Hiện tượng ký sinh Hyperparasitism là mối quanhệ qua lại phức tạp giữa 2 cơ thể sv, một sv tạm thời thường xuyên cư trú ở bên trên bên trong sv kia, hút lấy chất dinh dưỡng và gây nhữ
Trang 2Một số khái niệm về
bệnh ký sinh trùng
Chương Mở Đầu
Trang 3I Hiện tượng ký sinh
Trang 4I Hiện tượng ký sinh
Trang 5 Hiện tượng ký sinh (Hyperparasitism) là mối quan
hệ qua lại phức tạp giữa 2 cơ thể sv, một sv tạm
thời (thường xuyên) cư trú ở bên trên (bên trong)
sv kia, hút lấy chất dinh dưỡng và gây những tác
Trang 6II Định nghĩa bệnh KST
Là hiện tượng ký sinh kèm theo dấu
hiệu bệnh lý, trong đó sinh vật ký sinh
thuộc động vật.
Bệnh ký sinh và ký sinh trùng khác
nhau như thế nào?
Trang 7 Vật ký sinh (Ký sinh trùng)– Parasite
KST ngoại ký sinh – Ectoparasite
KST nội ký sinh – Endoparasite
Vật chủ (ký chủ) - Host
KC trung gian – Intermedia host
Trang 8 KC cuối cùng – Final/Definitive host
KC bắt buộc – Specific host
KC không bắt buộc – Nonspecific host
KC lưu giữ - Reservoir host
KC thông qua – Paratenis/transport host
Trang 10IV Các hình thức ký sinh
2 Căn cứ vào vị trí chất KS:
Ngoại KS: Monogenea; Trichodina…
Nội KS: Sanguinicola; Acanthocephala;
Microsporidia
Siêu KS (KS cấp II):
Trichodina KS trên Gyrodactylus
Zoothamnium KS trên Lernaea
Trang 11V Nguồn gốc của sinh vật KS
Do sự quen dần mối quan hệ dinh dưỡng
Vd: Giun tròn Temnocephala → sống tự do
→ Sống hội sinh→ KS giả → KS thật ở Cua
Do quen dần của hiện tượng rơi ngẫu nhiên
vào ruột của một cơ thể khác
Amip Endamoele histolitica
Trang 12VI Thích nghi của KST với đời sống
KS
1 Biến đổi thoái hóa:
Cơ quan vận động
Sporozoa; Monogenea; Digenea; Crustaceae
Cơ quan tiêu hóa
Cestoida; Acanthocephala→ Không có
Monogenea; Digenea→ Chỉ là 1 túi
Cơ quan cảm giác: Copepoda
Trang 13VI Thích nghi của KST với đời sống
KS
2 Phát sinh và phát triển một số cơ quan
Cơ quan bám xuất hiện và phát triển
Cơ quan sinh sản phát triển mạnh:
Lưỡng tính: Plathelminthes
Nhiều cqss trên 1 cơ thể: Cestoidea
Tận dụng tối đa lần gặp đầu tiên: Copepoda
Kết hợp ss vô tính và hữu tính: Digenea
Sức ss > sống tự do: Ascaris (Nematoda)
Trang 14VI Thích nghi của KST với đời sống
KS
3 Một số thay đổi thích nghi khác:
Biến đổi về hình thái, sinh lý
KST đường ruột kéo dài cơ thể
KST ở cơ thì co tròn lại: Digenea
KST được bảo vệ bằng vỏ kitin
KST tiết men chống lại sự phân hủy của
men tiêu hóa
Trang 15VII Phương thức cảm
nhiễm
1 Cảm nhiễm chủ động:
Tấn công cảm nhiễm vào KC
Cảm nhiễm lên da, mang, vây
Bám chặc, phá hoại tổ chức, hút chất dd
Chủ yếu là KST ngoại KS
Trang 16VII Phương thức cảm
nhiễm
2 Cảm nhiễm bị động:
Cảm nhiễm qua con đường tiêu hóa
Cảm nhiễm vào thức ăn, KS trên động
vật làm thức ăn cho đvts.
KST tồn tại trong môi trường nước
KS ở tuyến nước bọt của KST khác
Trypanosoma KS ở đỉa cá Piscicola
Trang 17VIII Mối quan hệ KST, KC và
MT
1 Tác động KST đối với KC:
Gây kích thích cơ học, tổn thương tb tổ chức
Tác động đè nén làm tắc tb tổ chức
Lấy chất dinh dưỡng của KC: Nitzchia
sturionis KS trên cá tầm Asipenseridae
Gây độc KC: Trypanosoma pha vở tb hồng cầu
Môi giới gây bệnh KC: Piscicola và Myxobolus.
Mở đường cho tác nhân khác: VK,nấm…
Trang 18VIII Mối quan hệ KST, KC và
MT
2 Ảnh hưởng của KC với KST:
Phản ứng của tb tổ chức KC lên KST
Tao nang bao vây cô lập KST
Tăng sinh, viêm loét: Ichthyophthirius
Thể hiện khác năng thực bào của bạch cầu
KC sinh sản ra phản ứng dịch thể
Tuổi, tính ăn của KC
Tình trạng sức khỏe KC
Trang 19VIII Mối quan hệ KST, KC và
MT
3 Quan hệ KST với nhau:
Hợp đồng
Trichodina, Chilodonella với Ichthophthirius
Lernaea với Trichodina
Acanthocephala, Azygia với Asymphylodora
Đối kháng
Apiosoma không có Chilodonella
Có ấu trùng đv 2 vỏ sẽ không có Monogenea
Trang 20VIII Mối quan hệ KST, KC và
MT
4 ĐK mt ảnh hưởng đến KST:
Độ muối
Giống loài KST, Phân bố địa lí
Khả năng gây bệnh, Mùa vụ gây bệnh.
Trang 22I Đặc điểm chung của Protozoa
I.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo:
Hình thể thô sơ, hình dạng thay đổi
Kích thước nhỏ nhất trong giới KST
Ngoại NSC: làm nhiệm vụ chuyển động, tiêu
hóa, hô hấp, bảo vệ
Nội NSC: Dinh dưỡng và sinh sản
Có màng bao: Infusoria; Sporozoa; Flagellata
Không có màng bao: Rhizopoda, Amip.
Trang 23I Đặc điểm chung của Protozoa
I.2 Phương thức vận động:
Bằng chân giả (Pseudopoda) như Amip
Bằng lông (Cilia): trùng lông Infusoria
Bằng roi (Flagellum): trùng roi Flagellata
I.3 Phương thức dinh dưỡng
ThNm thấu qua màng (membrane)
Xâm chiếm thực bào (Phagocyte)
Hấp thụ tự nhiên kiểu dinh dưỡng thực vật
Trang 24I Đặc điểm chung của Protozoa
I.4 Đặc điểm sinh sản:
Sinh sản vô tính (Asexual)
Phân đôi (Bivary division): amip, trùng roi
Phân chia nhân lên liên tục (Multipla division)
Phân chia cắt ngang (Transversal division)
Chuyển dạng bào nang (Encystement)
Sinh sản hữu tính (Sexual)
Kết hợp 2 sinh thể
Kết hợp thụ tinh giữa 2 cơ thể đực và cái
Trang 25I Đặc điểm chung của Protozoa
I.5 Chu kỳ đơn bào:
Đơn bào đường ruột, sinh dục tiết niệu không
cần VCTG, gọi là KST đơn chủ (Monoxenic
parasite)
Amip; trùng lông; trùng roi
Đơn bào đường tiêu hóa, tổ chức cần VCTG gọi
KST đa chủ (Heteroxenic parasite)
Trypanosoma; Plasmodium
Trang 26I Đặc điểm chung của Protozoa
I.6 Phân loại Protozoa:
Căn cứ vào phương thức vận động
Trùng chân giả - Saccodina
Trang 27II Những bệnh do Protozoa gây ra
II.1 Bệnh do Mastigophora Diesing, 1866.
Sống ở nước ngọt, biển và đất Nm
KS ở đvts là trùng dị dưỡng Zoomastigophora.
Hình quả lê, bầu dục, thoi dài
Cơ quan vận động, cơ quan bám là tiên mao
Tiên mao chạy dọc cơ thể thành màng uốn
Sống tự do, một số sống ks ở vùng tiết dịch
SS vt bằng cách phân đôi chiều dọc cơ thể
Trang 28I.1.1 Bệnh trùng máu Trypanosomosis:
Trang 29I.1.1 Bệnh trùng máu Trypanosomosis:
2 Chẩn đoán
Ks ở máu, mật của cá (li tâm máu)
Khi ks, tiết chất độc phá vở hồng cầu
Ks ở cá biển kt lớn hơn cá nước ngọt
Cường độ và tỷ lệ cảm nhiễm thấp
Phòng bệnh là chủ yếu
Trang 30I.1.2 Bệnh trùng roi ký sinh ở
Trang 31I.1.2 Bệnh trùng roi ký sinh ở mang
Trang 32I.1.2 Bệnh trùng roi ký sinh ở
mang và da của cá
2 Chẩn đoán, phân bố và phòng trị
Xảy ra ở cá nước ngọt
Cá bệnh, da và mang tiết nhiều chất nhờn…
Cryptobia làm mang cá có màu đỏ bất thường
Ichthyobodo làm mang cá có màu hồng nhạt
Bệnh xuất hiện vào mùa xuân, hè.
Cá nhỏ tỷ lệ cảm nhiễm cao
Trang 33I.1.2 Bệnh trùng roi ký sinh ở
mang và da của cá
2 Chẩn đoán, phân bố và phòng trị
ChNn đoán: Ktra nhớt da, mang dưới kính hv
Bệnh đã phát hiện ở VNVN , , Trung quốc…
Trang 34I.1.3 Bệnh cua đắng do Hematodinium
Trang 35I.1.3 Bệnh cua đắng do Hematodinium
Xoang tim cua, H-hồng
cầu, → SS phân đôi
Mô lk cuaP-thể hợp bào;T-thể sinh
trưởng; H-hồng cầu
Trang 36I.1.3 Bệnh cua đắng do Hematodinium
2 Dấu hiệu bệnh lý (Cross sign)
Chứa nhiều tb không chuyển động
Mang có thể chuyển thành màu trắng
Trang 37I.1.3 Bệnh cua đắng do Hematodinium
3 Phân bố, chẩn đoán:
Phân bố rộng
KS trên các loài:
Cua bể (Scylla serrata)
Ghẹ xanh (Portunus pelagicus)
Giáp xác nước mặn
Tỷ lệ nhiễm >50% →gây cho cua chết
Độ mặn:
5-10 o /oo: Cua Callinectes sapidus không nhiễm
Trên 11 o /oo: Cua C.sapidus nhiễm nặng
Trang 39II.1.4 Bệnh Oodiniosis ở cá biển
1 TNGB (Agent):
Giống Oodinium
Hình bầu dục Hình trứng, hình quả lê
Tiên mao nằm phía trước cơ thể dạng rễ cây
Trùng có màu nâu vàng
Kích thước 20x120µm
KS trên mang, da của cá biển
Trang 40II.1.4 Bệnh Oodiniosis ở cá biển
2 Phân bố, chẩn đoán phòng trị:
Bệnh xảy ra ở những loài cá biển rạn san hô
→còn gọi là bệnh cá san hô (Coral Fish disease)
Bệnh xảy ra trên cá đối (Mulgi cephalus)
Cá bệnh: màu nâu vàng trên da và đầu tơ mang
Gây chết rải rác đến hàng loạt
Chẩn đoán: kt nhớt da và mang
Trang 41II.1.4 Bệnh Oodiniosis ở cá biển
Trang 42II.3 Bệnh do bào tử trùng Sporozoa
Leuckart, 1872
Ở dạng bào nang, bên trong có chứa bào tử
Bào tử (Spore):
N N go goài là màng cứng, trơn nhẵn
Trong là thể bào tử (Sporozoit)
Sinh sản hữu tính và vô tính
KS trong ống tiêu hóa
Có 3 lớp KS
Trùng 2 tb (Eugregarinida) KS ở đv không xs
Bào tử máu (Haemosporidia) KS ở đv không xs
Trùng hình cầu (Coccidia) KS ở cá
Trang 43Bộ Coccida Leuchart 1879
Họ Eimeridae Leger 1911Giống Goussia Labbé, 1986Bao nang dạng hình cầu
Kích thước 8-14μm
Có 4 bt hình bầu dục
Mỗi bt có 2 trùng bt
II.3.1 Bệnh Goussiosis
Trang 44Phương thức sinh sản
SS vô tính: sinh liệt
SS hữu tính: sinh bào tử
II.3.1 Bệnh Goussiosis
Chu kỳ phát triển
của Goussia
Trang 452 Phân bố, chẩn đoán
KS trên cá
CNCN cá lớn cao hơn cá nhỏ
CNCN trức tiếp qua thức ăn
Bệnh xảy ra vào mùa hè
Có thể lây sang người
II.3.1 Bệnh Goussiosis
Trang 47- Cephalolobus (**)
- Paraophiodina
Trang 48Bào tử Spore
Kén giao tử Gametocyst Thức ăn tôm
Hợp tử Zygospore
Thành ruột tôm
Giao tử nhỏ và lớn
Kén bào tử Sporocyste
Thức ăn của nhuyễn thể Môi trường nước
GĐ ký sinh
N Ny mầm
1
2
Trang 503 Phân bố, chẩn đoán:
Xuất hiện ở châu Á, châu Mỹ
Xảy ra trong các ao tôm
Có thể còn gặp ở: tôm hùm, cua, ghẹ biển
Trang 51II.4 Bệnh do vi bào tử Microsporidia
Balbiani, 1882
* Đặc điểm chung của ngành:
Đv đơn bào kích thước rất nhỏ
KST nội ký sinh
KS ở sâu bọ, một số ít KS ở giáp xác và cá.
Ở cá: phát hiện 70 loài, thuộc 7 giống KS
KS ở tb tổ chức tuyến sd, gan thận, ruột…
→ Giảm sinh trưởng, phát triển và giảm giá
trị thương phNm
Trang 52 Trong là cực nang giống bt
Trong cực nang là sợi tơ
n-Nhân tb; v-Không bào phía
sau; en-màng trong bt
Trang 532 Dấu hiệu bệnh lí, phân bố:
Glugea KS trên thận, ruột, tuyến sd ở cá
mè, cá vền, cá chép, cá mú…
KS ở dạng bào nang màu trắng sữa
Cá bị biến dạng, tb bị trương nước
Tuyến sd phát triển không tốt
Phân bố ở VN VN , , Trung Quốc…
Rất khó trị, cá bệnh cần phải cách li
II.4.1 Bệnh Glugeosis ở cá
Trang 54II.4.2 Bệnh tôm bông - Cotton
Trang 55II.4.2 Bệnh tôm bông - Cotton
Shrimp disease
2 Dấu hiệu BL, chẩn đoán.
Cơ quan tôm bị nhiễm có màu trắng đục,
Kiểm tra bệnh phẩm ở 400x
Phòng bệnh tổng hợp
Cơ
Mang
Trang 56* Đặc điểm chung:
Bao bọc bởi hai mảnh vỏ
Bên trong có cực nang và tế bào chất
Có 1-4 cực nang
Trong cực nang có sợi thích bào tử
Cực nang tập trung ở phía trước
Ở dạng nang màu trắng đục khi KS
N ội KS và ngoại KS
Sinh sản trên 1 KC, không qua VCTG
II.5 Bệnh bào tử sợi Cnidosporidia
Doflein, 1901
Trang 57II.5 Bệnh bào tử sợi Cnidosporidia
Trang 58II.5 Bệnh bào tử sợi Cnidosporidia
Doflein, 1901
Nhân
phân chia
Nhân con + tbc (Gametocyte) Mầm gt
Nhân mầm phân chia (6-12)
Thành 2 bt(mỗi bt
có 6 nhân)
Bào tử
mới
HĐ sinh sản
Trang 59II.5.1 Bệnh do BT sợi 2 cực nang
Myxobolosis
1 Tác nhân gây bệnh:
Myxosporidia Myxobolidae
Myxobolus
3 4
10
Trang 60II.5.1 Bệnh do BT sợi 2 cực nang
KS trên da, mang, ruột, não
Trang 61II.5.1 Bệnh do BT sợi có đuôi
Henneguyosis
Tác nhân gây bệnh:
Giống Henneguya Thelohan, 1892
BT hình trứng
2 cực nang phía trước cơ thể
Phần nối sau kéo dài thành đuôi
KT nhỏ 9-20x4-9µm
Đuôi dài 7-40µm
KS ở da, mang, vây
Trang 62II.5.1 Bệnh do BT sợi có đuôi
Henneguyosis
Trang 63II.5.3 Bệnh do BT sợi 1 cực nang
Trang 64II.5.3 Bệnh do BT sợi 1 cực nang
Trang 65II.5.3 Bệnh do BT sợi 1 cực nang
Thelohanellosis
Trang 66II.5.4 Bệnh Ceratomyxosis gây ra
Tác nhân gây bệnh
Ceratomyxidae Ceratomyxa
Trang 67II.6 Bệnh trùng lông Ciliophora
Doflein, 1901
Có khoảng 600 loài
Cơ thể có ít nhất 2 nhân: nhân lớn dinh
dưỡng, nhân nhỏ sinh sản
Đa số sống tự do, một số KS
Có 2 nhóm
NN hhóm có lông tơ (Ciliata)
NN hhóm trùng ống hút (Suctoria)
Trang 68II.6 Bệnh trùng lông Ciliophora
Doflein, 1901
Nhóm có lông tơ (Ciliata):
Có lông tơ suốt đời, có rãnh miệng, miệng, hầu
SS HT (tiếp hợp) và VT (cắt ngang, cắt dọc)
Chu kỳ sống: gđ dinh dưỡng và gđ bào nang/1 KC
KS trên da, mang và một số nội quan
Lây lan bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp
Nhóm Trùng ống hút (Suctoria):
Trưởng thành không có lông tơ, miệng, hầu
Bắt mồi bằng ống hút
SS HT (tiếp hợp) vá VT (N Ny chồi)
Trang 70II.6.1 Bệnh do trùng miệng lệch
Chilodonellosis
1 Tác nhân gây bệnh
Miệng hình ống, nằm lệch, bao quanh bởi 16-20 que kitin
N N hân hân lớn, nhân nhỏ
Có 2 không bào co bớp
Sinh sản vô tính: cắt ngang
Sinh sản hữu tính: tiếp hợp
N N hi hi ệt độ SS thích hợp 12-20oC
Trang 72II.6.1 Bệnh do trùng miệng lệch
Chilodonellosis
3 Phân bố, chẩn đoán, phòng trị:
Gặp ở cá nước ngọt
Tỷ lệ nhiễm cao ở gđ giống
Bệnh xuất hiện quanh năm
Trang 73 Mặt lưng: tiêm mao phân bố tự
do, có 8-10 đường tiêm mao
Miệng có 3 đường tiêm mao
Trang 74II.6.2 Bệnh do Brooklynellosis ký
sinh ở cá biển
KS ở mang, tác hại lớn ở cá con
Xảy ra ở NN haha Trang, vịnh Hạ Long
Trang 75 Phủ đNy lông tơ xung quanh
Miệng nằm bên trái, có rãnh
Hạch nhỏ nằm giữa 2 hạch lớn
Trang 762 Dấu hiệu bệnh lý
Cá bị tiết nhiều dịch nhầy trên mang và da
Gặp ở cá nước ngọt, cá yếu, màu sắc thay đổi
KS cường độ cao phá hoại tổ chức da và mang
Trang 78II.6.4 Bệnh Balantidiosis
1.Tác nhân gây bệnh
Lông tơ phân bố hàng dọc cơ thể
Hạch lớn hình hạt đậu, hạch nhỏhình tròn
Có 3 không bào, các hạt dinh dưỡng
Sinh sản cắt ngang hoặc tiếp hợp
Có thể hình thành bào nang trongthời gian sinh sản
Trang 79II.6.4 Bệnh Balantidiosis
2 Dấu hiệu bệnh lý:
KS trên các nếp gấp niêm mạc ruột nhiều loài cá
nước ngọt
Không gây tác hại dù số lượng lớn
Chỉ khi ruột bị viêm do VK, chúng xâm nhập làm
bệnh nặng thêm
Cá càng lớn, tỷ lệ và cường độ nhiễm càng cao
Trang 80II.6.5 Bệnh trùng quả dưa
1.Tác nhân gây bệnh:
Hymenostomata Tetrahymenita Faure - Fremiet,1956
Ophryoglenidae Kent,1882
Ichthyophthyrius Fouguet,1876
Dạng quả dưa, đường kính 0,5-1mm
Toàn thân có lông tơ, đường sọc
Hạch lớn hình móng ngựa, hạch nhỏ
Ấu trùng bơi nhanh hơn trùng TT
Chu kỳ sống gồm 2 giai đoạn:
Trang 81II.6.5 Bệnh trùng quả dưa
tổ chức KC
Hình thành đốm trắng
Giai đoạn dinh
dưỡng
Trang 82II.6.5 Bệnh trùng quả dưa
Bơi lội tự
do trong
mt
Phân đôi nhiều ấu trùng
Tạo thành bào nang
Giai đoạn bào nang
Phá bao nang
Trang 83Trưởng thành
Bao nang
Phân đôi
Trang 842 Dấu hiệu bệnh lý:
Xuất hiện đốm trắng trên da, mang, vây
Da, mang tiết nhiều dịch nhầy
Màu sắc nhợt nhạt, nổi đầu từng đàn
Tập trung gần bờ, nơi có cỏ rác
Phân bố rộng, KS trên nhiều loài cá nước ngọt
Phòng trị:
Gđ bào nang dễ tiêu diệt hơn gđ dinh dưỡng
II.6.5 Bệnh trùng quả dưa
Trang 85II.6.5 Bệnh trùng quả dưa
Trang 86II.6.5 Bệnh trùng quả dưa
Trang 87 Tùy loài có to phát triển khác nhau
Chu kỳ sống: 2 giai đoạn
Bao nang phát triển phụ thuộc to
T o 16 o C phát triển 13-15 ngày
T o 24 o C phát triển 7-12 ngày
Trang 88Bao nang
II.6.6 Bệnh Cryptocaryonosis
Nhân tb phân đôi
Trang 892 Dấu hiệu bệnh lý:
Da, mang, vây có đốm nhỏ, màu trắng đục
Thân nhợt nhạt, tiết đầy nhớt
Cá yếu, nổi lờ đờ từng đàn trên lồng, ao
3 Phân bố, phòng trị:
KS trên cá nuôi biển
Xuất hiện quanh năm
Phòng trị:
Formalin
Xanh malachite
II.6.6 Bệnh Cryptocaryonosis
Trang 90II.6.6 Bệnh Cryptocaryonosis
Cryptocaryon
Trang 91II.6.7 Bệnh do trùng bánh xe
1.Tác nhân gây bệnh
3 Giống Trichodina
Trichodinella Tripartiella
Trang 92II.6.7 Bệnh do trùng bánh xe
Một số loài
trùng bánh xe
Trang 932 Dấu hiệu bệnh lý:
Thân cá bệnh có nhiều nhớt màu trắng
Da màu xám
N ổi đầu từng đàn, cá giống nhô hẳn đầu lên mặt
nước gọi là bệnh Lắc đầu
KST ngoại KS trên nhiều loài cá
Xuất hiện quanh năm
Phòng trị:
Vệ sinh, tNy vôi, tiêu độc
Không dùng phân hữu cơ tươi
Trang 941 Tác nhân gây bệnh
Giống Epistylis ehrenberg,1836
Apisoma Blanchard,1885
Zoothamnium Vorticella
Hình loa kèn, trước lớn, sau nhỏ
Có 1-3 vòng lông xung quanh miệng
Phía sau có cuống bám
Dinh dưỡng bằng lọc trong mt nước
SS vô tính (Phân dọc) và hữu tính (tiếp hợp)
II.6.8 Bệnh trùng loa kèn
Trang 96II.6.8 Bệnh trùng loa kèn
Giống Zoothamnium
Sống tập đoàn
Cuống bám phân nhánh, cóthể co rút
KS ở giáp xác, nhuyễn thể