1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân

47 505 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân

Trang 1

1.1.1.2 Những hoạt động cơ bản của ngân hàng th ơng mại.

Khái niệm trên đã chỉ ra những hoạt động cơ bản mà ngân hàng ơng mại thực hiện Đó chính là:

th Huy động vốn - Cho vay vốn.

- Cung cấp các dịch vụ khác về ngân hàng.

Huy động vốn có thể coi là hoạt động cơ bản đầu tiên của ngân hàngthơng mại Từ thuở sơ khai, ngân hàng chính là nơi để cho những ngời có l-ợng tiền tạm thời nhàn rỗi gửi vào Những đối tợng gửi tiền vào ngân hànglà tất cả các cá nhân, các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xãhội Họ gửi tiền vào dới các hình thức ký gửi nh mở tài khoản thanh toán,tài khoản tiết kiệm Qua thời gian, khi hoạt động của ngân hàng trở nênphong phú hơn, ngân hàng không chỉ dừng lại ở chỗ chờ đợi những ngờinày gửi tiền mà còn dùng nhiều hình thức để chủ động thu hút vốn về mình.Ngoài các biện pháp thông thờng để vay vốn ngân hàng còn phát hành tráiphiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng cũng đợc vay ngắn hạn từNgân hàng Trung ơng dới hình thức tái chiết khấu.

Ngân hàng sử dụng phần lớn số vốn huy động đợc để thực hiện chovay nền kinh tế, từ việc hỗ trợ cho nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, các hộgia đình; nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp đến việcđáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội Các hình thức chovay cũng vô cùng đa dạng, từ cho vay thông thờng đến cho vay chiết khấu,cho vay thấu chi và cho đến cả hình thức tín dụng thuê mua đang rất pháttriển hiện nay Thật dễ hiểu khi coi ngân hàng nh một cái “két đựng tiền

Trang 2

khổng lồ” có thể đáp ứng đợc mọi nhu cầu lớn nhỏ của nền kinh tế mà chođến nay cha có ai thay thế đợc vị trí quan trọng này của nó, nhất là đối vớinhững nớc mà thị trờng tài chính cha phát triển nh ở nớc ta.

Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì ngân hàng lại càng trở thànhmột đầu mối quan trọng Nó không chỉ là trung gian chu chuyển vốn màcòn là trung gian trong nhiều hoạt động khác của các chủ thể kinh tế Điềunày đợc đặc biệt thể hiện thông qua vai trò trung gian thanh toán của ngânhàng thơng mại Ngân hàng thực hiện thanh toán hộ cho khách hàng,chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác, từ ngời này sang ngời khác Ngoài rangân hàng còn cung cấp các dịch vụ nh bảo lãnh, chiết khấu Ngân hàngcũng không thể bỏ qua một hoạt động hết sức hấp dẫn là hoạt động đầu t:đầu t vào chứng khoán, vào bất động sản Tuy nhiên, do hoạt động ngânhàng có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế nên hiện nay Chính phủ các nớcđã có những quy định khắt khe về hoạt động đầu t của ngân hàng nh: phảithành lập các công ty chứng khoán, công ty tài chính trực thuộc thực hiệnriêng các hoạt động đầu t, bảo đảm cho sự an toàn trong hoạt động ngânhàng nói riêng, họat động của nền kinh tế nói chung.

1.1.2 Nội dung hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại.

Trở lại với hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại, có thể nóirằng cho dù có sự phát triển không ngừng của các hoạt động khác thì khinói đến ngân hàng thơng mại ngời ta không thể không nhắc tới hoạt độngnày Trớc hết bởi vì đây là hoạt động mang tính truyền thống của ngânhàng, sau đó vì nó là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất và mang lại phần lớnlợi nhuận cho ngân hàng, là hoạt động mang tính sống còn, là lý do cơ bảnđể tồn tại các ngân hàng thơng mại Không thể có ngân hàng nào phát triểnmà lại yếu kém trong hoạt động cho vay.

Cho vay thực chất chính là việc ngân hàng chuyển quyền sử dụngmột khoản vốn cho một chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạnvà có lãi.

Việc chuyển tiền cho chủ thể khác sử dụng là một hoạt động chứađựng nhiều rủi ro Do đó để thực hiện đợc nguyên tắc hoàn trả, vấn đề bảođảm tiền vay đợc đặt ra trong cho vay của ngân hàng thơng mại và đây

cũng là cơ sở để nghiên cứu đề tài: Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền

Trang 3

Nh vậy chỉ khi có tài sản cụ thể thì khoản cho vay mới đợc côngnhận là có bảo đảm, còn lại thì đợc coi là không có bảo đảm Ta hãy phântích quan điểm này.

Quan điểm này cho thấy rằng đối với một khoản cho vay nếu nguồnthu nợ thứ nhất nh lợi nhuận, khấu hao hay thu nhập từ lơng, cổ tức khôngđợc thực hiện thì đã có nguồn thứ hai là những tài sản bảo đảm nh trên Thếnhng câu hỏi đặt ra là giả sử có khách hàng xin vay và có tài sản thế chấphoặc cầm cố mà mục đích sử dụng không rõ ràng hoặc có mục đích sử dụngnhng không hợp pháp thì ngân hàng có thể quyết định đồng ý cho vay? Bêncạnh đó không phải lúc nào tài sản bảo đảm cũng thực sự an toàn, chẳnghạn đối với tài sản cầm cố nhng không có đăng ký quyền sở hữu và lại nhờquản lý ở kho khách hàng hoặc thuê kho; còn đối với tài sản thế chấp là bấtđộng sản thì luôn tiềm ẩn nguy cơ hao mòn hữu hình và vô hình Mặt khácnếu chỉ dựa vào lợng tài sản này mà không có các biện pháp thu hồi nợhoặc không có các biện pháp xử lý, khi xảy ra tình huống bất ngờ làm tiêuhao tài sản của khách hàng thì khoản cho vay đã trở thành nợ khó đòi Lúcđó thì mục tiêu thu hồi đợc các khoản nợ là không đợc bảo đảm Nh vậyquan điểm này là hoàn toàn thiếu sót Vậy chúng ta sẽ quan niệm bảo đảmtiền vay nh thế nào cho đúng? Quay trở lại với lý do đặt ra vấn đề bảo đảmtiền vay trong cho vay của ngân hàng thơng mại Ta đã khẳng định đó chínhlà nguyên tắc hoàn trả trong cho vay, tức là các khoản cho vay sau một thờigian đã xác định thì phải đợc quay về ngân hàng với đầy đủ cả gốc và lãi.Nh vậy vấn đề bảo đảm tiền vay phải đợc thực hiện theo cả một quá trình vànó cần nhiều hơn so với việc chỉ đòi hỏi tài sản cầm cố hay thế chấp Nóphải là tất cả các biện pháp mà cả ngân hàng và khách hàng phải làm để cóđợc một khoản tín dụng an toàn và hiệu quả Điều này có nghĩa là khi có

Trang 4

một nhu cầu về vốn thì ngân hàng phải thực hiện phân tích, đánh giá kháchhàng cũng nh phơng án sử dụng vốn của khách hàng, đa ra các phơng án trảnợ của khách hàng Sau khi giải ngân thì cán bộ tín dụng phải thờng xuyêntheo dõi tiến trình sử dụng vốn của khách hàng cũng nh các vấn đề liênquan và nếu xảy ra tình trạng mất khả năng trả nợ thì cả hai sẽ phải bàn bạcđể đa đến quyết định cuối cùng Cũng trong quá trình đó thì nhiệm vụ củangân hàng trong vấn đề bảo đảm tiền vay chính là phải thực hiện quá trìnhphân tích thẩm định một cách mau lẹ và chính xác; sau đó phải thực hiệngiải ngân đầy đủ, đúng hạn để bảo đảm vốn đến đợc đúng vào lúc kháchhàng cần Điều này sẽ bảo đảm đợc tính hiệu quả cho khách hàng trongviệc sử dụng vốn và đó cũng chính là cơ sở để khách hàng thu hồi đựơc vốnđem trả cho ngân hàng Tất cả những điều trên sẽ bảo đảm cho nguyên tắchoàn trả không bị phá vỡ.

Với sự phân tích ở trên, có thể hiểu rằng “bảo đảm tiền vay chính làtất cả các biện pháp thực hiện để vốn cho vay ra phải quay về với ngânhàng sau một thời gian xác định với đầy đủ cả gốc và lãi”.

1.2.1.2 Đặc điểm.

Theo nh sự phân tích ở trên, chúng ta có thể khái quát một số đặcđiểm của bảo đảm tiền vay nh sau:

a) Bảo đảm tiền vay tồn tại trong mọi quan hệ tín dụng.

Không phải ngẫu nhiên mà ngân hàng trao cho khách hàng của mìnhsử dụng tiền mà ngân hàng đã phải trả tiền để có đợc chỉ để nhận đợc mộttờ giấy chứng nhận Tín dụng có một tính chất đặc biệt là vốn cho vay raphải đợc hoàn trả trở lại Do đó bất kỳ một khoản tín dụng nào mà ngânhàng cấp cho khách hàng cũng cần có bảo đảm.

Tín dụng dựa trên lòng tin của một bên đối với bên kia về khả nănghọ sẽ hoàn trả số tiền nhận đợc cộng với số lãi nhất định đã thoả thuận.Lòng tin này đợc xây dựng trên cơ sở khả năng tài chính và uy tín của mỗibên Có thể không cần tài sản cầm cố hay thế chấp nhng tuyệt đối khôngthể thiếu đợc lòng tin Cả hai phía đối tác đều đòi hỏi bên kia về khả năngtài chính lành mạnh, khả năng thực hiện đúng những điều khoản hợp đồng.Ngời cho vay yêu cầu khoản tiền vay đợc sử dụng đúng mục đích, ngời đivay lại yêu cầu ngời cho vay cung cấp tiền đầy đủ, kịp thời Chỉ khi bảođảm đợc điều đó thì quan hệ tín dụng mới tồn tại Bởi vậy bảo đảm tiền vaytồn tại trong mọi quan hệ tín dụng.

Trang 5

Song ngay cả trong trờng hợp khách hàng thành công thì khả năngngân hàng không thu đợc nợ vẫn có thể xảy ra Nếu khách hàng cố tình trìhoãn việc trả nợ trong trờng hợp họ có thể làm đợc điều đó thì không còn làbảo đảm tiền vay nữa Yếu tố đạo đức đợc nói đến ở đây là dù trong trờnghợp nào thì ngời đi vay cũng phải coi bảo đảm tiền vay luôn gắn liền vớiquá trình thực hiện dự án và gắn liền với sự thành công của mình Điều nàycó nghĩa là luôn phải có sự thôi thúc từ chính bản thân họ rằng phải thựchiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng.

1.2.2 Vai trò của bảo đảm tiền vay.

a) Đối với ngân hàng.

Không phải ngẫu nhiên mà bảo đảm tiền vay là yếu tố đợc nhắc đếntrong mọi quan hệ tín dụng Và nếu bảo đảm tiền vay thành công, khôngnhững ngân hàng bảo đảm đợc khả năng hoàn trả vốn vay mà còn sản sinhlợi nhuận, bảo đảm hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Đối với những khoản vay mà ngân hàng không đòi hỏi tài sản bảođảm thì ngân hàng phải thẩm định khách hàng một cách chặt chẽ hơn, nhờđó mà chất lợng tín dụng đợc nâng cao, khả năng thẩm định của cán bộ tíndụng cũng đợc cải thiện Mặt khác những tài sản mà lẽ ra doanh nghiệpphải đem bảo đảm sẽ đợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh để nângcao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tạo điều kiện tốt hơn để doanhnghiệp hoàn trả vốn vay cho ngân hàng Tất cả những điều trên sẽ làm chomối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng trở nên khăng khít hơn Đây làmột điều mà cả ngân hàng và khách hàng cùng mong đợi.

Trang 6

Đối với những khoản vay mà ngân hàng đòi hỏi tài sản bảo đảm sẽtạo tâm lý mạnh dạn cho ngân hàng khi đa ra quyết định cho vay, nh vậy sẽdẫn đến kết quả là ngân hàng mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế.

Cần phải nhắc lại rằng không một khoản tín dụng nào đợc ngân hàngcấp mà lại không cần bảo đảm Chỉ nh vậy thôi cũng đủ nói lên vai trò tolớn của bảo đảm tiền vay trong quyết định cho vay của ngân hàng.

b) Đối với khách hàng.

Cũng theo nh sự phân tích ở trên, khách hàng muốn có đợc khoảnvốn từ ngân hàng thì chỉ có tạo ra sự bảo đảm cho chính khoản tiền màmình cần Một số doanh nghiệp có khả năng phát hành cổ phiếu hoặc tráiphiếu trên thị trờng tài chính nhng trong điều kiện thị trờng tài chính chaphát triển nh ở nớc ta hiện nay thì tín dụng ngân hàng vẫn là rất quan trọng,còn đối với những doanh nghiệp cha có khả năng đó thí tín dụng ngân hàngđã trở thành nguồn thiết yếu cho mở rộng sản xuất Đấy là cha kể đến việckhi đợc ngân hàng thẩm định thì đó sẽ là lần xét duyệt thứ hai cho dự áncủa khách hàng, tạo thêm cơ sở cho sự thành công của dự án.

Đa phần khách hàng đều không mong muốn phải bảo đảm bằng tàisản vì nh vậy sẽ bị ràng buộc vào khoản vay nhng chính sự ràng buộc nàylại tạo cho họ động lực để thực hiện tốt dự án và cái lợi đầu tiên và lớn nhấtmang lại chính là lợi nhuận cho chính họ.

c) Đối với nền kinh tế.

Vai trò của bảo đảm tiền vay đối với nền kinh tế mang tính gián tiếp.Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển, tăng cờng sức mạnh cho nền kinh tế Nó giúp cho quá trình phân phốilại vốn tiền tệ diễn ra theo đúng yêu cầu: vốn từ nơi tạm thời nhàn rỗichuyển sang nơi đang cần để mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng tiêudùng, kích thích tổng cầu Bảo đảm tiền vay sẽ tránh đợc sự lãng phí do vốnbị chuyển vào những ngành làm ăn không hiệu quả hay có ý định chiếmdụng vốn cho những mục đích xấu.

Ngành ngân hàng là một ngành kinh doanh gặp rất nhiều rủi ro, mặtkhác hoạt động của nó lại mang tính hệ thống cao Chính nhờ bảo đảm tiềnvay đã hạn chế đợc những mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu, tránh chonền kinh tế những tổn thất to lớn do sự khủng hoảng của hệ thống ngânhàng.

Trang 7

Tác động tích cực của bảo đảm tiền vay là góp phần củng cố niềmtin của dân chúng vào hệ thống tài chính, tạo điều kiện để họ gửi tiền vàongân hàng nhiều hơn để phát triển sản xuất, đóng góp cho sự phát triển củaxã hội.

Bảo đảm tiền vay có tác dụng rất to lớn đối với nền kinh tế, đây làđiều không thể phủ nhận Vì vậy Chính phủ các nớc luôn phải ban hànhnhiều văn bản pháp luật cho vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của cácngân hàng thơng mại.

1.2.3 Phân loại bảo đảm tiền vay.

Theo suốt quá trình phân tích trên chúng ta có thể thấy đợc có sựphân chia bảo đảm tiền vay thành bảo đảm bằng tài sản và bảo đảm khôngbằng tài sản hay bảo đảm bằng uy tín.

Song chúng ta cũng cần phải thống nhất rằng, trong nền kinh tế, uytín mà mỗi doanh nghiệp có đợc cũng chính là một loại tài sản và nó tồn tạiở dạng một loại tài sản vô hình Nhng ở bài viết này, ngời viết đứng trêngiác độ một nhà ngân hàng, tức là chỉ những tài sản có thể trở thành nguồnthu nợ thứ hai cho ngân hàng trong trờng hợp khách hàng không trả hoặckhông có khả năng trả nợ mới đợc coi là tài sản bảo đảm cho khoản tiềnvay.

1.2.3.1 Bảo đảm bằng tài sản.

Đây là hình thức mà trong đó ngân hàng (đóng vai trò là chủ nợ) đợcthừa hởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của bên bảo đảmnhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trờng hợp con nợ không trả hoặckhông có khả năng trả nợ Trong trờng hợp này mối quan hệ bảo đảm giữangân hàng và khách hàng là quan hệ thông qua tài sản bảo đảm Thông quamối quan hệ này ngân hàng sẽ có quyền định đoạt đối với số tài sản đó.

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - một lĩnhvực chứa đựng rất nhiều rủi ro, do đó ngân hàng đợc pháp luật giao cho mộtđặc quyền trong việc xử lý nợ đối với những tài sản bảo đảm trong trờnghợp con nợ không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ Tuy nhiên điều nàykhông có nghĩa là đã bảo đảm chắc chắn cho khả năng thu nợ của ngânhàng mà còn tuỳ thuộc vào khả năng của ngân hàng trong khi đánh giá giátrị của tài sản bảo đảm theo sự biến động của thời gian cũng nh khả năngbảo đảm của chúng Đây chính là một khó khăn lớn đặt ra cho ngân hàng.

Trang 8

Chúng ta có thể chia hình thức bảo đảm bằng tài sản thành hai loại,đó là: bảo đảm bằng chính tài sản của ngời đi vay và bảo đảm bằng tài sảncủa ngời thứ ba (ngời bảo lãnh).

a) Bảo đảm bằng tài sản của chính ng ời đi vay.* Cầm cố.

Cầm cố là hình thức theo đó ngời đi vay phải chuyển quyền kiểmsoát tài sản bảo đảm sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết (thờng làthời hạn vay vốn).

Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng có thể kiểm soát vàbảo quản tơng đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ hầu nhkhông ảnh hởng đến quá trình hoạt động của ngời nhận tài trợ, ví dụ cácchứng khoán, hợp đồng, sổ tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim loại quý Các tàisản này gọn nhẹ, dễ quản lý, không chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờngtự nhiên Đối với hàng hoá, ngân hàng thờng chấp nhận các loại ít chịu tácđộng của môi trờng trong thời gian cầm cố.

Khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản bảo đảm (có thể lànắm giữ tài sản hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản) là không antoàn thì ngân hàng sẽ yêu cầu cầm cố, thờng đó là những tài sản dễ bán, dễchuyển nhợng.

Khi cho vay dựa trên tài sản cầm cố, ngân hàng kiểm tra tính hợppháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố nh quyền sở hữu của khách hàng, khảnăng chi trả của giấy tờ, giá trị thị trờng khi phát mại Ngân hàng cùngkhách hàng định giá vật cầm cố, ký hợp đồng cầm cố, quy định nghĩa vụcủa các bên trong quá trình cầm cố, quyền phát mại tài sản cầm cố.

* Thế chấp.

Thế chấp là hình thức theo đó ngời đi vay phải chuyển các giấy tờchứng nhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản bảo đảm sang chongân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết.

Nhiều tài sản của khách hàng trở thành bảo đảm cho các khoản chovay của ngân hàng song vẫn phải tham gia vào quá trình hoạt động, nhữngtài sản này ngân hàng không thể cầm cố Các tài sản này thờng cồng kềnh,phân tán Hơn nữa việc bán hoặc chuyển nhợng cũng không đơn giản Trừcác ngân hàng, các công ty tài chính có thể nắm giữ nhiều chứng khoán, tàisản chủ yếu của doanh nghiệp là hàng hoá và tài sản cố định Vì vậy, bảo

Trang 9

đảm bằng thế chấp rất phổ biến, đặc biệt đối với doanh nghiệp và ngời tiêudùng Do giá trị của loại tài sản này thờng cao nên doanh nghiệp có thể vayngân hàng với quy mô lớn

Bảo đảm bằng thế chấp cho phép ngời vay sử dụng tài sản bảo đảmphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là một thuận lợi Tuy nhiên,quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa, do khả năng kiểm soáttài sản bảo đảm của ngân hàng bị hạn chế, khách hàng có thể lợi dụng phântán, làm giảm giá trị của tài sản, gây thiệt hại cho ngân hàng.

Khi cho vay dựa trên bảo đảm bằng thế chấp, ngân hàng phải xemxét kỹ vật thế chấp Trong hợp đồng thế chấp (ký cùng với hợp đồng vayvốn), phải có phần mô tả vật thế chấp Nh vậy, ngân hàng cần phải có (hoặcthuê) các nhà chuyên môn đủ khả năng đánh giá tài sản bảo đảm Nếu địnhgiá quá cao, quy mô tài trợ có thể lớn, có thể gây rủi ro cho ngân hàng Ng -ợc lại, nếu định giá quá thấp sẽ ảnh hởng đến khả năng vay của khách hàng.Sau khi định giá, ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận về nội quy sửdụng bảo đảm, quyền của ngân hàng giám sát bảo đảm, phát mại bảo đảmkhi khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ.

b) Bảo đảm bằng tài sản của ng ời bảo lãnh.

Ngời thứ ba cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngânhàng thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đợc Đối vớinhững ngời bảo lãnh cha có uy tín, ngân hàng đòi hỏi phải có tài sản bảođảm cho bảo lãnh đó Thực chất, việc phân chia tài sản bảo đảm theo mứcđộ trực tiếp hay gián tiếp nh trên chỉ có ý nghĩa đối với khách hàng, còn đốivới ngân hàng thì dù đó là bảo đảm bằng tài sản của khách hàng hay củangời bảo lãnh, ngân hàng cũng có quyền nh nhau đối với tài sản này

trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình * Hiện nay việc bảo đảm bằng tài sản còn có hình thức mới đó làbảo đảm bằng tài sản đợc hình thành từ vốn vay, tức là khách hàng dùngchính tài sản có đợc do đi vay để bảo đảm cho khoản tiền vay Đây là biệnpháp cuối cùng để ngân hàng có thể hạn chế việc khách hàng bán tài sản đ-ợc hình thành từ vốn vay Tuy nhiên khi khách hàng không có khả năng trảnợ thì phần lớn các tài sản này cũng đều bị giảm giá, khó bán Do đó tàisản này không bảo đảm cho ngân hàng thu đủ cả gốc lẫn lãi Hình thức này đợc áp dụng cho khách hàng mà các tài sản khác dùng để bảo đảm có íthoặc không thể trở thành tài sản bảo đảm cho ngân hàng.

Trang 10

1.2.3.2 Bảo đảm bằng uy tín.

Đây là hình thức mà trong đó ngân hàng cho vay dựa trên khả năng

hoàn trả của khách hàng chứ không cần bất cứ tài sản bảo đảm nào Để có

thể đa ra quyết định cho vay không cần tài sản bảo đảm, khách hàng phảiđáp ứng những yêu cầu do ngân hàng đặt ra Hình thức này gồm có bảođảm bằng uy tín của ngời vay và bảo đảm bằng uy tín của ngời bảo lãnh.

a) Bảo đảm bằng uy tín của ng ời vay.

Theo hình thức này, ngân hàng cho vay dựa trên uy tín của chínhkhách hàng Không phải đơn giản để ngân hàng có thể giao tiền cho kháchhàng mà không cần tài sản bảo đảm ở loại hình cho vay này, những đòihỏi của ngân hàng đề ra phải chặt chẽ hơn và thông thờng để có thể cho vaybằng uy tín, ngân hàng cũng phải tuân thủ nhiều ràng buộc trong các quyđịnh của pháp luật Cho vay bảo đảm bằng uy tín của khách hàng có cảnhững thuận lợi cũng nh những khó khăn Thuận lợi ở chỗ nó thúc đẩy mốiquan hệ giữa hai bên, giảm bớt tính phức tạp của quy trình tín dụng khi thựchiện món vay và cán bộ tín dụng cũng gặp phải ít khó khăn hơn khi khôngphải tiến hành đánh giá, theo dõi tài sản bảo đảm Tuy nhiên bất lợi lớnnhất chính là ngân hàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn Một khi niềmtin của ngân hàng bị đặt nhầm chỗ thì lúc đó hậu quả gây ra đối với ngânhàng sẽ không thể lờng hết đợc Không bị ràng buộc trách nhiệm bởi tài sảnbảo đảm, nỗ lực của ngời vay khi sử dụng vốn có thể vì thế mà giảm sút.Khi mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ không đủ cơsở pháp lý để thu hồi tiền cho vay Chính vì sự bất lợi đó mà chủ yếu trongquan hệ tín dụng này ngân hàng đòi hỏi phải là khách hàng lâu năm, tức làsự tin tởng lẫn nhau đã đạt đến độ chín và yếu tố đạo đức trong bảo đảmtiền vay cũng đã đợc khẳng định Tuy nhiên, lật lại vấn đề chúng ta lại cầnphải nói rằng, với bất cứ một phơng án xin vay nào thì câu hỏi đầu tiên màngân hàng đặt ra cho khách hàng là “vay để làm gì?” Do đó việc thẩm địnhdự án đầu t mặc dù không thể thay thế cho mối quan hệ lâu năm giữa ngânhàng và khách hàng nhng lại là yếu tố quyết định khi có một khoản vay củakhách hàng, đặc biệt là trong trờng hợp vay không có tài sản bảo đảm Theoquan niệm thông thờng, uy tín của khách hàng chỉ bao gồm: khách hàng cóphải là khách hàng truyền thống hay không, năng lực tài chính trong quákhứ và hiện tại có tốt không, quan hệ vay vốn với ngân hàng từ trớc đến naycó tốt không Đây đều là những yếu tố thuộc về lịch sử Với bài viết này ng-

Trang 11

ời viết còn muốn đề cập đến cả những yếu tố năng lực thuộc về hiện tại, tứclà khả năng của khách hàng trong việc lựa chọn cho mình một dự án hợp lý.Nói cách khác, năng lực của ngời vay cũng đợc thể hiện ở việc họ lựa chọndự án nh thế nào Điều này có nghĩa chúng ta coi thẩm định dự án chính làđánh giá lại năng lực thực sự của ngời đi vay Theo quan niệm này thì thẩmđịnh dự án cũng là một yếu tố của bảo đảm tiền vay Do đó ở mục này vấnđề thẩm định dự án sẽ đợc đề cập nghiên cứu Song chúng ta cũng phải lu ýrằng, không chỉ cho vay bằng tín chấp mới cần thẩm định mà mọi khoảnvay đều cần phải đợc ngân hàng thẩm định một cách chặt chẽ.

 Thẩm định dự án:

Thẩm định dự án trong việc cho vay của ngân hàng thơng mại có vaitrò vô cùng quan trọng, có thể nói nó là yếu tố quyết định các khoản chovay của ngân hàng Nhng ở đây chúng ta xét đến vai trò của thẩm định dựán trên khía cạnh bảo đảm tiền vay tại một ngân hàng thơng mại

Mục tiêu cần phải đạt đợc của cán bộ tín dụng là đa ra quyết định cócho vay hay không và nếu có thì cho vay nh thế nào và cho vay bao nhiêu Khi xuất hiện nhu cầu vay vốn, trớc hết khách hàng cần đợc hớng dẫnđể lập hồ sơ vay vốn Bởi vậy việc đầu tiên phải làm là giúp khách hàng có đ-ợc một bộ hồ sơ đầy đủ, chặt chẽ và tuân theo những quy định của pháp luật.

Để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay, cán bộ tín dụng phảiđiều tra thu thập, tổng hợp và xử lý các nguồn thông tin về khách hàng baogồm: thông tin do khách hàng cung cấp, thông tin thu thập đợc từ các bạnhàng của khách hàng, từ những khách hàng của mình, từ các cơ quan thôngtin đại chúng, thông tin từ thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà khách hàng cungcấp, từ các trung tâm chuyên trong lĩnh vực cung cấp thông tin Một tậphợp thông tin đầy đủ chính xác là điều kiện cần để đánh giá dự án xin vaybởi đó là cơ sở cho nhận định, phân tích và đa ra kết luận về tính khả thi củadự án.

Quá trình thẩm định dự án là lúc nhân viên ngân hàng phải vận dụngmọi kiến thức và kinh nghiệm, sử dụng các phơng pháp phân tích định lợngkết hợp phân tích định tính trên cơ sở những thông tin có đợc Những nộidung trong phân tích định lợng có thể bao gồm: đánh giá các luồng tiền; sửdụng các chỉ tiêu NPV, IRR, thời gian hoàn vốn ; trong đó việc đánh giá

Trang 12

luồng tiền là vô cùng quan trọng vì nó là yếu tố trực tiếp quyết định đếnviệc khi nào khách hàng có thể trả nợ cho ngân hàng và với số lợng là baonhiêu, từ đó làm cơ sở để hai bên thống nhất về thời điểm trả nợ, thời hạnvay vốn, số tiền thu nợ cho từng đợt trả nợ Quy trình thẩm định dự ánchính xác cũng sẽ làm cho việc thẩm định dự án suôn sẻ Việc này đòi hỏicán bộ tín dụng không những phải có chuyên môn nghiệp vụ mà phải cótrình độ trong lĩnh vực mà khách hàng đang hoạt động Khi quyết định chovay đợc đa ra hai bên sẽ phải hoàn thiện hồ sơ cho vay và các điều khoảncần thiết sẽ đợc xác lập nh: giá trị tiền vay, thời hạn vay, hình thức hoàn trả,lãi suất và các vấn đề về tài sản bảo đảm (nếu có).

Khách hàng khi đến với ngân hàng đều mong muốn vay đợc vốn vàngân hàng cũng mong muốn mở rộng tín dụng cả về số lợng lẫn chất lợng.Cả hai phía đều có những điều kiện và yêu cầu, hợp đồng tín dụng sẽ đợcthảo ra trên cơ sở sự hài hoà những điều kiện và yêu cầu đó Để có đợc mộtkhoản cho vay có chất lợng khi đặt bút ký hợp đồng, ngân hàng phải chắcchắn rằng đã không bỏ qua một yếu tố đáng ngờ nào và các điều khoảntrong hợp đồng đã đợc cân nhắc kỹ lỡng, mang lại lợi ích cho cả hai phía.Việc thẩm định dự án sẽ xem xét việc khách hàng thu lại số vốn đầu t nhthế nào và đó chính là cơ sở để ngân hàng có thể thu hồi vốn cho vay Chấtlợng công tác thẩm định dự án tốt sẽ là sự bảo đảm đến 50% cho khả năngthu hồi vốn của ngân hàng Để khoản vay có thể đợc hoàn trả đúng thời hạnthì sau đó còn một loạt vấn đề cần đợc xem xét tới nh: tài sản bảo đảm, quátrình sử dụng tiền vay của khách hàng, đạo đức của ngời đi vay

Nói tóm lại, thẩm định dự án đầu t là yếu tố cần thiết trong mọiquyết định cho vay của ngân hàng

b) Bảo đảm bằng uy tín của ng ời bảo lãnh.

Vấn đề bảo đảm bằng uy tín của ngời bảo lãnh và bằng tài sản củangời bảo lãnh đều thuộc về bảo lãnh của ngời thứ ba và đã đợc đề cập đếntrong phần trên Chỉ có điều ở đây ngời bảo lãnh cũng chỉ dùng uy tín củamình để bảo đảm, do đó cũng thiếu cơ sở pháp lý cho việc ngân hàng thutiền nếu khách hàng không trả nợ Trên thực tế thì ngời có thể bảo lãnhbằng uy tín là những ngời mà mọi ngân hàng đều có thể chấp nhận, ví dụChính phủ, các Bộ Đòi hỏi ở đây là ngời bảo lãnh cũng phải có quan hệtín chấp với khách hàng.

Trang 13

Một điều có thể nhận thấy là bảo lãnh mang lại rất nhiều thuận lợi.Nó giúp cho những ngời tạm thời cha thể tự mình đáp ứng đợc những điềukiện mà ngân hàng đa ra sẽ có thể vay đợc vốn đáp ứng nhu cầu sản xuấtkinh doanh, ngân hàng cũng giải quyết đợc một dự án khả thi mà cha dámcho vay.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến bảo đảm tiền vay.

Nh đã phân loại ở trên, bảo đảm tiền vay đợc chia thành: bảo đảmbằng tài sản và bảo đảm bằng uy tín Do đó khi xét đến các yếu tố ảnh hởngđến bảo đảm tiền vay, chúng ta cũng xét những yếu tố ảnh hởng đến từngloại hình bảo đảm.

Đối với bảo đảm bằng tài sản thì yếu tố quan trọng nhất quyết địnhđến việc các tài sản bảo đảm này có thực sự trở thành bảo đảm hay khôngchính là quy định của các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay mà cụ thểchính là các quy định liên quan đến tài sản bảo đảm.

Đối với bảo đảm bằng uy tín thì yếu tố quan trọng nhất chính lànăng lực của ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng.

1.2.4.1 Năng lực của ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng.

Đánh giá khách hàng ở đây chính là việc xem xét: khách hàng cóphải là khách hàng truyền thống hay không, năng lực tài chính trong quákhứ và hiện tại có tốt không, dự án xin vay có khả thi không và dự đoánbiến động có thể xảy ra ảnh hởng đến việc thực hiện dự án cũng nh bảođảm tiền vay Từ đó sẽ đa đến kết luận về năng lực của khách hàng trongviệc trả nợ cho ngân hàng Khi đi vay bao giờ khách hàng cũng phải lập ranhững phơng án sử dụng vốn vay Với xu thế nh hiện nay, năng lực củangân hàng trong việc đánh giá khách hàng, đặc biệt là năng lực thẩm địnhdự án ngày càng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến bảo đảm tiền vay.

Nếu ngân hàng là ngời có khả năng trong việc đánh giá khách hàngthì các khoản cho vay của ngân hàng sẽ có khả năng thu hồi rất cao, tức làsẽ bảo đảm cho nguyên tắc hoàn trả trong cho vay của ngân hàng thơngmại.

Tất nhiên ở đây việc phân chia các nhân tố ảnh hởng theo từng loạihình bảo đảm tiền vay chỉ mang tính tơng đối vì chính năng lực của ngânhàng trong việc đánh giá khách hàng cũng là một yếu tố vô cùng quan trọngtrong cho vay có tài sản bảo đảm.

1.2.4.2 Các quy định của pháp luật về bảo đảm tiền vay.

Trang 14

Đối với các khoản cho vay có tài sản bảo đảm thì để tài sản bảo đảmcó thể thực sự trở thành bảo đảm cho khoản vay cần có sự hỗ trợ của phápluật Chính các quy định của pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vay nhquy định của Luật đất đai, Bộ Luật dân sự, quy định của Nghị định về bảođảm tiền vay, của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm… hoặc sẽ tạo hoặc sẽ tạođiều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho cả tổ chức tín dụng và kháchhàng trong việc sử dụng tài sản bảo đảm cho khoản vay.

Một điểm cần lu ý cuối cùng chính là bảo đảm tiền vay khôngđồng nghĩa với quy trình tín dụng Quy trình tín dụng là các bớc mà cán bộtín dụng cần phải thực hiện khi cho vay còn bảo đảm tiền vay chính là cácbiện pháp mà ngân hàng tiến hành nhằm thu hồi đúng thời hạn, đầy đủ cảgốc và lãi số vốn đã cho vay.

chơng 2

THựC TRạNG BảO ĐảM TIềN VAY

tại CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN.

2.1 khái quát hoạt động của chi nhánh.2.1.1 Vài nét về chi nhánh.

Tháng 4-1997, chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân đợcthành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thợng Đình thuộc chi nhánhngân hàng công thơng Đống Đa Sau 2 năm hoạt động, đến ngày 20-2-1999, chi nhánh đợc tách ra và chính thức trở thành đơn vị thành viên trựcthuộc ngân hàng công thơng Việt Nam theo Quyết định13/QĐ-HĐQT/NHCT1 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị ngân hàng công th-ơng Việt Nam

Là một tổ chức tín dụng, chi nhánh tiến hành thực hiện hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo quy định của điều lệ về tổchức và hoạt động của ngân hàng công thơng Việt Nam, cụ thể nh sau:

- Huy động vốn.- Cho vay.

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nớc và quốc tế.

Trang 15

- Làm các dịch vụ cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ có giá vàcác tài sản quý khác của khách hàng.

Ngoài ra, khi có sự chấp thuận của Tổng giám đốc ngân hàng côngthơng Việt Nam, chi nhánh còn tiến hành các hoạt động sau:

+ Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu trong nớc và quốc tế.

+ Đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu t.

+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức,cá nhân ngoài nớc trừ trờng hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp n-ớc ngoài tham gia dự thầu.

+ Đầu t dới các hình thức đầu t khác ra ngoài ngân hàng công ơng.

th-+ Thực hiện các hoạt động khác thuộc thẩm quyền.

2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

 Tổng kết tình hình hoạt động của chi nhánh  

Đến ngày 31/12.2002, kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánhnh sau:

- Tổng thu nhập 67.433 triệu đồng, tăng 7.227 triệu đồng so vớicùng kỳ năm trớc

- Lợi nhuận 10.818 triệu đồng, tăng 3.298 triệu đồng so với năm2001.

- Tiền lơng bình quân năm 2002: 1.352 ngàn đồng/ ngời.- Thu nhập bình quân năm 2002: 1.548 ngàn đồng/ ngời  Thực trạng các mặt hoạt động. 

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Trang 16

- Ngoại tệ

1.166.940819.546347.394Tiền gửi dân c

- Tiền gửi tiết kiệm- Tiền gửi kỳ phiếu- Tiền gửi trái phiếu

817.009704.18368.29644.530Tiền gửi tổ chức kinh tế 204.092 128.482 349.931

(Nguồn: Báo cáo hoạt động huy động vốn ngân hàng công thơng T Xuân)

Nh vậy, năm 2002 ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức huyđộng vốn hơn so với những năm trớc:

- Huy động kỳ phiếu đạt 68.296 triệu đồng, tăng 48.967 triệu đồng,chiếm tỷ trọng 5,98% tổng nguồn vốn huy động.

- Huy động trái phiếu đạt 44.530 triệu đồng.

Điều này đã chứng minh rằng khả năng kinh doanh và uy tín củangân hàng đợc tăng lên rất nhiều so với các năm trớc.

Mức tăng trởng nguồn vốn huy động năm 2002 đã đạt và vợt chỉ tiêucủa NHCTVN giao Cũng trong năm 2002 có thời kỳ lãi suất huy động củaNHCT thấp hơn so với lãi suất của một số ngân hàng khác nhng nguồn huyđộng của chi nhánh vẫn tăng trởng ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu đầu t tíndụng cho các doanh nghiệp Tiếp tục mở rộng mạng lới huy động tiết kiệmđến các địa bàn dân c trong quận Thanh Xuân Năm 2001, chi nhánh đãkhai trơng 2 quỹ tiết kiệm (số 78 và 79), năm 2002 khai trơng thêm 3 quỹtiết kiệm (số 80, 81 và 82) đa tổng số quỹ tiết kiệm của chi nhánh lên 13quỹ, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của nhân dân trong quận Thanh Xuân Từngbớc hiện đại hoá công nghệ, trong năm chi nhánh đã chuyển 3 quỹ tiết kiệmsang giao dịch tức thời (số 31, 44, 47), rút ngắn thời gian giao dịch, chínhxác trong thanh toán, tạo niềm tin đối với khách hàng đến giao dịch; từng b-ớc cải thiện công nghệ trong giao dịch, thực hiện văn minh trong hoạt độngngân hàng Có thể nói, trong công tác huy động vốn, mặc dù không tạo chomình u thế về mặt lãi suất huy động song do thờng xuyên coi trọng chất l-ợng dịch vụ kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của

Trang 17

2.1.2.2 Hoạt động kinh doanh đối ngoại.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2002 gặp rất nhiều khó khăn:nguồn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giá các loại ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ thayđổi với biên độ lớn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt Dođó mục tiêu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đích đa dạng hoá nghiệp vụkinh doanh, quan trọng hơn là tăng trởng d nợ, giữ vững và củng cố quan hệkinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng, không hoàn toàn lấy lãi kinhdoanh làm tiêu chí mà vì hiệu quả chung của cả chi nhánh Doanh số muangoại tệ năm 2002 đạt 52.980.241 USD và nhiều loại ngoại tệ khác nhEUR, HKD tăng gấp 2 lần so với 2001 Doanh số bán ra 53.832.480 USD,tăng 3.647.368 USD so với năm 2001.

Nghiệp vụ mở và thanh toán L/C nhập khẩu: năm 2002 phát hành154 L/C trị giá 30.867.593 USD và ngoại tệ khác quy đổi, bằng 255,3% sovới năm 2001, số món bằng 157% so với năm 2001, giá trị thanh toán17.699.000 USD và ngoại tệ khác quy đổi, bằng 148,14% so với năm 2001.

Năm 2002 ngân hàng thực hiện nhờ thu 45 món so với 29 món năm2001 trị giá 668.946 USD so với 321.755 USD năm 2001 Nh vậy số móntăng gấp rỡi và giá trị tăng gấp đôi.

Chuyển tiền đi nớc ngoài năm 2002 là 240 món, trị giá 868.220USD.

Chi trả kiều hối năm 2002 đạt 232 món trị giá 2.486.000 USD, năm2001 là 145 món trị giá 2.315.933 USD.

Có thể nhận thấy trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng dầncác phơng thức thanh toán quốc tế khác làm tăng thu nhập và lợi nhuận củangân hàng Điều đó cũng chứng tỏ ngân hàng đang hoà nhập với quốc tế vàniềm tin của khách hàng dành cho ngân hàng ngày càng cao.

Trang 18

Công tác t vấn, hớng dẫn khách hàng áp dụng và thực hiện các ơng tiện thanh toán thơng mại quốc tế có lợi cho khách hàng và an toàn vốnđợc chi nhánh đặc biệt quan tâm.

ph-Công tác thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, kiểm tracác bộ chứng từ nhanh chóng, chính xác, thờng xuyên t vấn tạo điều kiệnthuận lợi cho khách hàng, phong các giao dịch văn minh lịch sự.

2.1.2.3 Công tác kế toán – tài chính. tài chính.

Với công nghệ hiện đại, phong cách giao dịch tận tình, trong năm2002 số lợng khách hàng đến giao dịch và chuyển tiền tăng 426 khách hàngso với năm 2001, khối lợng luân chuyển qua ngân hàng 21.643.145 triệuđồng, tăng 3.384.333 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng 119.45%.

Công tác kế toán – tài chính tài chính chấp hành tốt chế độ, pháp lệnh kếtoán quy định; đảm bảo kịp thời, chính xác, trung thực, việc ghi chép kếtoán hợp lệ, hợp pháp Phối hợp với nghiệp vụ tín dụng thu nợ, thu lãi kịpthời, chính xác Thực hiện nghiêm túc các quy chế về quỹ, bảo đảm thanhtoán và ký quỹ bắt buộc, tiết kiệm chi tiêu theo nội dung và kế hoạch củangân hàng cấp trên

Công tác quyết toán năm hoàn thành tốt, các báo biểu kế toán thựchiện báo cáo về ngân hàng công thơng Việt Nam trớc giờ quy định Phongcách thái độ tiếp khách đợc chú trọng nâng cao, do đó lợng khách hàng vềgiao dịch với chi nhánh tăng 156 tài khoản so với năm 2001.

Công tác thông tin điện toán đã triển khai kịp thời chế độ hạch toándự thu, dự trả từ tháng 3/ 2001, triển khai chơng trình mới báo cáo tức thờivề ngân hàng Nhà nớc, thực hiện chơng trình chuyển đổi 12 loại ngoại tệ vềđồng EUR Đặc biệt đã có sự nghiên cứu phối hợp giữa các phòng Kế toántài chính – tài chính Quản lý tiền gửi dân c – tài chính Kinh doanh giúp khách hàng giaodịch tiện lợi hơn.

Trang 19

- Cho vay nền kinh tế:+ Cho vay trung, dài hạn+ Cho vay ngắn hạn- Cho vay nền kinh tế:

+ Cho vay ngoài quốc doanh+ Cho vay quốc doanh

(đơn vị: triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh ngân hàng công thơng T.Xuân)

Các khoản đầu t và cho vay năm 2002 đã đạt đợc mục tiêu tăng ởng của ngân hàng công thơng Việt Nam, vừa đáp ứng đầy đủ kịp thời vốnphục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa đáp ứng yêu cầuđặt ra của ngân hàng, hoà chung bớc tiến của cả nền kinh tế trong côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

tr-Các khoản đầu t và cho vay năm 2002 tăng 284.273 triệu đồng sovới năm 2001, tơng đơng 161.85%.

Trong đó:

- Các khoản đầu t đạt 80.684 triệu đồng, chủ yếu là uỷ thác cho vay

đối với Công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ, một dịch vụ mới lần đầutiên đợc Ngân hàng Nhà nớc và ngân hàng công thơng Việt Nam cho phép

Trang 20

chi nhánh Thanh Xuân đợc thực hiện từ năm 2001 Thông qua Công ty tàichính công nghiệp tàu thuỷ, ngân hàng đã đầu t đóng 2 con tàu 6.300 tấn vàmột tàu 11.500 tấn Vốn vay thực sự đáp ứng kịp thời, hiệu quả góp phầnnâng cao năng lực và hiện đại hoá ngành vận tải biển Việt Nam theo đúngchủ trơng chỉ đạo đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và yêu cầu triểnkhai khẩn trơng.

- Cho vay nền kinh tế đạt 950.684 triệu đồng, tăng 287.977 triệuđồng so với năm 2001, tơng đơng 164,27% Trong đó cho vay bằng VNĐđạt 874.357 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 91,86% tổng d nợ cho vay nền kinhtế, tăng 303.645 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng 134.82%.

+ Cho vay ngắn hạn đạt 693.090 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 72,9%tổng d nợ cho vay nền kinh tế, tăng 182.033 triệu đồng so với năm 2001,tốc độ tăng 135,61%.

+ Cho vay trung và dài hạn 257.594 triệu đồng, chiếm tỷ trọng27,1% tổng d nợ cho vay nền kinh tế, tăng 105.944 triệu đồng so với năm2001, tơng đơng 169,85%.

Trong năm 2002, tình trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệtvà diễn ra từng ngày giữa các ngân hàng thơng mại về lãi suất cho vay, phíchuyển tiền, nới lỏng điều kiện tín dụng nhằm lôi kéo khách hàng, tăng thịphần đầu t tín dụng Ngân hàng công thơng Thanh Xuân với nhiều biệnpháp chủ động, đoán trớc thời cơ, linh hoạt trong việc vận dụng chính sáchkhách hàng đã giữ vững và không ngừng tăng thị phần đầu t tín dụng, tậptrung xử lý triệt để các khoản nợ quá hạn khó đòi Nợ khó đòi năm 2001 là199 triệu VNĐ, đã giảm xuống nhiều so với 1274 triệu VNĐ năm 2000 và4267 triệu VNĐ năm 1999 Đến năm 2002 thì nợ khó đòi chỉ còn là 0.

Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2000 là 0,29%, đến năm 2001 chỉ còn là0,0265 trên tổng d nợ và năm 2002 còn 0% Điều này cũng có thể lý giảibởi ngân hàng mới thành lập đợc 5 năm nên phát sinh nợ khó đòi còn ít,song cần phải nói ở đây chính là khả năng giải quyết rất tốt các khoản nợkhó đòi phát sinh từ khi còn là phòng giao dịch Thợng Đình thuộc chinhánh Đống Đa Với kết quả này, chi nhánh đã dần khẳng định vị thế, uytín, chứng tỏ sức cạnh tranh to lớn của mình trên thơng trờng.

Công tác điều hành vốn kinh doanh luôn đợc quan tâm, định mứctồn tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc vừa đủ nhu cầu thanh toán cho khách

Trang 21

2.2.1 Cơ sở pháp lý của bảo đảm tiền vay trong cho vay của chi nhánh.

Với đặc trng của một ngân hàng thơng mại, chi nhánh ngân hàngcông thơng Thanh Xuân cũng phải vận hành trong một môi trờng pháp lýchặt chẽ do các cơ quan pháp quyền của Nhà nớc đặt ra Mặc dù hệ thốngngân hàng Việt Nam đợc hình thành từ khá lâu nhng pháp luật về bảo đảmtiền vay vẫn còn khá trẻ Điều này cũng đợc lý giải bởi đòi hỏi của từng giaiđoạn lịch sử Trớc tháng 7/1989, với đặc trng của một nền kinh tế còn nặngvề bao cấp, các biện pháp bảo đảm tiền vay cha đợc quy định Hai pháplệnh ngân hàng ra đời sau đó đã tạo cơ sở pháp lý cho ngân hàng thu hồi nợ.Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân chính thức thành lậptừ ngày 20/2/1999 Giai đoạn này công tác bảo đảm tiền vay chịu sự điềuchỉnh trực tiếp của Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của cáctổ chức tín dụng và Thông t số 06/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 của Ngânhàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 178/1999/NĐ-CP Đây có thểnói là trọng tâm của các văn bản pháp luật liên quan đến bảo đảm tiền vayhiện nay.

Nghị định 178/1999/NĐ-CP đợc Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày29/12/1999, gồm 7 chơng, 39 điều về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tíndụng Đây là một văn bản pháp luật rất quan trọng nhằm thực hiện các quyđịnh của Luật các tổ chức tín dụng, Bộ luật dân sự, Luật đất đai và các vănbản pháp luât khác có liên quan Sau một thời gian thực hiện đã bộc lộnhững điểm cha phù hợp với thực tế nên Chính phủ đã bổ sung một số giảipháp về bảo đảm tiền vay tại Nghị quyết số 11/2000/NQ-CP ngày31/7/2000 trong đó quy định về thế chấp giá trị quyền sử dụng đất của cácdoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Nghị định 178/1999/NĐ-CP và các văn bản pháp luật về bảo đảmtiền vay đợc ban hành trong năm 2000, 2001, 2002 là bớc đổi mới căn bảnso với trớc đây, thống nhất với các văn bản quy phạm pháp luật có liênquan, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân hàng Theo đó các biệnpháp bảo đảm tiền vay đợc quy định phù hợp với điều kiện thực tế đầu t, sảnxuất kinh doanh và đời sống trong nớc, tiếp cận thông lệ quốc tế; quyền chủ

Trang 22

động của các tổ chức tín dụng và trách nhiệm của khách hàng vay tronggiao dịch bảo đảm và xử lý tài sản bảo đảm đợc quy định cụ thể, tạo điềukiện cho việc mở rộng tín dụng an toàn, hiêu quả.

Tuy nhiên, một thực tế là hiện nay có một số văn bản quy phạmpháp luật đợc các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành, thậm chí kể cảcác Bộ luật, sau một thời gian thực hiện cần phải bổ sung cho phù hợp vớiđiều kiện thực tế Nghị định 178/1999/NĐ-CP cũng không nằm ngoài thựctế đó Việc tổ chức thực hiện cha có sự đồng bộ, cha có sự trao quyền chủđộng và sự tự chịu trách nhiệm cao cho các tổ chức tín dụng, một số quyđịnh về bảo đảm tiền vay cha phù hợp với điều kiện thực tế Hơn thế nữa,thời gian gần đây các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành một số vănbản quy phạm pháp luật, ký kết hiệp định quốc tế, trong đó có quy định liênquan đến bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng cần đợc bổ sung vàoNghị định 178/1999/NĐ-CP nh: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luậtđầu t nớc ngoài tại Việt nam, Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ… hoặc sẽ tạo

Trong thời gian sắp tới, có thể Nghị định 178/1999/NĐ-CP sẽ đợcthay thế bởi một văn bản quy phạm pháp luật mới Nhng cho đến nay chúngta có thể thấy đợc những u điểm của Nghi định này đã phát huy tác dụng vàđã thực sự trở thành cơ sở cho việc thực hiện công tác bảo đảm tiền vay củacác ngân hàng thơng mại nói chung, ngân hàng công thơng Thanh Xuân nóiriêng.

Trang 23

2.2.2 Thực trạng các loại bảo đảm tiền vay của khách hàng

2.2.3.1 Các khoản vay có tài sản bảo đảm.

Để thực hiện đợc trọn vẹn nguyên tắc hoàn trả, ngoài việc thẩm địnhdự án, thẩm định khách hàng một cách chặt chẽ, xây dựng quy trình chovay khoa học, ngân hàng còn chú trọng áp dụng các biện pháp phòng ngừa,trong đó “cho vay có bảo đảm bằng tài sản” đợc xem là một yếu tố quantrọng.

Xét về mặt lý thuyết, biện pháp này là an toàn trong hoạt động chovay bởi ngoài nguồn thu có đợc do kết quả của dự án mang lại, trong một sốtrờng hợp, khoản vay còn đợc bảo đảm bằng các tài sản dới hình thức thếchấp, cầm cố hoặc bảo lãnh bằng tài sản của ngời thứ ba Ngân hàng cóquyền đem bán, chuyển nhợng các tài sản này trên thị trờng để thu hồi lạitiền cho vay nếu ngời vay không trả nợ đúng hạn Trên thực tế, trong nhữngnăm gần đây, khi tài sản và vốn tích luỹ từ nội bộ doanh nghiệp và hộ giađình thấp, hoạt động của thị trờng bất động sản có nhiều biến động gây khókhăn cho công tác bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng, các định chế pháplý về quyền sở hữu đang từng bớc đợc hoàn thiện và cha đợc triển khai trêndiện rộng, thì việc phòng ngừa nói trên không còn phát huy hiệu quả nhmong muốn thậm chí còn gây tác động không tốt.

Trong quá trình đó, việc ra đời của một loạt các văn bản về bảo đảmtiền vay đã từng bớc phá bỏ những rào cản, tạo điều kiện để đề cao tính tựchủ, tự quyết định, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng Ngân hàngcông thơng Thanh Xuân trong quá trình thực hiện công tác bảo đảm tiềnvay do đó cũng gặp nhiều thuận lợi song cũng vấp phải một số khó khănnhất định xét trên quan điểm bảo đảm tiền vay.

Hiện nay chi nhánh đang áp dụng cả 4 biện pháp bảo đảm bằng tàisản theo quy định của Nghị định 178/1999/NĐ-CP là cầm cố, thế chấp, bảolãnh bằng tài sản của ngời thứ ba và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốnvay.

Theo quy định hiện nay quyền chủ động có áp dụng bảo đảm bằngtài sản hay không là thuộc về ngân hàng Chi nhánh đã chủ động áp dụng

Ngày đăng: 28/11/2012, 11:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm. - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
Bảng 1 Tình hình huy động vốn qua các năm (Trang 19)
lãnh bằng tài sản của ngời thứ ba và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
l ãnh bằng tài sản của ngời thứ ba và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 29)
Bảng 4: Doanh số cho vay qua các năm: - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
Bảng 4 Doanh số cho vay qua các năm: (Trang 30)
Bảng 7: Tình hình cho vay phân theo thời hạn. - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
Bảng 7 Tình hình cho vay phân theo thời hạn (Trang 32)
Bảng 8: Tình hình thu nợ và nợ quá hạn qua các năm. - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
Bảng 8 Tình hình thu nợ và nợ quá hạn qua các năm (Trang 33)
Bảng 9: Giá trị các loại tài sản cầm cố thế chấp năm 2002: - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
Bảng 9 Giá trị các loại tài sản cầm cố thế chấp năm 2002: (Trang 35)
toán đối với kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân
to án đối với kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w