Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng và câng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nhà nước & PTNT Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Kinh tế thị trờng là một môi trờng kinh doanh đầy biến động, phức tạp trongđó cạnh tranh quyết liệt là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của nó Nhất là trong bốicảnh hiện nay, xu hớng hội nhập quốc tế hoá và tự do hoá trên các thị trờng mậudịch hàng hoá và t bản đang là xu hớng chung của đất nớc trong khu vực cũng nhtrên toàn thế giới khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng trở nên khó khăn, sự an toàn của các doanh nghiệp luôn bị đe doạ bởinhững rủi ro không thể lờng trớc đợc Ngành Ngân hàng cũng không phải trờng hợpngoại lệ, thậm chí rủi ro của Ngân hàng còn cao hơn các doanh nghiệp khác.
Cùng với sự vận động tích cực của nền kinh tế, Ngân hàng nh một mắt xíchquan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhành, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Kết hợp với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị tr-ờng tiền tệ, kìm chế và đẩy lùi lạm phát, phát triển thị trờng ngoại hối và tạo côngăn việc làm cho ngời lao động,… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhlà kênh dẫn vốn cho sự phát triển của nền kinh tế.
Trong giai đoạn hiện nay, chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta do Đảng vàNhà nớc đặt ra là phát triển kinh tế theo chiều sâu và thực hiện Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc từ nguồn vốn do Ngân hàng cung cấp là rất cần thiết đặc biệtlà nguồn tín dụng trung và dài hạn Theo tính toán và dự báo nhu cầu vốn cho đầu tphát triển trong 5 năm tới vào khoảng 830 –850 ngàn tỷ đồng, trong đó nguồn vốnngân sách và tín dụng mà Nhà nớc có thể trực tiếp bố trí từ 35 – 39% còn lại việcđầu t để tạo ra năng lực sản xuất mới và nâng cao khả năng cạnh tranh của sảnphẩm sẽ huy động từ nguồn vốn vay dới nhiều hình thức… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính Nh vậy nhu cầu vay vốntín dụng trung dài hạn của các thành phần kinh tế nhằm xây dựng mới, đổi mớicông nghệ, cải tạo và mở rộng sản xuất trong thời gian tới là rất cần thiết Việc đápứng các nhu cầu vay vốn trung, dài hạn cho nền kinh tế vừa là trách nhiệm vừa là cơhội mở rộng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại nhng đầu t vàođâu, đầu t nh thế nào và làm thế nào để vừa mở rộng hoạt động cho vay vừa nângcao chất lợng của khoản cho vay trung dài hạn nhằm bảo đảm hiệu quả trong kinhdoanh của các ngân hàng thơng mại đồng thời phục vụ thiết thực cho sự nghiệpCông nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc.
Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, qua những bài giảng lý thuyết kếthợp với thực tế tại Sở em đã quyết định chọn đề tài:
“ Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Sởgiao dịch ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ”.
Cùng với phần mở đầu và kết luận thì nội dung của luận văn đợc trình bàytheo 3 chơng sau.
Trang 2Chơng I Tín dụng và chất lợng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng thơng
mại trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II Thực trạng chất lợng tín dụng trung dài hạn tại sở giao dịch NHNo
Việt Nam.
Chơng III Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn
tại sở giao dịch NHNo Việt Nam.
Tuy nhiên, do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tập có hạn và sự hiểu biết vềthực tế cha nhiều, kiến thức của chúng em còn hạn chế nên bài viết này không tránhkhỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự góp ý của toàn thể các thầy giáo, cô giáovà toàn thể cán bộ ngân hàng để bài viết này đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đàm Văn Huệ và toàn thể các thầy côgiáo trong khoa Ngân hàng – Tài chính trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, cùngtoàn thể các cô chú, các anh chị làm việc tại Sở giao dịch NHNo Việt Nam đã tậntình hớng dẫn, chỉ bảo, đóng góp ý kiến cho em trong suốt thời gian thực tập vàhoàn thành bài viết này.
Hà Nội, tháng 06 năm 2001.Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đô
Trang 3Chơng I
Tín dụng và chất lợng tín dụng trung dài hạn củaNHTM trong nền kinh tế thị trờng
I Tín dụng và các hình thức tín dụng.1 khái niệm và các hình thức tín dụng.
1.1.Khái niệm về tín dụng.
Có những khái niệm về tín dụng theo cách diễn đạt khác nhau nhng có thể nêukhái niệm một cách tổng quát: Tín dụng là một quan hệ kinh tế trong đó có sựchuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị ( hình thái tiền tệ hay hiện vật) từ ngời sởhữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợnggiá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên thoả thuận với nhau.
Đối tợng của sự chuyển nhợng bao gồm: Chuyển nhợng dơi hình thái hiện vật– hàng hoá, đó chính là việc kéo dài thời hạn thanh toán trong quan hệ mua bánhàng hoá - chuyển nhợng bằng hình thức giá trị thực chất là việc “ ứng trớc hayđầu t” trực tiếp bằng tiền ( cho vay bằng tiền).
Những điều kiện mà hai bên thoả thuận thông thờng là: Khối lợng hàng hoá hay tiền tệ đợc chuyển nhợng. Thời hạn sử dụng của ngời vay.
Thu nhập mà ngời cho vay đợc hởng ( lãi mà ngời vay phải trả theo mức lãisuất).
Những ràng buộc nghĩa vụ trả nợ của ngời đi vay Những điều kiện này mộttrong hai bên không chấp nhận thì không thể hình thành quan hệ tín dụng Nh vậytín dụng thể hiện các đặc trng cơ bản.
- Sự chuyển nhợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng( cho vay và đi vay).- Sau một thời gian thu hồi về một lợng giá tri lớn hơn giá trị ban đầu: thu hồiđúng thời hạn cả gốc và lãi.
- Việc chuyển nhợng đợc thực hiện trên cơ sở có sự tin tởng của ngời chuyển ợng đối với ngời sử dụng Về việc sử dụng có hiệu quả và hoàn trả đúng kỳ hạn.
nh-Ngoài ra trong quan hệ tín dụng còn có những đặc trng khác cần đề cập đến nhkhả năng rủi ro do mất vốn, lãi… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhTính chất đảm bảo của tín dụng chịu sự chi phốicủa quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quản lý lu thông tiền tệ trong nền kinhtế thị trờng.
Các đặc trng của tín dụng đợc thể hiện đầy đủ trong các hình thức cụ thể của tíndụng.
Trang 4 Tín dụng trung hạn và dài hạn – Thời hạn của loại tín dụng này đợc quyđịnh cụ thể tuỳ thuộc vào từng nớc ở nớc ta tín dụng trung là từ 1 đến 5 năm, tíndụng dài hạn là từ 5 năm trở lên.
- Căn cứ vào mục đích vay vốn hình thành tín dụng phục vụ sản xuất lu thônghàng hoá, tín dụng tiêu dùng.
Nhng tính đa dạng về đối tợng chuyển nhợng và các chủ thể tham gia trongquan hệ chuyển nhợng có thể phân chia tín dụng thành các hình thức : Tín dụng th-ơng mại, Tín dụng ngân hàng, Tín dụng nhà nớc, Tín dụng hợp tác xã, Tín dụngquôc tế.
1.3 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế.
Tín dụng đã trở thành một phần không thể thiếu đợc trong cuộc sống mỗi ngàycủa chúng ta Việc sử dụng nó có thể là tốt hoặc xấu phụ thuộc vào lí do nhu cầu vàkhả năng hoàn trả của ngơì vay mợn trong thời gian nhất định Ví dụ đối với tíndụng kinh doanh, thờng đợc xem là tín dụng tự thanh lý vì mục đích của nó – tíndụng đem lại khả năng thu hút đợc hàng hoá và dịch vụ và sau đó đợc bán lại trênthơng trờng – theo đó nó tự động cung cấp phơng tiện để hoàn trả khi hàng hoá đ-ợc bán lại sau đó.
Dới đây xem xét vai trò của tín dụng đối với một số chủ thể trong nền kinh tế.1.3.1 Đối với ng ời tiêu dùng
- Tín dụng góp phần cải thiện mức sống Nói chung ngời tiêu dùng nhận đợclợi ích từ việc sử dụng tín dụng bởi vì nó tạo ra cơ chế cho phép họ có thể sử dụngcác nguồn thu nhập trong tơng lai để thanh toán cho những hàng hoá đã đợc muasắm trớc đó Nh vậy, họ có thể gia tăng mức sống hiện thời trên cơ sở khả năngkiếm hoặc thu đợc ngân quỹ trong tơng lai Ví dụ, một ngời trẻ tuổi, một cặp vợchồng mới cới có thể mua sắm nhiều vật dụng cần thiết khi tách ra khỏi gia đình đểsống riêng Các sinh viên có thể dùng tín dụng để tham dự các chơng trình đào tạobậc đại học hoặc cao hơn và cơ hội việc làm sau này sẽ tạo ra nguồn thu nhập đểhoàn trả nợ đã vay mợn của họ.
- Xử lý những nhu cầu khẩn cấp Những nhu cầu tài chính khẩn cấp, không ợc dự kiến trớc, có thể đợc tài trợ bằng con đờng tín dụng nh : sửa chữa nhà ở , ph-ơng tiện đi lại, chăm sóc sức khoẻ, mất mát tài sản… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính Các chơng trình tín dụng cungcấp cho ngời tiêu dùng phơng tiện thanh toán cho những trờng hợp nh thế.
đ Sự tiện lợi Ngoài vai trò cung cấp phơng tiện thanh toán, tín dụng còn làcông cụ tạo ra tiện ích cho ngời sử dụng Bằng cách sử dụng thẻ tín dụng, ngời tiêudùng có thể du lịch khắp thế giới mà vẫn có thể thanh toán đợc theo nhiều loại chiphí khác nhau: nh dịch vụ khách sạn, vé máy bay, mua hàng lu niệm… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhNhu cầumang một khối lợng lớn tiền mặt đợc giảm đáng kể và đã đợc công dân của nhiều n-ớc đặc biệt a thích.
1.3.2 Đối với các doanh nghiệp
Trang 5- mở rộng thị trờng: Nhiều doanh nghiệp dựa vào tín dụng để mở rộng tìmkiếm khách hàng Nếu họ cấp quyền cho mua bằng tín dụng cho khách hàng, nhiềungời hơn sẽ có khả năng mua Nhiều khách hàng thiếu ngân quỹ tiền mặt tạm thời, -a thích dùng tín dụng để họ có thể trả sau đó Một số doanh nghiệp sớm nhận rarằng nhiều nhà cạnh tranh đã dùng nhiều thủ pháp tín dụng để thu hút khách hàng,trong trờng hợp này doanh nghiệp cần có biện pháp tơng tự mới có cơ may tồn tại.
- Dự trữ vật t - nguyên liệu: Các doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào các chơngtrình tín dụng do nhà nớc cung cấp hoặc do các ngân hàng cung cấp để thu đợc vậtt nguyên liệu, thành phẩm và nhiều loại tài sản khác cần cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của họ Doanh nghiệp có thể mở rộng danh mục mặt hàng kinh doanhcủa họ và dự trữ nhiều hàng hoá hơn nhiều nếu họ có thể mua bằng tín dụng.
- Các khoản vốn tài chính: Cuối cùng nhiều loại doanh nghiệp cần vốn để khởiđầu, để duy trì, để bành trớng các hoạt động của họ Nhiều doanh nghiệp xảy ra tìnhtrạng không cân bằng các luồng ngân quỹ, ở đây các khoản chi phí cần đến trớc khithu nhập đợc tạo ra từ việc bán sản phẩm và dịch vụ Sự phát triển địa điểm kinhdoanh mới, sản phẩm mới hoặc thực thi các chơng trình tiếp thị mới sẽ là không khảthi nếu không có sự hỗ trợ của các khoản cho vay kinh doanh.
2 Tín dụng ngân hàng.
Là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng – một tổ chứcchuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức cá nhântrong xã hội trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.Với t cách là ngời đi vay Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhànrỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cánhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.Với t cách là ngời cho vay, ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung trong hoạt động sản xuấtkinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này ngân hàng đã thực hiện chức năng phânphối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội Cơ sở khách quan đểhình thành các chức năng phân phối lại vốn tiền tệ của tín dụng ngân hàng chính làdo đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội đã thờng xuyên xuấthiện hiện tợng thừa vốn tạm thời ở các tổ chức cá nhân này, trong khi đó ở các tổchức cá nhân khác lại thiếu vốn cần đợc bổ sung Hiện tợng thừa vốn phát sinh docó sự chênh lệch về thời gian, số lợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cảcác tổ chức, cá nhân trong khi quá trình tái sản xuất đòi hỏi phải đợc tiến hành liêntục Tín dụng thơng mại cũng đã giải quyết quan hệ trực tiếp giữa các doanh nghiệpcần tiêu thụ hàng hoá với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng hàng hoá mà cha cótiền Nhng do hạn chế của tín dụng thơng mại đã không đáp ứng đợc yêu cầu tậpchung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vay vốn
Trang 6vực tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn khi ngân hàng vừa giữ vai trò ngờiđi vay vừa giữ vai trò là ngời cho vay.
II Tín dụng trung dài hạn của NHTM đối với nền kinh tế.1 Khái niệm.
Tín dụng trung và dài hạn là một bộ phận của tài sản Ngân hàng đợc phân theokỳ hạn Tín dụng trung và dài hạn là loại cho vay vốn có thời hạn khá dài, thời giannày đợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợcủa khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của tổ chức tín dụng Cụ thể là thờihạn cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng, thời hạn cho vay dài hạn từtrên 60 tháng nhng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lậphoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với cho vaycác dự án đầu t phục vụ đời sống.
Mục đích của tín dụng trung dài hạn là để đầu t cho các dự án, xây dựng mới,mở rộng, cải tạo khôi phục, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học và công nghệnhằm mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội và pháp luật củaNhà nớc.
2.Tầm quan trọng của tín dụng trung và dài hạn đối với phát triển kinh tế.
Với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các NHTM, ta có thể thấy tín dụngngân hàng có vai trò quan trọng nh thế nào đối với sự vận hành của một nền kinh tế,trong đó tín dụng trung và dài hạn có vài trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triểnkinh tế của đất nớc.
- Tín dụng trung và dài hạn giúp các doanh nghiệp có khả năng đổi mới côngnghệ, mở rộng sản xuất.
Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định sự tồn tại, phát triển bình đẳng giữa cácthành phần kinh tế: Doanh nghiệp nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, Liên doanhliên kết, Công ty t nhân, Hợp tác xã… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhTrong cơ chế thị trờng, với sự cạnh tranh gaygắt, quyết liệt, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải đặt mình trớc sự đổi mới về sảnphẩm, dịch vụ cung ứng cho thị trờng Điều này đồng nghĩa với doanh nghiệp phảikhông ngừng đổi mới, đầu từ trang thiết bị hiện đại, mở rộng dây truyền sản xuất,nâng cao chất lợng sản phẩm… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính thì mới thắng đợc trong cạnh tranh và chiếm lĩnh đ-ợc thị trờng Do đó vấn đề đầu t cho phát triển sản xuất đợc đa ra nh một yêu cầubức thiết đối với mỗi doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, ngoàinguồn vốn ngân sách hạn hẹp, họ phải chủ động tìm kiếm các nguồn vốn trung dàihạn nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới, phát triển và mở rộng sản xuất đảm bảo giữ vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế Còn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh,nguồn vốn tự có ban đầu phải đợc hỗ trợ bằng nguồn vốn bên ngoài Về lý thuyết,có thể huy động vốn trung dài hạn bằng hai cách chủ yếu sau.
Trang 7=>Phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng chứng khoán=>Vay ngân hàng.
ở các nớc kinh tế phát triển, cách thứ nhất tỏ ra u thế hơn Đây là thị trờng vốndài hạn rất có hiệu quả Khi có nhu cầu đầu t mới, công ty có thể phát hành cổphiếu, trái phiếu ra thị trờng, với chi phí phát hành thấp, hay công ty có thể thuêNgân hàng đầu t làm đại lý bán hộ hay bao tiêu số cổ phiếu phát hành Lãi trả chomỗi cổ phiếu là do công ty chủ động quyết định, công ty càng có uy tín trong kinhdoanh thì trị giá cổ phiếu càng lớn, thu hút đợc nhiều cổ đông Thậm chí công ty cóthể phát hành trái phiếu đợt này để thanh toán cho đợt phát hành trớc Nếu sử dụngcách này, lãi trả cho cổ phiếu thấp hơn lãi suât Ngân hàng vì phần lớn các cổ đôngtrông chờ vào thị giá cổ phiếu tăng trong tơng lai chứ không phải là một khoản cổtức nho nhỏ Hơn nữa, khối lợng cổ phiếu phát hành là tuỳ thuộc vào nhu cầu vốntrung và dài hạn của công ty, chứ không bị lệ thuộc vào hạn mức tín dụng của Ngânhàng.
Song ở nớc ta hiện nay, thị trờng chứng khoán mới chỉ ở dạng sơ khai, các sảnphẩm trên thị trờng tiền tệ cha nhiều, hoạt động đơn giản, thuần tuý Đối tợng pháthành mới chỉ là các Ngân hàng hay một số ít công ty lớn, bản thân các doanhnghiệp cha đủ điều kiện hoặc uy tín để phát hành cổ phiếu trái phiếu Mặt khác,khuôn khổ pháp lý, môi trờng kinh tế, thói quen, tâm lý của dân chúng cha chophép lu hành cổ phiếu, trái phiếu một cách rộng rãi để thị trờng này trở thành thị tr-ờng vốn trung và dài hạn tiềm năng hoạt động có hiệu quả Do vậy doanh nghiệpkhông còn cách nào khác là tìm đến Ngân hàng Lúc này, tín dụng dài hạn thực sựlà bà đỡ cho những dự án đầu t chiều sâu, phát triển sản xuất, hiện đại hoá doanhnghiệp.
Mục đích của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp là đầu t vàomở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị , công nghệ hiệnđại, tức là đầu t theo chiều sâu nên ta có thể thấy tác động trực tiếp của tín dụngtrung và dài hạn đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản cố định hìnhthành từ vốn vay dài hạn sẽ cải tạo, nâng cấp hiện đại hoá cơ sở sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Chính nhờ công nghệ hiện đại mà doanh nghiệp có thể nâng caođợc năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, dẫn đến sản phẩm sản xuất ra cótính hấp dẫn thu hút khách hàng sẽ thúc đẩy chiếm lĩnh thị trờng Kết quả là tăngkhả năng sinh lời, tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thời các khoản thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nớc nh thuế thu nhập, VAT cũng tăng.
- Tác động của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế.
Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu,nền kinh tế nớc ta gặp vô vàn khó khăn trong công cuộc công nghiệp hoá và hiệnđại hoá Trớc mắt là nhu cầu về vốn, nhất là vốn trung và dài hạn Cho dù có xâydựng, hoặch định thật nhiều chính sách, kế hoạch nhng nếu không có vốn thì không
Trang 8thể biến kế hoạch thành nhà máy, cơ sở hạ tầng hiện đại đợc Bài học xơng máu ởMexico và các nớc Châu Mỹ đã lạm dụng vốn nớc ngoài để công nghiệp hoá theohớng đốt cháy giai đoạn Khi những nớc này lâm vào tình trạng khủng hoẳng tàichính năm 1995, 1996 thì dòng chẩy ào ạt của vốn nớc ngoài đã kéo các nớc này trởlại xuất phát điểm trớc đây 5 năm Hay chẳng xa lạ gì, cuộc khủng hoẳng tài chínhgần đây nhất của các nớc châu á đã cho thấy việc quá lạm dụng vốn nơc ngoài sẽđa đất nớc đến biến động tài chính, tiền tệ không kiểm soát đợc Chính vì nhận thứcđợc tầm quan trọng của vốn trong nớc nên Đại hội Đảng lần thứ VIII đã khẳng định
“Vốn nớc ngoài là quan trọng, vốn trong nớc là quyết định”
Trong điều kiện thị trờng vốn của ta cha phát triển hoàn thiện thì hiện tại vàthời gian tới tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng vẫn đóng vai trò quyết định chotiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Vì vậy, mở rộng và nâng caochất lợng tín dụng dài hạn là điều kiện cần thiết góp phần thúc đẩy sự phát triểnkinh tế của đất nớc.
3 Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn.
3.1 Tính rủi ro lớn.
Bản chất của tín dụng trung và dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn là ở thờihạn cho vay dài hơn Tín dụng ngắn hạn thờng phục vụ chi tiêu sinh hoạt gia đình,hay chi mua nguyên vật liệu, trả tiền lơng, bổ sung vốn lu động, tức là nhằm đápứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn Vì vậy, tín dụng ngắn hạn có tính lỏng cao, cóthể xem nh là một bộ phận đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng Trái lại,tín dụng dài hạn thờng đợc đầu từ vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng,đổi mới trang thiết bị khoa học công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại, tức là cácdự án cha có khả năng sinh lời trong thời gian ngắn nên thời hạn của các khoản tíndụng này thờng dài và nó chỉ đợc hoàn trả khi xuất hiện nguồn thu từ dự án Màthời hạn cho vay càng dài thì tính rủi ro càng cao Cùng với nó là mỗi một khoảnvay trung dài hạn này thờng lớn.
3.2.Lãi suất cao
Đặc điểm này thực chất là hệ quả của đặc điểm trên Một khoản vay chứa đựngnhiều rủi ro hơn chắc chắn phải trả lãi suất cao hơn để có thể bù đắp cho những rủiro có thể xảy ra Tuy vậy, đã có thời kỳ trớc năm 1996 chúng ta duy trì lãi suất chovay dài hạn nhỏ hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, đây là một sự bất hợp lý mà sau nàychúng ta đã chấn chỉnh đợc Do đó lãi suất cho vay trung dài hạn phải cao hơn lãisuất cho vay ngắn hạn.
4 Các vấn đề cơ bản của tín dụng trung và dài hạn.
4.1.Nguồn cho vay trung và dài hạn.
- Vốn tự có và các quỹ của Ngân hàng.
- Vốn huy động trong nớc và nớc ngoài từ 1 năm trở lên: Bằng cách phát hànhkỳ phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi định kỳ dài hạn.
Trang 9- Một phần vốn huy động trong nớc có thời hạn dới 1 năm: Trên cơ sở quyđịnh của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, mức độ trích phụ thuộc vào tình hình hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng trong từng thời kỳ.
- Vốn uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chơng trình hoặc dự án đầu t củaNhà nớc, của các tổ chức kinh tế xã hội ở trong và ngoài nớc.
4.2.Đối tợng cho vay trung và dài hạn.
Đó là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu t của dự án đầu t xây dựng mới,mở rộng, cải tạo, khôi phục,đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ, baogồm: giá trị vật t, máy móc, thiết bị, công nghệ chuyển giao, sáng chế và phát minh,chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhợng đất đai, giá thuê mua các tài sản kháctrong khuôn khổ luật định, chi phí mua bảo hiểm tài sản thuộc dự án đầu t và cácchi phí khác.
Mức cho vay đối với một dự án đầu t bằng tổng mức vốn đầu t của dự án trừ đivốn tự có đầu t cho dự án của bên vay, nhng tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp,cầm cố.
4.3.Thời hạn cho vay trung và dài hạn.
Thời hạn cho vay là thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vaycho đến khi bắt đầu trả nợ gốc và lãi tiền vay đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tíndụng giữa Ngân hàng và khách hàng.
Thời hạn cho vay trung hạn từ 12 tháng tới 60 tháng.
Thời hạn cho vay dài hạn trên 60 tháng nhng không quá thời hạn hoạt động cònlại theo quyết định thành lập của giấy phép kinh doanh đối với pháp nhân, khôngquá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.
4.4.Các hình thức tín dụng.
Ngày nay, về mặt hình thức, tín dụng trung và dài hạn không chỉ đơn thuần làviệc phát tiền vay với thời hạn trên 1 năm mà nó ẩn dới rất nhiều hình thức, trong đócó thể kể ra các hình thức phổ biến sau.
- Cho vay theo kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của doanh nghiệp là loại chovay đợc thực hiện theo phơng pháp cho vay thông thờng dựa trên cơ sở nhu cầu vốnvay của từng công trình, hạng mục công trình đợc xác định trong kế hoặch đầu txây dựng cơ bản của mỗi doanh nghiệp.
- Cho vay theo dự án là một phơng pháp cho vay dựa trên một văn bản hoànchỉnh về vay vốn và trả nợ đợc nghiên cứu soạn thảo, xét duyệt, ký kết giữa ngời đivay và Ngân hàng, đồng thời dựa trên các căn cứ khoa học kỹ thuật phù hợp với đ-ờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc.
- Tín dụng tuần hoàn: Là phơng thức cho vay dựa vào chu kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nó đợc coi là tín dụng trung và dài hạn khi thời hạn củahợp đồng đợc kéo dài trên một năm và khi đó ngời vay có thể rút tiền ra bất cứ khi
Trang 10nào miễn là phải cam kết trả nợ ngay khi có nguồn thu trong thời gian hợp đồng cóhiệu lực.
- Tín dụng thuê mua: Là một trong những hình thức tài trợ vốn trung và dàihạn nhng bằng tài sản thay vì bằng tiền thông qua một hợp đồng tín dụng thuê mua.Bên cho vay lấy một hợp đồng tín dụng để mua lại tài sản cố định và giữ quyền sởhữu Bên vay ký một hơp đồng thuê mua tài sản và trả góp giá trị tài sản cả gốc vàlãi cho đến khi hết giá trị tài sản hoặc là cho đến khi hết thời hạn hợp đồng Tài sảnsau khi cho thuê thì có thể đợc bán lại cho bên đi thuê.
4.5.Điều kiện vay vốn.
Theo tinh thần của luật Ngân hàng thì tất cả những khách hàng thoả mãn đồngthời các điều kiện sau đây đều đợc tiến hành cho vay:
- có t cách pháp nhân,thể nhân đầy đủ.
- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả.- Có vật t hay hàng hoá tơng đơng tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay hoặc bảolãnh của ngời thứ ba theo quy chế thế chấp, cầm cố và bảo lãnh của Thống đốcNgân hàng Nhà nớc.
- Có kế hoạch trả gốc và lãi Ngân hàng - Sử dụng tiền vay đúng mục đích.
Thẩm định về phơng diện kỹ thuật ( quy mô, mặt công nghệ và trang thiết bị,về phơng diện tổ chức, quản lý vận hành của dự án).
Thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính ( NPV vàIRR)
Lập tờ trình kết quả thẩm định dự án đầu t.
III Chất lợng tín dụng trung dài hạn của NHTM và cácnhân tố ảnh hởng.
1 Quan niệm về chất lợng tín dụng trung và dài hạn.
Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp nó phản ánh mức độ thích nghi củaNgân hàng đối với sự phát triển của môi trờng bên ngoài, thể hiện sức mạnh của
Trang 11Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển Nh vậy, đây là mộtphạm trù rất rộng lớn Quan niệm về chất lợng tín dụng vừa cụ thể ( thể hiện quakhả năng thu hút khách hàng, sự tác động tới nền kinh tế, sự tác động tới xã hội vàmôi trờng).
Chất lợng tín dụng trung dài hạn là chất lợng tín dụng của các món vay có thờihạn trên 1 năm Các món vay của Ngân hàng đợc xem là có chất lợng tốt khi vốnvay đợc khách hàng sử dụng đa vào sản xuất kinh doanh đúng mục đích, tạo ra sốtiền lớn hơn thông qua đó Ngân hàng thu hồi đợc gốc và lãi còn doanh nghiệp vừatrả đợc Ngân hàng đúng thời hạn vừa bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận Xét vềtổng thể, Ngân hàng vừa phải tạo ra hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệu quả xã hội.
Quản lý chất lợng về cơ bản là những hoạt động và kỹ thuật đựơc sử dụng nhằmđạt đợc và duy trì chất lợng một sản phẩm hoặc dịch vụ Để có đợc chất lợng tíndụng tốt thì hoạt động tín dụng phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đợc thiếtlập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động Hay nói cách khác, chất lợng tíndụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy Hiểu đúng bản chất về chất l ợng tíndụng, phân tích , đánh giá đúng chất lợng tín dụng hiện tại cũng nh xác định chínhxác các nguyên nhân của những tồn tại về chất lợng tín dụng sẽ giúp cho Ngân hàngtìm đợc các biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thịtrờng hoạt động sôi động và có sự cạnh tranh gay gắt.
2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn.
Tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giaotiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bênnhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả cả vốn và lãi theo thời hạn đã thoả thuận.
Nh vậy, để xem xét, đánh giá một khoản tín dụng là tốt, xấu hay trung bình,điều đó cần phải có sự đánh giá từ hai phía: Ngân hàng và khách hàng Chất lợngcủa một khoản tín dụng trung và dài hạn cũng không nằm ngoài quy luật này.
Sau đây, chúng ta có thể đa ra một hệ thống chỉ tiêu để cố gắng có một sự nhìnnhận khách quan, toàn diện về chất lợng tín dụng trung và dài hạn Đây sẽ là cơ sởcho việc phân tích thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch NHNo & PTNTViệt Nam cũng nh cho việc đề nghị một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng caochất lợng tín dụng trung và dài hạn.
2.1Xét trên quan điểm Ngân hàng
- Chỉ tiêu về huy động vốn trung và dài hạn
Nếu nh một Ngân hàng có khả năng huy động nguồn vốn có thời hạn dài, vớichi phí thấp nhất có thể phục vụ cho vay và đầu t trung và dài hạn thì đã tạo cơ sởđảm bảo cho chất lợng tín dụng Vì một mặt Ngân hàng cân đối đợc nguồn vốn chovay, đảm bảo tính an toàn trong thanh toán, mặt khác Ngân hàng có thể chủ động vàgiảm đợc chi phí huy động vốn để tăng lợi nhuận.
Khả năng huy động nguồn vốn trung dài hạn đợc thể hiện ở hai chỉ tiêu:
Trang 12+ Tổng vốn trung dài hạn huy động đợc và tốc độ tăng của nguồn vốn này quacác năm phản ánh tốc độ tăng trởng và khả năng huy động vốn của Ngân hàng.
+ Vốn trung dài hạn / Tổng nguồn vốn huy động : Phản ánh cơ cấu vốn trungdài hạn của Ngân hàng và khả năng cung ứng vốn trung dài hạn cho đầu t phát triển.Ngân hàng không có cơ hội mở rộng tín dụng trung dài hạn nếu nh tỷ lệ này quáthấp.
- Chỉ tiêu doanh số cho vay trung và dài hạn:
Phản ánh lợng vốn có kỳ hạn trên 1 năm mà Ngân hàng đã giải ngân giúp
doanh nghiệp đầu t, cải tiến, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất ợng sản phẩm Con số và tốc độ tăng của doanh số cho vay qua các năm phản ánhquy mô và xu hớng của việc đầu t trung và dài hạn là mở rộng hay thu hẹp Tuynhiên, không phải ở bất cứ thời điểm nào, việc nâng cao doanh số cho vay cũng làtốt hay giảm doanh số cho vay là sấu Bởi vì, trong mỗi thời điểm khác nhau, tốc độphát triển kinh tế, định hớng phát triển ngành nghề là khác nhau Dó đó mỗi Ngânhàng cần nhậy bén nắm bắt để đầu t có hiệu quả.
l Chỉ tiêu d nợ
D nợ trung và dài hạnTổng d nợ tín dụng
Chỉ tiêu này cho thấy biến động tỷ trọng d nợ trung dài hạn trong tổng d nợ tíndụng của một Ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau Có thể nghiên cứu biến độngquy mô, khối lợng tín dụng trung dài hạn nếu chỉ xem xét tử số Tử số càng caochứng tỏ mức độ phát triển của nghiệp vụ này càng lớn, mối quan hệ Ngân hàng vớikhách hàng là có uy tín Vì tín dụng trung dài hạn có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn thếmà d nợ lại lớn chứng tỏ mối quan hệ khách hàng – Ngân hàng là hoàn toàn tincậy và có hiệu quả.
Chỉ tiêu này cũng có thể dùng để so sánh giữa các Ngân hàng khác nhau đểthấy đợc thế mạnh của Ngân hàng này so với Ngân hàng khác trong hoạt động tíndụng trung dài hạn Tuy nhiên, có thể coi đây là một chỉ tiêu định lợng Để thấy rõbản chất của tín dụng trung dài hạn của một Ngân hàng cần xem xét các chỉ tiêusau.
- Chỉ tiêu sử dụng vốn:
Sử dụng *100Huy động
Có thể nói, đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Chỉ tiêu này cho phépđánh giá tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của một Ngân hàng Chỉ tiêu nàycàng lớn thì chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn huyđộng đợc.
Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Trang 13Nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạnTổng d nợ tín dụng trung và dài hạn
Đến kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên vay không đủ tiền để trả và khôngđợc gia hạn nợ thì Ngân hàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn Nợ quá hạn làchỉ tiêu phản ánh mặt trái của chất lợng tín dụng trung và dài hạn Nợ quá hạn rõràng là điều không mong muốn của các Ngân hàng nhng NHNo cũng không phải làthớc đo chuẩn để căn cứ vào đó Ngân hàng đánh giá chất lợng tín dụng của mónvay Không phải cứ nợ quá hạn cao thì đã đánh giá chất lợng tín dụng là không tốt,không có khả năng thu hồi nợ và ngợc lại Trên thực tế, các Ngân hàng luôn cốgắng hạ thấp nhất tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn dới 3% đợc coi là có thể chấpnhận đợc.
Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi:
Trang 14Nợ quá hạn khó đòi trung dài hạnTổng d nợ trung dài hạn
Trang 15Nếu tỷ lệ này cao thì khoản tín dụng có chất lợng thấp, không những thế nếu tỷlệ này bao hàm toàn bộ gốc và lãi của hợp đồng tín dụng thì vốn đầu t cuả Ngânhàng đã bị lãng phí một cách vô ích Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan dẫn đến tình trạng này Yêu cầu đối với cán bộ tín dụng là phải kiểm soát,kiềm chế tỷ lệ này ở mức thấp nhất.
- Chỉ tiêu vòng quay của vốn:
Thu nợ trung dài hạnTổng d nợ trung dài hạn
Chỉ tiêu này hay còn gọi là vòng quay của vốn trung và dài hạn.
ý nghĩa của chỉ tiêu này là cho ta biết Ngân hàng thu nợ theo kế hoạch tronghợp đồng tín dụng đợc bao nhiêu để có thể lại cho vay dự án mới Vòng quay cànglớn chứng tỏ Ngân hàng càng thu đợc nhiều nợ và chứng tỏ nguồn vốn trung dài hạnmà Ngân hàng đã đầu t hoạt động có hiệu quả.
- Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạnTổng d nợ tín dụng trung dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng trung và dài hạn Lợinhuận ở đây phải hiểu là chênh lệch giữa chi phí đầu vào tức lãi suất huy động vàthu nhập từ lãi suất cho vay của tín dụng trung dài hạn Xét cho cùng thì khoản tíndụng dù không có nợ quá hạn, nợ quá hạn khó đòi thì cũng chỉ nhằm mục đích tănglợi nhuận cho Ngân hàng Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với các Ngân hàngcha phát triển các dịch vụ Ngân hàng thì thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu.
Lợi nhuận từ tín dụng trung dài hạnTổng lợi nhuận
Trang 16Chỉ tiêu này cho phép thấy rõ hơn vị trí của tín dụng trung dài hạn trong hoạtđộng của Ngân hàng Thu từ khoản tín dụng có chất lợng cao sẽ đóng góp lớn vàothu nhập của Ngân hàng Nếu khoản tín dụng có chất lợng tồi thì thu không đợc nợgốc và lãi mà còn làm tăng chi phí của Ngân hàng nên sẽ kéo lợi nhuận giảm tơngứng
Tuy nhiên đối với một số dự án trung dài hạn theo kế hoạch nhà nớc thì chỉ tiêunày đôi khi tỏ ra không đầy đủ để phản ánh chất lợng tín dụng trung dài hạn Vìmục tiêu kinh tế xã hội hay chiến lợc phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn,những ngành công nghiệp non trẻ thì đôi khi mục tiêu lợi nhuận không phải là hàngđầu Lúc này lợi nhuận không phản ánh thực chất của khoản tín dụng.
Tóm lại, khi xem xét đánh giá chất lợng tín dụng trung và dài hạn ta không chỉcăn cứ vào một chỉ tiêu cụ thể mà phải sử dụng tổng hợp một hệ thống các chỉ tiêutrên cơ sở xem xét tổng hợp các mục tiêu của dự án vay vốn trung và dài hạn để cóthể đa ra kết luận chính xác.
2.2 Xét trên quan điểm khách hàng
Khách hàng là ngời trực tiếp quản lý sử dụng vốn trung dài hạn Đối với kháchhàng thì chất lợng tín dụng biểu hiện ở một số chỉ tiêu sau:
- Doanh thu từ dự án- Lợi nhuận tăng từ dự án- Lao động tăng lên từ dự án
Có thể nói đây là những chỉ tiêu hiệu quả phản ánh chất lợng tín dụng tốt hayxấu Ngoài hai chỉ tiêu đầu là những chỉ tiêu quan trọng bậc nhất thì chỉ tiêu laođộng tăng lên từ dự án cũng rất đáng quan tâm, nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tếnớc ta hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp là gần 20%, thì một dự án đầu t sẽ giải quyết khókhăn việc làm cho doanh nghiệp cho xã hội, có lẽ đây cũng là một khoản tín dụngcó chất lợng.
Một khoản tín dụng tốt đối với Ngân hàng thờng là tốt đối với doanh nghiệp vàngợc lại Từ nguồn vốn vay Ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mới công nghệ,nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh củng cố vịthế của doanh nghiệp trên thị trờng, cải thiện điều kiện làm việc và góp phần nângcao đời sống của công nhân viên… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính xét cho cùng, mục tiêu cho vay trung và dài hạncủa Ngân hàng không chỉ đơn thuần là để thu lãi mà thông qua nguồn vốn đó Ngânhàng kích thích đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo cơ sở chosự phát triển của nền kinh tế Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi lại muốn đầut vào dự án mới Cứ nh vậy Ngân hàng rót vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp lạinuôi Ngân hàng, cả doanh nghiệp và Ngân hàng cùng phát triển trong sự phát triểnchung của nền kinh tế.
Trang 17Tóm lại, chỉ tiêu chất lợng tín dụng phải luôn đợc xem xét, phân tích cả hai mặtđịnh tính và định lợng cả về lợi nhuận thuần tuý và lợi ích xã hội, cả trên quan điểmkhách khàng và Ngân hàng.
3 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng trung dài hạn.
Muốn có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn,chúng ta phải xem xét các nhân tố ảnh hởng tới nó.
Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng chính là những nhân tố gây rasự biến động tốt hay xấu của các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng Có nhiềunhân tố, chủ quan và khách quan, nhân tố bên trong và bên ngoài… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính nhng tựu chunglại có thể phân thành 4 nhóm nhân tố chính:
- Môi trờng kinh tế- Môi trờng pháp lý- Về phía Ngân hàng - Về phía khách hàng
3.1 ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến chất lợng tín dụng
Nghiên cứu sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế đến hoạt động kinh doanh tiền tệcủa Ngân hàng sẽ thấy đợc ảnh hởng của nó đến chất lợng tín dụng Bất kỳ mộtNgân hàng nào cũng chịu sự chi phối của những chu kỳ kinh tế Trong giai đoạnnền kinh tế hng thịnh thì các doanh nghiệp làm ăn phát đạt, xuất hiện nhiều nhu cầumở rộng sản xuất, nên nhu cầu tín dụng cũng tăng Hoạt động tín dụng của Ngânhàng sẽ phát triển Trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái thì tất yếu nhu cầu tíndụng giảm, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế cũng giảm sút Lúc này Ngânhàng sẽ d thừa, ứ đọng một lợng vốn lớn, nguồn vốn huy động đợc sử dụng khônghiệu quả có nghĩa là chất lợng tín dụng giảm.
Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng xét trên quan điểm củakhách hàng Khi nền kinh tế suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp bị đình trệ do sản phẩm không tiêu thụ đợc Khi doanh thu giảm sút có nghĩalà doanh nghiệp khó có khả năng trả nợ Ngân hàng , chất lợng tín dụng lúc này bịđánh giá là kém.
Những biến động về lãi xuất, tỷ giá trên thị trờng cũng ảnh hởng trực tiếp tới lãisuất của Ngân hàng Bài học từ cuộc khủng hoẳng tài chính Đông Nam á đã chỉ rarằng sự mất giá của đồng nội tệ đã ảnh hởng đầu tiên và trực tiếp đến hoạt động tíndụng của Ngân hàng.
Trang 183.2.ảnh hởng của môi trờng pháp lý đến chất lợng tín dụng
môi trờng pháp lý đợc hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp lý liên quanđến hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật cha đồng bộ đã gây khó khăn cho Ngânhàng khi ký kết, thực hiện các hợp đồng tín dụng Ví dụ nh luật Ngân hàng quyđịnh bắt buộc khi cho vay phải có tài sản thế chấp nhng thực tế đối với các doanhnghiệp Nhà nớc, tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc, nên khi cho vay chủ yếu bằng tínchấp Nếu phát mại tài sản thế chấp thì cũng chỉ là bỏ từ túi nọ sang túi kia của Nhànớc mà thôi Rõ ràng, những quy định về tài sản thế chấp đã ảnh hởng đến chất lợngtín dụng.
Thực tế cho thấy rằng, Luật Ngân hàng còn nhiều sơ hở, cha đồng bộ với cácquy định, văn bản dới luật Điều này ảnh hởng đến việc quản lý chất lợng tín dụngcủa các Ngân hàng.
Sự thay đổi các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc cũng gây ảnh hởng đến khảnăng trả nợ của doanh nghiệp Nhất là về cơ cấu kinh tế, chính sách xuất nhậpkhẩu, do thay đổi một cách đột ngột, gây xáo chộn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Doanh nghiệp không tiêu thụ đợc sản phẩm hay cha có phơng án kinhdoanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.
Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, Nhà nớc cho phépnhiều doanh nghiệp đợc sản xuất kinh doanh với nhiều chức năng, nhiệm vụ vợt quátrình độ, năng lực quản lý dẫn đến rủi ro, thua lỗ, làm giảm sút chất lợng tín dụng.
3.3.Về phía Ngân hàng
- thẩm định tín dụng:
Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan toàn diệncác nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án để ra quyết địnhđầu t và cho phép đầu t.
Mục đích của việc thẩm định dự án là nhằm giúp Ngân hàng các kết luận chínhxác về tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những khả năng rủi rocó thể xẩy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối Đồng thời, cũng từviệc thẩm định Ngân hàng có thể tham gia góp ý cho chủ đầu t, xác định số tiền chovay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý phù hợp với năng lực của doanh nghiệp ,nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao.
Với những mục đích quan trọng nh vậy nên thẩm định là khâu phức tạp và khâuhay mắc sai sót nhất của Ngân hàng Nhng nếu công tác thẩm định đợc tiến hành tốtthì sẽ tạo tiền dề cho một khoản tính dụng trung dài hạn có chất lợng tín dụng cao.
- Chất lợng nhân sự
Con ngời ở đâu và bao giờ cũng vậy, luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bạicủa công việc Với ngành Ngân hàng , khi các nghiệp vụ Ngân hàng ngày càng pháttriển mở rộng thì đòi hỏi chất lợng nhân sự ngày càng cao để có thể sử dụng các ph-
Trang 19ơng tiện hiện đại, nắm bắt kịp thời các thông tin về kinh tế, thị trờng… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính phục vụ chohoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ những ngời làm Ngân hàng vừaphải là nhà phân tích vừa phải là nhà dự đoán kinh tế Trên cơ sở thông tin thu thậpđợc, họ sàng lọc ra những khách hàng có đủ phẩm chất tín dụng, những dự án khảthi, lập đợc những hợp đồng chất lợng tốt có lợi cho Ngân hàng Nếu là ngời cótrình độ và kinh nghiệm, nhiều khi chỉ cần qua một lần tham quan, khảo sát hiệntrạng hoạt động của nhà máy cũng có thể phát hiện ra những điều bất ổn Hoặc khimột dự án của doanh nghiệp không thoả mãn một số chỉ tiêu nào đó, cán bộ tíndụng phải là ngời t vấn cho doanh nghiệp những lời khuyên hữu ích Điều đó thuộc
về Nhạy cảm nghề nghiệp“ ” mà không phải cán bộ tín dụng nào cũng có.
- Thông tin tín dụng.
Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng Nhờ có thông tin tíndụng, ngời quản lý có thể đa ra những quyết định cần thiết có liên quan đến chovay, theo dõi và quản lý tiền vay Thông tin tín dụng càng nhanh, càng chính xác vàtoàn diện bao nhiêu thì càng thuận tiện cho công việc kinh doanh của ngân hàngbấy nhiêu và rủi ro có thể đợc hạn chế ở mức thấp nhất có thể.
- Lãi suất tín dụng trung và dài hạn.
NHTM là tổ chức kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuân Các doanh nghiệp khácnhau, các chủ đầu t khác nhau, bản thân từng dự án có mức lợi nhuận khác nhau, lạicó mức rủi ro, khối lợng vay vốn, thời hạn cho vay khác nhau Việc áp dụng lãi suấtkhác nhau ở từng dự án là có hiệu quả nhằm khuyến khích cả doanh nghiệp vàNgân hàng vay vốn trung dài hạn.
Việc đa ra mặt bằng rủi ro cho các dự án đầu t và việc cho phép áp dụng lãi suấtlinh hoạt tuỳ mức rủi ro, thời hạn số tiền vay là một trong những điều kiện mở rộngvà nâng cao chất lợng tín dụng.
- Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng.
Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng quy định quyền hạn trách nhiệmcủa từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thựchiện từ thẩm định đến khi thiết lập quan hệ tín dụng và thu hồi vốn tín dụng Tổchức và quản lý tín dụng phù hợp sẽ nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng, hạn chếđợc tình trạng lựa chọn đối nghịch hay rủi ro đạo đức trong tín dụng.
Tổ chức quản lý tín dụng chủ yếu gồm các yếu tố: Bộ máy quản lý, hệ thốngthông tin chiến lợc, chính sách và quy trình quản lý tín dụng Tuỳ theo mục tiêuquản lý chiến lợc tín dụng mà Ngân hàng cần xác định chiến lợc cụ thể hớng vào utiên cho các loại khách hàng riêng, ngành nghề riêng, sản phẩm tiêu thụ riêng Điềuđó cho phép Ngân hàng mạnh dạn đầu t vào đối tợng u tiên và đây là điều kiện cầnthiết cho mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng.
Trang 20Quy trình quản lý tín dụng đợc bố trí khoa học, phân tích rõ ràng về tráchnhiệm góp phần nâng cao chất lợng của thông tin tới cấp ra quyết định tín dụng,giảm yếu tố sai lệch thông tin là cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn.Việc phân công cán bộ và mức độ chuyên môn hoá cán bộ trong tổ chức bộ máyquản lý tín dụng đóng vai trò quan trọng Nhờ chuyên môn hoá, Ngân hàng có sựhiểu biết sâu hơn về lĩnh vực mình hoạt động, đủ cơ sở xác định khách hàng nào cóđộ rủi ro cao, xác định xu hớng của ngành kịp thời phát hiện ngành kinh doanh cóchiều hớng đi xuống để chuyển hớng tín dụng.
- tiêu chuẩn tín dụng trung dài hạn
tiêu chuẩn tín dụng là những yêu cầu mà các doanh nghiệp phải đạt đợc đểthiết lập quan hệ tín dụng Tuỳ theo quy mô của quan hệ tín dụng trong giới hạn antoàn của ngân hàng, tiêu chuẩn tín dụng đợc đa ra để so sánh, đánh giá những mặt,những mục tiêu doanh nghiệp cần đạt đợc Trên cơ sở đó Ngân hàng tiến hành phânloại doanh nghiệp để nhìn nhận mở rộng hay thu hẹp quy mô tín dụng, đồng thời đara các biện pháp phù hợp để đảm bảo an toàn tín dụng.
Điều kiện tín dụng quyết định khả năng thiết lập quan hệ tín dụng và quy môquan hệ này Khi tiêu chuẩn tín dụng nâng cao, khả năng mở rộng tín dụng cànghạn chế, khả năng hấp thụ khách hàng càng thấp nhng tính an toàn cao và ngợc lại.
- Chính sách tín dụng của Ngân hàng
Chính sách tín dụng một mặt phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tế củađất nớc, đồng thời phải đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của ngời gửi tiền, ngời đivay và chính bản thân của Ngân hàng Đối với các NHTM, một chính sách tín dụngđúng đắn, rõ ràng, hợp lý phải đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụngtrên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ luật pháp và đờng lối, chính sách của Nhà nớc,đồng thời phải đảm bảo tính công bằng và hấp dẫn đối với khách hàng Một chínhsách tín dụng nh vậy sẽ khuyến khích khách hàng phát hiện và thoả mãn các nhucầu về vốn.
Hiện nay, sự không chặt chẽ của chính sách, chế độ tín dụng đã ảnh h ởngkhông nhỏ tới chất lợng tín dụng của Ngân hàng Chính vì có những khe hở trongnhững quy định trên nên một số cán bộ Ngân hàng đã lợi dụng những khe hở đó đểluồn lách, gây hiệu quả nghiêm trọng cho hoạt động của Ngân hàng.
3.4.Về phía khách hàng.
- Năng lực của khách hàng.
Nằng lực của khách hàng ở đây đợc hiểu là khả năng của doanh nghiệp trongviệc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn đòi hỏi của tín dụng trung dài hạn Điều kiệntín dụng đợc đa ra nhằm tiêu chuẩn hoá khả năng của doanh nghiệp trong quá trìnhvay vốn đồng thời đảm bảo cho khả năng thu hồi vốn của Ngân hàng Khả năng đápứng các điều kiện tín dụng thể hiện ở những mặt sau.
Trang 21+ Năng lực thị trờng của doanh nghiệp.
Biểu hiện ở các mặt nh: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chất lợng sản phẩm nhthế nào, có phù hợp với thị hiếu của ngời tiêudùng hay không ? Vị thế của doanhnghiệp trên thị trờng? Quá khứ hiện tại và tơng lai phát triển của doanh nghiệp? Hệthống tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp , mối quan hệ với các bạn hàng, với cácđối tác?
Năng lực thị trờng của doanh nghiệp đợc lợng hoá theo tiêu thức cơ bản là sựgia tăng của doanh số tiêu thụ sản phẩm Doanh số tiêu thụ biểu hiện khả năng pháttriển thị trờng của sản phẩm, qua đó bộc lộ khả năng phát triển của doanh nghiệp.
Nghiên cứu năng lực thị trờng của doanh nghiệp cho biết khả năng mở rộng đầut của doanh nghiệp cũng nh định hớng đầu t của doanh nghiệp nhằm kiểm tra sựphù hợp của dự án hoạt động với khả năng của doanh nghiệp.
+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị công cụ lao động mà chủyếu là tài sản cố định, biểu hiện cụ thể là quá trình sản xuất sản phẩm, công nghệsản xuất, các nhu cầu đầu t trớc đây… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính
Nghiên cứu năng lực sản xuất của doanh nghiệp cho biết quy mô sản xuất củadoanh nghiệp, sự phù hợp của quy mô đó với thị trờng, cơ cấu và khả năng làm chủgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Năng lực thị trờng và năng lực sản xuất tạo nên khả năng tìm kiếm lợi nhuận.Một điều kiện tín dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sản xuất ổn định, kinh doanhcó lãi, có năng lực sản xuất và quản lý đáp ứng một trình độ nhất định theo yêu cầucủa thị trờng.
+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở số vốn tự có của doanh nghiệpvà tỷ trọng vốn tự có trên tổng nguồn vốn huy động Ngoài ra, năng lực tài chínhcủa doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với cáckhoản nợ Năng lực tài chính của doanh nghiệp trong tín dụng trung và dài hạn cònđòi hỏi doanh nghiệp có số vốn lu động tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thờngxuyên của tài sản cố định Vì vậy, năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao thìcàng thuận lợi cho Ngân hàng trong việc nâng cao chất lợng tín dụng.
+ Năng lực quản lý của doanh nghiệp
Việc xem xét khả năng thích nghi của bộ máy quản lý doanh nghiệp với biếnđộng của cơ chế thị trờng là điều cần thiết trớc khi Ngân hàng quyết định cho vay.Ngoài ra, việc xem xét sự phù hợp của hệ thống hạch toán kế toán và quản lý tàichính của doanh nghiệp vơí quy định của pháp luật sẽ cho kết quả đánh giá về nănglực quản lý của doanh nghiệp một cách chính xác hơn.
Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp bảo đảm
Trang 22Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với quyền sở hữu một khối lợng tài sản cốđịnh Giá trị tài sản, chất lợng, cơ cấu tài sản mà doanh nghiệp sở hữu quyết địnhhoạt động sản xuất kinh doanh, đo lờng giá trị doanh nghiệp và quyết định khối l-ợng tín dụng Quyền sở hữu gắn liền với năng lực pháp luật của doanh nghiệp vàkhả năng sử dụng tài sản đó để thực hiện các biện pháp bảo đảm tín dụng Quan hệthờng đa ra đòi hỏi có tài sản làm đảm bảo bằng các hình thức : Thế chấp , cầm cốhoặc đợc đảm bảo bằng bảo lãnh của ngời thứ ba Việc đòi hỏi biện pháp bảo đảmbằng tài sản sẽ tạo ra quyền chủ động cho Ngân hàng đợc thanh toán khi có rủi roxẩy ra.
Khả năng đáp ứng các biện pháp đảm bảo bằng tài sản có quan hệ mật thiết vớitính chất của tài sản làm đảm bảo.
+ Tính pháp lý của tài sản làm đảm bảo phù hợp với năng lực pháp luật củadoanh nghiệp.
+ Chu kỳ sống của sản phẩm phải ít nhất bằng thời hạn của tín dụng trung dàihạn.
4.Mở rộng tín dụng trung và dài hạn phải gắn liền với nâng cao chất lợngtín dụng.
Nh phần trên đã trình bầy, tín dụng trung và dài hạn có một vai trò rất to lớn đốivới doanh nghiệp, Ngân hàng cũng nh đối với sự phát triển của nền kinh tế Do vậy,nhu cầu mở rộng tín dụng trung dài hạn là rất cần thiết Tuy nhiên, việc mở rộng tíndụng trung và dài hạn phải gắn liền với chất lợng tín dụng vì giữa chúng có môíquan hệ mật thiết.
Quá trình mở rộng tín dụng sẽ tạo điều kiện để nâng dần tỷ trọng những móntín dụng có chất lợng cao làm cho chất lợng tín dụng nói chung cũng đợc nâng lên.Sự mở rộng này không những đợc thực hiện bằng cách tăng thêm những món chovay có chất lợng cao mà còn là quá trình thay thế những món tín dụng có chất lợngthấp bằng những món có chất lợng cao hơn.
Việc mở rộng tín dụng nếu không tính toán cẩn thận, thực hiện một cách nóngvội , thiếu khoa học sẽ làm tăng tính rủi ro và làm giảm chất lợng tín dụng nóichung.
Việc nâng cao chất lợng tín dụng đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng đợcnhững yêu cầu chặt chẽ của các điều kiện tín dụng Tuy nhiên, nếu các điều kiện tíndụng đợc đa ra quá chặt chẽ không phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và pháp lýhiện hành thì Ngân hàng sẽ bỏ lỡ những cơ hội đầu t có hiệu quả Điều này làm choviệc mở rộng tín dụng trung dài hạn bị hạn chế Việc không thờng xuyên quan tâmđến chất lợng tín dụng trong qúa trình mở rộng tín dụng sẽ làm cho việc mở rộng tíndụng thiếu vững chắc và dễ đẩy Ngân hàng sa lầy vào tình trạng khó thu hồi vốn.
Trang 23Tóm lại, mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn là hai mặtcủa một vấn đề, giữa chúng luôn có mối quan hệ bổ sung cho nhau.Việc coi trọngcả hai mặt là yêu cầu đối với mỗi NHTM hiện nay.
Trang 24Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam(NHNo &PTNTViệt Nam ) là một trong các ngân hàng thơng mại lớn ở Việt Nam Tổ chức tiềnthân của nó là Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam
Thành lập ngày 26/3/1988 theo nghị định 53/HĐBT của chủ tịch hội đồng bộtrởng (Nay là Thủ tớng Chính phủ ) với mức vốn điều lệ là 2200tỷ VNĐ ,trụ sởchính tại số 4 Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động, NHNo & PTNT Việt Nam có thay đổi tên :Theoquyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của thủ tớng chính phủ đổi thành Ngânhàng nông nghiệp Việt Nam và đã đổi thành NHNo & PTNT Việt Nam theo quyếtđịnh số 280/QĐNH5 ngày 15/10/1996 của thống đốc Ngân hàng nhà nớc đợc thủtớng chính phủ uỷ quyền ký quyết định thành lập tại văn bản số 3329/ĐMDN ngày11/7/1996 với tên viết tắt là NHNo Việt Nam.
Mô hình tổ chức của NHNo thể hiện qua sơ đồ sau :
B.sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
Sở Giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam (gọi tắt là sở giao dịch – SGD ) ra đờitrên cơ sở tiền thân là Sở kinh doanh hối đoái trớc đây mô hình tổ chức còn đơngiản, chức năng nhiệm vụ cơ bản của Sở kinh doanh hối đoái là:
- Quản lý về phơng diện vốn ngoại tệ của NHNo Việt Nam.HĐQT
Tổng giám đốc và bộ máy giúp việcCác đơn vị thành viên
Đơn vị hạch toán độc lập
-Công ty kinh doanhmỹ nghệ vàng bạc đá quý
-Công ty cho thuê tài chính 1
-Công ty cho thuê tài chính 2
Đơn vị hạch toán độc lập
-Trung tâm đào tạo tay nghề
-Trung tâm tin học -Trung tâm thanh toán phòng ngừa rủiro
Đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Chi nhánh kinh doanh tổng hợp -Sở dao dịch -Chi nhánh kinh
doanh chuyên ngành
Trang 25- Tổ chức quản lý và điều hoà vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng đếntrong toàn hệ thống NHNo Việt Nam theo cơ chế điều động quỹ dự trữ an toàn vềngoại tệ.
- Tổ chức hớng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ đối với các chi nhánh Ngân hàng cơ sởthực hiện thanh toán quốc tế, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
- Thay mặt NHNo Việt Nam trực tiếp tham gia kinh doanh trên thị trờng ngoại tệliên ngân hàng.
- Trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh đối vơi khách hàng, nh: Tín dụng xuấtnhập khẩu, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, cho vay chiết khấu, tái chiết khấubộ chứng từ, thực hiện các hình thức huy động vốn ngoại tệ.
Sau hơn 5 năm hoạt động (1994- 1999) chuyên biệt trong lĩnh vực kinh doanhđối ngoại và quản lý ngoại hối của toàn hệ thống NHNo, Sở kinh doanh hối đoái đãđạt đợc những kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh và có những đóng góptích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của toàn hệ thống NHNo Việt Nam.Tuy nhiên, trớc yêu cầu của sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệpnói chung và Sở kinh doanh hối đoái nói riêng trong tình hình mới, ngày 13 tháng 5năm 1999 Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo Việt Nam đã có quyết định số232/QĐ/HĐQT –02 về việc thành lập Sở giao dịch NHNo& PTNT Việt Nam vớicơ cấu tổ chức bộ máy khá hoàn chỉnh và chức năng nhiệm vụ mới là thực hiện cácnghiệp vụ tác nghiệp theo sự uỷ quyền củaTổng giám đốc thực hiện nhiệm vụ kinhdoanh trực tiếp, đa năng cả vốn nội và ngoại tệ, qua đó xác định rõ vị thế là một sởgiao dịch chính của toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam.
Sở giao dịch là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền củaNHNo Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo Việt Nam,có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản theo quy định của NHNo Việt Nam, chịusự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHNN, chịu trách nhiệm cuối cùng vềcác nghĩa vụ do cam kết của Sở giao dịch trong phạm vi uỷ quyền.
Sở giao dịch tại số 2 Láng Hạ - Quận Ba Đình- Hà Nội.
Nhiệm vụ chính của Sở giao dịch.
- Thực hiện nhiệm vụ theo lệnh của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam
Quản lý quỹ vốn nội, ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi của NHNo Việt Nam.
Đầu mối quản lý, điều hoà thanh toán ngoại tệ trong toàn hệ thống NHNoViệt Nam.
Trực tiếp kinh doanh trên thị trờng nội, ngoại tệ liên ngân hàng.
- Thực hiện nhiệm vụ theo phân cấp uỷ quyền của NHNo Việt Nam
Điều hoà vốn nội tệ trong khu vực các tỉnh phía bắc.
- Trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh.
Trang 26 Huy động vốn: Nhận gửi, huy động tiết kiệm, phát hành những chứng chỉnhận tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng.
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t của chính phủ và các tổchức kinh tế.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn bằng VND, ngoại tệ. Cho vay xuất nhập khẩu, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ. Cho vay theo các chơng trình dự án kinh tế
Thực hiện các dịch vụ ngân hàng: thanh toán quốc tế, bảo lãnh, mua bánngoại tệ… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính
Đầu t tài chính dới các hình thức: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và cáchình thức đầu t khác.
Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, báo cáo thống kê theo quy định.Và các nhiệm vụ khác đợc Tổng giám đốc giao.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của sgd –NHNo Việt Nam.
theo quy chế tổ chức và hoạt động của SGD NHNo, giám đốc là ng ời điềuhành trực tiếp mọi hoạt động của SGD với sự giúp đỡ của 3 phó giám đốc, trong đócó 1 phó giám đốc thờng trực Dới ban giám đốc, SGD có 7 phòng chức năng :
Sơ đồ bộ máy tổ chức của SGD( Trang bên).
1.1 Phòng kinh doanh ngoại tệ.
chức năng : đại diện theo uỷ quyền của NHNo trên thị trờng liên ngân hàngquyết định mua bán để cân đối về trạng thái ngoại tệ, kinh doanh vốn trên tài khoản,điều hoà vốn ngoại tệ trên toàn hệ thống … Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhngoài ra, đây còn là nơi thực hiện
nhiệm vụ tiếp nhận và triển khai một số sản phẩm dịch vụ mới
1.2Phòng kinh doanh
thực hiện 2 nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng đó làhuy động vốn và cho vay (dới các hình thức :chiết khấu, cho vay theo dự án, đồngtài trợ, bảo lãnh … Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhtheo kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VND ) Phòng kinh doanhcũng chịu trách nhiệm quản lý về việc chi tiêu của các dự án và kinh doanh các dịchvụ Ngân hàng Các kế hoạch kinh doanh cũng do bộ phận này đảm nhận.
Kiểm tra kiểm toán nội bộ
GĐ SGD
Các PGĐ SGD (3 ng ời )
KD ngoại tệ KDTTQTSWIFTHành chính
nhân sự Kế toán ngân quỹ
Trang 271.3 Phòng thanh toán quốc tế (TTQT).
ngoài nhiệm vụ chính là thực hiện các nghiệp vụ về TTQT( bao gồm chiết khấu,tái chiết khấu chứng từ, mở và theo dõi th bảo lãnh, th tín dụng theo lệnh của tổnggiám đốc NHNo ) Phòng này còn thực hiện một chức năng quan trọng là tham giađào tạo và tổ chức hớng dẫn các nghiệp vụ về TTQT trong hệ thống NHNo
1.4 phòng SWIFT.
là đầu mối quan hệ với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT, phòngnày có nhiệm vụ quản trị, cập nhật và vận hành hệ thống SWIFT, Telex… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhcủaNHNo Bên cạnh đó phòng còn thực hiện việc thiết lập, quản lý và sử dụng mật mãthanh toán quốc tế cũng nh thiết lập và duy trì hệ thống theo chỉ định của tổnggiám đốc NHNo Việt Nam nên các nghiệp vụ TTQT của các chi nhánh cũng đềuphải đợc thực hịên qua đây:
1.5phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ :
cũng giống nh bộ phận chức năng về kiểm toán kiểm tra ở bất kỳ đơn vị nàokhác, phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ của SGD NHNo Việt Nam thực hiện việcrà soát lại hệ thống kế toán và các quy chế kiểm toán nôị bộ, kiểm tra các thông tindo kế toán cung cấp, xem xét việc tính và ghi các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính,kiểm tra tính chiếm lợc và tính hiệu quả trong các đơn vị
1.6phòng hành chính nhân sự.
với chức năng hành chính, phòng hành chính nhân sự thực hiện công tác vănth, hành chính, quản trị, tuyên truyền, tiếp thị lễ tân, tiếp khách … Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính nhằm mục tiêuxây dựng SGD văn minh, lịch sự, với chức năng nhân lực, phòng giúp giám đốc quyhoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ của SGD, thực hiện các quyết định khen thởng, kỷluật cán bộ khi có quyết định của Hội đồng khen thởng và kỷ luật, thực hiện các chếđộ chính sách đối với ngời lao động cũng nh đề xuất cho cán bộ của sở đi học tập,tham quan … Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính
1.7 phòng kế toán ngân quỹ :
các cán bộ phòng kế toán, ngân quỹ không chỉ hạch toán các nghiệp vụ kinhdoanh của SGD theo quy định mà còn tổ chức hạch toán, theo dõi các quỹ, vốn tậptrung toàn hệ thống NHNo Phòng này có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ rút tiềntự động, két sắt, thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, vận chuyển tiền, quản lýkho, quỹ nghiệp vụ, tham gia thanh toán liên hàng … Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhphòng còn đảm nhận các côngviệc về tài chính, phân tích hoạt động tài chính … Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chínhcho đến việc nộp ngân sách nhànớc theo quy định.
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của sở
Kể từ khi nớc ta bớc sang nền kinh tế thị trờng, bớc sang một giai đoạn mới –một giai đoạn phát triển theo chiều sâu, theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nớc, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới Đó là một lĩnh
Trang 28vực nhậy cảm đòi hỏi phải có những bớc đi thận trọng trong quá trình đổi mới,trong hệ thống Ngân hàng nói chung và sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam nóiriêng có những nhiệm vụ rất nặng nề, vừa phải khắc phục những hậu quả cũ, vừaphải đáp ứng nhu cầu của đổi mới trớc những khó khăn thử thách phải vợt qua.
Để có thể bớc qua đợc những thử thách, khó khăn đó và hoà chung với nhịp độphát triển của đất nớc, Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam đã bám sát định hớngcủa các ngành, tổ chức thực hiện các công tác nh đã định Cụ thể trong năm qua Sởđã có nhiều phấn đấu, tập chung cải thiện chất lợng tín dụng, phục vụ tốt hơn nhu
cầu của khách với phơng châm “ ổn định, an toàn, hiêu quả, phát triển” góp phần
hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống.
2.1.Tình hình huy động vốn.
Đối với một Ngân hàng thì nguồn vốn là yếu tố đầu vào của quá trình hoạt độngkinh doanh Khi nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp thì sẽ gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Hớng theo mục tiêu tăng trởng kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốntrong hai năm qua ta đã thấy rõ đợc sự phát triển mạnh mẽ của Sở giao dịch Sở đãtập chung khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng cách đa ra các hình thứchuy động năng động và phù hợp có tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng, khơităng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn có thời hạn dài phục vụ cho đầu từ pháttriển.
Biểu 1: Tình hình huy động vốn tại SGD – NHNo & PTNT Việt Nam ( đãquy ra VND) Đơn vị: triệu đồng
Tổng số Tỷ trọng(%) Tổng số Tỷ trọng(%)
Tổng nguồn huy động
1 Phân theo ngànhTiền gửi doanh nghiệpTiền gửi dân c
2 Phân theo thời hạnKhông kỳ hạn
Kỳ hạn dới 12 thángKỳ hạn trên 12 tháng3 Phân theo đơn vị tiềntệ
Bằng VNDBằng USD
(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của SGD năm 1999, 2000 )
Năm 1999 Tổng nguồn vốn huy động đạt đợc 564 tỷ đ, tăng 8.5% so với năm1998 Trong đó nguồn vốn nội tệ đạt 62,6 tỷ đ, chiếm 11.11%, nguồn vốn ngoại tệđạt 35.748 nghìn USD chiếm 88.99% tổng nguồn vốn, tơng đơng với 501,4 tỷ đ.
Cơ cấu nguồn vốn gồm có.
Trang 29Nguồn không kỳ hạn146,5 tỷ đ, chiếm 25.95% tổng nguồn vốn
Nguồn kỳ hạn dới 12 tháng là 171 tỷ đ, chiếm 30.32% tổng nguồn vốn.Nguồn kỳ hạn trên 12 tháng là 247 tỷ đ, chiếm 43.7% tổng nguồn vốn.
Nguồn vốn kỳ hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn trong đó chủ yếu là tiền gửitiết kiệm ngoại tệ 12 tháng ( chiếm tỷ lệ 99% ), tiền gửi tiết kiệm nội tệ 12 thángchỉ đạt 2,5 tỷ đ (1%) nên việc giảm lãi xuất liên tục trong năm không ảnh hởng đếnchi phí đầu vào của sở.
Nguồn vốn nội tệ của sở chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tổng nguồn vốn,nhng đạt đợc nguồn vốn 62 tỷ đ trong đó tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam đạt23,5 tỷ đ là nỗ lực lớn vì sở mới chỉ nhận tiền gửi nội tệ từ tháng10/1998, thực hiệnhuy động tiết kiệm nội tệ từ tháng 3/1999.
Năm 2000 Nguồn vốn huy động đạt đợc 1.623tỷ đ, tăng 188% (1.059 tỷ đ) sovới năm 1999 Trong đó:
Nguồn vốn ngoại tệ: 59.633 nghìn USD tơng đơng 865 tỷ đ, tăng 67% so vớinăm 1999, chiếm tỷ lệ 54% tổng nguồn vốn.
Nguồn nội tệ : 758 tỷ đ,tăng 1.103% so với năm 1999, chiếm tỷ lệ 46% tổngnguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn.
Cơ cấu nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế.
Tiền gửi của dân c: 645 tỷ đ, chiếm tỷ lệ 39.72% tổng nguồn vốn.Tiền gửi của các đơn vị: 978 tỷ đ, chiếm tỷ lệ 60.28% tổng nguồn vốn.
Năm 2000, Sở giao dịch đã áp dụng đa dạng hoá các hình thức huy động vớicác thời hạn, lãi suất linh hoạt và hợp lý nên đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốncao ( 188%) đặc biệt là nguồn vốn nội tệ tăng 1.103% so với năm 1999, nâng tỷtrọng nguồn vốn nội tệ trong tổng nguồn vốn từ 11% năm 1999 lên 46 % tổngnguồn vốn Đã tiếp cận và tạo đợc quan hệ tiền gửi với một số khách hàng nguồnvốn nh Trờng đại học dân lập Đông đô, Quỹ hỗ trợ phát triển, Bảo hiểm tiền gửiViệt Nam ,… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính ớc đầu đạt kết quả tốt b
Tiền gửi dân c chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ, chiếm tỷ lệ 93.49% tiềngửi nội tệ mặc dù năm 2000 đã áp dụng linh hoạt nhiều hình thức huy động vốntrong dân c nh phát hành kỳ phiếu trả lãi trớc, kỳ phiếu 2 năm, tổ chức quầy thu, chi
Trang 30tiết kiệm riêng phục vụ thuận lợi ngời gửi tiền… Và đặc biệt quan trọng hơn là Ngân hàng chính ng tốc độ tăng tiền gửi nội tệnhchậm chỉ đạt 42 tỷ đ, chiếm 6.51% nguồn vốn huy động từ dân c.
2.2 Hoạt động cho vay.
Cho vay là một chỉ tiêu quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển củaNgân hàng song cũng là công tác dễ phát sinh rủi ro nhất do môi trờng pháp lý chađồng bộ, môi trờng kinh tế cha ổn định, tính chất khách quan phức tạp Mục tiêu
của sở là “ Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý ”.
Biểu 2: Tình hình cho vay của SGD –NHNo Việt Nam
Đơn vị: triệu VND
Chỉ tiêu Tổng số 1999Tỷ trọng(%) Tổng số 2000Tỷ trọng(%)1 Doanh số cho vay 222,62 100 404,658 100
( Nguồn số liệu: phòng kinh doanh SDG – NHNo Việt Nam )
Nhìn vào tình hình sử dụng vốn của Sở ta thấy doanh số cho vay tăng qua cácnăm Năm 1999, doanh số đạt 222,62 tỷ VND tăng 59tỷ(35%) so với năm 1998.Tiếp tục tăng đến năm 2000 thì con số đó đã lên tới 404,658 tỷ đ, tăng tăng 81.7% (tức là 182tỷ đ) trong đó cho vay đối với khu vực quốc doanh tăng 186,44 tỷ đ, vàgiảm 4,402 tỷ đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Xét về doanh số thu nợ đãđạt 230,277tỷ đ vào năm 1999, tăng 107tỷ (86.9%) so với năm 1998 Trong đó thunợ quá hạn 21,4tỷ đ Sang năm 2000 doanh số thu nợ đạt 323,095tỷ tăng 92,818 tỷđ, tăng 40.3% so với năm 1999 Trong đó thu nợ quá hạn 4,1tỷ đ.
D nợ đến 31/12/1999 đạt 183 tỷ đ, giảm so với 31/12/1998 là 25 tỷ đ,(12%).Trong đó d nợ cho vay ngoại tệ đạt 66tỷ đ, tăng 18tỷ(37%) so với năm 1998, chiếmtỷ lệ 36% tổng d nợ Đến năm 2000, d nợ đạt 236tỷ đ, tăng29% (53tỷ)so với năm1999 Trong đó d nợ cho vay nội tệ đạt 154 tỷ đ, tăng 133%(88tỷ), chiếm 65% tổngd nợ.
Xét về nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 39,7 tỷ đ, chiếm 21.72 % tổng d nợ , giảm1.22% so với năm 1998 Trong đó chủ yếu nợ quá hạn của các khoản vay ngoại tệtừ năm 1998 trở về trớc Các khoản vay năm 1999 phát sinh nợ quá hạn là 7,1tỷ đ,đã thu nợ ngay trong năm, còn lại nợ quá hạn đến 31/12/1999 là 0,3 tỷ đ Đặc biệtcho vay bằng nội tệ không có phát sinh nợ quá hạn Sang năm 2000, nợ quá hạn là8,5 tỷ đ, chiếm 3.6% tổng d nợ, giảm 17.7% (35,5tỷ) Nợ quá hạn giảm đột biến làdo các nguyên nhân: