ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học (Trang 82)

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU

4.3.1. Ưu điểm

Đề tài nghiên cứu đã bước đầu có cái nhìn tổng quan về tình hình sử dụng thuốc, nhóm thuốc và phác đồ phối hợp với secukinumab trong điều trị bệnh viêm cột sống dinh khớp tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai. Nghiên cứu cũng đã cho thấy được hiệu quả của secukinumab trong điều trị bệnh VCSDK, giúp chất lượng sống của bệnh nhân được cải thiện.

4.3.2. Nhược điểm

Đề tài nghiên cứu là hồi cứu, chỉ thu thập những thơng tin có sẵn trong bệnh án nên khó tránh khỏi thiếu hoặc bỏ sót những thơng tin cần thiết để đánh giá đầy đủ về tình hình sử dụng thuốc, hiệu quả của thuốc và tình trạng cải thiện sức khỏe của bệnh nhân trong quá trình điều trị. Trong quá trình làm nghiên cứu hồi cứu, bệnh nhân hầu hết điều trị ngoại trú nên một số đơn thuốc chúng tôi không cập nhật được và cũng khơng nắm bắt được tình hình sử dụng thuốc của bệnh nhân. Bên cạnh đó, trong quan sát đánh giá hiệu quả của thuốc secukinumab và các thuốc phối hợp, có rất nhiều thơng tin về chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng khơng được ghi nhận đầy đủ. Điển hình như thơng tin về độ giãn cột sống thắt lưng, độ giãn lồng ngực, các xét nghiệm về tốc độ máu lắng không được ghi nhận đầy đủ. Đặc biệt, khi làm nghiên cứu hồi cứu chúng tôi không đánh giá được mức độ hoạt động bệnh ở bệnh nhân VCSDK theo thang điểm ASDAS. Đây là thang điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh của bệnh VCSDK mà kết hợp bệnh nhân tự đánh giá tình trạng bệnh, mức độ đau và một giá trị của chất phản ứng viêm (protein phản ứng – CRP hoặc tốc độ máu lắng giờ đầu – ML). Thang điểm ASDAS (năm 2010) ra đời sau thang điểm BASDAI (năm 1994), có ưu thế hơn chỉ số BASDAI là ngoài đánh giá chủ quan của người bệnh cịn có thêm sự đánh giá dựa vào các chỉ số của phản ứng viêm (CRP hoặc ML). Thang điểm ASDAS khơng những đánh giá tồn diện hơn về tình trạng hoạt động bệnh mà cịn đánh giá tốt hơn đáp ứng của bệnh nhân trong quá trình điều trị [9], [10].

72

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện trên 38 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp được điều trị bằng thuốc secukinumab tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ 01/01/2019 đến hết tháng 10 năm 2020 theo phương pháp mô tả hồi cứu. Đề tài rút ra những kết luận sau:

1.1. Thực trạng sử dụng thuốc secukinumab trong điều trị viêm cột sống dính khớp tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai. dính khớp tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai.

- Tình hình sử dụng thuốc phối hợp với thuốc secukinumab trong điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp:

+ Thuốc nhóm NSAIDs (94,74%) gồm có 2 thuốc được dùng nhiều nhất: meloxicam (30,48%); celecoxib (7,26%).

+ DMARDs kinh điển: sulfasalazin (10,48%); methotrexat (8,57%). + Giảm đau: paracetamol (25,71%), Utracef (paracetamol+

tramadol) (2,13%).

+ Giãn cơ: eperison hydrochlodrid (3,55%)

+ Phịng và điều trị lỗng xương: Briozcal (canxi carbonat +vitamin D3) (2,84).

+ Phác đồ điều trị: phác đồ đơn độc là 78,95% (trong đó nhóm DMARD được dùng nhiều nhất 47,37%); phối hợp với 2 nhóm thuốc là 50%; phối hợp 3 nhóm thuốc là 39,47%; phối hợp điều trị 4 nhóm thuốc là thấp nhất 7,89%.

- Đặc điểm tuân thủ dùng thuốc trên bệnh nhân VCSDK sử dụng Secukinumab:

+ Trong khoảng thời gian nghiên cứu, có 2 bệnh nhân được giãn liều chiếm 5,26%, 4 bệnh nhân không tuân thủ điều trị chiếm 10,53% và có 11 bệnh nhân ngừng thuốc chiếm 28,95%.

+ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh nhân ngừng thuốc: do đáp ứng nên tự ý ngừng thuốc (47,37); không đáp ứng thứ phát (5,26%), Covid19 chiếm 71,05%.

73

1.2. Hiệu quả và các biến cố bất lợi trong điều trị thuốc secukinumab trên bệnh nhân VCSDK tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai trên bệnh nhân VCSDK tại khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai

Hiệu quả của thuốc Secukinumab trong điều trị VCSDK.

Hiệu quả của thuốc secukinumab với 38 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp sau 24 tuần điều trị được thể hiện như sau:

- Mức hoạt động qua chỉ số BASDAI:

+ Điểm BASDAI trung bình giảm từ 5,4 xuống 1,3 và tỷ lệ đáp ứng điều trị với BASDAI50 đạt được sau 24 tuần điều trị là 81,48%.

- Trên lâm sàng:

+ Điểm VAS cột sống trung bình giảm từ 4,97 xuống 1,67 sau 24 tuần điều trị với p< 0,01.

+ Điểm VAS khớp ngoại vi trung bình giảm rất mạnh, từ 4,34 xuống 0,89 (p< 0,01).

+ Số khớp sưng đau ngồi cột sống: trung bình giảm 2,38 vị trí so với trước điều trị (p< 0,05).

+ Khoảng cách tay đất trung bình giảm từ 22,34 cm xuống 5,59 cm (p< 0,01).

- Trên cận lâm sàng:

+ Chỉ số viêm CRP giảm từ 4,58 mg/dl xuống 1,09 mg/dl, có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (p< 0,01).

+ Số bệnh nhân có tình trạng thiếu máu giàm từ 55,26% xuống 22,22%.

ADE (các biến cố bất lợi) trong điều trị secukinumab trên bệnh nhân nghiên cứu.

- Các biến cố ghi nhận trên lâm sàng bao gồm 3 bệnh nhân xuất hiện tác dụng phụ (7,89%).

- Các biến cố ghi nhận trên cận lâm sàng: có 3 bệnh nhân trong số 38 bệnh nhân có tăng men gan trong khoảng từ 1 đến 3 lần giới hạn trên trên bình thường (7.89%). Không ghi nhận bệnh nhân nào ảnh hưởng đến chức năng thận, bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính.

74

2. ĐỀ XUẤT

Qua đề tài nghiên cứu trên 38 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp được điều trị secukinumab tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi xin đưa ra những đề xuất sau:

- Trong khuôn khổ nghiên cứu của chúng tôi, với cỡ mẫu nhỏ và tiến hành hồi cứu nên chưa đánh giá được đầy đủ về secukinumab. Trong tương lai, cần có những nghiên cứu với cơ mẫu nhiều hơn, có tiến cứu theo dõi bệnh nhân để khẳng định một số nhiệu quả và tính an tồn của thuốc.

- Bệnh viện nên xây dựng chương trình quản lý bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, ghi nhận chỉ số ASDAS, đánh giá độ giãn cột sống thắt lưng, độ giãn lồng ngực, xét nghiệm tốc độ lắng máu, mỗi lần tái khám hay tiêm thuốc để theo dõi điều trị bệnh nhân được đầy đủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y Tế (năm 2014), “Viêm cột sống dính khớp”, Hướng dẫn chẩn đốn

và điều trị các bệnh Cơ-Xương-Khớp, tr48-53.

2. Bộ Y Tế– Cục quản lý Dược (03/2017), Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Fraizeron (Secukinumab), Novartis Pharma Services AG.

3. Hứa Thị Hiệp (2018), “Nhận xét một số yếu tố dự đoán đáp ứng điều trị với infliximab ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp”, Nội khoa,

Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

4. Ngô Quý Châu và CS (2013), “Viêm cột sống dính khớp và nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr114-117.

5. Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018), “Đánh giá mức độ hoạt động bệnh ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp theo thang điểm SASDAS – CRP”, Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Ngọc Lan và CS (2013), “Viêm cột sống dính khớp và nhóm bệnh lý cột sống huyết thanh âm tính”, Bệnh học Cơ Xương Khớp nội khoa, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội, tr 115-126.

7. Y học lâm sàng (2018) “Tổng quan chẩn đốn và điều trị đau”, Tạp chí

Thầy thuốc Việt Nam.

TIẾNG ANH

8. A Bönisch, I Ehlebracht-König (2003), “The BASDAI-D--an instrument to defining disease status in ankylosing spondylitis and related diseases”,

Z Rheumatol, 62 (3): 251-63.

9. Agustí Sellas I Fernandez et al (2017) “Clinical utility of the ASDAS index in comparison with BASDAI in patients with ankylosing spondylitis (Axis Study)”, Rheumatol Int, 37(11):1817-1823.

10. Anna Deminger et al (2018), “A five-year prospective study of spinal radiographic progression and its predictors in men and women with ankylosing spondylitis”, 20: 162. Published online 2018 Aug 3.

11. Antonelli M, Khan MA et al (2015), “Differential adverse events between TNF-α inhibitors and IL-17 axis inhibitors for the treatment of spondyloarthritis”, Curr Treatm Opt Rheumatol, 1(2):239–254.

12. Baeten D, Baraliakos X et al (2013), “Anti-interleukin-17A monoclonal antibody secukinumab in treatment of ankylosing spondylitis: a randomised, double-blind, placebo-controlled trial”, Lancet, 382: 1705-

1713.

13. BAGNALL AW, TRAYNOR JA, MCINTOSH HW (1953), “The management of Marie-Strumpell spondylitis with special reference to long-term cortisone therapy”, Can Med Assoc J, 68(6):587-91.

14. Barkham N, Kong K O, Tennant A, et al (2005), “The unmet need for anti-tumour necrosis factor (anti-TNF) therapy in ankylosing spondylitis”, Rheumatology, 44:1277–1281.

15. Baraliakos X, Kivitz AJ, Deodhar AA, et al. “Long-term effects of interleukin-17A inhibition with secukinumab in active ankylosing spondylitis: 3-year efficacy and safety results from an extension of the Phase 3 MEASURE 1 trial”. Clin Exp Rheumatol. 2018;36(1):50-55. 16. Baraliakos X, Juergen Braun et al, “Long-term efficacy and safety of

secukinumab 150 mg in ankylosing spondylitis: 5-year results from the phase III MEASURE 1 extension study”, RMD Open. 2019; 5(2):

e001005. doi: 10.1136/rmdopen-2019-001005.

17. Beringer A, Miossec P (2019), “Systemic effects of IL-17 in inflammatory arthritis”, Nat Rev Rheumatol, 15(8):491–501.

18. Blair HA (2019), “Secukinumab: a review in ankylosing spondylitis”,

19. Braun J, Baraliakos X, Deodhar A, Baeten D et al (2017), “Effect of secukinumab on clinical and radiographic outcomes in ankylosing spondylitis: 2-year results from the randomised phase III MEASURE 1 study”, Ann Rheum Dis, 76(6):1070-1077.

20. Braun J et al (2018), “Axial spondyloarthritis including ankylosing spondylitis”, Rheumatology (Oxford), 57(suppl_6):vi1-vi3.

21. Braun J, Sieper J (2007), “Ankylosing spondylitis”, Lancet, 369:1379– 90.

22. Braun J van der Horst-Bruinsma IE Huang F, et al (2011), “Clinical efficacy and safety of etanercept versus sulfasalazine in patients with ankylosing spondylitis: a randomized, double-blind trial”, Arthritis Rheum, 63: 1543-1551.

23. C Popescu et al, “Ankylosing spondylitis functional and activity indices in clinical practice”, J Med Life. 2014 Mar 15; 7(1): 78–83.

24. Casper Webers, Ivette Essers et al (2015) “Gender-attributable differences in outcome of ankylosing spondylitis: long-term results from the Outcome in Ankylosing Spondylitis International Study”

Rheumatology (Oxford) 2016 Mar;55(3):419-28, doi: 10.1093/rheumatology/kev340.

25. Cerner Multum (2020), “Secukinumab”, Drugs.com.

26. Chyuan IT, Chen JY (2018), “Role of interleukin- (IL-) 17 in the pathogenesis and targeted therapies in spondyloarthropathies”, Mediators

Inflamm, 10.1155/2018/2403935.

27. Deodhar A (2014). “Axial spondyloarthritis criteria and modified NY criteria: issues and controversies”, Clin Rheumatol, 33:741–7.

28. Deodhar A, Reveille JD et al, “Safety and Efficacy of Golimumab Administered Intravenously in Adults with Ankylosing Spondylitis:

Results through Week 28 of the GO-ALIVE Study”. The Journal of

Rheumatology. 2018;45(3):341-348. doi:10.3899/jrheum.170487.

29. de Winter JJ, van Mens LJ et al (2016), “Prevalence of peripheral and extra-articular disease in ankylosing spondylitis versus non-radiographic axial spondyloarthritis: a meta-analysis”, Arthritis Res. Ther,18:196. 30. Di Padova FE, Gram H, Hofstetter H et al (2010). "US 7807155: IL-17

antagonistic antibodies”,

31. Dilek Solmaz et al, “Performance characteristics of the simplified version of ankylosing spondylitis disease activity score (SASDAS)”, Clin Rheumatol, 2016 Jul;35(7):1753-8. doi: 10.1007/s10067-015-3147-z.

32. Dominique Baeten et al (2015), “Secukinumab, an Interleukin-17A Inhibitor, in Ankylosing Spondylitis”, N Engl J Med ,373(26):2534-48 33. EAST HANOVER, N.J. (2016), “Novartis Receives FDA Approval for

Cosentyx (secukinumab) to Treat Patients with Ankylosing Spondylitis and Psoriatic Arthritis”.

34. European Medicines Agency (2018), “Cosentyx: EU summary of product characteristics”, Accessed 11 Feb 2019.

35. Garg N, van den Bosch F, Deodhar A (2014), “The concept of spondyloarthritis: where are we now?”, Best Pract Res Clin Rheumatol, 28:663–72.

36. GRAHAM W, OGRYZLO MA (1947) “Ankylosing (Marie-Strümpell) spondylitis; an analysis of 100 cases”, Can Med Assoc J, 57(1):16-21. 37. Guillemin F, Brianỗon S et al, Long-term disability and prolonged sick

leaves as outcome measurements in ankylosing spondylitis. Possible predictive factors”. Arthritis Rheum. 1990; 33(7): 1001-1006.

38. Haibel H, Brandt HC, Song IH, et al (2007) “No efficacy of subcutaneous methotrexate in active ankylosing spondylitis: a 16-week open-label trial”, Ann Rheum Dis, 66(3): 419–421.

39. Hannah A. Blair (2019), “Secukinumab: A Review in Ankylosing Spondylitis”. Drugs; 79(4): 433–443.

40. Harvard Health Publications (2020) “Ankylosing Spondylitis”, Drugs.com.

41. Hueber W, Patel DD, Dryja T, Wright AM, Koroleva I, Bruin G, et al. (October 2010). "Effects of AIN457, a fully human antibody to interleukin-17A, on psoriasis, rheumatoid arthritis, and uveitis". Science Translational Medicine.

42. James Wei, Dominique Baeten et al, “Efficacy and safety of

secukinumab in Asian patients with active ankylosing spondylitis: 52- week pooled results from two phase 3 studies”, Int J Rheum Dis 2017 May;20(5):589-596. doi: 10.1111/1756-185X.13094.

43. Karel Pavelka, Kivitz A, Dokoupilova E, Blanco R et al (2017), “Efficacy, safety, and tolerability of secukinumab in patients with active ankylosing spondylitis: a randomized, double-blind phase 3 study, MEASURE 3”, Arthritis Res Ther, 19(1):285.

44. Karel Pavelka, Kivitz AJ et al, “Secukinumab 150/300 mg Provides Sustained Improvements in the Signs and Symptoms of Active

Ankylosing Spondylitis: 3‐Year Results from the Phase 3 MEASURE 3 Study”. ACR Open Rheumatol. 2020;2(2):119-127.

45. Kishimoto M, Taniguchi A, et al, “Efficacy and safety of secukinumab in Japanese patients with active ankylosing spondylitis: 24-week results from an open-label phase 3 study (MEASURE 2-J)”. Mod Rheumatol. 2020;30(1):132-140. doi:10.1080/14397595.2018.15380

46. Kivitz AJ, Wagner U, Dokoupilova E, et al. “Efficacy and Safety of Secukinumab 150 mg with and Without Loading Regimen in Ankylosing Spondylitis: 104-week Results from MEASURE 4 Study”. Rheumatol Ther. 2018;5(2):447-462. doi:10.1007/s40744-018-0123-5.

47. Kuwabara T, Ishikawa F, Kondo M, et al (2017), “The role of IL-17 and related cytokines in inflammatory autoimmune diseases”, Mediators Inflamm, 10.1155/2017/3908061.

48. Machado P, Landewé R, Lie E et al, Assessment of SpondyloArthritis international Society (2011), “Ankylosing Spondylitis Disease Activity Score (ASDAS): defining cut-off values for disease activity states and improvement scores”, Ann Rheum Dis, 70(1):47-53.

49. Mahmood F, Helliwell P et al (2017), “Ankylosing spondylitis: a review”,

Eur Med J., 2(4):134–139.

50. Maksymowych WP, Strand V et al, “Comparative effectiveness of secukinumab and adalimumab in ankylosing spondylitis as assessed by matching-adjusted indirect comparison”, Eur J Rheumatol.

2018;5(4):216-223. doi:10.5152/eurjrheum.2018.18162.

51. Marzo-Ortega H, Sieper J, Kivitz A et al, “Secukinumab provides

sustained improvements in the signs and symptoms of active ankylosing spondylitis with high retention rate: 3-year results from the phase III trial, MEASURE 2”, RMD Open, 2017;3(2). doi:10.1136/rmdopen- 2017-000592.

52. Maxwell LJ, Zochling J, Boonen A, et al. TNF-alpha inhibitors for ankylosing spondylitis. Cochrane Datab Syst Rev 2015; CD005468. 53. Molnar C, Scherer A, Baraliakos X, et al (2018), “TNF blockers inhibit

spinal radiographic progression in ankylosing spondylitis by reducing disease activity: results from the Swiss Clinical Quality Management cohort”, Ann Rheum Dis, 77:63–9.

54. National Cancer Institute (2017), " Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 5.0", Retrieved 30 November, 2017,

from.

55. Nelson AL, Dhimolea E, Reichert JM et al (2010). "Development trends for human monoclonal antibody therapeutics", Nature Reviews. Drug

Discovery, 9 (10): 767–74.

56. Pappa S, Hatzistilianou M, Kouvatsi A, et al. (2010), “Tumour necrosis factor gene polymorphisms and migraine in Greek children”, Arch Med Sci. 6(3), 403-437.

57. Regel A, Sepriano A, Baraliakos X, van der Heijde D et al (2017), “Efficacy and safety of non-pharmacological and non-biological pharmacological treatment: a systematic literature review informing the 2016 update of the ASAS/EULAR recommendations for the management of axial spondyloarthritis”, RMD Open, 3(1): e000397.

58. Reveille JD (2011) “Epidemiology of Spondyloarthritis in North America”, The American journal of the medical sciences, 341(4):284-

286.

59. Reveille JD (2011), “The genetic basis of ankylosing spondylitis”, Ann. Rheum. Dis, 70:i44–i50.

60. Rudwaleit M, Landewé R, van der Heijde D, et al (2009), “The development of Assessment of SpondyloArthritis international Society classification criteria for axial spondyloarthritis (part I): classification of paper patients by expert opinion including uncertainty appraisal”, Ann Rheum Dis, 68:770–6.

61. Rudwaleit M, van der Heijde D et al (2009) “The development of Assessment of SpondyloArthritis international Society classification criteria for axial spondyloarthritis (part II): validation and final selection”, Ann Rheum Dis, 68: 777–783.

62. Shirley M, Scott LJ (July 2016). "Secukinumab: A Review in Psoriatic Arthritis". Drugs. 76 (11): 1135–45.

63. Siba P Raychaudhuri, Atul Deodhar et al (2014), “The classification and diagnostic criteria of ankylosing spondylitis”, J Autoimmun, 48-49:128-

33.

64. Sieper J, Poddubnyy D et al (2017), “Axial spondyloarthritis”, Lancet,

390(10089):73–84.

65. Sieper J, Deodhar A, Marzo-Ortega H et al, “Secukinumab efficacy in anti-TNF-naive and anti-TNF-experienced subjects with active ankylosing spondylitis: results from the MEASURE 2 Study”. Ann Rheum Dis. 2017;76(3):571-592. doi:10.1136/annrheumdis-2016-

210023.

66. Swinson DR, Little H, Cruickshank B (1976), Upward subluxation of the axis in ankylosing spondylitis, Am J Med, 60(2): 279-285.

67. Temple R. Guidance for Industry. Drug Safety. Published online 2009:28.

68. Truven Health Analytics Inc. All rights reserved (2013), “Micromedex Drug Interactions”, UserGuide.pdf.

69. UK Electronic Medicines Compendium (2017) "Cosentyx 150 mg

Một phần của tài liệu NGUYỄN THỊ HIẾU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC SECUKINUMAB TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP tại KHOA cơ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN văn THẠC sĩ dược học (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)