1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÌA pô lô PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG cấp PHÁT THUỐC bảo HIỂM y tế NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA KHU vực THỊ xã tân CHÂU – AN GIANG năm 2021 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHÌA PƠ LƠ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP PHÁT THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỊ XÃ TÂN CHÂU – AN GIANG NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 19211174 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Nơi thực hiện: Trường Đại Học Dược Hà Nội Bệnh Viện Đa Khoa KV Thị Xã Tân Châu- An Giang HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, kết quả, số liệu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác HÀ NỘI, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Tác giả Chìa Pơ Lơ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY người Thầy quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, q Thầy Cơ trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Tân Châu – An Giang bạn đồng nghiệp Khoa dược Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tân Châu – An Giang tạo điều kiện cho mặt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Lời sau tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn HÀ NỘI , ngày 01 tháng năm 2022 Học viên Chìa Pơ Lơ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện TW Trung Ương CATP Công an thành phố NB Người bệnh BN Bệnh nhân DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh xá DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DVYT Dịch vụ y tế HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD-10 International Classification Diseases - 10 KHTH Kế hoạch tổng hợp MHBT Mơ hình bệnh tật NCKH Nghiên cứu khoa học SL Số lượng TB Trung bình TL Tỷ lệ TTY Thuốc thiết yếu STT Số thứ tự TT Thu thập TMH Tai mũi họng RHM Răng hàm mặt NT-ĐTĐ Nội tiết - Đái tháo đường ĐT Đơn thuốc WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CẤP PHÁT THUỐC .3 1.1.1 Định nghĩa quy trình cấp phát thuốc 1.1.2 Sai sót cấp phát thuốc yếu tố ảnh hưởng 1.1.3 Chỉ số đánh giá hoạt động cấp phát thuốc ngoại trú 1.2 THỰC TRẠNG CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ .8 1.2.1 Thực trạng cấp phát thuốc ngoại trú 1.3 MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TÂN CHÂU 10 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu 10 1.3.2 Hệ thống khám chữa bệnh ngoại trú bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu – An Giang 11 1.3.3 Cơ cấu khoa Dược Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu 13 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Biến số nghiên cứu 20 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 24 2.2.4 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ .28 3.1.1 Phân tích việc thực bước quy trình cấp phát ngoại trú 28 3.1.2 Đánh giá số cấp phát ngoại trú 31 Chương BÀN LUẬN 37 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP PHÁT NGOẠI TRÚ 37 4.1.1 Phân tích việc thực bước quy trình cấp phát ngoại trú 37 4.1.2 Phân tích số cấp phát ngoại trú 40 4.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CĐ Chẩn đoán DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu ĐT Đơn thuốc HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị BVĐKKV Bệnh Viện đa khoa Khu Vực KCB Khám chữa bệnh KS Kháng sinh SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình TDKMM Tác dụng không mong muốn TL Tỷ lệ TT Thu thập TTT Tương tác thuốc TTY Thuốc thiết yếu TW Trung Ương WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Kết quan sát trình tiếp nhận đơn thuốc 28 Bảng 3.3 Kết đánh giá bước kiểm tra chi tiết đơn thuốc 29 Bảng 3.4 Kết đánh giá bước chuẩn bị thuốc, bao bì, ghi nhãn 29 Bảng 3.5 Kết đánh giá bước kiểm tra đơn thuốc lần cuối 30 Bảng 3.6 Kết đánh giá bước lưu lại thông tin 30 Bảng 3.7 Kết đánh giá bước thực phát thuốc, hướng dẫn, tư vấn cho người bệnh 31 Bảng 3.8 Thời gian cấp phát thuốc 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ thuốc cấp phát thực tế 32 Bảng 3.10 Tỷ lệ thuốc dán nhãn 32 Bảng 3.11 Đánh giá hiểu biết bệnh nhân chế độ liều theo lượt thuốc 33 Bảng 3.12 Đánh giá hiểu biết bệnh nhân chế độ liều theo lượt thuốc 33 Bảng 3.13 Mối liên hệ thông tin nhãn hiểu biết 34 Bảng 3.14 Mối liên hệ thông tin đơn thuốc hiểu biết BN thời điểm dùng cụ thể 35 Bảng 3.15 Mức độ hài lòng bệnh nhân với quy trình cấp phát 36 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình Hình 1.1 Chu trình sử dụng thuốc Hình 1.2 Quy trình cấp phát thuốc Hình 1.4 Chu trình kê đơn, cấp phát thuốc ngoại trú 12 Đồ thị Đồ thị 3.1 Đánh giá hiểu biết bệnh nhân chế độ liều theo đơn thuốc 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân ngày trọng Các hệ thống Bệnh viện phát triển mạnh mẽ bước đảm bảo việc khám chữa bệnh Hiện nay, Nhà nước ta có sách “Bảo hiểm y tế tồn dân”, thực sách “an sinh xã hội” để giúp cho tất người dân tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt với chi phí hợp lý nhờ vào giúp đỡ Quỹ bảo hiểm xã hội Cấp phát bốn bước chu trình sử dụng thuốc Cấp phát thuốc khâu có quy trình rõ ràng, đơn giản nên thường trọng so với khâu lại thực tế sai sót q trình cấp phát xảy với tỷ lệ khơng nhỏ Sai sót cấp phát thuốc bao gồm trường hợp phát không thuốc, liều, số lượng hay nghiêm trọng khơng bệnh nhân, đóng gói khơng đảm bảo, không tư vấn đầy đủ cho bệnh nhân thông tin cần thiết sử dụng Tất sai sót khâu ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng điều trị tâm lý người bệnh Sai sót liên quan đến thuốc xảy khâu chu trình cung ứng thuốc Sai sót việc cấp phát định nghĩa kết định sử dụng thuốc trình viết đơn mà làm giảm hiệu điều trị tăng nguy xảy phản ứng có hại so sánh với hướng dẫn thực hành chuẩn Trong trình hoạt động Bệnh viện thường xuyên có hoạt động nhằm kiểm sốt việc cấp phát , sử dụng thuốc hợp lý – an toàn – hiệu – kinh tế Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh hạng II,hàng ngày bệnh viện tiếp nhận tới 900 lượt khám chữa bệnh ngoại trú Để đạt mục tiêu đảm bảo sử dụng thuốc an tồn, hiệu quả, hợp lý nhiệm vụ quan trọng nâng hạn chế nhân lực thời gian nghiên cứu nên đề tài chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, kỹ thuật thu thập số liệu mục tiêu sử dụng phương pháp quan sát chủ yếu khơng tránh khỏi yếu tố nhiễu tính chủ quan người quan sát Một số số đánh giá quy trình cấp phát thuốc WHO khuyến cáo chung chung nên cách thức đánh giá nghiên cứu với nghiên cứu bệnh viện khác chưa thực đồng thống có sai số việc so sánh kết nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu quy trình cấp phát nước ta đặc biệt năm gần hạn chế, thường tập trung vào tiêu chí cấp phát mà chưa đánh giá bước khâu nên so sánh, bàn luận nội dung chưa phong phú 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực trạng cấp phát ngoại trú Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu: * Đánh giá việc thực bước quy trình cấp phát ngoại trú - Vẫn 10% BN chưa xếp thứ tự -Khơng có thuốc thực dán nhãn đầy đủ -khơng có ĐT kiểm tra hợp lý liều dùng,cách dùng, thời điểm dùng cụ thể,chú ý sử dụng -không đơn kiểm tra lần cuối người khác -Tỉ lệ bệnh nhân nắm bắt thông tin sử dụng thuốc ,thời điểm sử dụng thuốc chưa cao -Bộ phận cấp phát,tư vấn cho bệnh nhân yếu : Chưa thực hướng dẫn, tư vấn cho bệnh nhân (do thiếu nhân đợt tham gia hổ trợ chống dịch Covid) * Đánh giá số cấp phát ngoại trú Thời gian cấp phát thuốc trung bình phút 15 giây.