1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền trên địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật)

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 26,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh muc từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THẺ VÈ QUYỀN VÀ sụ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Co’ sỏ’ lý luận giải tranh chấp lao động tập thể quyền 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu tranh chấp lao động tập thể quyền 1.1.2 Giải tranh chấp lao động tập thể quyền phương thức giải 19 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giài tranh chấp lao động tập thể quyền 24 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải quyêt tranh châp lao động tập thê vê quyên 24 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể quyền 25 1.2.3 Chủ thể giải tranh chấp lao động tập thể quyền 27 1.2.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền 32 Kết luận chuơng 42 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THÊ VỀ QUYỀN VÀ THựC TIỀN THỰC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền 43 2.1.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định pháp luật hành 43 2.1.2 Chủ thê có thâm quyên giải quyêt tranh châp lao động tập thê quyền 47 2.1.3 Thời hiệu giải tranh chấp lao động tập thể quyền 56 2.1.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền 57 2.2 Thực tiễn giải TCLĐTT quyền địa bàn thành phố Hà Nội 66 2.2.1 Khái quát tình hình tranh chấp lao động tập thể địa bàn Hà Nội 66 2.2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp LĐTT quyền địa bàn Hà Nội 69 2.2.3 Những điểm tồn hạn chế thực tiễn thực thực pháp luật giải tranh chấp LĐTT quyền địa bàn Hà Nội 73 Kết luận chương 76 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ GIÃI QUYẼT TRANH CHAP LAO ĐÔNG TẬP THÈ VÈ QUYỀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI 77 3.1 Những yêu cầu băn đối vói việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền 77 3.2 Giăi pháp hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT Việt Nam 81 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải TCLĐTT quyền địa bàn thành phố Hà Nội 86 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẢT BLLĐ: Bộ luật lao động BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân HĐTTLĐ: Hội đồng trọng tài lao động HGVLĐ: Hòa giải viên lao động ILO: Tổ chức lao động quốc tế NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động QHLĐ: Quan hệ lao động TAND: Toà án nhân dân TCLĐ: Tranh chấp lao động TCLĐTT: Tranh chấp lao động tập thể MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài nghiên cứu Quan hệ lao động (QHLĐ) mối quan hệ đặc biệt có kết hợp hài hòa hai yếu tố kinh tế xã hội Mối quan hệ thiết lập cung cầu sức lao động - loại hàng hoá người lao động (NLĐ), tập thể NLĐ với người sử dụng lao động (NSDLĐ), tổ chức đại diện (NSDLĐ) đồng thời đối nhân hai chủ thể suốt trình trì QHLĐ QHLĐ xác lập sở pháp luật lao động bao gồm tiêu chuẩn đồng thuận bên vấn đề lao động có trả lương, chế giải tranh chấp lao động Nhìn chung, QHLĐ bao gồm bao gồm hai nhóm vấn đề quyền lợi ích Vậy nên, q trình vận hành mối quan hệ ln tiềm ẩn bất đồng dẫn đến tranh chấp Tranh chấp lao động (TCLĐ), đặc biệt tranh chấp lao động tập thể (TCLĐTT) tượng phổ biến phát sinh trình xác lập, trì, thay đổi chấm dứt QHLĐ TCLĐTT quyền nói riêng TCLĐTT nói chung xảy khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hai bên quan hệ lao động mà ảnh hường lớn tới kinh tế - xã hội quốc gia Ó Việt Nam, số lượng tranh chấp lao động tập thể nghĩa theo quy định pháp luật hành thống kê lại khơng nhiều xong số lượng vụ đình công bất hợp pháp lại nhiều Vậy vấn đề phát sinh đặt câu hỏi pháp luật giải TCLĐTT quyền chưa đạt mục tiêu quy phạm phổ biến hay NLĐ chưa thực hiểu quy định, chưa tổ chức đại diện người lao động hướng dẫn, bảo vệ nghĩa Do đó, cần phải có chế pháp luật đề điều chỉnh vấn đề giải TCLĐTT quyền cách phù hợp góp phần trì hài hịa, ổn định, bền vững QHLĐ Ở Việt Nam, Bộ Luật lao động 1994 ghi nhận việc giải TCLĐ chế định pháp lý với tên gọi: "Giải tranh chấp lao động" chương XIV Song, quy định chưa làm rõ chê giải quyêt TCLĐTT, đặc biệt chưa có phân định rõ ràng hai loại TCLĐTT quyền TCLĐTT lợi ích, phải đến giai đoạn sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật lao động Quốc Hội kỳ họp thứ X, Bộ luật lao động 2006 số 74/2006/QH11 ngày 29/11/2006 ban hành, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể TCLĐTT, phân biệt rõ ràng hai hình thức TCLĐTT quyền lợi ích với chế giải khác Qua 14 năm thi hành, chỉnh sửa, từ BLLĐ 2012 đến BLLĐ 2019 quy định TCLĐTT quyền hoàn thiện để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật TCLĐTT quyền phát sinh thực tiễn Tuy nhiên, theo Báo cáo thống kê sở Bộ lao động thương binh xã hội, năn 2021 tính đến thời điểm tháng 10.2021 TP Hà Nội có 18.070 [54] vụ đình cơng địa bàn thành phố đó: Tranh chấp lao động tập thể quyền có 2.538 vụ (chiếm 14.05%), Tranh chấp lao động tập thể lợi ích có 7.219 vụ (chiếm 39.95%), Tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích có 77 vụ (chiếm 4.26%) Như vậy, có nhiều đình cơng lại xảy TCLĐTT quyền Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ vướng mắc thể quy định nguyên tắc giải tranh chấp, chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp, phương thức giải tranh chấp, trình tự, thủ tục giải tranh chấp Đồng thời, dịch bệnh COVID-19 bùng phát thời gian từ Quý II năm 2021 buộc hàng nghìn Doanh nghiệp địa bàn TP Hà Nội phải đóng cửa, người lao động đối diện với nguy thất nghiệp, thiếu việc làm, đồng thời dịch bệnh mang lại tác động nghiêm trọng đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như: người lao động cao tuổi, lao động nữ, lao động khơng có trinh độ, Việc phát sinh kiện thiên tai - dịch bệnh kéo dài tác động lớn quan hệ lao động, hàng loạt vấn đề đặt ra, đông thời người lao động chưa hiêu hêt hiêu sai vê quy định vơn có thỏa thuận chung dẫn đến TCLĐTT quyền tăng cao Trong đó, số lượng đình cơng tập thể tranh chấp lao động quyền nhiều xong số vụ tranh chấp lao động tập thể quyền nghĩa lại thấp Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cấp thạc sỹ với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hành việc giải tranh chấp lao động tập thể quyền, để tìm hiểu thực tiễn thực thi pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể kể số công trinh nghiên cứu công bố trước có phần nội dung liên quan đến pháp luật giải tranh chấp lao động lao động tập thể quyền như: “Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự” tác giả Phạm Cơng Bảy, NXB Chính trị quốc gia Những đề tài luận văn, luận án thực nghiên cứu vế vấn đề giải tranh chấp lao động bao gồm: Luận án tiến sĩ “Pháp luật giải tranh chap lao động tập thề lợi ích Việt Nam” tác giá Vũ Thị Thu Hiền năm 2016; Luận án tiến sĩ “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thê: vấn đề lý luận thực tiễn ” tác giả Trần Thị Mai Loan năm 2017; Luận văn thạc sì: “Giải tranh chấp lao động Tịa án theo pháp luật Việt Nam ” tác giả Lê Thị Hường, “Giải tranh chap lao động tập quyền theo pháp luật lao động Việt Nam ” tác giả Thiều Khánh Phương năm 2016; “Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp lao động” tác giả Phan Thị Thanh Thủy năm 2016; “Pháp luật giải tranh chấp chẩm dứt họp đồng lao động thực tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội” tác giả Hoàng Thị Ngọc năm 2018 Cũng có vài viết tạp chí khoa học chuyên ngành, báo điện tử đề cập đên vân đê giải quyêt tranh châp lao động xong nhiêu viêt với quy mô nhỏ lẻ, đề cập mặt vấn đề giải trường hợp tranh chấp lao động cá nhân Trên tạp chí chuyên ngành có viết bật như: Cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Thị Thúy Lâm đăng tạp chí luật học số 5/1996 "Một số vẩn đề TCLĐ cá nhân TCLĐTT” đề cập đến khái niệm TCLĐ cá nhân TCLĐTT chuyển hóa từ TCLĐ cá nhân thành TCLDDTT Bài viết tác giả Lưu Bình Nhưỡng bàn vấn đề “về TCLĐTT việc giải TCLĐTT” đăng Tạp chí Luật học số 2/2001 Trong viết này, tác giả đề cập đến hai nội dung dấu hiệu để xác định TCLĐTT số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thú tục giải TCLĐTT hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân cấp tỉnh; viết "Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đôi, bô sung so điều Bộ luật lao động năm 2006” tác già Nguyễn Xuân Thu, Tạp chí luật học số 7/2007; "Giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân — từ pháp luật đến thực tiễn sổ kiến nghị” tác giả Phạm Cơng Bày, Tạp chí luật học số 9/2009; "Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự” Tạp chí luật học số 12/2015 Bàn điểm giải tranh chấp lao động tập thể quyền Bộ luật lao động 2019 có nhiều nghiên cứu kể đến như: viết Thạc sĩ Huỳnh Thị Nam Hải Tạp chí tịa án nhân dân điện tử tháng 12/2020: "'Một sổ điểm giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019”; “Những diêm thâm quyền trình tự giải tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019” tác già Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hằng Nga, Tạp chí Nghề luật số 03/2020; đặc biệt Ấn phẩm ILO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: "Bộ Luật Lao động 2019: Giải quyêt tranh châp lao động" nêu bật điêm liên quan đến giải tranh chấp lao động tập thể quyền Bộ Luật Lao động 2019 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • ” 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu pháp luật giải TCLĐTT quyền theo quy định nước giới kết hợp so sánh với quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐTT quyền địa bàn Hà Nội Trên sở đề xuất giải pháp để việc xây dựng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền Việt Nam hồn thiện có giá trị thực tiễn cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cứu trên, tác giả đưa giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật giải TCLĐTT quyền, vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐTT quyền thành phố Hà Nội Thứ ba, đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động tập quyền thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền nước giới quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam mà cụ thể BLLĐ năm 2019 văn hướng dẫn thi hành Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐTT quyền địa bàn Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tranh chấp lao động tập thể quyền vấn đề rộng, tiếp cận nhiều góc độ khác Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu tranh chấp lao động tập quyền góc độ luật học nội dung: nguyên tắc giải quyết, cá nhân/cơ quan/tổ chức có thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giải không gian: luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian: Do BLLĐ năm 2019 bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2021 nên thời gian thi hành chưa dài Hơn BLLĐ năm 2019 có nhiều quy định kế thừa BLLĐ năm 2012 nên thời gian luận văn xin nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2021 trở trước Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phương pháp luận học thuyết MacLê nin, bao gồm phép biện chứng vật phương pháp luận vật lịch sử Theo đó, vấn đề pháp luật giải TCLĐ nghiên cứu trạng thái vận động phát triển mối quan hệ không tách rời yếu tố trị, kinh tế, xã hội Trong q trình nghiên cứu, luận văn cịn dựa sở quan điếm, định hướng Đảng Nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận văn bao gồm: - Phương pháp thu thập, chọn lọc, phân loại săp xêp Theo đó, phương pháp tác giả sử dụng linh hoạt trình tìm kiếm tài liệu nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lao động tập thể quyền Tuy nhiên, nguồn tài liệu phong phú, nên cần sử dụng phương pháp chọn lọc nguồn tài liệu đáng tin cậy có giá trị, phù hợp với đề tài nghiên cứu, Sau tìm tài liệu cần thiết cần phân loại, sấp xếp vào phần nội dung luận văn cho phù họp - Phương pháp đối chiểu, so sánh Các phương pháp sử dụng để đổi chiếu quan điềm khác nhà khoa học cơng trình nghiên cứu; quy định pháp luật hành với quy định pháp luật giai đoạn trước đây; quy định pháp luật Việt Nam với quy định ILO - Phương pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu việc rút nhận định, ý kiến đánh giá sau trình phân tích trên; phân tích để chứng minh luận điểm phương pháp diễn dịch, Sau chốt lại vấn đề cần giải phương pháp quy nạp Từ vấn đề cần giải Tính đóng góp đề tài Hiện nay, cơng trình nghiên cứu mặt pháp lý tổng kết thực tiễn vấn đề giải TCLĐTT quyền chưa nhiều Đa số cơng trình nghiên cứu đề cập đến giải TCLĐ cá nhân giải TCLĐTT nói chung mà chưa sâu nghiên cứu chặt chẽ vấn đề giải TCLĐTT quyền Với lý trên, việc nghiên cứu quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền Việt Nam, thực tiễn giải TCLĐTT quyền địa bàn Hà Nội đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật lĩnh vực vơ cần thiết, có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn công việc khác theo quy định pháp luật Đây quy định thêm vào Bộ luật Lao động năm 2019 góp phần làm đa dạng cách thức thành lập tổ chức phương thức bảo vệ quyền lợi cho người lao động Tuy nhiên, khác với công đồn, tố chức khơng nằm hệ thống trị xã hội Việt Nam mà tồ chức người lao động thành lập theo trình tự, thủ tục luật định Tổ chức người lao động doanh nghiệp có cấp sở - cấp doanh nghiệp, khơng có hệ thống cấp tố chức cơng đồn Vì vậy, đế phát huy tốt vai trò tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp, Nhà nước cần bổ sung nhũng sách phù hợp doanh nghiệp khơng có cơng đồn để đảm bảo tổ chức thành lập, tồn phát huy tốt nhiệm vụ mà người lao động tin tưởng, giao phó Từ hạn chế nhũng tranh chấp lao động tập thể quyền theo hướng tự phát không tuân thủ quy định chung 90 Kêt luận chương Với mục tiêu khắc phục điểm bất hợp lý quy định pháp luật hành đế đảm bảo tính khả thi q trình áp dụng quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền Đồng thời hoàn thiện pháp luật giải TCLĐTT quyền phải hưởng đến mục tiêu xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến phù hợp với xu quốc tế bối cảnh hội nhập Chương tập trung giải hai vấn đề lớn Cụ thế: Để hoàn thiện quy định pháp luật giải TCLĐTT quyền, Luận văn đề xuất sửa đổi sổ nội dung như: xây dựng lại chế giải TCLĐ theo hướng tôn trọng thỏa thuận hai bên, sửa đổi quy định lựa chọn HGVLĐ, TTVLĐ, bổ sung quy định giá trị phán HĐTTLĐ giải vụ tranh chấp, hoàn thiện pháp luật để đảm bảo cho Doanh nghiệp nhỏ khơng có cơng đồn cơng đồn chưa thực chức đại diện Bên cạnh giải pháp liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động năm 2019 giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật lao động đề cập 91 KÊT LUẬN Trong tồn luận văn có giới hạn vê không gian nghiên cứu, với đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền địa bàn thành phố Hà Nội", tác giả phân tích nội dung có chế để giải tranh chấp lao động tập thể quyền Từ vấn đề phân tích thấy tranh chấp lao động tập thể quyền phát sinh tượng phổ biến tránh khỏi Cũng giống tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể lợi ích, tranh chấp lao động quyền xảy gây tác động tiêu cực đến đời sống lao động bình ổn quan hệ sản xuất NSDLĐ NLĐ Tuy rằng, số lượng vụ tranh chấp lao động tập thể quyền xảy khơng nhiều tính chất không phức tạp vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích nhung xảy loại tranh chấp này, cà hai phía NSDLĐ NLĐ phải chủ động, thận trọng tích cực thương lượng, hịa giải để tránh rủi ro khơng đáng có nhanh chóng chấm dứt mâu thuẫn Sự can thiệp giải bên thứ ba hòa giải viên, Hội đồng trọng tài lao động, Tịa án hay Tổ cơng tác liên ngành có thuận lợi định nhung kèm theo bất lợi khơng thể tránh khỏi Vì vậy, việc nâng cao trình độ, hiểu biết bên để trường hợp nào, bên tranh chấp có đủ khả thương lượng, tự hòa giải với để tránh hậu khơng mong muon Neu khơng thể thương lượng bên có đủ hiểu biết pháp luật để có lựa chọn phương pháp giải phù hợp hiệu đế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Ngồi việc hướng tới việc nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung cho NLĐ, tập thể dại diện NLĐ, Cơng đồn, NSDLĐ, tập thể đại diện NSDLĐ Luận văn sâu nghiên cứu đề xuất giải pháp hướng tới 92 giải pháp tinh giàn thủ tục giải quyêt TCLĐTT vê quyên, đê cao quyên tự bên tăng hiệu giải thiết chế giải TCLĐ nói chung, TCLĐTT quyền nói riêng hướng tới việc giảm thiểu TCLĐTT giúp bình ổn kinh tế - xã hội đất nước 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư trung ương Đảng (2008), Chỉ thị sô 22-CT/TW vê tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ồn định tiến doanh nghiệp, Hà Nội Ban bí thư trung ương Đảng (2019), Chỉ thị số 37-CT/TW tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ơn định tiến tình hình mới, Hà Nội Ban biên soạn Bộ luật lao động (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngồi, Nxb Lao động - xã hội Phạm Cơng Bảy (2012), Pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Bộ Lao động - Thưoug binh Xã hôi (2007), Thông tư số 23/2007/TTBLĐTB-XH, Hà Nội Bộ Lao động, Thưong binh Xã hôi (2013), Thông tư sổ 08/2013/TT - BLĐTBXH, Hà Nội Brunei (1961), Luật tranh chấp lao động, Hà Nội Cameroon (1992), Bộ Luật lao động, Hà Nội Campuchia (1997), Bộ luật Lao động, Hà Nội 10 Canada (1985), Bộ luật Lao động, Hà Nội 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 41/1995/ NĐ - CP Chính phủ (2006), Nghị định sổ 133/2007/NĐ - CP Chính phũ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ - CP Chính phủ (2013), Ag/iị định sổ 46/ 2013/NĐ - CP Chính phủ (2015), Nghị định sổ 05/2015/NĐ - CP, Hà Nội 12 Chỉnh phù (2020), Nghị định sổ 45/2020/NĐ-CP, Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Hiền (2016), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập lợi ích Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 94 14 ILO Việt Nam (2007), Luật trung gian hòa giải trọng tài tranh châp lao động Trung Quốc (bản dịch tiếng Việt vai trị cơng đồn nỗ lực ba bên việc thúc thương lượng tập thể đối thoại xã hội Trung Quốc) 15 ILO Việt Nam (2009), Thông báo số 99 Campuchia Hội đồng trọng tài (bản dịch tiếng Việt nghiên cứu mỏ hình hoạt động Hội đồng trọng tài lao động Campuchia) 16 ILO (1983), Công ước so 154 năm 1983 thương lượng tập thê 17 Indonesia (2002), Luật giải tranh chấp quan hệ lao động 18 Indonesia (2003), Luật số 13 năm 2003 nhân lực 19 Indonesia (2004), Luật giải tranh chấp quan hệ lao động 20 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình luật lao động, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Trần Thị Thúy Lâm (1996), “Một số vấn đề tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, (5) 22 Trần Thị Thúy Lâm (2006), “Một số vấn đề tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, (5) 23 Trần Thị Thúy Lâm (2014), “Sự phát triển pháp luật tố tụng lao động Việt Nam”, Hội thảo: Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam Đức 24 Lào (1997), Bộ luật Lao động 25 Liên đoàn Lao động TP Hà Nội (2021), Quyết định 173/QĐ-LĐLĐ, Hà Nội 26 Trần Thị Mai Loan (2017), Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể: vấn đề lý luận thực tiền, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Malaysia (1967), Luật quan hệ lao động công nghiệp 28 Nga (2001), Bộ luật Lao động 95 29 Nhật Bản (1946), Luật điêu chỉnh quan hệ lao động 30 Nhật Bản (1949), Luật nghiệp đoàn 31 Philippin (1974), Bộ luật Lao động 32 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đôi, bổ sung năm 2011), Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 34 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 36 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 38 Singapore (1960), Luật tranh chấp lao động 39 Thái Lan (1975), Luật quan hệ lao động 40 Thủ tướng Chính phù (2020), Quyết định số 416/QĐ-TTg, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Thu (2009), Vận dụng chế ba bên giải tranh chấp lao động Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội 42 Tổ chức lao động quốc tế (1LO) (1949), Công ước 98 năm 1949 43 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1981), Công ước 154 năm 1981 44 Trung tâm hồ trợ phát triển quan hệ lao động (2016), Báo cáo quan hệ lao động Việt Nam 30 năm vận động, phát triển 45 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2019), Bản tin quan hệ lao động sổ 31 - Quý IV.2019 Thực trạng giải tranh chấp lao động hòa giãi viên Hội đồng trọng tài lao động mộ số tinh, thành 46 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2016), Giáo trĩnh luật lao động, Nxb Dân trí Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật lao động Việt Nam (tái lần thứ năm), Nxb Công an nhân dân Hà Nội 96 48 Trường Đại học Luật thành phơ Hơ Chí Minh (2010), Hội thảo: Cơ chê giải tranh chẩp lao động tập thê Việt Nam - Những hất cập hướng hoàn thiện, ngày 24/10/2010 49 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Giảo trình luật lao động, Nxb Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 50 ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 5261/QĐ UBND ngày 14/10/2014 việc ban hành Đề án “Phát triển quan hệ lao động thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2020”, Hà Nội 51 Úy ban thường vụ Quốc Hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 52 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điên tiếng Việt, Nxb Đà Nang 53 Trade Dispute Act 1906 Tài liệu Website 54 Đơn vị hành chính: TP Hà Nội (2021), Lĩnh vực: LV1: Lao động - việc làm, Chỉ tiêu: CT13 Đình cơng, http://thongke.molisa.gov.vn/bao-cao- linh-vuc/thong-ke-co-so, [truy cập ngày 22/10/2021], 55 http://www.ilo.org 56 https://quanhelaodong.gov.vn/ban-tin-quan-he-lao-dong/ 57 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/diem-moi-ve-tham-quyen-giaiquyet-tranh-chap-lao-dong-trong-blld-2019 58 http://laodong.com.vn/cong-doan/chua-dap-ung-duoc-thuc-tien932O7.bld 59 http://www.congdoan.vn/tin-tuc/quan-he-lao-dong-505/tinh-hinh-quanhe-lao-dong-tai-ha-noi-co-ban-duy-tri-on-dinh-596143 tld, [truy cập ngày 22/10/2021], 60 https://baotintuc.vn/ha-noi/phoi-hop-giai-quyet-tranh-chap-lao-dongno-tien-bhxh-20210331111649081.htm, [truy cập ngày 22/10/2021], 97 61 https://tuoitre.vn/tang-truong-kinh-te-ha-noi-quy-3-giam-7-02- 20211001160750745.htm#:~:text=T%C3%ADnh%20chung%209%20t h%C3%Al ng%20n%C4%83m,t%El %BB%AB%20%C4%91 %E1 %B A% A1 i%20d%E %BB %8Bch%20COVID%2D 19 98 PHỤ LỤC Bảng sô liệu Thành phổ Hà Nội Lĩnh vực: Lao động - Việc làm Chỉ tiêu: Đình cơng Số liệu năm: 2021 Chia theo Chỉ tiêu Mã sổ Số vụ đình cơng Chia theo nhóm ngành kinh tế 100 Thịi gian đình cơng Ngun nhân đình cơng Từl đến Ngoài Đầu tư Nhà nhà nước nước nước 18.070 10.012 4.154 3.904 3.575 4.943 21 274 206 67 34 (vụ) Tơng sơ Loai • hình kinh tế Tranh Dưới Trên chấp tuần tuần quyền tuần Ca vê Tranh chấp quyền Số người tham gia đình cơng (ngưịi) lơi • ích lơi • ích 2.538 7.219 77 13.584 96 254 45 1.101 - Nông nghiệp, lâm nghiệp 1.102 thủy sản - Khai khoáng 1.103 61 - Công nghiệp chế biến, chế tạo 1.104 603 165 113 37 255 111 140 49 79 368 - Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước 1.105 điều hịa khơng khí 99 32 958 Chia theo Chỉ tiêu Mã số Số vụ đình cơng Loai • hình kinh tế Thịi gian đình cơng Từ ỉ đến Ngồi Đầu tư Nhà nhà nước nước nước 478 401 64 52 130 1.107 720 425 208 87 141 chữa ô tô, mô tô, xe máy 1.108 978 511 358 109 (vụ) Ngun nhân đình cơng Tranh Dưới Trên chấp tuần tuần tuần Củ vê Tranh chấp qun lơi • ích số người tham gia đình cơng (người) lơi • ích - Cung cấp nước; hoạt động quàn lý xử lý rác thải, 1.106 114 514 147 203 209 753 168 204 61 357 482 nước thải - Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thái, nước thải - Bán buôn bán lé; sửa xe có động khác - Vân • tải kho bãi 1.109 1.258 820 136 302 100 258 300 488 612 - Dịch vụ lưu trú ăn uổng 1.110 800 497 103 200 36 364 119 447 863 - Thông tin truyền thông 1.111 944 357 471 116 46 479 34 563 1.147 1.305 698 359 248 801 40 305 455 1.659 - Hoạt động tài chính, ngân 1.112 hàng bào hiểm 100 Chia theo Chỉ tiêu Mã số Số vụ đình cơng (vụ) - Hoạt động kinh doanh bất Loai • hình kinh tế Ngồi Đầu tư Nhà nhà nước nước nước ngồi Thịi gian đình cơng Ngun nhân đình cơng Từ ỉ đến Tranh Dưới Trên chấp tuần tuần tuần Củ vê Tranh chấp qun lơi • ích số người tham gia đình cơng (người) lơi ích • 1.113 863 448 221 194 88 476 147 475 561 1.114 1.017 642 147 228 64 302 209 693 896 1.115 1.382 502 520 360 44 221 35 200 367 - Hoạt động Đảng cộng sản, Tồ chức trị - xã hội, quàn 1.116 lý nhà nước, an ninh quốc phòng; Bảo dam xà hội bắt buộc 1.683 908 365 410 115 763 69 443 828 1.117 1.101 632 208 261 441 269 142 468 719 1.118 925 487 117 321 206 358 114 564 465 1.119 883 513 64 306 351 206 69 348 963 động sán - Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ - Hoạt động tài chinh dịch vu• hỗ trơ• - Giáo due • đào tao • - Y tế hoạt động trợ giúp xã • - Nghệ thuật, vui chơi giải trí 101 Chia theo Chỉ tiêu Mã số Số vụ đình cơng (vụ) - Hoạt động dịch vụ khác Loai • hình kinh tế Ngồi Đầu tư Nhà nhà nước nước nước ngồi Thịi gian đình cơng Ngun nhân đình cơng Từ ỉ đến Tranh Dưới Trên chấp tuần tuần tuần Củ vê Tranh chấp quyên lơi • ích số người tham gia đình cơng (người) lơi • ích 1.120 866 608 35 223 453 334 58 258 785 cơng việc hộ gia đình, sản xuất sán phẩm vật 1.121 chất dịch vụ tự ticu dùng 625 443 114 68 247 250 133 61 1.023 362 227 50 85 156 50 208 41 486 - Hoạt động làm thúc hộ gia đình - Hoạt động tơ chức quan quốc tế 1.122 (Nguồn: Đơn vị hành chính: TP Hà Nội (2021), Lĩnh vực: LVỈ: Lao động - việc làm, Chi tiêu: CTỈ3 Đình cơng, http://thongke.moUsa.gov.vn/bao-cao-Unh-vuc/thong-ke-co-so, [truy cập ngày 22/10/2021 ]) 102 Bảng sô liệu Thành phố Hà Nội Báo cáo thông kê tông hợp Chỉ tiêu Đơn vi tính 2021 N gười 19.133 • Lao động có việc làm tăng thêm r rL Tranh châp teo dộng tap thề vé quyến Ể Cơ quan ctiưỵen môn lao (ĩong Hoa giãi YICR too đọng (Sỡ ưrriXH? Ptiònq LDTBXMI ngoy tám Hoa g-á Hoa gia khống tranh Hoa giải X khcrg t*ìưc hién cac thỏa thuan b»én bàn hoa gải Khi gứl đon/Au ùãư đèn Hí)ĩĩ ạiđi gư/rr nr.' Lhứnợ ữõrg then gùi /rư ũáu dfcn ĩco đr? Hôi ứõnq tai ao dong N ĩ nọũy lárp vtec ỉharih lap k F Ban tai Ban ĩ ĨLĐ không đuoc tha nil toa Hẽt tha han 30 ngày ma Bari 1ĨLÙ khang quyẻt đinh giải quyét tranh chap.' Mot too đong cac ben khổng thi hanh quỵẽt đinh Ban ĨĨLỠ Jơ ngáy iàmrìíc tan TRjĐ quyét đ Th qai cưyẽt ĨCLŨ r Toa an nhan dan X (Nguôn: https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_768796/lang —vi/index.htm) 103 ... ? ?Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền địa bàn thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu cấp thạc sỹ với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hành việc giải tranh chấp lao động tập thể. .. động tập thê quyền thực tiễn thực địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 3: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động tập thể quyền địa bàn thành phố Hà Nội Chương CO SỞ LÝ LUẬN VÈ GIẢI... định pháp luật thực tiễn thực pháp luật giải TCLĐTT quyền thành phố Hà Nội Thứ ba, đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp lao động tập quyền

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w