TRẦN MAI ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG cấp văn BẰNG bảo hộ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP hữu ÍCH TRONG LĨNH vực dược tại cục sở hữu TRÍ TUỆ năm 2020 LUẬN văn THẠC sĩ dược học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN MAI ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TRONG LĨNH VỰC DƯỢC TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : Tổ Chức Quản Lý Dược MÃ SỐ : 8720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành luận văn tơi nhận hướng dẫn tận tâm với lời góp ý vơ q báu q thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội, với giúp đỡ gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà – Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế dược – Trường Đại học Dược Hà Nội Cô dành nhiều thời gian tâm huyết để giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban Giám hiệu, thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, thầy Phịng Sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm thẩm định sáng chế tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu để viết luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2021 Học viên Trần Mai Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương sáng chế, giải pháp hữu ích 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung đề tài 1.1.2 Phân loại giải pháp kỹ thuật 1.1.3 Điều kiện chung sáng chế, giải pháp hữu ích bảo hộ 1.1.4 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế, giải pháp hữu ích 1.1.5 Quy trình hồ sơ xin cấp văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích 1.1.6 Trình tự xử lý đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích 11 1.2 Thực trạng cấp văn bảo hộ nguyên nhân không cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược giới Việt Nam 11 1.2.1 Thực trạng cấp văn bảo hộ nguyên nhân không cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược giới 11 1.2.2 Thực trạng cấp văn bảo hộ nguyên nhân không cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Việt Nam 17 1.3 Một vài nét Cục Sở hữu trí tuệ 21 1.3.1 Các đơn vị trực thuộc 21 1.3.2 Công tác xác lập quyền sở hữu công nghiệp 22 1.4 Tính cấp thiết đề tài 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 26 Đơn SC/GPHI thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn 26 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 33 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mô tả cấu đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích thẩm định nội dung lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 202035 3.1.1 Cơ cấu đơn sáng chế/giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo tình trạng đơn 35 3.1.2 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn 35 3.1.3 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn 37 3.1.4 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo đối tượng bảo hộ 38 3.1.5 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo đối tượng bảo hộ 39 3.1.6 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo nguồn gốc đối tượng 40 3.1.7 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo nguồn gốc đối tượng 40 3.1.8 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo loại hình bảo hộ 41 3.1.9 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo loại hình bảo hộ 42 3.1.10 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo chủ thể 42 3.1.11 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo chủ thể 43 3.1.12 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo thời điểm Thông báo kết thẩm định nội dung đơn 43 3.1.13 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo thời điểm Thông báo kết thẩm định nội dung đơn 44 3.1.14 Cơ cấu đơn sáng chế/giải pháp hữu ích cấp theo thời gian giải hồ sơ sau có Thơng báo dự định cấp văn bảo hộ 45 3.2 Phân tích ngun nhân khơng cấp đơn giải pháp hữu ích, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 46 3.2.1 Cơ cấu đơn sáng chế không cấp theo kết Thông báo