Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

76 10 0
Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BÙI VĂN THẮNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ MẮC BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN ĐÀN VỊT CHUYÊN TRỨNG TC NUÔI THẢ VƯỜN NẮM ĐẺ THỨ HAI TẠI THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HOC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K46 TY N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, tu dưỡng, rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên nhận quan tâm giúp đỡ lãnh đạo Nhà trường quý thầy, cô giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, quý thầy, cô giáo bạn bè Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Trần Thanh Vân cô giáo PGS TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, tạo điều kiện cho tơi có địa điểm, sở vật chất để triển khai nghiên cứu đề tài tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình tơi người thân giúp đỡ mặt tinh thần vật chất để tơi có điều kiến tốt học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Sinh viên Bùi Văn Thắng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi 37 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn vịt đẻ công ty Jafa comfeed 37 Bảng 4.1a Lịch phòng bệnh cho gà Trại 44 Bảng 4.1b Kết công tác phục vụ sản xuất 45 Bảng 4.2 Năng suất trứng vịt TC qua tuần đẻ 46 Bảng 4.3 Tỷ lệ đẻ tỷ lệ đẻ cộng dồn vịt TC 47 Bảng 4.4 Khối lượng trứng vịt TC qua tuần đẻ 49 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng (kg/10 quả) 50 Bảng 4.6 Khả tiêu thụ thức ăn vịt TC giai đoạn đẻ trứng 51 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn ký sinh vịt 53 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc giun tròn theo lồi vịt thí nghiệm 53 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm ghép giun tròn vịt thí nghiệm 55 Bảng 4.10 Kết xét nghiệm kiểm tra sau dùng thuốc 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ vịt TC qua tuần 48 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài vịt TC 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CNTY Chăn nuôi thú y CRD Chronic Respiratory Disease Cs Cộng CP Protein thô Ctv Cộng tác viên ĐHNL Trường Đại học Nông Lâm Nxb Nhà xuất TĂ Thức ăn TC Triết Giang x Cỏ cánh sẻ TN Thí nghiệm TT Thể trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn UBND Uỷ ban nhân dân VM Trại gia cầm Vân Mỵ v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số thông tin vịt TC 2.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3 Cơ sở khoa học ký sinh trùng vịt 26 2.3.1 Đặc điểm sinh học ký sinh trùng vịt 26 2.3.2 Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng 29 2.3.3 Bệnh ký sinh trùng vịt 32 2.3.4 Các thông tin thuốc Levamisol điều trị bệnh ký sinh trùng 34 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1 Khả sản xuất vịt thí nghiệm 36 3.3.2 Tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng đàn vịt TC hiệu lực thuốc điều trị đàn vịt 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 36 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 37 3.4.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân 38 3.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng 38 3.4.5 Phương pháp xác định cường độ nhiễm ký sinh trùng 38 3.4.6 Phương pháp kiểm tra hiệu lực thuốc dùng để tẩy ký sinh trùng cho vịt 39 3.4.7 Điều kiện chăm sóc, ni dưỡng 39 3.4.8 Các tiêu theo dõi 40 3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 40 3.5.1 Năng suất trứng theo tuần suất trứng cộng dồn 40 3.5.2 Tỷ lệ đẻ theo tuần cộng dồn 41 3.5.3 Khối lượng trứng 41 3.5.4 Khả tiêu thụ thức ăn 41 3.5.5 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng vịt giai đoạn đẻ trứng 41 3.5.6 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng (%) 41 3.5.7 Cường độ nhiễm 41 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết phục vụ sản xuất 42 4.1.1 Công tác chăn nuôi 42 vii 4.1.2 Chẩn đoán điều trị bệnh cho gia cầm trại 44 4.1.3 Kết luận công tác phục vụ sản xuất 45 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 46 4.2.1 Năng suất trứng 46 4.2.2 Tỷ lệ đẻ 47 4.2.3 Khối lượng trứng 49 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 50 4.2.5 Khả tiêu thụ thức ăn vịt TC giai đoạn đẻ trứng 51 4.2.6 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm ký sinh trùng vịt TC 52 4.2.7 Tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài vịt TC 53 4.2.8 Tỷ lệ nhiễm ghép ký sinh trùng vịt TC 55 4.2.9 Kết sử dụng thuốc điều trị ký sinh trùng Levamisol 55 4.2.10 Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho đàn vịt TC nuôi thả vườn 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước có địa hình phức tạp, có nhiều sơng ngịi, ao, hồ, kênh rạch, đồng ruộng chiêm trũng, … nên việc chăn nuôi thủy cầm từ lâu nghề truyền thống người dân Trong nhóm thủy cầm vịt có thời gian nuôi ngắn, tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm tốt, chăn ni nhiều vùng sinh thái khác đặc biệt tận dụng sản phẩm nông nghiệp tốt sản phẩm chăn ni có giá trị cao nên chăn ni vịt nước ta ln có tỉ trọng lớn Trên thực tế, Việt Nam nước có đàn thủy cầm lớn, thường đứng thứ 2-3 giới … Theo số liệu Thống kê chăn ni Việt Nam tính đến 1/04/2018 [49] nước ta có 425,10 triệu gia cầm, có 71,55 triệu vịt, 29,06 triệu vịt đẻ trứng, sản xuất 2,30 tỷ trứng 116,14 nghìn thịt, đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế nước Nhằm đẩy mạnh phát triển chăn ni vịt hướng trứng nơng hộ, ngồi giống vịt hướng trứng cho suất cao nuôi nước ta giống vịt Cỏ, vịt Khaki Campbell, CV Layer 2000, vịt Triết Giang giống truyền thống lâu năm Để làm phong phú giống nhiều chọn lựa cho người chăn nuôi vịt chuyên trứng, ngày 14/06/2011 giống vịt TC Viện chăn nuôi Bộ Nông nghiệp Phát Triên Nông thôn công nhận giống Vịt TC lai vịt Triết Giang vịt Cỏ cánh sẻ, qua nhiều hệ chọn lọc tạo thành nhóm giống, ổn định đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống vịt chuyên trứng với xuất cao phù hợp với điều kiện khí hậu chăn nuôi Việt Nam Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nóng ẩm có khu hệ sinh vật phong phú với nhiều giống loài ký sinh trùng gây bệnh cho gia súc, gia cầm Thái Nguyên tỉnh miền núi, nhiều địa phương tỉnh có tập qn chăn ni vịt nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên Phương thức chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh ký sinh trùng nói chung bệnh ký sinh trùng vịt nói riêng đã, tiếp tục gây ảnh hưởng đáng kể đến suất chăn nuôi vịt địa phương làm giảm hiệu chăn nuôi Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai Thái Nguyên biện pháp phịng trị ” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định khả sản xuất trứng vịt TC - Xác định tỉ lệ cà cường độ nhiễm ký sinh trùng đàn vịt TC năm đẻ thứ hai - Đánh giá hiệu lực tẩy trừng ký sinh trùng vịt levamisol - Đề xuất số biện pháp thú y để phòng bệnh ký sinh trùng đàn vịt nuôi thả vườn 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định khả sản xuất vịt TC nuôi cạn Thái Nguyên, từ góp phần vào làm phong phú thêm số liệu sức sản xuất giống vịt - Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm bệnh ký sinh trùng biện pháp phòng trừ hiệu đàn vịt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài cở sở để phát triển chăn nuôi giống vịt TC với nơi hạn chế nước cho vịt tắm, bơi 54 thấy tỷ lệ có chênh lệch, có sỗ mẫu nhiêm ghép sán ruột sán quan sinh sản Theo chúng tơi, có khác vụ Đơng - Xuân (từ tháng 11 năm trước đến tháng 05 năm sau) khí hậu miền Bắc nước ta có đặc điểm chuyển mùa từ lạnh khơ sang nóng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ dao động từ 15 – 31 0C Theo tài liệu Nguyễn Thị Kim Lan cs (2008) [15], điều kiện thuận lợi cho trứng sán ruột phát triển 17 – 39 0C, phát triển thành trứng có ấu trùng gây bệnh sán quan sinh sản cịn phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường Chính mà tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt cao sán quan sinh sản Tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài biểu rõ qua biểu đồ hình 4.2 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài vịt TC 55 4.2.8 Tỷ lệ nhiễm ghép ký sinh trùng vịt TC Qua xét nghiệm 120 mẫu phân phương pháp số liệu Chúng xác định mức độ nhiễm ghép ký sinh trùng vịt thí nghiệm, kết thu bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm ghép giun tròn vịt thí nghiệm Số lần kiểm tra Tuần kiểm tra (tuần đẻ) Số mẫu kiểm tra loài Mẫu nhiễm ký sinh trùng n Tỷ lệ (%) loài n Tỷ lệ (%) 87 40 19 12 63,16 36,84 96 40 14 12 85,71 14,29 105 40 17 14 82,35 17,65 120 50 38 76 12 24 Tổng Kết bảng 4.9 cho ta thấy vịt TC ni Thái Ngun có tỷ lệ nhiễm ghép ký sinh trùng thấp Cụ thể 50 mẫu phân xét nghiệm có ký sinh trùng có 12 mẫu, tương đương với 24 % nhiễm ghép ký sinh trùng Còn lại mẫu phân nhiễm loại ký sinh trùng chiếm tới 76 % 4.2.9 Kết sử dụng thuốc điều trị ký sinh trùng Levamisol Sau tìm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đàn vịt TC nuôi Thái Nguyên Chúng tiến hành dùng Levamisol để điều trị cho đàn vịt với phương thức trộn lẫn thức ăn để đưa thuốc vào thể với liều lượng 2,5g/kg TT Sau dùng thuốc ngày tiến hành xét nghiệm 40 mẫu phân kiểm tra kết bảng 4.10 Đồng thời mổ khám 20 vịt để kiểm tra thấy khơng cịn ký sinh trùng ký sinh Như vậy, hiệu lực thuốc đạt 100 % 56 Bảng 4.10 Kết xét nghiệm kiểm tra sau dùng thuốc Số lần kiểm tra Tuần kiểm tra (tuần đẻ) Số mẫu Số mẫu nhiễm ký sinh trùng kiểm tra Số mẫu không nhiễm ký sinh trùng N % n % 88 40 0 40 100 97 40 0 40 100 106 40 0 40 100 120 0 120 100 TB 4.2.10 Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho đàn vịt TC nuôi thả vườn Theo Nguyễn Thị Lê cs (2008) [15]: biện pháp hữu hiệu để phòng chống bệnh ký sinh trùng cho vật ni biện pháp phịng trừ tổng hợp, nghĩa vùng sinh thái định, đồng thời sử dụng nhiều biện pháp có hiệu tất giai đoạn phát triển ký sinh trùng thể ký chủ ngồi mơi trường Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh ký sinh trùng nói chung tác giả ngồi nước, chúng tơi đề xuất quy trình phịng chống tổng hợp bệnh ký sinh trùng cho vịt gồm biện pháp sau: Tẩy giun tròn cho đàn vịt Để tẩy giun tròn cho đàn vịt ta sử dụng thuốc Levamisol Vệ sinh chuồng trại vườn chăn thả Chuồng nuôi vịt phải khô ráo, sẽ; chuồng có đệm lót khơ (đệm lót trấu mùn cưa) 57 Định kỳ thay đệm lót, hàng ngày phải đảo đảo đệm lót, định kỳ hàng tuần quét don vệ sinh, mạng nhện xung quanh chuồng Phân chất độn chuồng cần ủ để diệt trứng loài giun sán Tăng cường chăm sóc ni dưỡng vịt, nhằm nâng cao sức đề kháng vịt bệnh tật, có bệnh ký sinh trùng vịt 58 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu vịt TC chăn ni nhốt Thái Nguyên rút số kết luận sau: - Khả sản xuất Tỷ lệ đẻ bình quân 24 tuần theo dõi vịt đẻ năm đẻ thứ 70 % FCR cho 10 trứng giống 1,98 kg Khối lượng trung bình trứng vịt TC 67 g Các tiêu chất lượng trứng vịt TC tương đối cao - Khả thuốc dùng tẩy ký sinh trùng (levamisol) cho đàn vịt thí nghiệm: Tỷ lệ cường độ nhiễm ký sinh trùng vịt TC mức trung bình 41,67 % Tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài: Tỷ lệ mắc giun đũa vịt TC cao với cường độ nhẹ Tỷ lệ nhiễm ghép ký sinh trùng thấp chiếm 24 %, chủ yếu nhiễm loài ký sinh trùng Thuốc levamisol tẩy ký sinh trùng đạt kết tốt mổ khám, kiểm tra đạt 100 % 5.2 Đề nghị Nghiên cứu phương thức nuôi khác với quy mơ nhiều đàn để có kết luận sức sản xuất giống vịt nuôi Thái Nguyên, làm sở cho phát triển vịt TC địa phương có điều kiện tương tự 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Brandsch A., and Biilchel H (1978) “Cơ sở nhân giống di truyền giống Gia Cầm”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng Gia Cầm, Người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 7, 129 – 191 Nguyễn Văn Ban (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất vịt cỏ trắng, Khaki Ccampbell lai F1, nuôi chăn thả Thanh Liêm, Hà Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Bắc (2005), Nghiên cứu đặc điểm khả sản xuất vịt CV 2000 nuôi trại giống Vigova số nông hộ thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Xuân Dương (2008), Nghiên cứu tình hình nhiễm giun sán vịt ba tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2010), “Đánh giá khả sinh sản vịt Triết Giang bố mẹ nuôi nông hộ huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”, Thông tin KHKT Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số – 2010, tr 68 Lê Xuân Đồng (1994), Nghiên cứu số đặc điểm giống vịt Cỏ khả nhân nhóm vịt Cỏ có màu lơng trắng, cánh sẻ, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Duy Giảng (1998), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 42 60 Đặng Vũ Hòa (2015), Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất vịt Đốm (Pất Lài) lai vịt Đốm với vịt T14 (CV Super M), Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội Hutt F B (1978), Di truyền học động vật, Bản dịch Phan Cự Nhân, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hưng (2007), Giun sán ký sinh vịt Đồng Bằng Sông Cửu Long thí nghiệm thuốc phịng trị số lồi giun sán chủ yếu, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 – 133, 138 – 140 12 Kushner K F (1974), “Cơ sở di truyền học chọn giống gia cầm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Dịch Nguyễn Chí Bảo, số 141, tháng 3/1974, Phần thơng tin Nơng nghiệp nước ngồi, tr 222 - 227 13 Hồng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy Nguyễn Đức Trọng (2009), "Khả Sản xuất tổ hợp vịt lai: T15, T51, T46 Và T64", Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số 17, tr 17 14 Nguyễn Thị Kim Lan (2015), Giáo trình ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr - 9, tr 133, tr 139 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 103 - 110 16 Hoàng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy Nguyễn Đức Trọng (2009), “Khả Sản xuất tổ hợp vịt lai: T15, T51, T46 Và T64”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, tháng năm 2009, Tr 17 17 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y (dùng trường trung học chuyên nghiệp), Nxb Hà Nội, tr 129 – 130 61 18 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2001), Thức ăn dinh dưỡng Gia Cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu (2007),"Chọn lọc ổn định suất trứng dòng vịt Cỏ C1", Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi - năm 2007, tr 339 20 Lê Thị Phiên, Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu (2006), "Nghiên cứu Chọn lọc nâng cao suất trứng để tạo dòng vịt Khaiki Campell", Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi Quốc Gia năm 2005, Hà Nội 21 Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Văn Bắc, Nguyễn Văn Diện, Nguyễn Ngọc Huân (1995), “Nghiên cứu khả sinh sản giống vịt Khaki Campbell tỉnh phía nam”, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học CNTY toàn quốc, Hà Nội, tr 171 – 175 22 Robests (1998), Di truyền động vật, Dịch Phan Xuân Cự, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 242 23 Nguyễn Hồi Tao, Tạ An Bình (1985), Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng thịt gà Ri, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 100 – 107 24 Nguyễn Văn Thiện(1995), Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Hoàng Văn Tiệu (2006) “Kết nghiên cứu số tiêu sản xuất cặp lai CV 2000 Layer với Khaki Campbell nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên vùng phụ cận”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi Vịt (1980 – 2005), Viện chăn nuôi quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 131 – 139 26 Dương Công Thuận, (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni, gà gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 62 27 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường, Phạm Thị Xuân, Lê Thị Cẩm, Trần Thị Thu Hằng Vũ Anh Bình (2008), “Kết nghiên cứu khả sản xuất vịt ông bà Super Heavy nhập nội”, Thông báo KHKT Chăn nuôi 2008, Viện Chăn nuôi, tr 156 – 165 28 Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Thị Bạch Yến, Nguyễn Song Hoan, Phạm Văn Trượng, Lương Tất Nhợ, Mai Thị Lan, Trần Thanh Vân, Lê Xuân Thọ, Nguyễn Hồng Vĩ, Võ Thanh Thiên (1996), “Nghiên cứu khả sản xuất vịt Khaki Campbell nuôi Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật Chăn ni vịt (19811996), Nxb Nơng Nghiệp 29 Hồng Văn Tiệu Lương Tất Nhợ (1996), "Quy trình chăn ni vịt Khaki Campbell", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt - ngan, Hà Nội, tr 50 30 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu Nguyễn Đăng Vang (1997), "So sánh số tiêu suất Vịt Cv-Super M dịng Ơng, dịng Bà Phương thức ni khơ nước", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981-1996), Hà Nội, tr 47 – 49 31 Nguyễn Đức Trọng (1998), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt Cv-Super M dịng ơng, dịng bà Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 32 Nguyễn Đức Trọng, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Văn Duy, Phạm Văn Chung, Lương Thị Bột (2008), "Khả sản xuất vịt CV Super M3 Super Heavy (SM3SH)", Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Hà Nội, tr 149 33 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Minh, Hồ Khắc Oánh (2009), “Đặc điểm khả sản xuất vịt Triết Giang”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tr 132 63 34 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Vương Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên, Đặng Thị Vui (2009), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lai vịt Cỏ vịt Triết Giang”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tr 110 – 117 35 Trần Thanh Vân (1998), “Nghiên cứu khả sinh sản vịt Triết Giang Trung Quốc nuôi vườn Thái Nguyên”, tạp chí Chăn Ni, số 36 Trần Thanh Vân (1998), Nghiên cứu khả sản xuất vịt Khaki Campbell vịt lai F1 (Khaki Campbell x Cỏ) nuôi chăn thả Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp 38 Nguyễn Hồng Vĩ (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức ni khơ ni có nước tắm đến khả sản xuất vịt Khaki Campbell, Luận án tiến sĩ nông nghiệp,Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 39 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Trần Việt Phương, Sầm Văn Hải, Vũ Thị Thảo, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Vũ Đức Cảnh, Nguyễn Thị Hường Phạm Thị Hằng (2009), “Xác định nhu cầu lượng, protein axit amin (Lysine, Methionine) Ngan Pháp vịt CV Super M giai đoạn đẻ trứng điều kiện chăn nuôi tập trung”, Thông báo khoa học kỹ thuật, Viện chăn nuôi, Hà Nội, tr 47-48 40 Phan Thế Việt (1984), Giun tròn ký sinh chim gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 128 – 129, 169 - 171 41 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997), Một số đặc điểm di truyền tính sản xuất vịt Khaki Campbell qua hệ ni thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 64 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 42 Bhowmik T., Johnson, M.C, Ray, B (1985), “Isolation and partial characterization of the surface protein of Lactobacillus acidophilus strains”, Int J Food Microbiol, pp 102 – 154 43 Chamber J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R D Crawford ed elsevier amsterdam P 155 – 157 44 Chen B J., Noll S L., Waibel f E (1998), "Dietary biotin and Turker breeder perfomance", Poultry Science USA, Vol 73 (5), pp 682- 686 45 Fairful R W and Grow R S (1990), "Genetic of egg production in chickens", Poultry breeding and gennetic (R,D, Cawford - Editor) Elsevier - Amsterdam, pp 704-754 46 Jogen Hansen and Brian Perry (1994), “The Epidemilogy, diagnosis and Control of Helminth Parasites of Ruminants”, A Handbook, pp 73 – 79 47 Ismoyowati I Suswoyo, Sudevo A T A Santosa (2011), “Increasing productivity of egg production through individual selection on Tegal ducks (Anas javanicus)”, Animal Production 11, pp 183 – 188 III.TÀI LIỆU INTERNET 48 https://videofly.vn/tin-tuc/dau-hieu-benh-dich-ta-ghep-ky-sinh-trung duong-mau-o-vit-vtc16-02-06-2018_video799491349038592606.html, Dấu hiệu bệnh dịch tả ghép ký sinh trùngđường máu vịt 49 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/, Thống kê chăn nuôi Việt Nam 01/04/2018 số lượng đầu sản phẩm gia súc gia cầm PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Đàn vịt TC ni cạn thả vườn Hình Vịt TC Hình Thức ăn cho vịt đẻ Japfa F620 Hình Tổ đẻ trứng vịt Hình Nhặt trứng buổi sáng Hình Mổ khám vịt kiểm tra sau dùng thuốc Hình Xét nghiệm mẫu theo Hình Soi mẫu tìm trứng giun sán PP Fullerbon Hình Trứng giun kim Hình 10 Trứng giun đũa Hình 11 Thuốc tẩy giun ký sinh levamisol Hình 12 Cân trứng ... trùng đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai Thái Nguyên biện pháp phịng trị ” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định khả sản xuất trứng vịt TC - Xác định tỉ lệ cà cường độ nhiễm ký sinh trùng. .. trứng vịt TC 3.3.2 Tỷ lệ mắc bệnh ký sinh trùng đàn vịt TC hiệu lực thuốc điều trị đàn vịt - Xác định tỷ lệ mức độ nhiễm ký sinh trùng đàn vịt TC - Dùng thuốc levamisol vào điều trị kết hợp đàn. .. nhiễm ký sinh trùng đàn vịt TC năm đẻ thứ hai - Đánh giá hiệu lực tẩy trừng ký sinh trùng vịt levamisol - Đề xuất số biện pháp thú y để phòng bệnh ký sinh trùng đàn vịt nuôi thả vườn 1.3 Ý nghĩa

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2. Giá trị dinh dưỡng thức ăn vịt đẻ của công ty Jafa comfeed (ghi trên bao bì)  - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 3.2..

Giá trị dinh dưỡng thức ăn vịt đẻ của công ty Jafa comfeed (ghi trên bao bì) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1. Sơ đồ theo dõi - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 3.1..

Sơ đồ theo dõi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.1a. Lịch phòng bệnh cho gà tại Trại - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.1a..

Lịch phòng bệnh cho gà tại Trại Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.1b. Kết quả công tác phục vụ sản xuất - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.1b..

Kết quả công tác phục vụ sản xuất Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.2. Năng suất trứng của vịt TC qua các tuần đẻ - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.2..

Năng suất trứng của vịt TC qua các tuần đẻ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua kết quả ở bảng 4.2 cho ta thấy năng suất trứng bình quân (qu ả/mái/tuần) có sự biến thiên - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

ua.

kết quả ở bảng 4.2 cho ta thấy năng suất trứng bình quân (qu ả/mái/tuần) có sự biến thiên Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ đẻ của vịt TC qua các tuần - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 4.1..

Biểu đồ tỷ lệ đẻ của vịt TC qua các tuần Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.4. Khối lượng trứng vịt TC qua các tuần đẻ Tu ần đẻKhối lượng trứ ng (g)  - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.4..

Khối lượng trứng vịt TC qua các tuần đẻ Tu ần đẻKhối lượng trứ ng (g) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.5. Tiêu tốn thức ăn cho 10quả trứng (kg/10 quả) - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.5..

Tiêu tốn thức ăn cho 10quả trứng (kg/10 quả) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.6. Khả năng tiêu thụ thức ăn của vịt TC trong giai đoạn đẻ trứng - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.6..

Khả năng tiêu thụ thức ăn của vịt TC trong giai đoạn đẻ trứng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.8. Tỷ lệ mắc giun tròn theo loài ở vịt thí nghiệm Tu ần  - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.8..

Tỷ lệ mắc giun tròn theo loài ở vịt thí nghiệm Tu ần Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ký sinh trên vịt - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.7..

Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ký sinh trên vịt Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài ở vịt TC - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 4.2..

Biểu đồ tỷ lệ mắc ký sinh trùng theo loài ở vịt TC Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.9. Tỷ lệ nhiễm ghép giun trò nở vịt thí nghiệm S ố lần  - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.9..

Tỷ lệ nhiễm ghép giun trò nở vịt thí nghiệm S ố lần Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả xét nghiệm kiểm tra sau khi dùng thuốc - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Bảng 4.10..

Kết quả xét nghiệm kiểm tra sau khi dùng thuốc Xem tại trang 64 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 1. Đàn vịt TC nuôi cạn thả vườn - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 1..

Đàn vịt TC nuôi cạn thả vườn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2. Vịt TC Hình 3. Thức ăn cho vịt đẻ Japfa F620  - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 2..

Vịt TC Hình 3. Thức ăn cho vịt đẻ Japfa F620 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 4. Tổ đẻ trứng của vịt Hình 5. Nhặt trứng mỗi buổi sáng - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 4..

Tổ đẻ trứng của vịt Hình 5. Nhặt trứng mỗi buổi sáng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 6. Mổ khám vịt kiểm tra sau khi dùng thuốc - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 6..

Mổ khám vịt kiểm tra sau khi dùng thuốc Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 9. Trứng giun kim Hình 10. Trứng giun đũa    - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 9..

Trứng giun kim Hình 10. Trứng giun đũa Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 7. Xét nghiệm mẫu theo PP Fullerbon - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 7..

Xét nghiệm mẫu theo PP Fullerbon Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 8. Soi mẫu tìm trứng giun sán - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 8..

Soi mẫu tìm trứng giun sán Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 11. Thuốc tẩy giun ký sinh - Khóa luận Tỉ lệ mắc bệnh ký sinh trùng trên đàn vịt chuyên trứng TC nuôi thả vườn, năm đẻ thứ hai tại Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Hình 11..

Thuốc tẩy giun ký sinh Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan