Bảng 2 .2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trường Đại học Kinh tế
Bảng 2.6 Cơ cấu trình độ nhân sự tại Trường ĐHKT năm 2021
Cơ Cấu trình độ của UEBers
CN PTTSThS
Ngn: Dữ liệu nhận sự tại Trường Đại học Kinh tê
Hiện nay, số người lao động của Trường Đại học Kinh tế chiếm đa số (57%) trong số người làm việc tại Nhà trường. Qua đánh giá thực trạng giao kết hợp đồng lao động trên thực tế có thể thấy Trường Đại học Kinh tế đang
rất chú trọng, quan tâm đến giao kết hợp đồng lao động, về cơ bản việc giao kết họp đồng lao động tại Trường Đại học Kinh tế được thực hiện khá nghiêm túc, đảm bảo tính hợp pháp cũng như đảm bảo quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động. Từ khi bắt đầu Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực Trường Đại học Kinh tế đã chủ động tìm hiểu về và thay đổi sao cho phù họp với tình hình lao động của Nhà trường và đáp ứng được các quy định của pháp luật. Có thể nói Trường Đại học Kinh tế đã thực hiện nghiêm túc các vấn đề cơ bản trong giao kết hợp đồng lao động như tuân thủ từ việc giao kết, thực hiện, thay đổi và chấm dứt hợp đồng lao động. Các chủ thể khi tham gia giao kết hợp đồng lao động đã có ý thức xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định dựa trên sự thiện chí và hợp tác giữa các bên.
Qua thực tiễn thực hiện pháp luật về giao kết họp đồng lao động tại Trường Đại học Kinh tể cho thấy việc thực hiện các quy định về điều kiện của chủ thể giao kết, nguyên tắc giao kết, quy định về công việc, địa điểm làm việc, mức lương, các chế độ theo quy chế chi tiêu nội bộ cùa Nhà trường là tương đối đầy đủ.
Trường Đại học Kinh tế thực hiện các trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng phù hợp với quy đinh của pháp luật. Người lao động có thể dễ dàng tìm kiếm thơng tin tuyển dụng của Nhà trường để nộp hồ sơ tuyển dụng. Đồng thời khi đàm phán, thương lượng người lao động có quyền tự do bày tỏ quàn điếm cá nhân và mong muốn, nguyện vọng của bản thân khi làm việc tại Nhà trường, đồng thời Nhà trường lắng nghe và đặt ra những yêu cầu công việc mà người
lao động phải đáp ứng.
Các nội dung cùa hợp đồng giao kết đầy đủ, mô tả công việc đối với từng vị trí cụ thể, rõ ràng. Các mốc nâng lương của người lao động cũng được ghi nhận rõ ràng trong điều khoản của hợp đồng giao kết. Đặc biệt, Trường Đại học Kinh dựa vào quy định của pháp luật để áp dụng tốt việc thỏa thuận
các điêu kiện làm việc tôt hơn cho người lao động như mức lương của người lao động đều được tăng qua hàng năm dựa trên kết quả công việc đảm bảo cuộc sống ngày một tốt hơn cho người lao động. Ngoài ra, Nhà trường xây dựng và điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội bộ ngày một phù hợp với tình hình hiện tại, các chế độ phúc lợi đối với các ngày lễ, tết, sinh nhật, hiếu hi ngày càng được nâng cao. Ngồi ra, Nhà trường ln tạo cho người lao động một môi trường làm việc hòa đồng, vui vẻ giữa các đồng nghiệp, các phòng ban, đơn vị khác nhau. Đây là những yếu tố quan trọng để Trường Đại học Kinh tế
có thế thu hút được người lao động có trình độ, kinh nghiệm về phục vụ cho Nhà trường đối và có thể cạnh tranh được với ngay cả những doanh nghiệp tư nhân.
Việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giao kết họp đồng lao động được thiết lập tại Trường Đại học Kinh tế đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện ổn định, yên tâm cho người lao động khi thực hiện họp đồng lao động tại Nhà trường.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân Hạn chế:
Trong thực tiễn áp dụng pháp luật về giao kết hợp đồng lao động Trường Đại học Kinh tế vẫn còn một số tồn tại cần được điều chỉnh. Trong quá trình cơng bố thơng tin tuyển dụng người lao động, tuy thông tin được đăng công khai nhưng chi đăng trên website của Nhà trường nên việc tiếp cận rộng rãi đến người lao động còn hạn chế. Khi người lao động trao đổi công việc trong buổi phỏng vấn tuyển dụng còn tâm lý e ngại, chưa tự tin đặt những câu hỏi liên quan đến quyền và lợi ích của mình với nhà tuyển dụng để xem bản thân có thực sự phù họp với công việc và môi trường làm việc tại Nhà trường hay khơng. Thực tế đến khi bắt đầu có vấn đề phát sinh không như mong muốn
nên quan hệ lao động giữa các bên không thê kéo dài, nhiêu người lao động đã xin nghỉ việc hoặc chuyển sang các đơn vị khác.
Sau khi người lao động và người sử dụng lao động gặp gỡ, trao đổi trong cuộc phỏng vấn sẽ tiếp tục giai đoạn hoàn thiện ký kết hợp đồng lao động. Hình thức giao kết hợp đồng lao động chủ yếu Nhà trường thực hiện là bằng văn bản, tuy nhiên, các điều khoản cũa hợp đồng lao động giao kết mới, gia hạn hay chuyển loại hợp đồng từ họp đồng lao động xác định thời hạn sang hợp đồng lao động không xác định thời hạn đều được phía Nhà trường soạn sẵn và ký trước khi đưa cho người lao động. Hầu như các điều khoản này đã được định trước về chế độ, mức lương đổi với từng vị trí cơng việc và người
lao động rất khó có thể đàm phán hay yêu cầu sửa lại hợp đồng lao động này, điều này làm hạn chế những quyền và lọi ích của người lao động.
Về việc đóng bảo hiểm xã hội, Nhà trường chi trả thu nhập cho người lao động theo hình thức 3P, trong đó PO là mức lương theo ngạch bậc và phụ cấp do nhà nước quy định, Pl,2,3 là thu nhập tăng thêm theo vị trí cơng việc, khả năng thực hiện cơng việc và kết quả gia tăng của công việc. Nhà trường chi đóng bào hiểm xã hội cho người lao động theo mức lương PO, thấp hơn rất nhiều so với thu nhập thực tế mà người lao động được hưởng. Việc Nhà trường bóc tách tiền lương để đóng bảo hiềm xã hội này không trái với quy định pháp luật nhưng ảnh hưởng rất lớn đến quyền lời của người lao động khi người lao động chi được hưởng ở mức rất thấp các chế độ bảo hiếm, như chế độ thai sản, nghỉ hưu,...
Ngoài ra, liên quan đến thời gian làm việc, nhiều người lao động để đảm bão được kết quả và tiến độ công việc phái làm nhiều hơn 8 giờ một ngày. Đặc biệt trong giai đoạn Nhà trường tuyển sinh đại học và sau đại học, tổ chức thi, cập nhật điểm,... Nhà trường đang cố gắng có cơ chế tạo sự cơng bằng, bình đẳng về công việc đối với những người lao động với nhau tuy
nhiên trên thực tê cùng làm tại một vị trí, khơi lượng cơng việc phải làm của mỗi người lao động có sự chênh lệch.
Trước thực trạng về tình hình giao kết hợp đồng lao động ở trên cho thấy từ góc độ cơ quan quản lý Nhà nước muốn hài hịa được lợi ích chung cho tồn xã hội cần phải có những điều chỉnh phù hợp với từng đối tượng chủ thể trong giao kết hợp đồng lao động. Đặc biệt để khắc phục được những hạn chế cần có sự tham gia, đồng lịng của chính đơn vị sử dụng lao động trong thực tế thực hiện các quy định của pháp luật.
Nguyên nhân:
về nguyên nhân khách quan
Ngày nay, các Trường Đại học đang nâng cao chất lượng đào tạo và hội nhập, quốc tế hóa giáo dục đế cạnh tranh với nhau và tăng vị thế của mình trong xã hội. Chính vì sự cạnh tranh này mà Trường Đại học Kinh tế cũng không nằm trong ngoại lệ, phải đối mặt với những khó khăn, thách thức mới để đạt mục tiêu tự chủ trong tương lai. Nhà trường cũng yêu cầu cao hơn đối với người lao động để có thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại và định hướng phát triền lâu dài, người lao động có nhu cầu cao về tìm kiếm việc làm đồng nghĩa với việc trong tình trạng khó khăn thì việc đảm bảo những quyền lợi của người lao động khó có thể thực hiện được tốt. Nhiều người lao động trong thời gian cao điểm phải làm việc nhiều hơn thời gian quy định đế hồn thành được cơng việc của mình.
Hơn nữa, dưới tác động của kinh tế thị trường, quy luật cung cầu điều tiết thị trường, thì những biến động khơng ngừng có thề đưa đến tình trạng khó khăn hơn cho người lao động, dấn đến người lao động có thể phải chịu thế yếu, bất lợi khi nguồn cung lao động lớn hơn so với cầu lao động. Quan hệ giao kết họp đồng lao động để đạt được bình đẳng thỏa thuận, thương
lượng, tự do rất khó có thể thực hiện trong thực tế.
Bộ Luật lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 tuy nhiên phải mất một thời gian thì các văn bản hướng dẫn cụ thế mới được triến khai tới từng đơn vị. Tính hợp lí và phù hợp với thực tế của một số quy định của pháp luật lao động là chưa cao, công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức, ý
thức pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật cho các chủ thể còn thiếu và yếu dẫn đến cả người lao động và người sử dụng lao động chưa thực sự nắm được các điểm mới cần thực hiện. Vì chưa nắm được rõ các quy định của pháp luật nên việc áp dụng trong thực tế cịn nhiều khó khăn.
Cơng tác thanh tra và xử lý vi phạm về pháp luật lao động chưa thực sự nghiêm minh và đủ sức răn đe. Lực lượng thanh tra lao động còn hạn chế, mức xừ phạt còn nhẹ so với quyền lợi của các chủ thế nên việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao động trong thực tế chưa cao.
về nguyên nhân chủ quan
Trong thực tế, bất kỳ đơn vị nào cũng ln đặt lợi ích của bản thân trước lợi ích chính đáng của người lao động, thậm chí nếu người lao động nắm được thơng tin thì đương nhiên phía đơn vị sử dụng lao động không quan tâm đến quyền lợi của người lao động mà lẽ ra họ phải được hưởng. Chính bản thân người lao động cũng sẽ tận dụng mọi lợi thế, mọi quan hệ đế tạo cho mình những ưu thế hơn về cơng việc. Sự bình đẳng, cơng bằng giữa người sử dụng lao động với người lao động hay giữa chính những người lao động với nhau rất khó có thể thực hiện, đặc biệt trong các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công lập.
Việc cập nhật các quy định mới về pháp luật lao động, đặc biệt trong giao kết hợp đồng lao động còn chưa cao, đặc biệt nhà trường sử dụng song song cá hai đổi tượng lao động là viên chức và người lao động được điều chỉnh bới hai văn bản pháp luật khác nhau là Luật Viên chức và Bộ luật Lao động.
Bên cạnh đó, một sơ người lao động cũng khơng có sự tìm hiêu kỳ vê pháp luật lao động dẫn đến không nắm rõ hết quyền lợi của mình, vì mong muốn có việc làm nên dù biết trong quan hệ lao động tồn tại sự không bình đẳng những cũng khơng quan tâm hoặc chấp nhận tiếp tục làm việc.
Kết luận chưong 2.
Trong chương 2 tác già đã khái quát về các yếu tố ảnh hưởng đến giao kết hợp đồng lao động tại Trường Đại học Kinh tế, thành tựu và hạn chế trong thực tiễn giao kết họp đồng lao động tại Nhà trường giai đoạn từ năm 2016- 2020. Qua đó, luận văn rút ra được những kết luận như sau:
1. Trường Đại học Kinh tế đang phát triển và xây dựng dần theo xu hướng tự chù tài chính nên việc cạnh trạnh để thu hút nhân lực về trường
đang gặp nhiều khó khăn, chế độ đãi ngộ khơng hấp dẫn rất khó có thể thu hút được giảng viên giỏi về làm việc và cống hiến của Nhà trường. Vì vậy, hàng năm Nhà trường nồ lực đế tăng khả năng cạnh tranh về mức lương, môi trường làm việc, chế độ phúc lợi để tìm kiếm đội ngũ nhân sự phù hợp và có năng lực chun mơn.
Vì đặc điểm đặc thù ngành nghề, công việc tại cơ sở giáo dục là trường đại học nên Nhà trường đã áp dụng nhiều văn bản pháp luật khác nhau để ký kết họp đồng với nhiều đối tượng lao động như họp đồng làm việc, họp đồng
lao động và hợp đồng thỉnh giảng đối với giảng viên.
2. Từ thực tiễn giao kết hợp đồng lao động tại Trường Đại học Kinh tế cho thấy tình hình người lao động tại Nhà trường đang có xu hướng tăng hàng năm để đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài, ổn định của nhà trường. Việc thực hiện giao kết hợp đồng lao động tại Trường Đại học Kinh tế đã có những kết
quả thực sự có lợi cho người lao động như về thu nhập được tăng hàng năm, cơ sở vật chất, môi trường làm việc được cải thiện rõ rệt.
3. Bên cạnh mặt tích cực vẫn cịn tồn tại một số hạn chế chưa đảm bảo được quyền lợi và hài hịa lợi ích giữa các chủ thể tham gia giao kết họp đồng
lao động như sự bình đăng, cơng băng khi giao kêt họp đông lao động; nội dung và các chế độ khi ký kết hợp đồng lao động thường được người sử dụng lao động định sẵn,... Vì vậy cần có những giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về giao kết hợp đồng lao động cụ thể được trình bày ớ chương 2 cùa luận văn.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ GIAO KẾT HỌP ĐÒNG LAO
ĐỘNG TỪ THỤC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐHQGHN
3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về giao kết họ’p đồng lao động
Thử nhất, hoàn thiện pháp luật lao động về giao kết hợp đồng lao động cần hướng đến mục tiêu: (1) bảo đảm quyền tự do thỏa thuận dựa trên sự hài hịa về quyền và lợi ích của các bên nhưng phải bảo vệ quyền lợi tối thiểu cho bên yếu thế hơn là người lao động và (2) thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định xã hội, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay. Việt Nam là thành viên của Tố chức Lao động quốc tế (ILO) nên việc xây dựng pháp luật phải tiếp cận rộng rãi hơn các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động không những phải phù hợp điều kiện Việt Nam mà cả những tiêu chuẩn chung của quốc tế về quan hệ lao động.
Thứ hai, hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng lao động phải đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cá người lao động và người sử dụng lao động. Đảm bảo quyền và lợi ích họp pháp cùa người lao động và người sử dụng lao động là bảo vệ các quyền và lợi ích mà pháp luật quy định cho người lao động và người sử dụng lao động được thực hiện, không bị các chủ thế khác xâm hại. Trong quan hệ lao động, người lao động khó có điều kiện thảo thuận bình đắng thực sự với người sử dụng lao động nên pháp luật cần có quy định đảm bảo quyền lời của họ như: việc làm, thu nhập, điều kiện lao động,... Còn đối với người sử dụng lao động, pháp luật cũng phải đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của họ bởi họ là một bên khơng thể thiếu để hình thành và duy trì, phát triển mối quan hệ lao động bền vững như: đảm bảo đầy đủ các quyền đối với tài sàn đưa vào kinh doanh, sản xuất; được chủ động quán lý và
phân phơi sản phâm, có qun tự do tun dụng, tăng giảm lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh. Các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và người sử dụng lao động thể hiện qua các điều khoản thỏa thuận khi giao