Tranh chấp lao động tập thể về quyền mang tính chết phức tạp do hình thành từ quan hệ lao động tập thể nên việc tranh chấp không được giải quyết dứt điểm, kịp thời sẽ ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội của khu vực. Điều 194 BLLĐ 2019 quy định về thời hiệu giải quyết TCLĐTT về quyền như sau:
- Thời hiệu yêu cầu HGVLĐ giãi quyết TCLĐTT về quyền là 06 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm. Quy định này đề cao mục tiêu của Nhà nước trong việc đưa thiết chế Hòa giải vào trong giải quyết TCLĐTT về quyền.
Với thời hiệu giải quyêt tương đôi dài so với một TCLĐTT vê quyên, việc này đã tạo điều kiện thúc đẩy hai bên có thời gian tự thương lượng giải quyết TCLDDTT về quyền.
- Thời hiệu yêu cầu HĐTTLĐ giải quyết TCLĐTT về quyền là 09 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm. (Quy định tại Khoản 2 Điều 194 BLLĐ 2019)
Thời hiệu giải quyết TCLĐTT về quyền được quy định ngang bằng với thời hiệu giải quyết TCLĐ cá nhân. Thời gian này là được xác định là phù hợp giữa các hình thức giải quyết TCLĐTT về quyền, đảm bảo việc giải quyết TCLĐTT về quyền được đảm bảo giải quyết nhanh gọn, dứt điểm tránh ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội và tình hình khu vực.
- Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải quyết TCLĐTT về quyền là 12 tháng kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà bên tranh chấp cho rằng quyền hợp pháp của mình bị vi phạm. (Quy định tại Khoản 3 Điều 194 BLLĐ 2019). Tòa án là thiết chế cuối cùng để giải quyết một TCLĐTT về quyền, vì vậy quy định này cũng xác định thời hạn cuối cùng mà các bên có thể yêu cầu giải quyết một tranh chấp. Việc giới hạn thời hiệu xử lý tranh chấp góp phần thúc đẩy tranh chấp được giải quyết nhanh gọn hơn, giảm bớt ảnh hường tới kinh tế, xã hội.
2.1.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chẩp lao động tập thế về quyền
2.1.4. ỉ. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thê về quyền tại Hòa giải viên lao động
Theo quy định hiện hành, khi một trong các bên của TCLĐTT về quyền từ chối thương lượng; thương lượng nhưng không thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai bên khơng thực hiện thì các bên tranh chấp có quyền u cầu hịa giải viên lao động giải quyết. Giai đoạn hịa giải này bắt đầu có sự tham gia của bên thứ ba, chính là hịa giải viên. Lúc này, quan điểm của các bên vẫn cịn tồn tại sự mâu thuần, nếu đã có thương lượng thì
thương lượng cũng khơng mang lại kêt quả, nhưng mức độ gay găt của sự mâu thuẫn này nhìn chung chưa đến mức cao. Do đó, nếu hịa giải viên thực hiện tốt q trình hịa giải thì sẽ góp phần ngăn chặn tranh chấp lao động tập thể về quyền bùng nổ với quy mô lớn hơn, hơn nữa cũng tiết kiệm thời gian được cho các bên.
Trình tự việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền như sau:
* Nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động
Phía tập thể NLĐ hoặc NSDLĐ hoặc cả hai bên khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động phải làm đơn Đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền gửi đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc hòa giải viên lao động. Trường hợp hòa giải viên lao động trực tiếp nhận đơn yêu cầu từ đối tượng tranh chấp đề nghị giải quyết thì trong thời hạn 12 giờ kể từ khi tiếp nhận đơn, hòa giải viên lao động phải chuyển cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đang quản lý hòa giải viên lao động để phân loại xử lý;
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kề từ ngày nhận được yêu cầu, theo phân cấp quản lý, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm phân loại và có văn băn cử hịa giải viên lao động giải quyết theo quy định. Trường hợp tiếp nhận đon từ hòa giải viên lao động theo quy định tại điểm a khoản này thì trong thời hạn 12 giờ kể từ khi tiếp nhận đơn, theo phân cấp quản lý, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội ra văn bản cử hòa giải viên lao động theo quy định.
Tùy theo tính chất phức tạp của vụ việc, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội có thể cử một hoặc
một số hịa giải viên lao động cùng tham gia giải quyết.
* Thủ tục giải quyêt tranh châp khi Hòa giải viên lao động tiêp nhận đơn yêu cầu giải quyết TCLĐTT về quyền: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải. Trong thời gian hòa giải, tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có thể ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải. Hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hồ trợ các bên thương lượng để giải quyết tranh chấp.
- Trường hợp các bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành. Biên bản hịa giải thành phải có chữ ký của các bên tranh chấp và hòa giải viên lao động.
- Trường hợp các bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa ra phương án hòa giải để các bên xem xét. Trường hợp các bên chấp nhận phương án hịa giải thì hịa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành.
Biên bản hòa giải thành phải có chữ ký của các bên tranh chấp và hòa giải viên lao động.
- Trường hợp phương án hịa giải khơng được chấp nhận hoặc có bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vần vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì hịa giải viên lao động lập biên bản hịa giải khơng thành. Biên bản hòa giải khơng thành phải có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hòa giải viên lao động.
Đối với các TCLĐTT về quyền do có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của pháp luật về lao động hoặc khi NSDLĐ có hành vi phân việt đối xử đối với người lao động, thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động vì lý do thành lập, gia nhập, hoạt động trong tố chức đại diện NLĐ; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện NLĐ; vi phạm nghĩa vụ
vê thương lượng thiện chí và có sự vi phạm pháp luật thì Hịa giải viên lao động lập biên bản và chuyển hồ sơ, tài liệu đến cơ quan có thẩm quyền xem
xét, xử lý theo quy định pháp luật.
Sau khi kết thúc hòa giải, bản sao biên bản hòa giải thành hoặc hịa giải khơng thành phải được gửi cho các bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày lập biên bản. Trường hợp một trong các bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hịa giải thành, hịa giải khơng thành hoặc hết thời hạn 05 ngày mà hòa giải viên lao động khơng tiến hành hóa giải thì các bên trong tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tịa
án giải quyết.
2. ỉ.4.2. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền tại Hội đồng trọng tài lao động
Trong trường họp hai bên phát sinh TCLĐTT về quyền tiến hành hồ giải tại hồ giải viên lao động khơng thành hoặc hồ giải thành nhưng một bên khơng thực thi biên bản hoà giải hoặc hết hạn giải quyết theo quy định mà hồ giải viên lao động khơng giãi quyết vụ việc thì hai bên có thể thoả thuận yêu cầu hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp hoặc một trong hai bên hoặc cả hai bên được yêu cầu toà án giải quyết tranh chấp. Bộ luật lao động 2019 đã có sự điểu chỉnh phù họp về chủ thể có thẩm quyền giải quyết TCLĐTT về quyền. Từ đó, thủ tục giải quyết TCLĐTT về quyền cũng đã đuợc xây dựng để cơ chế giải quyết đi vào thực tiễn.
Khoản 2, điều 194, BLLĐ 2019 quy định: trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài ra quyết định thành lập ban trọng tài lao động bao gồm: 02 trọng tài viên (do mỗi bên
tranh chấp lựa chọn) và 01 trọng tài viên - Trưởng ban (do 2 trọng tài viên thống nhất lựa chọn)/hoặc 01 trọng tài viên (trường hợp các bên tranh chấp cùng lựa chọn một trọng tài viên).
Trong thời hạn 30 ngày kê từ ngày được thành lập ban trọng tài phải ra quyết định về việc giải quyết tranh chấp và gửi cho các bên tranh chấp. HĐTTLĐ đóng vai trị trung gian hồ trợ các bên tự giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán, thương lượng. Trường hợp hai bên thương lượng, thống nhất được thì HĐTTLĐ sẽ lập biên bản hịa giải thành và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên tranh chấp. Trường họp các bên tranh chấp không thống nhất được, HĐTTLĐ sẽ tiến hành hòa giải tranh chấp. Vai trò HĐTTLĐ lúc này sẽ khác so với giai đoạn thương lượng. HĐTTLĐ sẽ đưa ra phương án giải quyết cho cả hai bên. Nếu hai bên đồng ý với phương án của HĐTTLĐ thì HĐTTLĐ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của hai bên.
Trong suốt q trình giải quyết TCLĐTT về quyền thơng qua trọng tài lao động, các bên khơng có quyền đồng thời u cầu Toà án giải quyết tranh chấp. Nguyên tắc này xây dựng trên việc tôn trọng và bảo vệ quyết định của các bên trong quá trình lựa chọn chù thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Ban trọng tài lao động sẽ không tiến hành, chấm dứt việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền trong các trường họp sau:
- Có sự vi phạm pháp luật đối với TCLĐTT về quyền do có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của pháp luật về lao động hoặc khi NSDLĐ có hành vi phân việt đối xử đối với người lao động, thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động vì lý do thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện NLĐ; can thiệp, thao túng tố chức đại diện NLĐ; vi phạm nghĩa vụ về thương lượng thiện chí thì Ban trọng tài lao động không ra quyết định giải quyết mà lập biên bản và chuyển hồ sơ, tài liệu đến
cơ quan có thấm quyền xem xét, xử lý theo quy định pháp luật.
- Khi hết thời hạn 07 ngày kể từ khi hai bên có yêu cầu giải quyết TCLĐTT về quyền thông qua Hội đồng trọng tài lao động mà Ban trọng tài
lao động không được thành lập hoặc hết thời hạn 30 ngày kề từ ngày Ban
trọng tài lao động được thành lập mà không ra quyết định giải quyết tranh chấp thì các bên có quyền u cầu Tịa án giải quyết.
- Trường hợp một trong các bên không thi hành quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì các bên có quyền u cầu Tịa án giải quyết.
2.1.4.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tập thê về quyền tại Tòa án nhân dân
Việc các bên trong TCLĐTT về quyền lựa chọn thiết chế Tòa án để giải quyết được coi là một biện pháp tư pháp, qua đó các bên tranh chấp đưa vụ tranh chấp lao động ra Tòa án nhân dân để yêu cầu Tòa án quyết định về vụ tranh chấp đó. Ngồi việc tiến hành xét xử, Tịa án cũng phải thực hiện cả chức năng hòa giải trước và trong tố tụng nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên trong quan hệ lao động. Việc xét xử tranh chấp lao động tại Tịa án sẽ có được những quyết định và bản án có hiệu lực bắt buộc thi hành.
Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động tập thể về quyền thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo quy định tại Điều 37 BLTTDS 2015.
* Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền tại Toà án theo thủ tục sơ thâm được tiến hành theo trình tự, thủ tục sau:
- Giai đoạn một: Khởi kiện và thụ lí vụ án lao động• • • • • • V2
Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền tại Toà án được bắt đầu khi một trong các bên của tranh chấp nộp Đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ có liên quan đến Tồ án có thấm quyền. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện Chánh án Tịa án phân cơng một thẩm phán xem xét đơn kiện. Theo quy định tại khoản 3 Điều 191
BLTTDS 2015, trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, Tồ án phải xem xét và có một trong các quyết định sau đây:
+ Yêu câu sửa đôi, bô sung đơn khởi kiện.
+ Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 Điều 317 của Bộ luật này;
+ Chuyển Đơn khởi kiện cho Tồ án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện biết, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết cùa Toà án khác;
+ Trả lại Đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu vụ tranh chấp lao động không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án.
- Giai đoạn hai: Chuẩn bị xét xử và hoà giải
Chuẩn bị xét xử là các hoạt động được thực hiện nhằm phục vụ cho • • • • 1 • • việc xét xử vụ án lao động. Tuỳ theo tính chất của mồi loại án mà pháp luật quy định thời hạn chuấn bị xét xử phù họp. Theo quy định tại Điều 179 BLTTDS 2015, thời hạn chuẩn bị xét xử đối với các vụ án lao động là 02 tháng. Đổi với những vụ án lao động phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì được kéo dài thêm thời hạn nhung không quá 01 tháng.
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Toà án phải ra một trong các quyết định sau: Công nhận sự thỗ thuận của các đương sự; tạm đình chỉ giải quyết vụ án; đình chi giải quyết vụ án; quyết định đưa vụ án ra xét xử. Đồng thời trong q trình chuấn bị xét xử, Tồ án sẽ tiến hành hoà giải để các bên thoả thuận giải quyết vụ án. Việc hoà giải vụ án lao động tại Toà án phải tuân thủ các quy định trong BLTTDS. Thấm phán chỉ ra Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự, nểu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án (các quan hệ pháp luật, các yêu cầu của các đương sự trong vụ án) và cả về án phí. Trong trường hợp các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án nhưng không thoả thuận được với nhau về trách nhiệm phải chịu án phí hoặc mức án phí, thì Tồ án khơng cơng nhận sự thoả thuận của các đương sự mà tiến hành mở
phiên toà đê xét xử vụ án. Trong trường hợp các đương sự chỉ thoả thuận được với nhau về việc giải quyết một phần vụ án, cịn phần khác khơng thoả thuận được, thì Tồ án ghi những vấn đề mà các đương sự thoả thuận được và những vấn đề không thoả thuận được vào biên bản hoà giải và tiến hành ra Quyết định đưa vụ án ra xét xử, trừ trường hợp có căn cứ để tạm đình chỉ