậ t V iệt N a m , Nhà xuất bàn khoa học kỹ thuật, Hà Nôi, 1977,12-13,50,65,6869', 119-120,123-126,131 -133,'164-165 25 P.M Das, M.L Dewan, P a th o lo g y o f g o a t liver, Bangladesh veterinary Journal, 1987, : - 4, 19 - 26 26 c Dobson, T h e e f f e c ts o f d iffe re n t d o s e s o f o c o lu m b ia n u m la r v a e o n th e b o d y w eig h t, In ta k e a n d d ig e s tib ility o f f e e d a n d w a te r in ta k e o f s h e e p , August, Veterinary, f 43, 1967, 291 - 269 213 27 Jorgen Hansen, Brian Perry, The Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth parasites o f ruminants, International Livestock Centre for Africa Addis Ababa, Ethiopia, llrad, 1994, 17 - 18, 113 28 L Hetherington, All about goats, Veterinary section by TV, Vet., 1995, 163 171 29 P.Fh Holmes, J.D, Dargie, J.M Maclean, W Mulligan, The anaemia of Fascioliasis : Studies with 51 Cr labelled red celts, J com, Path, 78, 1968, 415 - 420 30 I.G Horak, The anthelmintic effciency o f Bithionol against Paramphistomum microbothrium, Fasciola sp., and Schistosoma mattheei, Journal science of Africa veterinary medicine association 36, 1965, 561 - 566 31 Johannes Kaufmann, Parasitic Infections o f Domestic Animals: A Diagnostic Manual, Basel, Boston, Berlin, 1996, 149 - 152 32 B.R Joshi, D.E Jacobs, Epidemiology o f gastro - intestinal nematode infection in sheep and goats reared under transhumance management in the Himalayan foot hills o f western Nepal, Pokhara, Kaski (Nepal), Lumke Agricultural Research Centre, 1997, 12 33 P.B Mckenna, The diagnostic value and interpretation o f faecal egg counts in sheep, N , Z , Vet J., 29, 1981, 129 - 130 34 J.F.S Reid, Fascioliasis : Clinical aspect aspect and diagnosis in helminth diseases o f cattle, sheep and horses in Europe, ed, G.M Urquhart & J, Armour, Glasgow : Maclehose, 1973, 81 - 114 35 B Rushton, M Murray, Hepatic pathology o f a primary experimentalinfection o f F hepática in sheep, J, Comp, Path, 87, 1977, 459 - 470 36 H.G Sengbusch, Review o f Oribatid mite anoplocephalan tapeworm relationships (Acari; Oribatei; Cestoda; Anophocephalidae), Proc Symp East.Branch Ent Soc Am., 1977, 87 - 102 37 E.J.L Soulsby, Helminths, Arthropods and Protozoa o f Domesticated Animals, Lea & Febiger, Philadelphia, 1982, 27 - 28, 40, 52, 66 - 71, 93 - 96, 40 -2 41 , 34 -3 38 C.C Tang, Studies on the life history o f Eurytrema pancreaticum Janson, 1889, Journal parasitology, 1950, 36, 559 - 573 39 G.M Urquhart, J Armour, J.L Duncan, A.M Dunn, F.W Jennings, Veterinary Parasitology, Blackwell Science, 1996, 10 - 26, 49 - 50, 66, 95 96, 103 - 115, 132 - 133 214 MỤC LỤC Lời nỗi đẩu Phần íhứ GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHAN ĐỐN VÀ PHỊNG CHƠNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG DÊ P H U Ơ N G P H Á P C H Ẩ N Đ O Á N B Ệ N H K Ý S IN H T R Ù N G Ở D Ê I Phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán ] Phương pháp chẩn đoán dê cịn sống Phương pháp chẩn đốn trơn dê chết II Phương pháp chẩn doán bệnh dơn bào ký sinh Chẩn đoán bệnh đơn bào ký sinh máu dê Chẩn đoán bệnh đơn bào ký sinh đờng tiêu hoá (cầu trùng) C Á C B Ệ N P H Á P P H Ò N G C H O N G B Ệ N H K Ý S IN H 7 19 20 20 21 T R Ù N G I Biện pháp phòng chống bệnh giun sán II Biện pháp phòng chống động vật chân đốt ký sinh dê ìn Biện pháp phịng chống bệnh dơn bào ký sinh 22 24 25 Phần thứ hai NHỮNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG PHổ BIẾN ỏ DÊ N H Ũ N G N H IỄ M Y Ế U K Ý T Ố S IN H Ả N H H U Ỏ N G T R Ù N G Ở Đ Ế N Đ À N D Ê Bệnh sán lấ, gan (FascioJosis) Bệnh sán cỏ (Param phistom atidosis) Bệnh sán tuyến tụy T ÌN H H ÌN H N U Ớ C T A 31 42 46 215 Bệnh sán dây Moniezia (Monieziosis) Bộnh ấu trùng sán dây Bệnh ấu sán cổ nhỏ (Bệnh ấu trùng Cysticercus tenuicollis) Bệnh kén nước (Bệnh ấu trùng Fxhinococcus) Bệnh ấu sán nhiều đầu (Bệnh ấu trùng Coenurus) Bệnh giun xoăn dày - ruột (Trichostrongylidosis) Bệnh giun móc Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh giun giun giun giun giun giun lươn tóc kết hạt (Oesophagostomosis) kim Chabertia ruột già phổi Bệnh cầu trùng Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) lê dạng trùng bào tử trùng thịt ve Rhipicephalus mị bao lơng ghẻ ngầm ghẻ Psoroptes 49 56 56 59 63 65 72 75 79 83 90 93 96 100 105 110 115 117 122 124 129 Phần thứ ba BỆNH GIUN SÁN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ CỦA DÊ ĐỊA PHƯƠNG MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ I Đặt vấn đề II Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 216 133 134 134 134 Phương pháp nghiên cứu 134 III Kết nghiên cứu Nghiên cứu linh hình nhiễm giun sán đường tiêu hố dê địa phương mơt số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 135 135 Nghiên cứu bệnh lý lâm sàng số bệnh giun sán đường tiêu hoá dê 141 Nghiên cứu số vấn đề chẩn đoán bệnh giun sán đường liêu hoá dê 145 Thử nghiệm phương pháp điểu trị phòng bệnh giun sán đường tiêu hoá dê IV Kết luận 150 158 Phẩn thứ lư GIỚI THIỆU MỘT SỔ LOẠI THUỐC PHÒNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG CHO DÊ T H U Ố C Albendazole Asuntol Bithionol Bithionol - sulíbxyd Closantel Cyanacethydrazid Dertil Diamphenetiđ Dovenix Fasciolidum Fenbendazole Ivermectin Levamisole T Ẩ Y G IU N S Á N 163 164 165 165 166 167 168 169 169 171 172 173 174 217 Levamisole injectable Loxuran Mebendazole Nemafax bột Nemafax nhũ tơng viên Niclosamid 175 176 177 178 179 180 Niclosamid - tetramisol B Nitroxynil 181 182 Oxfendazole Oxybendazole Oxymisole Oxyclozanid 183 184 184 185 Parbendazole Parasitol Phenothiazin Piperazin Rafoxanid 186 187 188 189 190 Tetramisole Tetramisole granule 20% Thelmisole Thiabendazole 191 192 193 194 Vermadax Thuốc diệt động vật chân đốt ký sinh 195 197 Asuntol Closantel 197 198 Dipterex Ivermectin Lindiffa 198 199 200 218 Thuốc chống ký sinh trùng đan bào Acaprin Acriílavin Berenil Deccox Haemosporidin Lomidin 201 201 202 203 203 204 205 Monensin Nivaquin Quinacrin Quinuronium Rivanol Trypamidium 206 207 208 209 210 210 212 TÀI LIÊU THAM KHẢO 219 Chịu trách nhiệm xuất LÊ VĂN THỊNH Phụ trách thảo BÍCH HOA Trình bày bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP D 14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8.523887 - 8.521940 - Fax: 04.5.760748 CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: 8.297157 - 8.299521 - Fax: 08.9.101036 J N In 1000 kh ổ x c m T i X n g in N X B N ô n g n g h iệ p G iấ y tr í c h n g a n g s ố 5 / I n x o n g v n ộ p lư u c h iể u 220 C ụ c X B c ấ p n g y / /2 Ố Ơ q ú y III/2 0 ... PHÒNG CHỐNG BỆNH KÝ SINH TRÙNG DÊ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở DÊ L PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN CÁC BỆNH GIUN SÁN Có hai cách chẩn đoán bệnh giun sán: Chẩn đoán dê sống chẩn đoán dê chết Phương... chúng ký sinh trùng gây bệnh nhiều loài nhai lại Ở số nước, chúng coi ký sinh trùng gây bệnh nặng gây tỷ lệ chết cao dê, cừu mắc bệnh (L Hetherington, 1995) Một vật có vài chục sán ký sinh Sán... Trypamidium phịng bệnh Tiên mao trùng) Có thể phịng bệnh cách dùng máu dê khỏi bệnh miễn dịch cho dê khoẻ + Để phịng bệnh cầu trùng ký sinh ruột, khơng chăn dê đồng cỏ ẩm thấp, cho dê uống nước giêng

Ngày đăng: 12/07/2022, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN