NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

106 9 1
NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Nơi thực đề tài: Bệnh viện Bạch Mai Thời gian thực hiện: từ 10/2020 đến 3/2021 Người hướng dẫn khoa học TS.BS Bùi Hải Bình PGS.TS Nguyễn Thành Hải HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ từ thầy mơn Dược lí - Dược lâm sàng, phòng sau đại học, bệnh viện khoa phịng liên quan Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.BS Bùi Hải Bình khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai; PGS.TS Nguyễn Thành Hải giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, tâm huyết giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo bệnh viện, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành đến thầy cô mơn Dược Lí - Dược Lâm Sàng, phịng sau đại học nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiên q báu, hỗ trợ tơi q trình học tập q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè anh chị em lớp cao học 24 động viên, chia sẻ với tơi suốt q trình học tập sống Hà nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hiếu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.4 Chẩn đốn bệnh viêm cột sống dính khớp 1.1.6 Điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp 12 1.2 THUỐC SECUKINUMAB (FRAIZERON) 16 1.2.1 Dược động học: 17 1.2.2 Cơ chế tác dụng: 18 1.2.3 Tác dụng không mong muốn 18 1.2.4 Chỉ định: 20 1.2.5 Chống định: 21 1.2.6 Tương tác thuốc: 21 1.2.7 Liều dùng: 21 1.2.8 Cách dùng: 22 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG, HIỆU QUẢ VÀ AN TỒN CỦA SECUKINUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 23 1.3.1 Trên giới 23 1.3.2 Tại Việt Nam 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu 27 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.4.1 Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc secukinumab điều trị viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 28 2.4.2 Phân tích hiệu biến cố bất lợi (ADE) điều trị thuốc secukinumab bệnh nhân viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 29 2.5 CÁC TIÊU CHUẨN NGHIÊN CỨU 30 2.5.1 Mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm BASDAI 30 2.5.2 Xét nghiệm miễn dịch xác định kháng nguyên bạch cầu HLA – B27 30 2.5.3 Lựa chọn thuốc điều trị VCSDK 30 2.5.4 Hiệu cải thiện bệnh điều trị secukinumab bệnh nhân nghiên cứu 31 2.5.5 ADE (các biến cố bất lợi) điều trị secukinumab bệnh nhân nghiên cứu 32 2.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 35 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc secukinumab điều trị VCSDK khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 39 3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 44 3.2.1 Hiệu thuốc Secukinumab điều trị VCSDK 44 3.2.2 ADE (các biến cố bất lợi) điều trị secukinumab bệnh nhân nghiên cứu 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 54 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc secukinumab điều trị VCSDK khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 59 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 63 4.2.1 Hiệu thuốc Secukinumab điều trị VCSDK 63 4.2.2 ADE (các biến cố bất lợi) điều trị Secukinumab bệnh nhân nghiên cứu 67 4.3 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU 71 4.3.1 Ưu điểm 71 4.3.2 Nhược điểm 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 72 KẾT LUẬN 72 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc secukinumab điều trị viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 72 1.2 Hiệu biến cố bất lợi điều trị thuốc secukinumab bệnh nhân VCSDK khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai 73 ĐỀ XUẤT 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Hoa Kỳ) ASAS Assessment of Spondylo Arthritis International Society (Hội viêm cột sống dính khớp quốc tế) ASDAS Ankylosing Spondylitis Disease Active Score (Đánh giá mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân VCSDK) BASDAI Bath Ankylosing Spondylitis Disease Active Index (Chỉ số mức độ hoạt động bệnh viêm cột sống dính khớp) CRP C Reactive Protein (Protein phản ứng C) CTCAE CommonTerminology Criteria for Adverse Events (Viện Ung thư Quốc gia thuộc Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ) DMARD Disease- Modifying AntiRheumatic Drugs (Thuốc chống thấp khớp làm thay đổi bệnh) ESR Erythrocyte Sedimentation Rate (Tốc độ máu lắng) EULAR European League Against Rheumatism (Liên đoàn Châu Âu chống thấp khớp) HLA-B27 Human leukocyte antigen – B27 IL Interleukin NSAID Non-steroidal anti – inflammatory drugs (Thuốc chống viêm không steroid) TNF-α Tumor Necrosis Factor-alpha (Yếu tố hoại tử khối u) VAS Visual Analog Scale (Thang đánh giá mức độ đau) VCSDK Viêm cột sống dính khớp DVA Cục quản lý Dược- Bộ y tế DANH MỤC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Thuốc liều dùng thuốc NSAIDs 13 Bảng 1.2 Thuốc liều dùng thuốc giãn 13 Bảng 1.3 Thuốc liều dùng thuốc DMARD kinh điển 15 Bảng 1.4 Thuốc liều dùng thuốc DMARD sinh học 15 Bảng 1.5 Danh sách phản ứng bất lợi nghiên cứu lâm sàng 19 Bảng 2.1 Mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm BASDAI 30 Bảng 2.2 Mức độ nghiêm trọng biến cố bất lợi theo 33 CTCAE năm 2017 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học nhóm bệnh nhân nghiên 35 cứu Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh viêm cột sống dính khớp 36 Bảng 3.3 Mức độ hoạt động bệnh theo số BASDAI 37 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân viêm cột sống 38 dính khớp Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Nhóm thuốc điều trị trước định secukinumab 39 Bảng 3.7 Các nhóm thuốc phác đồ điều trị dùng phối 40 hợp với secukinumab Bảng 3.8 Danh mục thuốc phối hợp với secukinumsb điều trị VCSDK 41 Bảng 3.9 Liều dùng, cách dùng thuốc theo phác đồ điều trị 42 Bảng 3.10 Phác đồ điều trị phối hợp với secukinumab 43 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân không theo thời gian điều trị 44 thuốc secukinumab Bảng 3.12 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh nhân ngừng 44 thuốc Bảng 3.13 Thời gian điều trị nhóm nghiên cứu sau 24 tuần 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị theo tỷ lệ BASDAI giảm 50% (BASDAI50) 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị theo số CRP 50 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu thiếu máu sau 24 tuần điều trị secukinumab 51 Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 51 Bảng 3.18 Nồng độ AST ALT 24 tuần điều trị 52 Bảng 3.19 Nồng độ creatinin 24 tuần điều trị secukinumab 53 Bảng 3.20 Chỉ số xét nghiệm huyết học thời điểm nghiên cứu 53 54 National Cancer Institute (2017), " Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 5.0", Retrieved 30 November, 2017, from 55 Nelson AL, Dhimolea E, Reichert JM et al (2010) "Development trends for human monoclonal antibody therapeutics", Nature Reviews Drug Discovery, (10): 767–74 56 Pappa S, Hatzistilianou M, Kouvatsi A, et al (2010), “Tumour necrosis factor gene polymorphisms and migraine in Greek children”, Arch Med Sci 6(3), 403-437 57 Regel A, Sepriano A, Baraliakos X, van der Heijde D et al (2017), “Efficacy and safety of non-pharmacological and non-biological pharmacological treatment: a systematic literature review informing the 2016 update of the ASAS/EULAR recommendations for the management of axial spondyloarthritis”, RMD Open, 3(1): e000397 58 Reveille JD (2011) “Epidemiology of Spondyloarthritis in North America”, The American journal of the medical sciences, 341(4):284286 59 Reveille JD (2011), “The genetic basis of ankylosing spondylitis”, Ann Rheum Dis, 70:i44–i50 60 Rudwaleit M, Landewé R, van der Heijde D, et al (2009), “The development of Assessment of SpondyloArthritis international Society classification criteria for axial spondyloarthritis (part I): classification of paper patients by expert opinion including uncertainty appraisal”, Ann Rheum Dis, 68:770–6 61 Rudwaleit M, van der Heijde D et al (2009) “The development of Assessment of SpondyloArthritis international Society classification criteria for axial spondyloarthritis (part II): validation and final selection”, Ann Rheum Dis, 68: 777–783 62 Shirley M, Scott LJ (July 2016) "Secukinumab: A Review in Psoriatic Arthritis" Drugs 76 (11): 1135–45 63 Siba P Raychaudhuri, Atul Deodhar et al (2014), “The classification and diagnostic criteria of ankylosing spondylitis”, J Autoimmun, 48-49:12833 64 Sieper J, Poddubnyy D et al (2017), “Axial spondyloarthritis”, Lancet, 390(10089):73–84 65 Sieper J, Deodhar A, Marzo-Ortega H et al, “Secukinumab efficacy in anti-TNF-naive and anti-TNF-experienced subjects with active ankylosing spondylitis: results from the MEASURE Study” Ann Rheum Dis 2017;76(3):571-592 doi:10.1136/annrheumdis-2016- 210023 66 Swinson DR, Little H, Cruickshank B (1976), Upward subluxation of the axis in ankylosing spondylitis, Am J Med, 60(2): 279-285 67 Temple R Guidance for Industry Drug Safety Published online 2009:28 68 Truven Health Analytics Inc All rights reserved (2013), “Micromedex Drug Interactions”, UserGuide.pdf 69 UK Electronic Medicines Compendium (2017) "Cosentyx 150 mg solution for injection in pre-filled syringe and pre-filled pen - Summary of Product Characteristics", Retrieved October 2017 70 U.S Food and Drug Administration (FDA) (2020), "Drug Approval Package: Cosentyx (secukinumab) NDA #125504", Retrieved May 2020 71 Vanaki N, Aslani S, Jamshidi A, Mahmoudi M et al (2018), “Role of innate immune system in the pathogenesis of ankylosing spondylitis”, 105:130-143 72 “2016 update of the ASAS-EULAR management recommendations for axial spondyloarthritis”, Ann Rheum Dis, 76(6):978-991 73 van der Linden S, Valkenburg HA, Cats A et al (1984), “Evaluation of diagnostic criteria for ankylosing spondylitis A proposal for modification of the New York criteria”, Arthritis Rheum, 27(4):361-8 74 Wanders A, Heijde D van der et al, “Nonsteroidal antiinflammatory drugs reduce radiographic progression in patients with ankylosing spondylitis: A randomized clinical trial Arthritis & Rheumatism” 2005;52(6):17561765 75 Wang R, Ward MM et al (2018) “Epidemiology of axial spondyloarthritis: an update Curr Opin Rheumatol” 30(2):137–143 76 Ward MM, Deodhar A, Akl EA, et al (2016), “American College of Rheumatology/Spondylitis Association of America/Spondyloarthritis Research and Treatment Network 2015 recommendations for the treatment of ankylosing spondylitis and nonradiographic axial spondyloarthritis”, Arthritis Rheumatol, 68(2):282–298 77 Wei Zhu,1 Xuxia He et al (2019), “Ankylosing spondylitis: etiology, pathogenesis, and treatments”, Bone Res, 7: 22 78 Wei JC-C, Baeten D, Sieper J, et al “Efficacy and safety of secukinumab in Asian patients with active ankylosing spondylitis: 52-week pooled results from two phase studies” Int J Rheum Dis 2017;20(5):589-596 doi:10.1111/1756-185X.13094 79 WHO (2007) “WHO Normative Guidelines on Pain Management”, Prof Neeta Kumar Consultant, WHO, Geneva 80 WURM H (1955) “Pathological anatomy and pathology of inflammatory ankylosing spondylitis (Bechterew-Marie-Strumpell Rheumaforsch, 14(11-12):337-64 disease)”, Z 81 Yue Yu, PhD, Kathryn J Ruddy et al (2019), “Coverage Evaluation of CTCAE for Capturing the Immune-related Adverse Events Leveraging Text Mining Technologies”, AMIA Jt Summits Transl Sci Proc, 2019: 771–778 82 Zhiming Lin, Jieruo Gu et al, “Multicenter validation of the value of BASFI and BASDAI in Chinese ankylosing spondylitis and undifferentiated spondyloarthropathy patients”, Rheumatol Int 2011; 31(2): 233–238, doi: 10.1007/s00296-009-1313-9 83 P Machado et al (2011), “Ankylosing Spondylitis Disease Activity Score (ASDAS): defining cut-off values for disease activity states and improvement scores”, Ann Rheum Dis, 70(1): 47-53 PHỤC LỤC Mã HS lưu trữ: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: Hành chính: Họ tên: Giới: Nam  Nữ  Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Lao động trí óc  Chân tay  Khác  Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Điện thoại gia đình: Ngày vào viện (ngày khám lần 1): Bảo hiểm XH: có □ không □ Tiền sử: 2.1 Bản thân: -Bệnh nội khoa mắc: -Điều trị trước kia: + Sử dụng paracetamol: khơng  có  Lần gần cách đây…… tuần, tháng, năm + Sử dụng thuốc NSAIDs: không  có  Lần gần cách đây…… tuần, tháng, năm + Thuốc điều trị bản: tháng, năm không  có  Lần gần cách đây…… tuần, Bệnh nội khoa khác: Đái tháo đường  Tăng huyết áp  RL mỡ máu  Khác (ghi rõ): 2.2 Gia đình: Bệnh nội khoa: 3.Bệnh sử 3.1 Khám lâm sàng: Chỉ số T0 T4 T12 T16 T244 VAS khớp ngoại vi VAS cột sống Số vị trí đau ngồi cột sống Khoảng cách tay đất (cm) Khám toàn thân: Cao: …….cm Cân nặng: …… kg BMI Chu vi vòng bụng: ……….cm Triệu chứng lâm sàng: mức độ đau theo thang điểm VAS 3.2 Cận lâm sàng: Xét nghiệm máu Chỉ số CRP (mg/dl) Bạch cầu (g/l) Hemoglobin (g/l) T0 T4 T12 T16 T24 Creatine ALT AST HLA-B27 Các số đánh giá Chỉ số T0 T4 T12 T16 T24 T12 T16 T24 BASDAI Danh mục thuốc điều trị Thuốc Secukinumab T0 T4 Có Liều dùng Cách dùng Celecoxib Meloxicam Paracetamol … Các biến cố bất lợi ADE TDKMM Tương tác thuốc T0 T4 T12 T16 T24 … - Các triệu chứng khác lý bỏ điều trị (nếu có): - Các triệu chứng khác (nếu có): Hà Nội, ngày tháng năm Người làm bệnh án PHỤ LỤC ĐO KHOẢNG CÁCH TAY ĐẤT, ĐỘ GIÃN CỘT SỐNG THẮT LƯNG, ĐỘ GIÃN LỒNG NGỰC THEO NGHIỆM PHÁP SCHOBER Đo khoảng cách tay đất: - Bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống phía trước đến tối đa, khớp gối giữ thẳng, sau đo khoảng cách từ ngón tay bệnh nhân đến mặt đất - Bình thường ngón tay chạm đất, có tổn thương vùng thắt lưng đau thần kinh tọa, cúi bị hạn chế, tay không sát đất, khoảng cách từ ngón tay đến mặt đất đánh giá mức độ nặng nhẹ tổn thương Đo độ giãn cột sống thắt lưng: - Bệnh nhân đứng thẳng - Đánh dấu điểm, giao điểm đường nối mào chậu với đường cột sống - Điểm cao điểm thứ 10 cm đường thẳng cột sống - Bệnh nhân cúi phía trước tối đa, chân giữ thẳng, sau đo khoảng cách điểm (tính cm) Độ giãn cột sống thắt lưng tính hiệu số khoảng cách sau trước cúi (10cm) - Phép đo thực lần, sau ghi lại kết trung bình, bình thường khoảng cách 4-6cm Đo độ giãn lồng ngực: - Bệnh nhân đặt tay lên phía sau đầu - Dùng thước dây đo vòng quanh ngực bệnh nhân, đo ngang mức liên sườn thứ tư phía trước - Đo kích thước lồng ngực bệnh nhân hít vào tối đa thở tối đa - Độ giãn lồng ngực hiệu số kích thược lồng ngực hít vào tối đa thở tối đa - Phép đo thực lần lấy kết trung bình - Bình thường cột sống ngực giãn đến 5cm PHỤ LỤC THANG ĐIỂM VAS (VISUAL ANALOGUE SCORE) Theo thang điểm VAS, bệnh nhân nhìn vào thước có biểu thị mức độ đau theo hình ảnh tự đánh giá mức độ đau theo hình ảnh Cấu tạo thước đo VAS sau: thước gồm mặt, mặt sau thước có vạch chia từ đến10 cm tương ứng với hình mặt trước Giá trị VAS tính cách đối chiếu hình ảnh mặt trước với điểm đau mặt sau thước Hình 1: Thước đo mức độ đau theo thang điểm VAS [2] Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS sau: - Không đau: điểm - Đau nhẹ: 1-3 điểm - Đau vừa: 4-6 điểm - Đau nặng: 7-10 điểm PHỤ LỤC THANG ĐIỂM BASDAI Việc đánh giá mức độ hoạt động bệnh viêm cột sống dính khớp có ý nghĩa quan trọng việc chẩn đoán, điều trị tiên lượng bệnh Chỉ số BASDAI Garrett cộng đưa năm 1994 số đánh giá mức độ hoạt động bệnh vòng ngày gần đây, gồm câu hỏi (do bệnh nhân tự trả lời) Câu 1: Mức độ mệt mỏi? (BASDAI 1) Không 10 Trầm trọng Câu 2: Mức độ đau cột sống cổ, lưng khớp háng? (BASDAI 2) Không 10 Trầm trọng Câu 3: Mức độ sưng/ đau khớp cột sống cổ, lưng khớp háng? (BASDAI 3) Không 10 Trầm trọng Câu 4: Mức độ khó chịu vùng bị đau chạm tỳ đè? (BASDAI 4) Không 10 Trầm trọng Câu 5: Mức độ cứng khớp buổi sáng thức dậy? (BASDAI 5) Không 10 Trầm trọng Câu 6: Thời gian khớp buổi sáng bao lâu? (BASDAI 6) ✓ Khớp cứng khớp điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 30 phút 2,5 điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 60 phút điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 90 phút 7,5 điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 120 phút ▪ Tính số BASDAI theo bước sau: 10 điểm + Bước 1: Tính tổng câu trả lời đầu tiên, dựa vào thang điểm nhìn đánh giá + Bước 2: Tính trung bình câu trả lời (đánh giá tình trạng cứng khớp buổi sáng) + Bước 3: Chỉ số BASDAI= (tổng câu trung bình câu câu chia 5) Các nghiên cứu Hiệp hội viêm cột sống dính khớp quốc tế (ASAS) thống sử dụng giá trị cut – off (điểm ngưỡng) cho số BASDAI điểm Khi BASDAI từ điểm trở lên tương ứng với tình trạng bệnh giai đoạn hoạt động BASDAI điểm cho bệnh không hoạt động Đây mốc lượng giá quan trọng định việc sử dụng thuốc DMARDs sinh học cho bệnh nhân viêm cột sống dính khớp PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ASDAS Thang điểm xây dựng gồm câu hỏi bệnh nhân tự trả lời, kết hợp xét nghiệm đánh giá tình trạng viêm khớp (protein phản ứng CCRP tốc độ máu lắng thứ nhất-ESR), từ áp dụng cơng thức có sẵm để tính tốn điểm ASDAS bệnh nhân Có cơng thức tính thang điểm ASDAS ASDAS-CPR ASDAS-ESR Câu Mức độ đau cột sống cổ, lưng khớp háng? (ASDAS – BASDAI 2) Không 10 Trầm trọng Câu Thời gian cứng khớp buổi sáng? (ASDAS – BASDAI 6) ✓ Không cứng khớp điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 30 phút 2,5 điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 60 phút điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 90 phút 7,5 điểm ✓ Cứng khớp buổi sáng kéo dài 120 phút 10 điểm Câu Tình trạng bệnh bệnh nhân tự đánh giá? (ASDAS 3) Không 10 Trầm trọng Câu Mức độ sưng/ đau khớp ngoại vi? (ASDAS – BASDAI 3) Không 10 Trầm trọng ▪ Cơng thức tính ASDAS: Có cơng thức tính thang điểm ASDAS ASDAS-CPR ASDAS-ML ASDAS-CPA = 0.12 x mức độ đau cột sống + 0.06 x mức độ cứng khớp buổi sáng + 0.11 x mức độ đau bệnh nhân tự đánh giá + 0.07 x số khớp ngoại vi sưng đau + 0.58 x ln (CPR + 1) Đơn vị CPR: mg/l ASDAS-CPA = 0.08 x mức độ đau cột sống + 0.07 x mức độ cứng khớp buổi sáng + 0.11 x mức độ đau bệnh nhân tự đánh giá + 0.09 x số khớp ngoại vi sưng đau + 0.29 x √(𝐸𝑆𝑅) Đơn vị ESR (tốc độ máu lắng): mm/h Năm 2010 hội nghị ASAS Berlin, Đức, nhà thấp khớp học đưa giá trị cut – off (điểm ngưỡng) thamg điểm ASDAS sau: ✓ ASDAS < 1.3: bệnh không hoạt động ✓ 1.3 ≤ ASDAS < 2.1: bệnh hoạt động mức độ nhẹ ✓ 2.1 ≤ ASDAS < 3.5: bệnh hoạt động mức độ trung bình ✓ ASDAS ≥ 3.5: bệnh hoạt động mức độ nặng Các nhà khoa học đưa giá trị thay đổi thang điểm ASDAS trình điều trị nhằm đánh giá hoạt động bệnh thay đổi trước sau điều trị Giá trị thay đổi tính hiệu số điểm ASDAS trước sau điều trị, gọi ∆) Hiệu số ∆ đánh sau: ✓ ∆ ≥ 1.1: có cải thiện lâm sàng ✓ ∆ ≥ 2.0: cải thiện lớn lâm sàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 ... hình sử dụng thuốc secukinumab bệnh nhân viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Bạch Mai? ??, gồm mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc secukinumab điều trị viêm cột sống dính khớp. .. sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai Phân tích hiệu biến cố bất lợi điều trị thuốc secukinumab bệnh nhân viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG... trị viêm cột sống dính khớp viêm khớp vẩy nến Năm 2018, bệnh viện Bạch Mai đưa secukinumab (Fraizeron) vào danh mục thuốc điều trị viêm cột sống dính khớp khoa Cơ Xương Khớp Bệnh án bệnh nhân

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:28

Hình ảnh liên quan

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 3.9. Liều dùng, cách dùng thuốc theo phác đồ điều trị 42 Bảng 3.10. Phác đồ điều trị phối hợp với secukinumab 43  Bảng 3.11 - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.9..

Liều dùng, cách dùng thuốc theo phác đồ điều trị 42 Bảng 3.10. Phác đồ điều trị phối hợp với secukinumab 43 Bảng 3.11 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1. Vai trò trung gian của Interleukin (IL) ‐1 7/ IL ‐ 23 trong quá trình gây đáp ứng viêm - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Hình 1.1..

Vai trò trung gian của Interleukin (IL) ‐1 7/ IL ‐ 23 trong quá trình gây đáp ứng viêm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.2. Quá trình biến dạng gù vẹo ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp theo thời gian [71] - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Hình 1.2..

Quá trình biến dạng gù vẹo ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp theo thời gian [71] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.3. Thuốc và liều dùng các thuốc DMARDs kinh điển. - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 1.3..

Thuốc và liều dùng các thuốc DMARDs kinh điển Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.5. Danh sách các phản ứng bất lợi trong các nghiên cứu lâm sàng - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 1.5..

Danh sách các phản ứng bất lợi trong các nghiên cứu lâm sàng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mức độ nghiêm trọng của các biến cố bất lợi theo CTCAE năm 2017.  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 2.2..

Mức độ nghiêm trọng của các biến cố bất lợi theo CTCAE năm 2017. Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số đặc điểm nhân khẩu học của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.1.

Một số đặc điểm nhân khẩu học của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đặc điểm liên quan đến bệnh viêm cột sống dính khớp. - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.2.

Đặc điểm liên quan đến bệnh viêm cột sống dính khớp Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.5. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=38) - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.5..

Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=38) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân viêm cột sống dính khớp (N=38)  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.4..

Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân viêm cột sống dính khớp (N=38) Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.1.2.2. Tỷ lệ các nhóm thuốc được dùng phối hợp với secukinumab trên bệnh nhân VCSDK  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

3.1.2.2..

Tỷ lệ các nhóm thuốc được dùng phối hợp với secukinumab trên bệnh nhân VCSDK Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7. Các nhóm thuốc trong phác đồ điều trị được dùng phối hợp với secukinumab.  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.7..

Các nhóm thuốc trong phác đồ điều trị được dùng phối hợp với secukinumab. Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.8. Danh mục thuốc phối hợp với secukinumsb trong điều trị VCSDK  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.8..

Danh mục thuốc phối hợp với secukinumsb trong điều trị VCSDK Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân không theo đúng thời gian điều trị thuốc - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.11..

Tỷ lệ bệnh nhân không theo đúng thời gian điều trị thuốc Xem tại trang 55 của tài liệu.
BASDAI T4 (N=38) T12 (N=38) T16 (N=35) T24 (N=27) Số  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

4.

(N=38) T12 (N=38) T16 (N=35) T24 (N=27) Số Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị theo tỷ lệ BASDAI giảm trên 50% (BASDAI50) - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.14..

Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị theo tỷ lệ BASDAI giảm trên 50% (BASDAI50) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.15. Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị theo chỉ số CRP - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.15..

Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị theo chỉ số CRP Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu thiếu máu sau 24 tuần điều trị bằng secukinumab - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.16..

Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu thiếu máu sau 24 tuần điều trị bằng secukinumab Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.17. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng. - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.17..

Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.19. Nồng độ creatinin trong 24 tuần điều trị bằng secukinumab. - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Bảng 3.19..

Nồng độ creatinin trong 24 tuần điều trị bằng secukinumab Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 1: Thước đo mức độ đau theo thang điểm VAS [2] - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Hình 1.

Thước đo mức độ đau theo thang điểm VAS [2] Xem tại trang 101 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM  - NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM Xem tại trang 106 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan