1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giao kết hợp đồng lao động và thực tiễn thi hành tại trường đại học kinh tế (luận văn thạc sỹ luật)

91 11 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Giao Kết Hợp Đồng Lao Động Và Thực Tiễn Thi Hành Tại Trường Đại Học Kinh Tế
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 23,94 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG z z X A A > KHÁI QUÁT VẼ GIAO KẼT HỢP đồng lao động va quy định PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ GIAO KẾT HỢP ĐÒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát giao kết hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng lao động 1.1.2 Nội dung giao kết hợp đồng lao động 12 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam vê giao kêt hợp đông lao động 22 1.2.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 22 1.2.2 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động 29 1.2.3 Hình thức, nội dung hợp đồng lao động giao kết 33 1.2.4 Loại hợp đồng lao động giao kết 42 1.2.5 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động 46 1.2.6 Thanh tra, xử lý vi phạm liên quan giao kết hợp đồng lao động 50 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 55 THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VỀ GIAO KÉT HỢP ĐÒNG LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐHQGHN 55 2.1 Khái quát chung lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Kinh tế 55 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 59 2.2.1 Đặc điểm ngành nghề, công việc 59 2.2.2 Chính sách nhân Bộ giáo dục, ĐHQGHN Trường Đại học Kinh tê 62 r r \ 2.3 Thành tựu hạn chê thực tiên giao kêt hợp đông lao động Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN từ 2016 đến 67 2.3.1 Những thành tựu đạt 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 Hạn chế: 70 Nguyên nhân: 72 Kết luận chương 74 CHƯƠNG 76 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KÉT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TÙ’ THỤC TIÊN TRUỒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN 76 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động 76 r 3.2 Một sơ giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết họp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 78 3.2.1 Một sổ giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết họp đồng lao động 78 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN .80 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thông kê xêp hạng ĐHQGHN qua năm 56 Bảng 2.2 Sơ đồ tổ chức máy Trường Đại học Kinh tế 60 Bảng 2.3 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường Đại học cơng lập ngồi cơng lập 64 Bảng 2.4 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên, nhân viên năm 2020 65 Bảng 2.5 Tỉ lệ % số người lao động Trường ĐHKT 66 Bảng 2.6 Cơ cấu trình độ nhân Trường ĐHKT năm 2021 68 iv MỞ ĐÀU Tính câp thiêt Ngày nay, quan hệ lao động thiết lập theo nhiều hình thức khác dần trờ thành quan hệ xã hội có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Hình thức ngày sử dụng phổ biến hợp đồng lao động Hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ mồi bên quan hệ lao động Một nhũng vấn đề quan trọng hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Để bảo vệ lợi ích hai bên, đặc biệt lợi ích người lao động trì tính ốn định quan hệ lao động pháp luật lao động hành có nhũng quy định ràng buộc người sử dụng lao động người lao động, đồng thời giới hạn phần quyền người sử dụng lao động tham gia giao kết đồng lao động Thực trạng việc thực giao kết hợp đồng lao động thiếu chặt chẽ chưa đầy đủ Chính thế, giao kết hợp đồng lao động phần quan trọng không doanh nghiệp mà quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập Kinh tế xã hội ngày phát triển, việc cung cấp dịch vụ công ngày trở nên đa dạng, phù hợp với xu phát triển chung giới Đặc biệt trường Đại học có xu hướng nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu hỗ trợ người học đòi hởi ngày cao nhân có trình độ chun mơn lực để đáp ứng yêu cầu công việc Đe thực mục tiêu hoạt động, quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập nói chung trường Đại học nói riêng phải sử dụng nhiều đối tượng lao động bao gồm viên chức người làm việc theo hợp đồng lao động Dù người lao động làm việc theo hợp đồng làm việc hay hợp đồng lao động mong muốn cuối người sử dụng lao động sử dụng có hiệu sức lao động người lao động Việc sử dụng lúc nhiều đối tượng lao động trường Đại học chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật khác nhau, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động chịu điều chỉnh Bộ luật Lao động văn quy phạm liên quan Việc quân lý người lao động muốn đạt hiệu cần phải khắc phục bất cập bước giao kết hợp đồng lao động, vừa đảm bảo tính hài hịa ổn định quan hệ lao động, vừa bảo đảm tính thống pháp luật hiệu hoạt động trường Đại học nước Nhiều năm qua, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN nỗ lực để tạo môi trường làm việc động, hiệu quả, đảm bảo đầy đủ quyền lợi quan tâm hỗ trợ đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, nhân viên , tạo nên mối quan hệ lao động hài hòa, giúp Nhà trường thu hút nhiều cán nhiệt huyết, có trình độ chun mơn giỏi góp phần công tự chủ, phát triển bền vừng Cán làm việc Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN chù yếu theo hình thức hợp theo vị• trí việc làm thuộc sự• điều chỉnh Luật • X đồng làm việc • • • • Viên chức Bên cạnh đó, theo nhu cầu cơng việc, Nhà trường tuyển dụng số lượng lớn cán theo hợp đồng lao động đơn vị cúa năm gần đây.Tính đến tháng 7/2021, Nhà trường có 150 chuyên viên, giảng viên theo hợp đồng lao động tống số 262 cán (chiếm 57%) Tuy nhiên, trình tuyển dụng sử dụng lao động theo hợp đồng lao động bộc lộ số bất cập cần xem xét có giãi pháp thích hợp sửa đổi để xây dựng mối quan hệ hài hòa người sử dụng lao động người lao động, bảo vệ quyền lợi họp pháp đáng cho người lao động, đồng thời áp dụng pháp luật lao động thuận lợi, không bị chồng chéo Vì vậy, Bộ luật Lao động năm 2019 Quôc hội thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 vấn đề đặt Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN cần tiếp tục nghiên cứu, tham gia hồn thiện quy định có liên quan trực tiếp đến người lao động; thực nâng cao chất lượng thưong lượng, ký kết thực có hiệu hợp đồng lao động Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề \ằi“Pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào việc hồn thiện đảm bảo thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động quan nghiệp cơng lập nói chung Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN nói riêng Tình hình nghiên cứu Là vấn đề quan trọng pháp luật lao động, giao kết hợp đồng lao động nhiều nhà khoa học, tác giả quan tâm nghiên cửu nhiều mức độ góc độ khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Giáo trình Luật lao động Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Nxb Trường Đại học quốc gia Hà Nội năm 2011, khái niệm, nội dung hợp đồng lao động giáo trình cịn đề cập thêm thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng lao động trình bày sơ lược hợp đồng lao động vơ hiệu Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội đời sớm (năm 1994), tái có sửa chừa, bổ sung lần thử vào năm 2014 (Nxb Cơng an nhân dân); trình bày tương đối khoa học, đề cập đầy đủ sâu sắc khía cạnh khoa học hợp đồng lao động, sử dụng làm tài liệu học tập giảng dạy, nghiên cứu nhiều sở đào tạo, bồi dưỡng luật Việt Nam nhiều năm Giáo trình Luật lao động Trường Đại học Lao động - Xã hội - Nxb lao động xã hội năm 2012 phần nguyên tắc giao kết hợp đồng nêu nguyên tắc là: nguyên tắc tự do, tự nguyện, nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thế; việc chấm dứt hợp đồng lao động chia làm loại chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp không hợp pháp “Pháp luật họp đồng lao động Việt Nam - thực trạng phát triển” (2003) tác giả TS Nguyễn Hữu Chí, Nxb Lao động - Xã Hội, Hà Nội Trong đề cập đến vấn đề họp đồng lao động đặc trưng sức lao động, QHLĐ Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế thị trường chế thị trường Việt Nam pháp luật lao động Ngoài cịn trình bày thực trạng thực giao kết, thay đối, tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động Từ đưa phương hướng hồn thiện pháp luật hợp đồng lao động Luận văn thạc sĩ “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động - thực trạng số kiến nghị” (2015), tác già Hồ Thị Hồng Lam, Viện đại học Mở Hà Nội Tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận chung giao kết hợp đồng lao động nói chung pháp luật giao kết hợp đồng lao động nói riêng Từ lý luận chung, tác giả sâu vào phân tích thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam hành giao kết hợp đồng lao động từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhàm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế, “Thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên” (2014), tác giả Lê Thị Nga, Khoa Luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả khái quát chung lý luận họp đồng lao động; phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng yên; từ đưa sơ giải pháp nhằm hồn thiện đảm bảo thực pháp luật hợp đồng lao động Luận văn thạc sĩ, “Pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động thực tiễn doanh nghiệp thành phố cần Thơ” (2018), tác giả Nguyễn Thị Hiền, Đại học Trà Vinh Tác giả hệ thống hóa phân tích qui định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động; đánh giá thực tiễn thực qui định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động; sở qui định cùa pháp luật thực tiễn áp dụng, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật có liên quan Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu đăng tải viết nghiên cứu giao kết hợp đồng lao động đề cập tạp chí pháp luật viết: “ Giao kết họp đồng lao động theo Bộ luật Lao động 2012 từ quy định đến nhận thức thực tiễn” tạp chí Luật số 3/2013 tác giá Nguyễn Hữu Chí; “Một so trao đơi điểm quy định giao kết họp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019” Tạp chí Nghề luật, sổ 03 -2020 cùa tác giả Phạm Thị Thủy Nga; “Giao kết hợp đồng lao động theo luật lao động năm 2012, từ quy định đến nhận thức thực ” cùa tác giả Nguyễn Hữu Chí - tạp chí luật học, Đề tài nghiên cứu ‘‘Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện ” PGS TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ nhiệm (2012); "Hợp đồng lao động tình hình thực DN", tác giả Đặng Kim Chung, NXB Lao động Xã hội, Các cơng trình nghiên cứu trình bày cách toàn diện chung pháp luật hợp đồng lao động mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học thực tiễn áp dụng trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN chưa tác giả đề cập nhiều Luận vãn cịn đề tài mang tính thực tiễn áp dụng địa điểm cụ trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Hơn nữa, thời điêm mà Bộ luật Lao động năm 2019 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 việc đánh giá thực tiễn thực quy định Bộ luật Lao động năm 2012 phần giao kết hợp đồng lao động từ có giải pháp để hồn thiện đảm bảo thực quy định Bộ luật Lao động năm 2019 cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Đe tài nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp giao kết hợp đồng lao động, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN Từ nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn thực hiện, tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động 3.2 Mục tiêu cụ thể Tác gia tập trung vào số mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận sở nghiên cứu đề tài như: khái niệm, đặc điểm giao kết hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động nội dung pháp luật giao kết hợp đồng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định giao kết hợp đồng lao động hành, điểm so với Bộ luật Lao động năm 2012 điểm phù hợp, chưa phù hợp - Đánh giá thực tiễn thực pháp luật hành giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN từ 2015 đến Trong tập trung đánh giá giai đoạn kể từ Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực (từ 1/1/2021 đến nay) - Đê xuât sơ phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đoi tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn có nghiên cứu quy định pháp luật hành giao kết hợp đồng lao động thực tiễn thi hành Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN - Phạm vi nghiên cứu Luận văn: Luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: (1) Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động; (2) Chủ thể giao kết hợp đồng lao động; (3) Hình thức, nội dung hợp đồng lao động giao kết; (4) Loại họp đồng lao động giao kết; (5) Trình tự, thủ tục giao kết họp đồng lao động; (6)Thanh tra, xử lý vi phạm giao kết hợp đồng lao động Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, luận văn không nghiên cứu hợp đồng lao động vô hiệu giải tranh chấp lao động liên quan đến giao kết họp đồng lao động Việc đánh giá thực tiễn thực quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động thực Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN từ năm 2016 đến Tính đóng góp đề tài Luận văn đưa bình luận, phân tích số quan điểm giao kết họp đồng lao động thông qua việc nghiên cứu, hệ thống cách toàn diện hệ thống pháp luật giao kết hợp đồng lao động Từ việc đánh giá thực tiễn thực quy định giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế-ĐHQGHN, tác giả đưa nguyên nhân bất cập tồn Luận văn đưa số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Bên cạnh đó, sơ người lao động khơng có tìm hiêu kỳ vê pháp luật lao động dẫn đến khơng nắm rõ hết quyền lợi mình, mong muốn có việc làm nên dù biết quan hệ lao động tồn khơng bình đẳng không quan tâm chấp nhận tiếp tục làm việc Kết luận chưong Trong chương tác già khái quát yếu tố ảnh hưởng đến giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế, thành tựu hạn chế thực tiễn giao kết họp đồng lao động Nhà trường giai đoạn từ năm 2016- 2020 Qua đó, luận văn rút kết luận sau: Trường Đại học Kinh tế phát triển xây dựng dần theo xu hướng tự chù tài nên việc cạnh trạnh để thu hút nhân lực trường gặp nhiều khó khăn, chế độ đãi ngộ khơng hấp dẫn khó thu hút giảng viên giỏi làm việc cống hiến Nhà trường Vì vậy, hàng năm Nhà trường nồ lực đế tăng khả cạnh tranh mức lương, môi trường làm việc, chế độ phúc lợi để tìm kiếm đội ngũ nhân phù hợp có lực chun mơn Vì đặc điểm đặc thù ngành nghề, công việc sở giáo dục trường đại học nên Nhà trường áp dụng nhiều văn pháp luật khác để ký kết họp đồng với nhiều đối tượng lao động họp đồng làm việc, họp đồng lao động hợp đồng thỉnh giảng giảng viên Từ thực tiễn giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế cho thấy tình hình người lao động Nhà trường có xu hướng tăng hàng năm để đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài, ổn định nhà trường Việc thực giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế có kết thực có lợi cho người lao động thu nhập tăng hàng năm, sở vật chất, môi trường làm việc cải thiện rõ rệt Bên cạnh mặt tích cực tồn số hạn chế chưa đảm bảo quyền lợi hài hịa lợi ích chủ thể tham gia giao kết họp đồng 74 lao động bình đăng, cơng băng giao kêt họp đông lao động; nội dung chế độ ký kết hợp đồng lao động thường người sử dụng lao động định sẵn, Vì cần có giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giao kết hợp đồng lao động cụ thể trình bày chương cùa luận văn 75 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ GIAO KẾT HỌP ĐÒNG LAO ĐỘNG TỪ THỤC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐHQGHN 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết họ’p đồng lao động Thử nhất, hoàn thiện pháp luật lao động giao kết hợp đồng lao động cần hướng đến mục tiêu: (1) bảo đảm quyền tự thỏa thuận dựa hài hịa quyền lợi ích bên phải bảo vệ quyền lợi tối thiểu cho bên yếu người lao động (2) thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đặc biệt bối cảnh hội nhập toàn cầu Việt Nam thành viên Tố chức Lao động quốc tế (ILO) nên việc xây dựng pháp luật phải tiếp cận rộng rãi tiêu chuẩn lao động quốc tế Hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải phù hợp điều kiện Việt Nam mà tiêu chuẩn chung quốc tế quan hệ lao động Thứ hai, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá người lao động người sử dụng lao động Đảm bảo quyền lợi ích họp pháp cùa người lao động người sử dụng lao động bảo vệ quyền lợi ích mà pháp luật quy định cho người lao động người sử dụng lao động thực hiện, không bị chủ khác xâm hại Trong quan hệ lao động, người lao động khó có điều kiện thảo thuận bình đắng thực với người sử dụng lao động nên pháp luật cần có quy định đảm bảo quyền lời họ như: việc làm, thu nhập, điều kiện lao động, Còn người sử dụng lao động, pháp luật phải đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ họ bên thiếu để hình thành trì, phát triển mối quan hệ lao động bền vững như: đảm bảo đầy đủ quyền tài sàn đưa vào kinh doanh, sản xuất; chủ động quán lý 76 phân phơi sản phâm, có qun tự tun dụng, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh Các quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động thể qua điều khoản thỏa thuận giao kết hợp đồng lao động Thứ ba, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng nói chung giao kết họp đồng lao động nói riêng, lẽ giao kết hợp đồng lao động loại giao kết hợp đồng, có đồng thuận ý chí bên với Đương nhiên việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động dựa sở hoàn thiện pháp luật giao kết họp đồng nói chung Nhà nước buộc bên giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạo đức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong trường hợp thật cần thiết, nhân danh tố chức quyền lực cơng, nhà nước can thiệp vào việc ký kết họp đồng giới hạn quyền tự giao kết hợp đồng bên có dấu hiệu vi phạm Thư tư, hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo phù hợp với pháp luật quốc tế Việt Nam thành viên cùa Tổ chức lao động quốc tế, có trách nhiệm thực quy định tồ chức phạm vi điều kiện kinh tế-xã hội quốc gia Các quy định pháp luật lao động cùa Việt nam nói chung, phải phù họp với quy định LLO vấn đề vừa cần thiết, vừa tất yếu Đó điều kiện để hội nhập quốc tế tận dụng hội họp tác phát triển đất nước Hiện nay, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn 17 số gần 200 cơng ước LLO Trong đó, chủ yếu quy định tuổi lao động tối thiểu, sử dụng lao động nữ trẻ em, an toàn vệ sinh lao động, bình đắng nam nữ vấn đề phân biệt đối xử lao động Đây quy định quan trọng, cần thiết phào cân nhắc đưa vào trình giao kết hợp đồng lao động Việc hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động phải dựa yêu cầu điều chỉnh pháp luật, sở điều kiện kinh tế xã hội 77 nước vận dụng phù hợp với quy định pháp luật quôc tê thời kỳ 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quă thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 3.2.1 Một so giải pháp hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thứ cần hoàn thiện pháp luật thủ tục giao kết hợp đồng lao động Hiện nay, quan hệ ràng buộc quyền nghĩa vụ bên phát sinh hoàn thiện việc giao kết hợp đồng lao động Pháp luật khơng có quy định trách nhiệm bên giai đoạn trước giao kết hợp đồng lao động Tuy nhiên, thực tế có tình trạng bên bày tỏ quan điếm, nguyện vọng hứa hẹn việc giao kết hợp đồng lao động vói bên cịn lại sau lại khơng làm theo thỏa thuận ban đầu dẫn đến việc người lao động bị hội công việc khác hay người sử dụng lao động phải tiến hành tuyển dụng khác từ chối ứng viên cịn lại Xuất phát từ thực tế cần thiết phải có quy định cụ thể gắn với trách nhiệm ràng buộc bên giai đoạn giao kết hợp đồng lao động, cần có có quy định trình tự, thủ tục giao kết họp đồng lao động rõ ràng, đặc biệt trình tự cơng bố thơng tin tuyến dụng, trình tự tuyển dụng đảm bảo tuân thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Thứ hai, hình thức hợp đồng lao động Khoản Điều 14, Bộ luật Lao động 2019 quy định hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng lao động có thời hạn tháng Tuy hợp đồng lao động tháng áp dụng cơng việc có tính chất tạm thời có nhiều rủi ro xảy người lao động, ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Nội dung lao động lời nói người sử dụng lao động đặt người lao động 78 khơng phù hợp với quy định pháp luật, đạo đúc xã hội quan nhà nước khơng biết khơng có để xử lý có vi phạm Do đó, dễ ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng người lao động Nên trường hợp này, cần có quy định cụ thể hợp đồng lao động lời nói phải có ghi âm, ghi hình hay người làm chứng để có đủ chứng cho nội dung hợp đồng giao kết lời nói khắc phục rủi ro bất lợi cho phía người lao động có tranh chấp lao động xảy bên Quy định nhằm bảo vệ người lao động, đồng thời hạn chế tranh chấp xảy giao kết hợp đồng lao động lời nói; quan nhà nước thuận tiện việc tra kiểm tra, giám sát đơn vị việc thực quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động Thứ ba, nội dung giao kết họp đồng lao động liên quan đến tiền lương, tiền công thời làm việc Nhà nước cần đổi quy định xây dựng thang bảng lương phù họp để người lao động nâng lương theo định kỳ đơn vị có ngành nghề đặc thù ngành giáo dục, đồng thời hoàn thiện quy định nhằm quản lý định mức lao động người lao động, tránh tình trạng đơn vị sử dụng lao động tuỳ tiện áp đặt để buộc người lao động làm thêm so với quy định Đe đáp ứng u cầu địi hởi Nhà nước phải có điều tiết hợp lý q trình hồn thiện quy định pháp luật dựa sở phù hợp với đặc điểm, yêu cầu thị trường lao động Việt Nam Bên cạnh việc cải thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động cần tăng cường hiệu thực thi pháp luật đến cá nhân, đơn vị, đồng thời Nhà nước cần có biện pháp mạnh vi phạm giao kết họp đồng lao động thực tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hài hòa bên Bên cạnh mục tiêu việc bào vệ lợi ích cho người lao động cần quan tâm đến quyền lợi đáng người sử dụng lao động, cần 79 tuyên truyên cho người lao động hiêu đê bảo vệ quyên lợi cùa bình đắng trước người lao động trước tiên cần nỗ lực thân, trau dồi trình độ chun mơn, kỳ năng, kinh nghiệm sáng tạo công việc đế suất lao động Việt Nam trường quốc tế Từ đó, người lao động chủ động, tự lựa chọn công việc phù hợp với thân mà khơng cịn phụ thuộc vào đơn vị sử dụng lao động 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Thứ nhất, nâng cao nhận thức người lao động pháp luật hợp đồng lao động nói chung, giao kết hợp đồng lao động nói riêng Nhà trường tiếp tục có hoạt động thực việc hồ trợ lao động công tác đào tạo đào tạo lại cho người lao động kiến thức pháp luật lao động, cần thường xuyên tồ chức lớp tập huấn, kiểm tra sau tập huấn cấp chửng nhận trình độ hiểu biết pháp luật lao động , đồng thời yêu cầu phía Nhà trường cam kết tạo điều kiện cho người lao động học tập luật lao động Thứ hai, tổ chức chương trình đối thoại, tham gia hỏi đáp Trường Đại học Kinh tế người lao động quan hệ lao động Đại diện phía Nhà trường người lao động cần có ý thức tìm hiểu cách thiện chí dựa mong muốn phát triển hài hòa, bền vững quan hệ lao động tương lai Nhà trường cần tạo hội thời gian gặp gỡ trao đồi với người lao động để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng, đề xuất người lao động, giúp người lao động yên tâm làm việc, phía Nhà trường tạo cho nguồn nhân ồn định, lâu dài để đóng góp cho phát triển chung Nhà trường Thứ ba, giao kết hợp đồng lao động người lao động Nhà trường thỏa thuận, thống với người lao động điều khoản giá trị chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với người học, đồng nghiệp 80 cho phù hợp môi trường giáo dục đại học Đê thực điêu này, nhà trường cần có quy tắc ứng xử phổ biến rộng rãi, tạo thành thói quen ứng xử hàng ngày người lao động, đồng thời có điều khoản xử lý người lao động có hành vi không chuẩn mực với người học, đồng nghiệp gây ảnh hưởng đến uy tín Nhà trường Việc góp phần tạo mơi trường làm việc lành mạnh, thân thiện, làm tiền đề xây dựng thưcmg hiệu uy tín Nhà trường xã hội Thứ tư, phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức pháp luật lao động nói chung, pháp luật giao kết hợp đồng lao động nói riêng nội Trường Đại học Kinh tế Tăng cường công tác giáo dục, hướng dẫn thực pháp luật hợp đồng lao động để người lao động có hiểu biết chung nắm tầm quan trọng việc giao kết hợp đồng lao động để bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, đặc biệt trọng đến vấn đề tiền lương, tiền thưởng, thời làm việc, bảo hiểm xã hội, Để thực quan có thẩm quyền quản lý lao động nên chủ động tổ chức hội thảo, tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu cộng đồng, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật lao động có tham gia người lao động người sử dụng lao động, giúp người lao động chủ động tìm hiểu nâng cao nhận thức pháp luật lao động Cơng Đồn Trường Đại học Kinh cần phát huy vai trị việc phổ biến pháp luật lao động cách cập nhập văn bân quy phạm pháp luật, quy định mới, sửa đổi, bổ sung, đồng thời tổ chức đối thoại cho người lao động với mục tiêu người lao động tự trang bị kiến thức cho để bảo vệ quyền lợi tham gia giao kết hợp đồng lao động Thứ năm tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm hành vi sai phạm pháp luật giao kết họp đồng lao động nhằm phát xử lý kịp thời sai phạm diễn Thanh tra lao động cần tăng cường 81 tra việc thực quy định pháp luật lao động tât đon vị Thành phố Hà Nội thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt trọng đến việc tra sâu sát quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập sử dụng người lao động Những trường hợp phát vi phạm pháp luật giao kết hợp đồng lao động cần xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật, tránh xảy tình trạng bao che, làm pháp luật nghiêm giảm tình trạng vi phạm pháp luật Mặt khác cần phải đào tạo kịp thời cán tra có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn kiến thức pháp luật vững nhằm đảm bảo chất lượng số lượng lực lượng tra lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu có tính chất ngày đa dạng phức tạp xảy thực tiễn, phù hợp tương xứng với tốc độ phát triến đơn vị sử dụng lao động Kết luận chương Trong chương tác giả nghiên cứu Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao kết hợp đồng lao động, số giãi pháp hoàn thiện nâng cao hiệu quà thực pháp luật Trường Đại học Kinh tế Qua phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động nêu trên, luận văn rút kết luận sau: Việc hoàn thiện quy định pháp luật giao kết hợp đồng lao động có vai trị sức quan trọng, thiết thực đời sống xã hội phải định hướng theo mục tiêu vừa đàm bảo quyền lợi ích tối thiểu người lao động người sử dụng lao động tham gia vào giao kết hợp đồng lao động, vừa đảm bão phát triển kinh tế-xã hội đất nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều ITnh vực, nước ta nước thành viên Tồ chức Lao động quốc tế (ILO), hệ thống pháp luật lao động Việt 82 Nam tiêp cận, học hỏi tiêp thu rộng rãi với tiêu chuân lao động quốc tế phải phù hợp với điểu kiện tình hình thực tiễn Cần khắc phục bất hợp lý giao kết hợp đồng lao động quy định hành, đảm bảo hợp lý, tính thống phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội, đặc điểm thị trường lao động đơn vị sử dụng lao động nói chung Trường Đại học Kinh tế nói riêng giải pháp thiết thực như: có quy định trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng lao động rõ ràng, đặc biệt trình tự cơng bố thơng tin tuyển dụng, trình tự tuyển dụng đảm bảo tuân thủ nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động gắn với trách nhiệm ràng buộc bên giai đoạn giao kết hợp đồng lao động; nâng cao trình độ nhận thức người lao động quy định giao kết hợp đồng lao động, có điều khoản đặc thù để đảm bảo chuẩn mực môi trường giáo dục đại học, tăng cương công tác tra xử lý vi phạm đổi với đơn vị nghiệp công lập 83 KẾT LUẬN Qua việc khái quát chung pháp luật giao kết hợp đồng lao động, quy định cùa pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thực quy định giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật giao kết hợp đông lao động Từ tác giả rú số kết luận sau: Giao kết họp đồng lao động tổng hòa yếu tố nguyên tắc giao kết, chủ giao kết, nội dung giao kết, hình thức giao kết, thủ tục giao kết vấn đề khác liên quan đến giao kết hợp đồng lao động Từ việc nghiên cứu nội dung giao kết hợp đồng lao động quốc gia tìm hiểu quy định Việt nam quy định giao kết hợp đồng lao động nước ta nhìn chung có nhiều điểm tương đồng nước, đăm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế thực việc giao kết họp đồng lao động tương đối hiệu quả, nội dung cùa hợp đồng lao động như: việc làm, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tuân thù quy định Nhà trường nhu cầu nhân ngày nhiều nên thực nhiều họp đồng khác cho đối tượng lao động như: họp đồng làm việc, hợp đồng lao động, hợp đồng thỉnh giảng điều chỉnh bới văn pháp luật khác nhau, có Bộ luật lao động Các quy định giao kết hợp đồng lao động áp dụng thời gian dài có Bộ luật Lao động ban hành cho phù họp với yêu cầu thực tế, việc áp dụng vào thực tế chưa thực hiệu quả, đặc biệt nguyên tắc bình đẳng giao kết hợp đồng lao động khó thực thực tế người lao động vị yếu so với người lao động 84 Vì lý trên, tác giả đưa gỉ pháp hồn thiện hệ thơng pháp luật hợp đồng lao động nói chung giao kết họp đồng lao động nói riêng Để từ bên tham gia giao kết hợp đồng lao động thuận lợi thỏa thuận thống vấn đề pháp lý liên quan đến quyền nghĩa vụ, làm điều quyền lợi bên đảm bảo, hạn chế tranh chấp lao động xảy ra, đồng thời thị trường lao động phát triển lành mạnh văn minh Hành vi giao kết hợp đồng lao động pháp luật tức pháp luật thực thi vào đời sống, đặc biệt thời kì hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề giao kết hợp đồng lao động ngày ý, điều thể phát triển quốc gia đề cao ý thức pháp luật Đó mục đích cùa tác giả nghiên cứu vấn đề Do khả trình độ nhận thức cịn có thiếu sót, thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót chưa đầy đủ Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thiết thực quý thầy, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn quý Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi tới TS Phạm Thị Thúy Nga lời biết ơn sâu sắc ân cần hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm tác giả từ bước xây dựng đề cương luận văn suốt q trình hồn thành luận văn 85 TÀI LIỆU THAM KHÁO Bộ Lao động - Thương Binh Xã hội (2018), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 95/20Ỉ3/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành sổ điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Trần Thị Thuý Lâm (2020), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (Tập 1, 2,) NXb Cơng an Nhân dân Nguyễn Hữu Chí (2013), “Giao kết họp đồng lao động theo luật lao động năm 2012, từ quy định đến nhận thức thực hiện”, Tạp chí Luật học Nguyễn Hữu Chí (2003) Pháp luật họp đồng lao động Việt Nam - thực trạng phát triển, Nxb Lao động - Xã Hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí, Vũ Thị Hồng Vân (2016), Giáo trình luật lao động, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thúy Hà (2012), Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động, Viện nghiên cứu Lập pháp 10 Nguyễn Thị Hiền (2018), “Pháp luật giao kết thực họp đồng lao động thực tiễn doanh nghiệp thành phố cần Thơ” (2018), Luận văn thac sĩ Đai hoc Trà Vinh 86 11 Phạm Thị Thúy Nga (2020), Một sô trao đôi vê đỉêm quy định giao kết hợp đồng lao động theo luật lao động năm 2019, Tạp chí Nghề luật, số 03 -2020 12 Lưu Bình Nhưỡng (2018) Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân 13 Lê Thị Nga (2014) , “Thực tiễn áp dụng pháp luật họp đồng lao động doanh nghiệp khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế, Khoa Luật, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2020) “Pháp luật giao kết hợp đồng lao động, qua thực tiễn Doanh nghiệp tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Huế 15 Hồ Thị Hồng Lam (2015) “Pháp luật giao kết họp đồng lao động - thực trạng số kiến nghị” (2015), Luận văn thạc sĩ, Viện đại học Mớ Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Phước (2018), sổ tay Pháp luật lao động, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động Việt Nam, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Bộ luật Lao động Việt Nam, Hà Nội 19 Lê Thị Hoài Thu (2012), Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng phương hướng hoàn thiện 20 https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/lan-dau-tien-dao-tao-ve-kinh-doanh- nghien-cuu-quan-ly-tai-viet-nam-lot-vao-top-500-the-gioiCIHQxpjMR.html 21 http://ueb.edu.vn/Sub/! 8/categoryparent/246/DT_ngoai.htm 87 22 http://thanhtralaodong.gov.vn/tin-ct/69-thanh-tra-bo-lao-dong-va-thuong- binh-xa-hoi-to-chuc-hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-nam-2020-va-trien-khainhiem-vu-nam-2021 23 https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx 24 https://vnu.edu.vn/home/7C1958 25 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, văn phòng lao động quốc tế Đông Á (ILO/EASMAT), Băng Cốc 26 Luật quyền lợi tuyển dụng Anh (1996) - Employment Rights Act 27 Luật tiền lương tối thiểu Anh (1998) - National Mimimum Wage Act Điều 48 28 Luật Dân Đức- Biirgerliches Gesetzbuch 29 Luật kinh doanh Đức - Gewerbeordnung 30 Luật hợp đồng lao động Nhật Bản (No 42, 2012 12 11) 31 Luật tiểu chuẩn lao động Nhật Bản (No 42, 2012 12 11) 32 Luật lao động Pháp - Loi et reglement 33 Luật dân Pháp - Code Civil 1108 34 Đạo Luật Dân Quyền (Civil Rights Act) năm 1964 88 ... điểm giao kết hợp đồng lao động, nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động nội dung pháp luật giao kết hợp đồng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định giao kết hợp đồng lao động hành, ... định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động; đánh giá thực tiễn thực qui định pháp luật giao kết thực hợp đồng lao động; sở qui định cùa pháp luật thực tiễn áp dụng, đề xuất giải pháp hồn thi? ??n... tồn diện chung pháp luật hợp đồng lao động mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu pháp luật giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học thực tiễn áp dụng trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN chưa

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w