(Hệ thống mạng YTEANGIANG chạy chậm xuất thuốc cho bệnh nhân) Tuy nhiên, 18,25% ĐT thực lẻ thuốc không sử dụng dụng cụ thích hợp khơng sử dụng dụng cụ thích hợp mà dùng tay lấy thuốc khỏi bao gói để điều chỉnh số lượng Tỷ lệ dán nhãn đầy đủ 0%; tỷ lệ dán tên thuốc, nồng độ-hàm lượng thuốc 81.75%; tỷ lệ dán liều dùng cách dùng, lưu ý sử dụng 0% Vẫn tồn 3/1.230 trường hợp chiếm tỷ lệ 0,25% sai số lượng; 1.06% thuốc không đạt hạn dùng 0,33% Khi khơng có thơng tin hạn dùng, BN khơng thể biết hạn dùng thuốc nên dẫn đến nguy sử dụng thuốc hạn Các viên thuốc bị cắt lẹm 47 phần vỏ nên không bảo vệ trước tác động mơi trường ngồi như: nhiệt độ, độ ẩm… từ gây nên biến đổi chất lượng, tăng độc tính thuốc Chỉ 18,25% thuốc lẻ khơng ngun bao gói khơng có thơng tin tên nồng độ-hàm lượng thuốc Kết cho thấy tỷ lệ BN hiểu biết tên thuốc liều dùng bệnh viện 65,13% 62,75%; thời điểm dùng mức thấp 30% Tỷ lệ BN biết tác dụng điều trị tất thuốc đơn đạt 1,25% Tỷ lệ BN hiểu biết tên thuốc liều dùng tương ứng 69,18% 65,13%, thời điểm dùng 35,12% Tỷ lệ BN biết thông tin tác dụng điều trị thuốc 6,9% Tỷ lệ BN khơng biết tên thuốc, liều dùng chủ yếu trường hợp nhãn thuốc thiếu thông tin tên thuốc (97,77%) BN thời điểm dùng chủ yếu trường hợp thông tin ĐT thiếu thời điểm dùng cụ thể (96,24%) Thông tin cung cấp từ người cấp phát tên liều dùng 0% (do bệnh viện không tiến hành tư vấn) nên kết hiểu biết BN tên thuốc, liều dùng đạt (65,13%) Có tới 97,77% BN không nắm tên thuốc liều dùng Thông tin BN nhận từ người cấp phát thời điểm dùng 0% (do bệnh viện không tiến hành tư vấn), thông tin từ nhãn thuốc thời điểm dùng 0% (bệnh viện không dán nhãn thời điểm dùng) Tại bệnh viện tỷ lệ ghi rõ thông tin thời điểm dùng cụ thể đơn đạt 35,12% nên hiểu biết BN thời điểm dùng đạt kết tương ứng 30% Mức độ hài lịng BN quy trình cấp phát: Bình thường 46,25%; hài lịng 1.25%; khơng hài lịng 47,5 % cảm thấy khơng hài lịng 5% 48 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cấp phát thuốc BHYT ngoại trú sau: Xây dựng quy trình cấp phát chuẩn cải thiện số điểm nhằm nâng cao chất lượng cấp phát bao gồm: - Nhân viên khoa dược phải đưa quy trình dán nhãn đầy đủ, tuân thủ quy định chuẩn bị thuốc dán nhãn nhằm để bệnh nhân nắm rõ hơn, giúp giảm tối đa sai sót nhầm lẫn thuốc -Nhân viên khoa dược phải tập huấn quy trình hướng dẫn cách sử dụng thuốc: kiểm tra hợp lý liều dùng thuốc liều dùng, cách dùng, đường dùng),tương tác thuốc, kiểm tra chi tiết đơn thuốc - Thực quy trình lẻ thuốc, dán nhãn đầy đủ tên thuốc, nồng độ-hàm lượng, hạn dùng thuốc lẻ khơng cịn thơng tin nhà sản xuất bao bì - Nâng cấp mạng hệ thống mạng YTEANGIANG tốc độ cao để hạn chế thời gian cấp phát thuốc - Thực kiểm tra ĐT lần cuối người thứ nhằm tránh sai sót, nhầm lẫn - Cần tăng cường dược sĩ xuống phận cấp phát để thực nhiệm vụ kiểm tra chất lượng chuyên môn đơn thuốc (hợp lý định, liều dùng, tương tác thuốc) hướng dẫn tư vấn đầy đủ cho người bệnh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Tiếng Việt Bộ y tế (2018), Thông tư 18/2018/TT-BYT Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 52/2017/TT-BYT, ban hành ngày 22/08/2018 Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế 2018, ban hành ngày 30/10/2018 Bộ Y tế (2017), Thông tư 52/2017/TT-BYT Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú, ban hành ngày 29/12/2017 Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, ban hành ngày 05/05/2016 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh Vụ thuốc thiết yếu sách thuốc, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, ban hành ngày 08/08/2013 Bộ Y tế (2012), Đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, ban hành ngày 10 tháng năm 2011 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, ban hành ngày 10/6/2011 Bộ Y tế (2010), Chăm sóc dược, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược lý học (Tập 1), Nhà xuất Y học, Hà Nội Chu Thị Hằng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội Đỗ Thành Đức (2015), Đánh giá việc thực quy chế kê đơn ngoại trú bệnh viện quân đội trung ương 108 năm 2015, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 50 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đồn Thị Minh Huề (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát sử dụng thuốc ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2013, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Hồng Thị Thu Hương (2013), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát cấu thuốc sử dụng bệnh viện bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ chuyên I, Đại học Dược Hà Nội Hoàng Vân Hà (2012), Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội Lại Hồng Sáng (2019), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bảo hiểm y tế chi trả Bệnh viện đa khoa Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ năm 2018, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học dược Hà Nội Nguyễn Anh Phương (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Mạnh Tuấn (2015), Phân tích hoạt động cấp phát thuốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Giáo trình quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thanh Hoa (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Triệu Quý (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc Bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Phạm Hoàng Chương (2015), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc bệnh viện đa khoa huyện Anh Minh tỉnh Kiên Giang, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 51 25 26 27 28 Trần Nhân Thắng (2011), "Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai năm 2011", Y học thực hành, 7/2012(830) Trần Văn Căn (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Nghĩa Bình huyện Nghĩa Hưng năm 2014, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội Võ Tá Sỹ (2018), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội Vũ Thị Thu Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý tồn trữ, cấp phát hướng dẫn sử dụng thuốc khoa Dược bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2012, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 29 Afolabi Margaret O, Erhun Wilson O (2003), "Patients 'response to waiting time in an out-patient pharmacy in Nigeria", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 2(2), pp 207-214 30 Cina Jennifer L, Gandhi Tejal K, Churchill William, Fanikos John, McCrea Michelle, Mitton Patricia, Rothschild Jeffrey M, Featherstone Erica, Keohane Carol, Bates David W (2006), "How many hospital pharmacy medication dispensing errors go undetected?", The Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety, 32(2), pp 73-80 31 De Vries TPG, Henning Rob H, Hogerzeil Hans V, Fresle DA, Policy Medicines, Organization World Health (1994), Guide to good prescribing: a practical manual, Geneva: World Health Organization 32 Dean Bryony, Barber N, Schachter M (2000), "What is a prescribing error?", BMJ Quality & Safety, 9(4), pp 232-237 33 Desalegn Anteneh Assefa (2013), "Assessment of drug use pattern using WHO prescribing indicators at Hawassa University teaching and referral hospital, south Ethiopia: a cross-sectional study", BMC health services research, 13(1), pp 1-2 52 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Flynn Elizabeth Allan, Barker Kenneth N (2007), "Research on errors in dispensing and medication administration", Medication errors, 2, pp 15-41 FMHACA US (2012), "Manual for Medicines Good Dispensing Practice", Addis Ababa: FMHACA, pp 1-2 Gandhi Tejal K, Weingart Saul N, Seger Andrew C, Borus Joshua, Burdick Elisabeth, Poon Eric G, Leape Lucian L, Bates David W (2005), "Outpatient prescribing errors and the impact of computerized prescribing", Journal of general internal medicine, 20(9), pp 837-841 Hemminki Elina (1975), "Review of literature on the factors affecting drug prescribing", Social Science & Medicine (1967), 9(2), pp 111-115 Hong Kong Medical Association (2007), Good dispensing practice manual, Hong Kong Isah A Ross-Degnan D, Quik J, Lang R, Mabadeje A (2008), "The development of standard velues for the WHO drug use prescribing indicators" Kistner Una A, Keith Matthew R, Sergeant Kimberley A, Hokanson James A (1994), "Accuracy of dispensing in a high-volume, hospitalbased outpatient pharmacy", American Journal of Health-System Pharmacy, 51(22), pp 2793-2797 Management Sciences for Health (2012), MDS-3: Managing Access to Medicines and Health Technologies, Kumarian Press Raza Usman Ahmad, Khursheed Tayyeba, Irfan Muhammad, Abbas Maryam, Irfan Uma Maheswari (2014), "Prescription patterns of general practitioners in Peshawar, Pakistan", Pakistan journal of medical sciences, 30(3), pp 462 Rohra Dileep K, Das Nirmal, Azam Syed I, Solangi Nazir A, Memon Zahida, Shaikh Abdul M, Khan Nusrat H (2008), "Drug-prescribing patterns during pregnancy in the tertiary care hospitals of Pakistan: a cross sectional study", BMC pregnancy and childbirth, 8(1), pp 24 Seden Kay, Kirkham Jamie J, Kennedy Tom, Lloyd Michael, James Sally, Mcmanus Aine, Ritchings Andrew, Simpson Jennifer, Thornton Dave, Gill Andrea (2013), "Cross-sectional study of prescribing errors in 53 patients admitted to nine hospitals across North West England", BMJ open, 3(1), pp 1-14 45 World Health Organization (2002), Promoting rational use of medicines: core components, Geneva: World Health Organization 46 World Health Organization (1993), How to investigate drug use in health facilities: selected drug use indicators, Geneva: World Health Organization Trang Web 47 USA, "Drug Interaction Checker, trang web https://www.drugs.com/drug_interactions.html " PHỤ LỤC Thời gian chờ đợi (giây):…………Thời gian cấp phát (giây)….… I CHECKLIST VIỆC THỰC HIỆN CÁC BƯỚC CỦA QUY TRÌNH CẤP PHÁT Hình thức Nội dung TT thực Đơn thuốc xếp theo thứ tự Bước Kiểm tra lại tên bệnh nhân Không Quan sát Quan sát Kiểm tra đơn tính hợp lệ Quan sát, Phỏng hành đơn (chữ ký bác vấn người cấp sĩ, dấu toán) phát Kiểm tra lại hợp lý đơn thuốc liều dùng (khoảng liều cho phép), số lượng, tương tác Bước Có thuốc Liên hệ với bác sĩ trường hợp đơn có vấn đề Phỏng vấn người cấp phát Quan sát Quan sát TH liên hệ, tên thuốc , vấn đề: phản hồi bác sĩ 54 Khi lấy thuốc người cấp phát đọc nhãn thuốc đối chiếu với Bước Quan sát đơn Thuốc đảm bảo trình lẻ tiến hành dụng Quan sát cụ thích hợp Thuốc đảm bảo có bao bì riêng khơ cho loại thuốc Thuốc có thực việc dán nhãn Quan sát Quan sát Thuốc có kiểm tra lại lần Bước cuối thống thông tin đơn thuốc nhãn Thuốc kiểm tra lại người khác Lưu lại đơn thuốc sau cấp phát Bước Quan sát Quan sát Quan sát Thực ghi chép lại hoạt động vào sổ theo dõi (lưu vào Quan sát máy) Thuốc phát bệnh nhân theo thứ tự thực Quan sát ký nhận đầy đủ Bước Có thực tư vấn trực tiếp cho bệnh nhân chế độ liều Quan sát Thực tư vấn đầy đủ thông tin chế độ liều cho bệnh nhân 55 Quan sát Thực việc xác nhận lại hiểu biết bệnh nhân Quan sát thông tin nắm bắt bệnh nhân Trường hợp người cấp phát có liên hệ với bác sĩ, ghi thuốc vấn đề liên quan II CHECKLIST CÁC THÔNG TIN ĐƠN Mã BN………………………………………………………… Các thủ tục hành đơn: - TT Bệnh nhân: Họ tên □ Tuổi BN □ Giới tính □ - TT địa BN: Số nhà □ đường phố thôn (xã) □ Quận (Huyện) □ Tỉnh (TP) □ - TT BS kê đơn: Họ tên □ Chữ ký BS kê đơn □ Ngày kê đơn □ - TT chẩn đoán: Số chẩn đoán: .Viết tắt, KH: có □ Khơng - TT quy chế khác: Gạch chéo □ □ Sửa chữa □ Không TPCN □ - TT thuốc: Thông tin thuốc Thuốc Tên Đ HL-NĐ S Đ S SL Đ Thông tin HDSD Thứ tự S Đ S TĐ - Đường TĐ - dùng dùng Đ S III CHECKLIST THUỐC THỰC TẾ SO VỚI ĐƠN 56 Đ S dùng cụ thể Đ S LD -1 LD - ngày lần Đ S Đ S Kiểm tra thuốc thực tế đối chiếu với đơn Thuốc Số lượng Hạn dùng Chất lượng Nhãn STT Đ S Đ S Đ S Đ S Tên HL Liều CD                                                                         IV CHECKLIST PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Phỏng vấn bệnh nhân Người vấn đưa đơn thuốc cho bệnh nhân cầm tiến hành hỏi - Bệnh lý Ông/ bà mắc phải - Thuốc Ơng// bà sử dụng: Ơng/bà có hài lịng thái độ nhân viên cấp phát, tư vấn bệnh viện khơng? Rất khơng hài Khơng hài lịng Bình thường Hài lịng Rất hài lịng lịng hoặc: Kém hoặc: Trung bình hoặc: Tốt hoặc: Rất tốt hoặc: Rất Tên Thuốc Đ TD S Đ Liều S Đ Cách dùng S Đ S                                 57 Ghi chú: Thời gian chờ đợi thời gian từ bệnh nhân xuống quầy đến BN bắt đầu cấp phát, Thời gian cấp phát thời gian dược sỹ bắt đầu gọi tên BN đến lúc khỏi quầy - Ra lẻ dụng cụ thích hợp là: Khơng để tay tiếp xúc trực tiếp với thuốc, thực bề mặt - Tư vấn đầy đủ tư vấn tất thơng tin về: Tên tác dụng thuốc, liều dùng (1 lần liều ngày), cách dùng, tác dụng phụ, bảo quản thuốc - Ở phần thủ tục hành đơn, tích x vào  thông tin đơn thuốc thực quy định, không để trống - Ở phần cịn lại tích x vào  phần Đ thực đúng, tích x vào  phần S thực sai - Thời điểm dùng cụ thể thời điểm dùng ghi rõ cụ thể thời gian lượng giá - Nhãn tính bao gồm nhãn in sẵn nhà sản xuất nhãn dãn thêmHạn dùng không đạt hạn dùng thuốc cịn tháng hay khơng thấy ghi hạn dùng - Tiêu chí chất lượng khơng đạt là: Kiểm tra cảm quan màu sắc, hình dạng viên thuốc thấy khơng đạt 58 PHỤ LỤC THƠNG TIN TỪ MẠNG LAN BỆNH VIỆN STT Mã Chẩn BN đoán Chuyên khoa kê đơn Mã Mã Tên Hoạt thầu thuốc thuốc chất Hãng nước sx ĐVT Số Đơn Thành lượng giá tiền Ghi chú: Căn mã bệnh nhân ghi từ phụ lục I, kéo số liệu mạng YTEANGIANG bệnh viện để thu phụ lục II 59 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI CHÌA PƠ LƠ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CẤP PHÁT THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỊ XÃ TÂN CHÂU – AN GIANG NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI- 2022 ... trạng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu ? ?An Giang năm 2021? ?? v? ?i mục tiêu: Phân tích việc thực bước qui trình cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế ngo? ?i trú Bệnh viện. .. nghiên cứu đánh giá thực trạng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế ngo? ?i trú Bệnh viện Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh hạng II,hàng ng? ?y bệnh viện tiếp nhận t? ?i 900... y tế ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu ? ?An Giang năm 2021 Đánh giá số cấp phát thuốc ngo? ?i trú Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu ? ?An Giang năm 2021 Từ đưa kiến nghị đề xuất để góp

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN