Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 1 Những mặt còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và câng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nhà nước & PTNT Việt Nam (Trang 55 - 60)

III. đánh giá thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch nhno Việt Nam.

2.Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân 1 Những mặt còn hạn chế.

2.1. Những mặt còn hạn chế.

Trớc hết ta hãy đi tìm hiểu xem những mặt cha đợc của Sở trong thời gian qua là gì? Ta thấy rằng:

- Sở cha coi công cụ điều hành kinh doanh nh công tác kế hoạch, phân tích tài chính và các đòn bẩy kinh tế đối với ngời lao động nh trả lơng theo kết quả lao động, tổ chức phong trào thi đua..do vậy đã hạn chế kết quả kinh doanh năm 2000.

- Cha chủ động trong việc tiêp thị, khai thác tìm kiếm khách hàng, còn thiếu các biện pháp để tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lợc khách hàng vì vậy kết quả đạt đợc còn hạn chế.

- D nợ tuy đạt mức tăng trởng khá( 29%) nhng cha có sự ổn định do khách hàng thờng xuyên có quan hệ vay vốn tại Sở giao dịch chủ yếu các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, thơng mại dịch vụ, tốc độ luân chuyển vốn nhanh, mức d nợ bình quân đạt thấp.

- Một số khoản nợ rất lớn khó thu hồi của công ty 89, Phơng đông,Đức ph- ơng đã và đang ảnh h… ởng tới hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch.

- Năm 2000, tình hình khan hiếm ngoại tệ liên tục gây sức ép tới hoạt động của Sở nói riêng và NHNo & PTNT Việt Nam nói chung. Trạng thái ngoại tệ luôn trong tình trạng bán ứng trớc hoặc bù đắp bằng nguồn ngoại tệ kỳ hạn đã ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của toàn ngành.

- Theo văn bản 1300/HĐQT – 08, Sở giao dịch đợc giao nhiệm vụ làm đầu mối mua bán ngoại tệ trong toàn hệ thống, nhng do NHNo cha có chính sách khuyến khích các chi nhánh thu hút nguồn ngoại tệ nên lợng ngoại tệ mua vào thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu các chi nhánh. Nhiều chi nhánh bán ngoại tệ cho Sở giao dịch và chỉ định bán cho chi nhánh khác làm tăng gấp đôi khối lợng giao dịch và nộp thuế 2 lần làm tăng chi phí cho toàn ngành.

- Số lợng thẻ ATM hiện có 488 thẻ, số d 1.6 tỷ đ chủ yếu là trả lơng CBNV nên lợng giao dịch tăng theo kỳ lĩnh lơng nhng mới đợc trang bị một máy nên nhiều khi khách hàng phải xếp hàng để rút tiền. Mặt khác, trong thời gian qua hệ thống máy ATM gặp rất nhiều lỗi kỹ thuật phải dừng phục vụ ( có đợt phải dừng nhiều ngày) đã ảnh hởng tới chất lợng tín dụng cũng nh chất lợng phục vụ của dịch vụ.

- Sở giao dịch thờng xuyên đợc giao nhiệm vụ triển khai các nghiệp vụ mới của NHNo & PTNT Việt Nam nên phải xây dựng đợc dội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao vừa đáp ứng yêu cầu của công việc vừa có khả năng t vấn cho các chi nhánh trong hệ thống. Tuy nhiên, trong thời gian qua do thiếu cán bộ và cha có chính sách đào tạo hợp lý nên công tác đào tạo, nhất là đào tạo các nghiệp vụ mới cha đợc quan tâm đúng mức.

Trên đây là những mặt chung nhất của Sở trong thời gian qua. Còn về phần tín dụng trung và dài hạn có thể nói rằng:

Thứ nhất, doanh số cho vay trung và dài hạn quá thấp so với nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng cũng nh so với thực lực của bản thân Ngân hàng.

Thứ hai, tỷ lệ d nợ trung dài hạn trên tổng d nợ của Sở nếu nhìn vào 2 năm qua thì tơng đối là cao, song ta hãy nhìn vào thực tế của Sở tỷ lệ d nợ tín dụng/ tổng vốn huy động là nhỏ, qua đó ta thấy tỷ lệ nợ trung dài hạn cha phản ảnh thực lực của Sở. Hay nói cách khác tỷ lệ này cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn trung dài hạn cần thiết cho phát triển kinh tế hiện tại và trong thời gian tới. Số lợng dự án cho vay trung dài hạn thấp, đặc biệt các dự án từ 5 năm trở lên còn hiếm. Đây là vấn đề nổi cộm trong toàn ngành Ngân hàng nói chung và Sở nói riêng.

Thứ ba, Ngân hàng cha thực sự chú ý mở rộng cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dù có tài sản thế chấp nhng không phải lúc nào cũng hấp dẫn đợc Ngân hàng. Đây thực sự là một điều đáng tiếc vì khối kinh tế ngoài quốc doanh có tiềm lực kinh tế rất lớn nên rất cần vốn vay.

Thứ t, tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn nhìn vào thực tế thì cha có dấu hiệu sấu nhng trong các năm tới thì xu hớng tăng khá mạnh, đây là một xu thế mà Sở cần phải có biện pháp ngăn chặn.

Thứ năm, đội ngũ cán bộ của Sở tuy tận tuỵ với công việc nhng có trình độ không đồng đều. Có nhiều cán bộ thực sự giỏi và có năng lực nhng cũng có những cán bộ còn hạn chế về trình độ, không theo kịp với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của hệ thống Ngân hàng. Đặc biệt, những cán bộ giỏi đủ năng lực thẩm định những dự án lớn thì còn thiếu. Đây là một trở ngại lớn vì khi trình độ cha đợc phổ cập thì mọi hành động luôn e rè và sẽ dẫn đến kết quả kinh doanh kém.

Nh vậy, có thể tựu chung lại là có khá nhiều nguyên nhân, lý do có thể kết luận rằng Sở còn nhiều vấn đề cha làm đợc, đồng nghĩa với nó là còn nhiều cơ hội để Sở phát triển trên lĩnh vực trung và dài hạn miễn là ta đa ra đợc các giải pháp đúng đắn và áp dụng trong một điều kiện hợp lý.

2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc mở rộng và nâng cao chất l-ợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch NHNo & PTNTVN. ợng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch NHNo & PTNTVN.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

Trớc hết, Ngân hàng còn quá thận trọng trong việc cho vay, đặc biệt đối với khách hàng ngoài quốc doanh. An toàn vốn là mục tiêu của Ngân hàng , nhng nếu Ngân hàng muốn nâng cao tỷ trọng vốn cho vay trung và dài hạn thì trớc mắt không nên quá coi trọng mục tiêu này. Đành rằng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì tiềm ẩn rủi ro nhiều song không vì thế mà bỏ lỡ cơ hội kinh doanh với họ. Bên cạnh những doanh nghiệp có vấn đề thì còn khá nhiều doanh nghiệp nghiêm chỉnh, thực sự mong muốn đợc tạo điều kiện để có thể phát triển. Vớng mắc chính của các doanh nghiệp này là phần vốn tự có và tài sản thế chấp. Nếu Ngân hàng cứng nhắc làm theo quy định thì khả năng mở rộng thị trờng vốn là khó.

Nguyên nhân thứ hai lại nằm ở cán bộ Ngân hàng. Trong tình hình đổi mới phức tạp nh hiện nay, yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ rất cao. Cán bộ tín dụng không những phải nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải hiểu khách hàng, hiểu đợc thực lực tài chính của khách hàng, nắm rõ t cách đạo đức của từng ngời vay. Hơn nữa, cán bộ tín dụng còn phải có một sự hiểu biết nhất định về thị trờng và lĩnh vực khách hàng mình đang kinh doanh. Những yêu cầu đặt ra khá cao này không phải cán bộ tín dụng nào cũng đáp ứng đợc. Tình trạng này khiến cho từ trình độ nh vậy mà các cán bộ không giám ra quyết định cho vay, thiếu sự chủ động. Bên cạnh đó, ngày nay mỗi cán bộ tín dụng còn phải tự chịu trách nhiệm của mình về từng khoản tín dụng do vậy mà quyền lợi và nghĩa vụ của họ luôn gắn liền nhau, Ngân hàng 39A: khoa nh - tc 57

đây cũng là một phần làm cho các cán bộ khi cho vay phải xem xét rất nhiều vấn đề có liên quan.

Nguyên nhân thứ ba là Sở cha đẩy mạnh công tác Marketing vào hoạt động Ngân hàng, cha có biện pháp tích cực để lôi cuốn, hấp dẫn khách hàng mới. Các thông tin thu thập về thị trờng, về khách hàng còn thiếu và cha thờng xuyên.

Công tác chỉ đạo thu hồi nợ quá hạn cha toàn diện và cha thực sự kiên quyết. Trong phạm vi trách nhiệm đợc phân công cán bộ tín dụng cha thực sự bám sát đơn vị, thiết tich cực đôn đốc và chủ động đề xuất các biện pháp hữu hiệu để xử lý nên hiệu quả thu hồi nợ quá hạn thấp. Cha xây dựng đợc kế hoạch tài chính, nên không tạo ra đợc công cụ, động lực thúc đẩy cán bộ phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ với năng xuất, chất lợng và hiệu quả. Và việc xây dựng chơng trình,kế hoạch công tác còn thiếu cụ thể, công tác kiểm điểm đánh giá còn cha thờng xuyên. phong trào thi đua trong công tác và học tập cha đợc quan tâm đúng mức.

Cuối cùng có thể nói về hệ thống tiêu chuẩn tín dụng để đánh giá khách hàng. Việc đánh giá hiện tại chủ yếu là đánh gía về mặt tài chính, bỏ qua đánh giá nhiều yếu tố về năng lực của khách hàng.

Nguyên nhân về phia khách hàng

Ngân hàng bao giờ cũng muốn có càng nhiều khách hàng càng tốt, nhng nhiều dự án vay vốn không đảm bảo đủ các điều kiện vay vốn đã đợc quy định. Có 3 điều mà khách hàng thờng không thoả mãn đợc là không đảm bảo vốn tự có bằng 30% vốn đầu t, thiếu tài sản thế chấp, và tổ chức hạch toán không theo tiêu chuẩn đã quy định. Thực tế nh vậy nên nhiều dự án đã bị Ngân hàng không dải ngân.

Mặt khác, nhiều khách hàng không có dự án khả thi, khi xét trên một cách toàn diện. Do đó mà Ngân hàng cũng không thể cho vay đợc. Hay có đợc dự án có khả thi đấy song vì doanh nghiệp còn nợ quá hạn trớc nên cũng không thể giải ngân.

Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân khách quan đầu tiên cần phải kể đến là môi trờng pháp lý về bảo đảm tiền vay, trong thực tế còn nhiều vớng mắc, khó thực hiện, thiếu sự đồng bộ trong hoạt động của các cơ quan chức năng. nhiều phơng án vay vốn có hiệu quả, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và lãi vay nhng không đủ điều kiện cho vay không có đảm bảo nên không thực hiện cho vay đợc.

Nguyên nhân nữa phải kể đến là tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc thực hiện chậm, thiếu các văn bản hớng dẫn đầy đủ, cha xử lý chấm rứt đợc những khó khăn tài chính của các doanh nghiệp thuộc diện sắp xếp lại dẫn đến… việc đầu t cho vay gặp nhiều khó khăn.

Một nguyên nhân là thông tin tổng hợp từ NHNN và NHNo Việt Nam về xu h- ớng phát triển các ngành còn thiếu và cha kịp thời nên Sở đã gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng.

Chơng III

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và câng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nhà nước & PTNT Việt Nam (Trang 55 - 60)