thẩm định nội dung 46 3.2.2 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích khơng cấp theo kết Thông báo thẩm định nội dung 47 3.2.3 Nguyên nhân đơn sáng chế có dự định từ chối nêu Thông báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ 47 3.2.5 Nguyên nhân đơn sáng chế có định từ chối nêu Thông báo định từ chối cấp văn bảo hộ 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Về cấu đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích thẩm định nội dung lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 202054 4.1.1 Cơ cấu đơn sáng chế/giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo tình trạng đơn 54 4.1.2 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn 55 4.1.3 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn 57 4.1.4 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo đối tượng bảo hộ 58 4.1.5 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo đối tượng bảo hộ 60 4.1.6 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo nguồn gốc đối tượng 61 4.1.7 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo nguồn gốc đối tượng 64 4.1.8 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo loại hình bảo hộ 64 4.1.9 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo loại hình bảo hộ 65 4.1.10 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo chủ thể 66 4.1.11 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo chủ thể 67 4.1.12 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo thời điểm Thông báo kết thẩm định nội dung đơn 67 4.1.13 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo thời điểm Thông báo kết thẩm định nội dung đơn 68 4.1.14 Cơ cấu đơn sáng chế/giải pháp hữu ích cấp theo thời gian giải hồ sơ sau có Thơng báo dự định cấp văn bảo hộ 68 4.2 Về nguyên nhân không cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 69 4.2.1 Cơ cấu đơn sáng chế không cấp theo kết Thông báo thẩm định nội dung 69 4.2.2 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích khơng cấp theo kết Thông báo thẩm định nội dung 70 4.2.3 Nguyên nhân đơn sáng chế có dự định từ chối nêu Thông báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ 70 4.2.4 Ngun nhân đơn giải pháp hữu ích có dự định từ chối nêu Thông báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ 76 4.2.5 Nguyên nhân đơn sáng chế có định từ chối nêu Thông báo định từ chối cấp văn bảo hộ 77 4.3 Một số hạn chế đề tài 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 Phụ lục 01: Biểu mẫu thu thập thông tin văn bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích công bố 86 Phụ lục 02: Biểu mẫu thu thập thơng tin đơn sáng chế/giải pháp hữu ích Quyết định từ chối cấp văn bảo hộ 86 Phụ lục 03: Biểu mẫu thu thập thông tin đơn sáng chế/giải pháp hữu ích Dự định từ chối cấp văn bảo hộ 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt BĐQGPHI Tên viết tắt Bằng độc quyền giải pháp hữu ích BĐQSC Bằng độc quyền sáng chế BKHCN Bộ Khoa học Cơng nghệ GPHI Giải pháp hữu ích LSHTT Luật Sở hữu trí tuệ PCT SC Hiệp ước hợp tác sáng chế (Patent Cooperation Treaty) Sáng chế SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại khía cạnh liên quan đến quyền TRIPS sở hữu tài sản trí tuệ (Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights) WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng đơn sáng chế thuộc IPC A61K giới (Dược phẩm để chữa bệnh, dùng nha khoa với mục đích trang điểm) từ năm 19972006 từ 2007-2017 Bảng 1.2 Số lượng sáng chế lĩnh vực dược Ấn Độ giai đoạn 2004-2010 Bảng 1.3 Số lượng sáng chế dược phẩm Mỹ giai đoạn 2007-2011 Bảng 1.4 Số lượng đơn đăng ký độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích cấp năm 2003, 2016 Bảng 1.5 Đơn, độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích thuộc lĩnh vực dược từ năm 2006 đến năm 2010 Bảng 1.6 Số văn bảo hộ cấp cho sáng chế lĩnh vực dược Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2019 Bảng 2.7 Các biến số nghiên cứu Bảng 3.8 Cơ cấu đơn sáng chế/giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo tình trạng đơn Bảng 3.9 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn Bảng 3.10 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo quốc tịch chủ đơn Bảng 3.11 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo đối tượng bảo hộ Bảng 3.12 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo đối tượng bảo hộ Bảng 3.13 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo nguồn gốc đối tượng bảo hộ Bảng 3.14 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo nguồn gốc đối tượng bảo hộ Bảng 3.15 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo loại hình bảo hộ Bảng 3.16 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo loại hình bảo hộ Bảng 3.17 Tần suất đơn sáng chế thẩm định nội dung theo chủ thể Bảng 3.18 Tần suất đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo chủ thể Bảng 3.19 Cơ cấu đơn sáng chế thẩm định nội dung theo thời điểm Thông báo kết thẩm định nội dung đơn Bảng 3.20 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung theo thời điểm Thông báo kết thẩm định nội dung đơn Bảng 3.21 Cơ cấu đơn sáng chế/giải pháp hữu ích cấp theo thời gian giải hồ sơ sau có Thơng báo dự định cấp văn bảo hộ Bảng 3.22 Cơ cấu đơn sáng chế không cấp theo kết Thông báo thẩm định nội dung Bảng 3.23 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích không cấp theo kết Thông báo thẩm định nội dung Bảng 3.24 Cơ cấu đơn sáng chế có dự định từ chối theo nguyên nhân nêu Thông báo dự định từ chối Bảng 3.25 Tần suất đơn sáng chế có Thơng báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ theo thiếu sót khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện bảo hộ Bảng 3.26 Cơ cấu đơn giải pháp hữu ích có dự định từ chối theo nguyên nhân nêu Thông báo dự định từ chối Bảng 3.27 Tần suất đơn sáng chế có dự định từ chối theo nội dung khơng đáp ứng nêu Thông báo dự định từ chối Bảng 3.28 Cơ cấu đơn sáng chế có dự định từ chối theo lý khơng đáp ứng tính nêu Thông báo dự định từ chối Bảng 3.29 Cơ cấu đơn sáng chế có dự định từ chối theo lý khơng đáp ứng tính sáng tạo nêu Thông báo dự định từ chối Bảng 3.30 Tần suất đơn giải pháp hữu ích có dự định từ chối theo nội dung không đáp ứng nêu Thông báo dự định từ chối Bảng 3.31 Cơ cấu đơn sáng chế có định từ chối theo lý định từ chối - Mô tả chi tiết phương án thực sáng chế - Ví dụ thực sáng chế (nếu có) - Những lợi ích (hiệu quả) đạt (nếu có chưa nêu phần chất kỹ thuật sáng chế) [1] 9,3% đơn sáng chế có dự định từ chối có phạm vi bảo hộ chưa rõ ràng theo quy định điểm 23.6.c Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 Bộ Khoa học Công nghệ, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016 Phạm vi (yêu cầu) bảo hộ dùng để xác định phạm vi quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Phạm vi (yêu cầu) bảo hộ phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với phần mô tả hình vẽ, phải làm rõ dấu hiệu đối tượng yêu cầu bảo hộ phải phù hợp với quy định sau đây: - Phạm vi (yêu cầu) bảo hộ phải phần mô tả minh họa cách đầy đủ, bao gồm dấu hiệu kỹ thuật cần đủ để xác định đối tượng, để đạt mục đích đề để phân biệt đối tượng yêu cầu bảo hộ với đối tượng biết - Các dấu hiệu kỹ thuật phạm vi (yêu cầu) bảo hộ phải rõ ràng, xác chấp nhận lĩnh vực kỹ thuật tương ứng; thuật ngữ sử dụng phạm vi (yêu cầu) bảo hộ phải rõ ràng thống với thuật ngữ sử dụng phần mô tả [1] 3,1% đơn sáng chế có dự định từ chối khơng đảm bảo ngun tắc nộp đơn quy định Điều 90 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11: - Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký sáng chế đăng ký kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt đáng kể với đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với văn bảo hộ cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ 74 - Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đơn số đơn theo thoả thuận tất người nộp đơn; khơng thoả thuận tất đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ [12] 0,6% số đơn có dự định từ chối có yêu cầu bảo hộ cho đối tượng không bảo hộ danh nghĩa sáng chế, thường “phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán chữa bệnh cho người động vật” đối tượng “việc sử dụng” Ở Mỹ số quốc gia khác, phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật cấp sáng chế Châu Âu không cấp sáng chế cho phương pháp (có chất) ngăn ngừa, điều trị bệnh, cho phương pháp chẩn đoán thực hành thể người động vật Quy định ban hành với mục đích bảo vệ người hành nghề y tế khỏi nguy bị kiện vi phạm sáng chế [19] Quy định châu Âu tương đồng với quy định Việt Nam Tuy nhiên, chất, thiết bị sử dụng q trình phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh nằm đối tượng bảo hộ Sáng chế liên quan đến “việc sử dụng” nói chung, bao gồm việc sử dụng sản phẩm biết theo chức lần thứ hai lần y tế bị coi đối tượng khơng có khả bảo hộ khơng phải sản phẩm hay quy trình bị từ chối cấp văn bảo hộ Việc loại trừ đối tượng “phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật” khỏi đối tượng bảo hộ danh nghĩa sáng chế liên quan đến lợi ích cộng đồng, đạo đức, nhân đạo người có quyền độc quyền phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật cấp quy định giá, điều kiện sử dụng phương pháp Qua đó, bảo hộ sáng chế dạng “phương pháp phịng ngừa, chẩn đốn chữa bệnh cho người động vật” gây bất bình đẳng liên quan tới việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng kìm hãm việc số đơng nhân 75 dân chăm sóc sức khỏe, tiếp cận với phương pháp điều trị bệnh mới, đặc biệt người dễ bị tổn thương tăng cao chi phí y tế, qua đẩy chi phí y tế chữa trị bệnh quốc gia nghèo đông dân trở lên vượt ngân sách cho phép Đây đối tượng liên quan trực tiếp đến sức khoẻ, đời sống cộng đồng xã hội, nên mục đích nhân đạo liên quan trực tiếp đến lợi ích cộng đồng, đối tượng cần phải mở rộng phạm vi sử dụng Do vậy, với tình hình kinh tế Việt Nam, đối tượng không cấp độc quyền sáng chế Đặc biệt, 0,6% số đơn có dự định từ chối thiếu chứng minh quyền nộp đơn hợp pháp Theo quy định khoản Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, tác giả sáng chế có quyền đăng ký sáng chế sáng chế tạo công sức chi phí tác giả sáng chế Trái lại, quyền đăng ký sáng chế thuộc tổ chức đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác [12] Liên quan đến tính thống nhất: - Mỗi đơn đăng ký sở hữu công nghiệp yêu cầu cấp văn bảo hộ cho đối tượng sở hữu công nghiệp nhất, hoặc, - Mỗi đơn đăng ký yêu cầu cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích cho nhóm sáng chế có mối liên hệ chặt chẽ kỹ thuật nhằm thực ý đồ sáng tạo chung 4.2.4 Nguyên nhân đơn giải pháp hữu ích có dự định từ chối nêu Thơng báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ Kết nghiên cứu cho thấy, tất đơn giải pháp hữu ích có dự định từ chối đáp ứng điều kiện bảo hộ cịn có thiếu sót không liên quan trực tiếp đến điều kiện bảo hộ Điều phản ánh phần chất lượng giải pháp hữu ích nộp tốt, chất giải pháp đáp ứng điều kiện bảo hộ 76 * Nguyên nhân đơn giải pháp hữu ích có thiếu sót khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện bảo hộ nêu Thông báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ Các đơn giải pháp hữu ích dự định từ chối năm 2020 chủ yếu có lý phần mơ tả viết chưa quy chuẩn với 50% 25% số đơn có thiếu sót liên quan đến quyền nộp đơn Về quyền nộp đơn, theo quy định khoản Điều 86 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, tác giả sáng chế có quyền đăng ký sáng chế sáng chế tạo cơng sức chi phí tác giả sáng chế Trái lại, quyền đăng ký sáng chế thuộc tổ chức đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp đơn có thiếu sót liên quan đến quyền nộp đơn có dự định từ chối này, đơn có tác giả có tác giả đứng tên chủ đơn Do vậy, có nghi ngờ quyền nộp đơn 4.2.5 Nguyên nhân đơn sáng chế có định từ chối nêu Thông báo định từ chối cấp văn bảo hộ Trong tổng số 176 đơn sáng chế có định từ chối, có 92,6% số đơn người nộp đơn không trả lời 6,8% số đơn trả lời không xác đáng 0,6% số đơn bỏ đơn giai đoạn thẩm định nội dung Đơn bỏ đơn giai đoạn nội dung sau chuyển đổi sang đơn giải pháp hữu ích khơng đáp ứng trình độ sáng tạo 4.3 Một số hạn chế đề tài Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang với kỹ thuật thu thập sử dụng tài liệu sẵn có, khơng thể theo đuổi tiến trình sau Thơng báo kết thẩm định nội dung xem xét đề tài đánh giá sâu tình trạng đơn chưa cấp Phương pháp xử lý số liệu đơn giản, chưa sử dụng đến thuật toán thống kê, khác biệt nhóm khác có ý nghĩa thống kê nghiên cứu 77 Ngoài ra, thời gian kinh phí cho việc thu thập số liệu cịn nhiều hạn chế nên việc sử dụng số liệu thống kê năm chưa đưa tranh tổng thể cho sáng chế lĩnh vực dược Việt Nam 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về cấu đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích thẩm định nội dung lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 Cơ cấu đơn đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích thẩm định nội dung lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 có điểm phù hợp sau: - Có 41,1% đơn sáng chế, 55,6% đơn giải pháp hữu ích thẩm định nội dung cấp độc quyền sáng chế - Có tất 29 quốc gia có chủ đơn cấp sáng chế Việt Nam Trong đó, Mỹ sở hữu 24,9% số – chiếm tỷ lệ cao Đối với đơn khơng cấp bằng, có tất 35 quốc gia có chủ đơn khơng cấp sáng chế Mỹ quốc gia có chủ đơn khơng cấp nhiều (30,1%) - 100% văn bảo hộ giải pháp hữu ích 75% đơn khơng cấp chủ đơn có quốc tịch Việt Nam - Đối tượng “dược phẩm” đối tượng bảo hộ chiếm tỷ lệ vượt trội số đối tượng sáng chế thẩm định (tỷ lệ đối tượng cấp đối tượng không cấp 84,7% 83,6%) - Đối tượng “quy trình” đối tượng chiếm đa số đối tượng cấp không cấp (chiếm tỷ lệ 80% 50% số đối tượng) - Nguồn gốc hóa dược nguồn gốc phần lớn đối tượng bảo hộ sáng chế thẩm định, tỷ lệ với đối tượng cấp không cấp 89,9% 89,6% - Trong đối tượng bảo hộ cấp giải pháp hữu ích, 60% đối tượng có nguồn gốc hóa dược Trong đó, đối tượng khơng 79 cấp có nguồn gốc hóa dược nguồn gốc dược liệu có tỷ lệ 50% - Loại hình bảo hộ lần đầu loại hình sử dụng nhiều đơn sáng chế cấp không cấp (tỷ lệ 58,6% 56,3%) - 100% văn bảo hộ giải pháp hữu ích 75% đơn giải pháp hữu ích không cấp bảo hộ kéo dài - Chủ thể doanh nghiệp chủ thể sở hữu phần lớn văn bảo hộ với 96% phần lớn số sáng chế không cấp với 94,6% - Trong chủ thể văn bảo hộ giải pháp hữu ích, trường đại học chủ thể sở hữu 40% số văn Trong đó, 50% số giải pháp hữu ích khơng cấp thuộc chủ thể viện nghiên cứu - Nhìn chung, văn bảo hộ sáng chế cấp nhiều từ tháng đến tháng 11 (79,4% số đơn) - Các văn bảo vệ giải pháp hữu ích cấp rải rác vào nửa cuối năm 2020 50% số Thông báo kết thẩm định nội dung đơn giải pháp hữu ích vào tháng 12 Tuy nhiên tồn điểm chưa phù hợp sau: - Các Thông báo kết thẩm định nội dung đơn sáng chế nhiều tháng 12 (12,8%), tháng (11,8%), tháng (11,4%), tháng (10,8%), tháng (10,4%) Về nguyên nhân không cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 - Trong đơn sáng chế khơng cấp, có 64,7% số đơn có dự định từ chối đơn 35,3% số đơn có định từ chối - 100% đơn giải pháp hữu ích khơng cấp có dự định từ chối - 83,6% số đơn sáng chế có Thơng báo dự định từ chối đáp ứng điều kiện bảo hộ cịn có thiếu sót khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện bảo hộ 80 - 100% số đơn giải pháp hữu ích có Thơng báo dự định từ chối đáp ứng điều kiện bảo hộ cịn có thiếu sót khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện bảo hộ - Không đáp ứng điều kiện mô tả lý phổ biến lý khiến cho đơn sáng chế có Thông báo dự định từ chối, chiếm tỷ lệ 64,5% số đơn - Phần lớn đơn giải pháp hữu ích có Thơng báo dự định từ chối có lý không đáp ứng điều kiện mô tả (75% số đơn) - Trong đơn sáng chế có Thông báo dự định từ chối với lý không đáp ứng tính mới, đa số đơn sáng chế bị tính giải pháp nước ngồi (chiếm tỷ lệ 98,4%) - Trong đơn sáng chế có Thơng báo dự định từ chối với lý khơng đáp ứng tính sáng tạo, đa số giải pháp lựa chọn hiển nhiên lĩnh vực kỹ thuật (92,8%) - Trong đơn sáng chế có Thông báo định từ chối, đa số số đơn người nộp đơn không trả lời (92%) 6,8% số đơn trả lời không xác đáng KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu phân tích ngun nhân khơng cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020, xin đưa số đề xuất nhằm giúp cho trình đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích người nộp đơn thuận lợi công tác quản lý việc cấp văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích Cục Sở hữu trí tuệ tốt sau: - Tăng cường phối hợp với Bộ, ban, ngành trường đại học, học viện, v.v để xây dựng khóa tập huấn, đào tạo chuyên sâu nhằm trang bị kiến thức cần thiết lĩnh vực sở hữu trí tuệ cho người nộp đơn, góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ 81 - Tổ chức buổi đối thoại, hội thảo, diễn đàn để hỗ trợ người nộp đơn tốt đồng thời tạo kết nối bền vững nhà khoa học, nhà nghiên cứu có chung mối quan tâm sở hữu trí tuệ, hình thành mạng lưới thành viên tổ chức sở hữu trí tuệ khu vực, từ hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm trình đăng ký trình thẩm định đơn đăng ký sáng chế - Thực song song với tỷ lệ hợp lý việc giải đơn tồn đọng việc thẩm định thời hạn - Quản lý chất lượng sản lượng thẩm định đơn nhằm kiểm soát tiến độ chất lượng thẩm định 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ (2016), "Thông tư số 01/2007/TT" Bộ Khoa học Công nghệ (2016), "Thông tư 16/2016/TT-BKHCN" Bộ Khoa học Công nghệ (2018), "Điều lệ Tổ chức hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ" Nguyễn Hữu Cẩn (2018), "Hiệu lực bảo hộ độc quyền giải pháp hữu ích động lực sáng tạo", Diễn đàn Khoa học - Cơng nghệ Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 05 năm 2003 Chính phủ "Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Cơng nghệ" Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 "Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ (2010), "Quy chế thẩm định đơn đăng ký sáng chế" (Ban hành kèm theo Quyết định số 487/QĐ-SHTT ngày 31/3/2010) Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Agreement on Trade - Related Aspects of IPR – TRIPS) (1995), Điều 27 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (2019) 10 Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), "Khảo sát thực trạng khai thác số dược chất gần hết hạn quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2005 từ định hướng cho sản xuất cung ứng dược phẩm Việt Nam", Luận văn thạc sĩ tốt nghiệp ĐH Dược Hà Nội 11 Đào Tiến Quân (2014), "Bảo hộ giải pháp hữu ích cho Dược phẩm theo quy định hiệp định TRIPS", Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), "Luật Sở hữu trí tuệ", NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Thanh Tâm (2005), "Quyền SHCN-những vấn đề lý luận thực tiễn", Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 14 Lê Xuân Thảo (2005), "Đổi sáng tạo hoàn thiện pháp luật SHTT", NXB Tư pháp 15 Đinh Nguyễn Thu Trang (2006), "Khảo sát nhận thức số doanh nghiệp Dược vấn đề SHTT trước thềm hội nhập WTO", Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 83 16 Pei‐yong, Q (2012), "Relevance of medical patent output and economic benefit in Bayer Group", Central South Pharmacy 17 A Public Health Perspective on Pharmaceutical Patents: Patent Examination and Policy Coherence (2020) 18 Bansal, I.S., et al (2009), "Evergreening–a controversial issue in pharma milieu" 19 Dehns (2017), "Patenting Chemical and Pharmaceutical Inventions" 20 Gokhale, Pratibha and Sudha Kannan (2018), "Patenting trends in Indian pharmaceutical industry", 64(4), pp 260-267 21 Maria de Icaza (2007), "Inventions and Patents", pp.20, WIPO 22 Mark Lemley (2018), "Examining patent examination", SocArXiv Papers 23 LU, L., et al (2012), "Relevance of medical patent output and economic benef it in Bayer Group Central South Pharmacy", p 10 24 World Intellectual Property Organization (2020), "World Intellectual Property Indicators 2020", Switzerland 25 Patseer (2015), "Worldwide innovation filing trends 1995-2015" 26 Rau, B S., Nair, G G., & Appaji, P V (2012), "Current status of pharmaceutical patenting in India", Pharma Times, 44(7), 13-15 27 Schwartz, J.B., R.E O’Connor, and R.L Schnaare (2002), "Optimization techniques in pharmaceutical formulation and processing, in Modern pharmaceutics", CRC Press, p 921-950 28 Zhang, Longhui, Lei Li, and Tao Li (2015), "Patent mining: a survey", ACM Sigkdd Explorations Newsletter, 16(2), pp 1-19 TÀI LIỆU WEB 29 http://vietthink.vn/vi/tu-van-so-huu-tri-tue.nd/bao-ho-sang-che-duocpham-va-van-de-gia-thuoc-chua-benh.html 30 http://www.noip.gov.vn/lich-su-phat-trien 31 http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/hoat-ong-shcn-trong-nuoc//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/tinh-hinh-nop-on-ang-ky-vavan-bang-bao-ho-cac-oi-tuong-so-huu-cong-nghiep-cua-cac-tinh-thanhpho-cua-viet-nam-trong-nhung-nam-gan-ay 32 http://www.noip.gov.vn/vi_VN/web/guest/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/thuc-ay-bao-ho-sang-che-gopphan-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-quoc-gia 33 https://cesti.gov.vn/bai-viet/the-gioi-du-lieu/xu-huong-nganh-duoc-toancau-01007838-0000-0000-0000-000000000000 84 34 https://go.gale.com/ps/i.do?id=GALE%7CA199539054&sid=googleSchol ar&v=2.1&it=r&linkaccess=abs&issn=10870156&p=AONE&sw=w&us erGroupName=anon%7Eb1cac694 35 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_B%E1%BA %B1ng_s%C3%A1ng_ch%E1%BA%BF_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA %BF 36 https://vnexpress.net/nha-khoa-hoc-bi-tu-choi-dang-ky-sang-che-do-congbo-quoc-te-3744965.html 37 https://www.globalpatentsolutions.com/blog/2019/02/reasonsapplication-rejected/ 38 https://www.upcounsel.com/patent-denied 39 https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_946_1-tech1.pdf 40 http://phaptri.vn/thuc-trang-bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue-tai-viet-nam/ 85 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Biểu mẫu thu thập thông tin văn bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích cơng bố STT SC/GPHI (1) (2) Tên Quốc tịch Đối tượng SC/GPHI chủ đơn bảo hộ (3) (4) (5) Chủ thể Nguồn gốc đối tượng Loại hình bảo hộ (6) (7) (8) Tháng Tháng cấp Thông báo (9) (10) Ghi (11) Phụ lục 02: Biểu mẫu thu thập thông tin đơn sáng chế/giải pháp hữu ích Quyết định từ chối cấp văn bảo hộ Tên STT SC/GPHI SC/GPHI (1) (2) (3) Lý định từ chối Đối tượng bảo hộ (4) (5) Quốc tịch chủ đơn (6) 86 Chủ thể (7) Nguồn gốc đối tượng (8) Loại hình bảo hộ (9) Tháng Quyết định (10) Ghi (11) Phụ lục 03: Biểu mẫu thu thập thông tin đơn sáng chế/giải pháp hữu ích Dự định từ chối cấp văn bảo hộ STT SC/GP HI Tên SC/GPHI (1) (2) (3) Đối tượng bảo hộ (4) Quốc tịch chủ đơn Chủ thể (5) (6) Nguồn gốc đối tượng (7) Loại hình bảo hộ (8) 87 Tháng Thông báo (9) Đánh giá nêu Thông báo (10) Điều kiện đáp ứng (11) Lý không đáp ứng tính (12) Lý khơng đáp ứng tính sáng tạo (13) Ghi (14) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN MAI ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP VĂN BẰNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TRONG LĨNH VỰC DƯỢC TẠI CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 ... ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích thẩm định nội dung lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 Phân tích ngun nhân khơng cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ. .. hình đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, đề tài nghiên cứu: ? ?Phân tích thực trạng cấp văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020? ?? tiến hành thực với... ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích thẩm định nội dung lĩnh vực dược Cục Sở hữu trí tuệ năm 2020 Mục tiêu 2: Phân tích ngun nhân khơng cấp đơn sáng chế, giải pháp hữu ích lĩnh vực dược Cục Sở