Đánh giá lại tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân (Trang 51 - 52)

C. Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay.

3.1.1.3. Đánh giá lại tài sản bảo đảm

Tài sản bảo đảm luôn có khă năng mất giá theo thời gian do nhiều yếu tố tác động nh hao mòn vật chất của tài sản, giảm giá do quan hệ cung - cầu trên thị trờng hay sự xuất hiện của sản phẩm mới tốt hơn. Giá trị của tài sản bảo đảm đợc dùng nh một trong những căn cứ để xác định lợng tiền tối đa mà ngân hàng có thể cho vay nhng giá trị đó đợc xác định tại thời điểm mà cán

có thể tài sản không còn đủ giá trị để bao đảm cho lợng vốn mà khách hàng đang sử dụng. Chính vì thế mà định giá lại tài sản bảo đảm là rất cần thiết. Việc định giá lại cũng phải tuỳ thuộc vào từng loại hình tài sản:

- Với các loại tài sản cầm cố là giấy tờ có giá: giá trị của chúng đợc xác định từ đầu và không thay đổi nên điểm cần lu ý chỉ là phải theo dõi phong toả tài khoản của khách hàng tại tổ chức phát hành, tránh trờng hợp chúng đợc sử dụng vào những mục đích xấu.

- Hiện nay tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở chi nhánh là rất lớn lại nằm tập trung trên địa bàn Hà nội- nơi đang có cơn sốt đất nên mức biến động giá là rất lớn. Chi nhánh cần phải đánh giá lại giá thị trờng của những loại tài sản này, dự báo khả năng thay đổi của chúng và điều chỉnh mức cho vay hợp lý, mặc dù hiện nay giá trị quyền sử dụng đất làm thế chấp cho việc vay vốn ngân hàng đợc dựa trên khung giá đất của UBND thành phố Hà nội là rất thấp so với giá thị trờng.

- Đối với các tài sản nh máy móc thiết bị nếu sau khi đánh giá thấy giá trị của chúng ở thời điểm hiện tại thấp hơn giá trị d nợ thì cần yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm. Tránh trờng hợp điều chỉnh giảm vốn vay vì các doanh nghiệp hiện nay đang rất cần vốn cho sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về đảm bảo tiền vay trong chovay của NHTM - tại NHCT Thanh Xuân (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w