BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯỜNG DUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ Ý ĐỊNH MUA SẮM SẢN PHẨM THỜI TRANG VIỆT NAM Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG Người phản biện 1 TS Nguyễn Ngọc Hòa Người phản biện 2 TS Huỳnh Thanh Tú Luận văn thạc sĩ.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯỜNG DUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ Ý ĐỊNH MUA SẮM SẢN PHẨM THỜI TRANG VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG Người phản biện 1: TS Nguyễn Ngọc Hòa Người phản biện 2: TS Huỳnh Thanh Tú Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 14 tháng 05 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Nguyễn Thành Long - Chủ tịch Hợi đồng TS Nguyễn Ngọc Hịa - Phản biện TS Huỳnh Thanh Tú - Phản biện TS Nguyễn Thị Vân - Ủy viên TS Nguyễn Quang Vinh - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Thành Long TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TS Nguyễn Thành Long BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TRƯỜNG DUY MSHV: 17112851 Ngày, tháng, năm sinh: 10/01/1983 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101 I TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ Ý ĐỊNH MUA SẮM SẢN PHẨM THỜI TRANG VIỆT NAM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đề tài nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang nhà thiết kế Việt; từ đó, đề giải pháp liên quan đến marketing quan hệ nhằm tăng cường mối quan hệ khách hàng tăng ý định mua lại khách hàng với thương hiệu thời trang Việt Nam II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 23/07/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/01/2020 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TS NGUYỄN THÀNH LONG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thanh Trường, người hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Chính nhờ tận tình hướng dẫn hỗ trợ Thầy, tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Tôi chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Mậu Tùng, Trưởng khoa Công nghệ May – Thời trang động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Giảng viên anh chị nhân viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ May – Thời trang tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu suốt thời gian vừa qua Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ chia khó khăn q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn khách hàng trả lời bảng khảo sát tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi muốn dành lời tri ân đến gia đình, người đứng sau cổ vũ, động viên suốt thời gian công tác, học tập, thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đến cuối năm 2018, thị trường thời trang Việt Nam tiếp tục sôi động thương hiệu thời trang Nhật Uniqlo gia nhập thị trường, với thương hiệu Zara (Tây Ban Nha) H&M (Thụy Điển) Sự xuất thương hiệu cho thay đổi dần thị phần thời trang nội - ngoại Với lợi thiết kế bắt mắt, tốc độ mắt sản phẩm nhanh giá cạnh tranh, thương hiệu thời trang ngoại nêu chiếm ưu thị trường thời trang quốc gia mà họ diện Trong bối cảnh đó, trái ngược với háo hức người tiêu dùng Việt Nam nỗi lo lắng doanh nghiệp nội ngành thời trang, bao gồm thương hiệu thời trang công nghiệp (PT2000, Ninomax), thương hiệu thời trang thiết kế nhà thiết kế cá nhân Do đó, việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng thời trang mợt điều cần thiết Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm định mối quan hệ yếu tố liên quan đến một nhà thiết kế thời trang với mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang Việt Nam Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm nghiên cứu định tính định lượng để đạt mục tiêu nghiên cứu Các yếu tố danh tiếng nhà thiết kế thời trang, marketing mạng xã hợi, bầu khơng khí cửa hàng có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại tín đồ thời trang Qua đó, nghiên cứu thảo luận, gợi ý một số hàm ý quản trị cho nhà thiết kế thời trang Việt Nam Từ khóa: danh tiếng nhà thiết kế, marketing mạng xã hợi, bầu khơng khí cửa hàng mối quan hệ khách hàng, ý định mua lại, thời trang tự thiết kế ii ABSTRACT By the end of 2018, Vietnam's fashion market continued to be more exciting when Uniqlo, which is Japanese fashion brand, entered the market, along with Zara (Spain) and H&M (Sweden) The appearance of these brands is said to be changing market share of the domestic and foreign enterprises With the advantages of eye-catching design, fast speed in product launch, and competitive price, the above-mentioned foreign fashion brands dominate every fashion market in the countries where they are present In this context, in contrast to the eagerness of Vietnamese consumers is the concern of domestic businesses in the fashion industry, including fast fashion brands (PT2000, Ninomax), and designed fashion brands of individual designers Therefore, it is necessary to understand the factors affecting fashion behaviors of fashion customers The research aims to test the relationship between factors related to a fashion designer toward the customer relationship and repurchase intention of Vietnamese fashion products The mixed research method including qualitative and quantitative research is used to archive the research objectives The result pointed out that the fashion designer reputation, social media marketing, and fashion store atmosphere have a positive influence on customer relationship and the repurchase intention of fashion followers Thereby, the study also discusses and suggests some managerial implications for Vietnamese fashion designers Keywords: the fashion designer reputation, social media marketing, fashion store atmosphere, repurchase intention, designed fashion iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bản thân Các kết quả nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Trường Duy iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Marketing quan hệ 2.2 Lý thuyết 2.2.1 Khung lý thuyết phân tích tổng quan trung gian mối quan hệ 2.2.2 Mơ hình Kích thích – chủ thể - Phản ứng nghiên cứu hành vi 11 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 12 2.4 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 15 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 Ý định mua lại 15 Mối quan hệ khách hàng 16 Danh tiếng nhà thiết kế (Fashion Designer Reputation) 18 Marketing mạng xã hội (Social Media Marketing) 19 Bầu khơng khí cửa hàng thời trang (Fashion Shop Atmosphere) 22 2.5 Mơ hình nghiên cứu 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Quy trình nghiên cứu 25 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Nghiên cứu định tính 27 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 30 3.3 Công cụ nghiên cứu 35 3.3.1 Dàn vấn sâu 35 3.3.2 Bảng câu hỏi khảo sát 35 v 3.4 Kết quả nghiên cứu sơ bộ 38 3.4.1 Mẫu khảo sát nghiên cứu sơ bộ 38 3.4.2 Kết quả phân tích đợ tin cậy 38 3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá 41 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 44 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 45 4.3 Đánh giá mơ hình đo lường 47 4.4 4.5 Đánh giá mơ hình cấu trúc tuyến tính 49 Thảo luận kết quả nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Hàm ý quản trị 55 5.2.1 5.2.2 5.2.3 Marketing mạng xã hội 55 Bầu khơng khí cửa hàng thời trang 57 Danh tiếng nhà thiết kế thời trang 58 5.2.4 Mối quan hệ khách hàng 59 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 60 5.3.1 Hạn chế luận văn 60 5.3.2 Hướng nghiên cứu 60 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA HỌC VIÊN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SƠ BỘ PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Khung lý thuyết phân tích tổng quan trung gian mối quan hệ 10 Hình 2.2 Mơ hình Kích thích – chủ thể - phản ứng 11 Hình 2.3 Mơ hình đề x́t 24 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 4.1 Kết quả mơ hình cấu trúc tuyến tính 52 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh Marketing giao dịch Marketing quan hệ Bảng 2.2 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ mối quan hệ khách hàng hành vi tiêu dùng lĩnh vực thời trang 13 Bảng 2.3 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ mối quan hệ khách hàng hành vi tiêu dùng lĩnh vực thời trang 14 Bảng 2.4 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ mối quan hệ khách hàng hành vi tiêu dùng Việt Nam 15 Bảng 3.1 Bảng nội dung điều chỉnh thang đo vấn sâu 28 Bảng 3.2 Thang đo nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Mẫu nghiên cứu sơ bộ 38 Bảng 3.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo danh tiếng nhà thiết kế thời trang 39 Bảng 3.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo marketing mạng xã hội 39 Bảng 3.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo bầu khơng khí cửa hàng thời trang 40 Bảng 3.7 Đánh giá độ tin cậy thang đo mối quan hệ khách hàng 40 Bảng 3.8 Đánh giá độ tin cậy thang đo ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế 41 Bảng 3.9 Kết quả EFA cho cấu trúc độc lập 42 Bảng 3.10 Kết quả EFA cho cấu trúc phụ thuộc 43 Bảng 4.1 Mẫu nghiên cứu thức 44 Bảng 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo danh tiếng nhà thiết kế thời trang 45 Bảng 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo marketing mạng xã hội 45 Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo bầu khơng khí cửa hàng thời trang 46 Bảng 4.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo mối quan hệ khách hàng 46 Bảng 4.6 Đánh giá độ tin cậy thang đo ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế 47 Bảng 4.7 Kết quả CR AVE cấu trúc nghiên cứu 47 Bảng 4.8 Hệ số tải cấu trúc 48 Bảng 4.9 Giá trị HTMT 49 Bảng 4.10 Kết quả mơ hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM 49 viii Bảng 4.11 Kết quả VIF 50 Bảng 4.12 Kết quả R2 50 Bảng 4.13 Kết quả f2 50 Bảng 4.14 Kết quả Q2 51 Bảng 5.1 Giá trị thống kê mô tả marketing mạng xã hội 56 Bảng 5.2 Giá trị thống kê mơ tả bầu khơng khí cửa hàng thời trang 57 Bảng 5.3 Giá trị thống kê mô tả Danh tiếng nhà thiết kế thời trang 58 Bảng 5.4 Giá trị thống kê mô tả dánh giá mối quan hệ với khách hàng 59 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng anh tắt Tiếng việt Phần mềm phân tích định lượng AMOS Analysis of a Moment Structures AVE Average Variance Extracted Phương sai trích trung bình CA Cronbach's Alpha Hệ số tin cậy CR Composite Reliability Độ tin cậy tổng hợp EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá KMO Kaiser-Meyer-Olkin Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Partial Least Squares Structural Mô hình cấu trúc tuyến tính bình Equation Modeling phương tối thiểu phần SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính SET Sercure Electronic Transaction Giao dịch điện tử an toàn PLS-SEM SPSS Statistical Package for the Social Sciences AMOS Phần mềm thống kê liệu SPSS USD US Dollar Đô la Mỹ VIF Variance Inflation Factor Nhân tố phóng đại phương sai x CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Khái niệm thị trường mợt tập hợp khách hàng có sở thích nhu cầu có nhiều thay đổi thập kỉ gần Những thay đổi cho thấy rõ cần thiết phải đặt câu hỏi khung khái niệm truyền thống marketing, chuyển từ thị trường chung sang mối quan hệ khách hàng cá nhân Khái niệm mối quan hệ khách hàng (customer relationship) quan tâm nghiên cứu nhiều học giả marketing Marketing mối quan hệ (relationship marketing), trở thành một khái niệm quan trọng cả thực tiễn kinh doanh nghiên cứu học thuật, nghiên cứu marketing mối quan hệ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (Srinivasan & Moorman, 2005), marketing mối quan hệ định nghĩa tất cả hoạt động marketing hướng tới thành lập, phát triển trì trao đổi quan hệ thành công với khách hàng nhà cung cấp (Morgan & Hunt, 1994) Hầu hết nghiên cứu thực tiễn cho nỗ lực marketing mối quan hệ tạo kết nối với khách hàng mạnh mẽ giúp nâng cao kết quả hoạt động người bán, bao gồm tăng trưởng doanh thu, chia sẻ thương hiệu lợi nhuận (M H Nguyen & B T Khoa, 2019) Các nhà nghiên cứu cho mợt số tình huống, marketing mối quan hệ có tác đợng tiêu cực đến hiệu śt kinh doanh phải dùng nhiều chi phí để trì mối quan hệ với khách hàng quà tặng, theo dõi khách hàng, không đạt hiệu quả cao (Colgate & Danaher, 2000; De Wulf cộng sự, 2001) Do đó, việc hiểu rõ marketing mối quan hệ điều cần thiết quan trọng doanh nghiệp vận dụng bối cảnh cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp (Reinartz & Kumar, 2003) Với lịch sử lâu đời văn hóa đợc đáo, trang phục Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ mang đặc điểm riêng biệt Trước năm 1945, trang phục Việt Nam mang dấu ấn chế độ phong kiến phân biệt tầng lớp xã hội Kể từ năm 1954, áo váy phụ nữ ngày phong phú đa dạng kiểu dáng chất liệu: áo cổ trịn, xẻ, áo khơng cổ, hình bầu dục cắt sâu, cổ ngang; tay ngắn, dài tay, phồng; may vải trắng, vải màu vải hoa Sau năm 1968, váy ngắn bắt đầu giới thiệu đến Việt Nam phụ nữ ưa chuộng, váy ngắn đầu gối, thời trang ngắn Quần jean trở nên phổ biến thời kỳ này, đặc biệt loại flare 3040cm, kết hợp với thắt lưng da lớn Sau năm 1975, khái niệm ý tưởng dường cởi mở với q trình trao đổi kinh tế văn hóa Thời trang Việt Nam đa dạng phát triển với tốc độ cao Trong năm gần đây, thời trang Việt Nam thay đổi đáng kể trở thành một ngành công nghiệp phát triển đất nước Thời trang Việt Nam có tiến bợ nhanh chóng; vấn đề ăn mặc ngày ý; Người Việt bắt đầu chọn quần áo sành điệu thường xuyên cập nhật xu hướng thời trang giới Bên cạnh đó, xuất nhà thiết kế tài năng, đời vô số thương hiệu, cửa hàng, trung tâm mua sắm cho thấy tranh nhợn nhịp ngành thời trang Việt Nam (Hồng Thị Huệ, 2018) Người tiêu dùng trẻ Việt Nam tăng đáng kể chi tiêu cho quần áo năm 2017 26% số người mua sắm quần áo 2-3 lần tháng, 52% cho biết họ thường mua sắm quần áo tháng mợt lần Ước tính giá trị tiêu thụ hàng dệt may Việt Nam hàng năm đạt khoảng 5-6 tỉ USD Các doanh nghiệp tin thực tế lớn nhiều, thị trường nay, hàng hóa chưa biết, hàng nhái, hàng xách tay tiêu thụ một cách chân thành, đặc biệt khu vực nông thôn Thị trường thời trang Việt Nam tăng trưởng 15-20% quý II/2018 (Cẩm Tú, 2019) Trong bối cảnh thị trường thời trang Việt Nam ổn định năm 2015 doanh nghiệp thời trang nước Blue Exchange, Ninomax, PT2000, Couple TX, Canifa Nổi bật số Blue Exchange với khoảng 200 cửa hàng toàn quốc, tập trung vào khách hàng trẻ phân khúc trung bình Vào thời điểm có thương hiệu tầm trung đến từ Hồng Kông phổ biến Việt Nam Bossini, Giordano; ra, có mợt thương hiệu thời trang Nhật gia nhập thị trường Miniso, thơng qua hình thức nhượng quyền với Công ty Lê Bảo Minh Mặc dù vậy, thương hiệu ngoại nhập chưa đủ khả cạnh tranh thị phần nhóm doanh nghiệp nước có đầu tư bề dày lịch sử thị trường Việt Nam Tuy nhiên, đến cuối năm 2018, thị trường thời trang Việt Nam tiếp tục sôi động thương hiệu thời trang Nhật Uniqlo xuất hiện, với diện Zara (Tây Ban Nha) H&M (Thụy Điển) trước Sự xuất bộ ba Uniqlo, Zara H&M cho thay đổi dần thị phần thời trang nội ngoại Với lợi thiết kế bắt mắt, tốc độ mắt sản phẩm nhanh giá cạnh tranh, cả ba thương hiệu chiếm ưu thị trường thời trang quốc gia mà họ diện Điều phần khẳng định cả Zara H&M tung đợt khuyến dịp cận Tết, thu hút khách hàng xếp hàng dài ngày Zara mở khoảng 280 cửa hàng năm 2017, tương đương với số cửa hàng mà doanh nghiệp mở rộng năm 2016 Công ty tập trung vào năm thị trường có New Zealand Việt Nam với khoảng 93 cửa hàng mới, đưa tổng số cửa hàng thời trang Zara toàn giới lên số 7.292 Theo kế hoạch công bố ban đầu, H&M tăng 430 cửa hàng năm 2017, đó, có thị trường bao gồm Việt Nam, Kazakhstan Colombia (Vân Đàm, 2017) Chi tiêu người dân thị trường thời trang bao gồm quần áo giày dép Việt Nam năm 2018 3,8 tỉ USD; chi tiêu cho quần áo chiếm 3,5 tỉ USD Mức đợ chi tiêu dự đốn 5,08 tỉ USD vào năm 2021 lĩnh vực thời trang, quần áo chiếm phần lớn với số tiền chi tiêu vào khoảng 4,7 tỉ USD Tốc độ chi tiêu cho thời trang tăng trưởng trung bình 10%/năm giai đoạn 2017-2021 so với trung bình 7% năm trước (Cơng Sang, 2018) Thực tế nêu chứng minh việc cạnh tranh không diễn doanh nghiệp thời trang, mà doanh nghiệp thời trang thương hiệu thời trang thiết kế Điều đòi hỏi thương hiệu thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam phải quan tâm nhiều đến việc trì khách hàng cũ để tạo hành vi mua lại tương lai (Choo & Park, 2013) Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tập trung vào tác động thương hiệu thời trang doanh nghiệp đến hành vi khách hàng nhiều thương hiệu thiết kế riêng lẻ sản phẩm thời trang thiết kế Trong thương hiệu nhà sản xuất tiếng chủ yếu dựa hoạt động truyền thông tiếp thị, thương hiệu thiết kế biết đến theo một cách rất khác Khái niệm quản lý quan hệ khách hàng nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác nhau; nhiên, nghiên cứu hàn lâm kiểm tra mối quan hệ khách hàng cách sử dụng lý thuyết quản trị thời trang, đặc biệt lĩnh vực thời trang thiết kế (Madsen & Johanson, 2016) Ngoài ra, nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ khách hàng hành vi người tiêu dùng lĩnh vực thời trang tập trung vào sản phẩm thời trang xa xỉ ý định mua sắm (Gautam & Sharma, 2017; Kim & Ko, 2010; Kim cộng sự, 2010), hài lòng khách hàng (Marzo-Navarro cộng sự, 2004), tài sản khách hàng (Kim & Ko, 2012) Trong đó, giá trị quan trọng nhất mối quan hệ khách hàng trì hành vi mua sắm khách hàng lòng trung thành mua lại, vốn không nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu (Amatulli cộng sự, 2016) Hơn nữa, lĩnh vực thời trang thiết kế lĩnh vực có liên hệ cá nhân cao, theo mối quan hệ ổn định tạo nhà thiết kế khách hàng (Macintosh Lockshin, 2003) Do đó, xác định yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang Việt Nam một điều cần thực dựa thực tiễn nêu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tập trung nghiên cứu yếu tố có liên quan đến nhà thiết kế ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang nhà thiết kế Việt Nam, từ đó, đề giải pháp liên quan đến marketing quan hệ nhằm tăng cường mối quan hệ khách hàng tăng ý định mua sắm khách hàng với thương hiệu thời trang Việt Nam Cụ thể sau: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam Đánh giá mối quan hệ mối quan hệ khách hàng đến định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam Kiểm định mơ hình mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm tăng cường mối quan hệ khách hàng với thương hiệu thời trang thiết kế Việt Nam Đề xuất một số hàm ý quản trị liên quan đến yếu tố ảnh hưởng nhằm tăng ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế khách hàng với thương hiệu thời trang Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu yếu tố liên quan đến nhà thiết kế ảnh hưởng đến ý định mua lại mối quan hệ khách hàng Trong nghiên cứu tập trung phân tích sản phẩm thời trang thiết kế, mợt định hướng cho nghiên cứu lĩnh vực thời trang Sản phẩm thời trang thiết kế sản phẩm thời trang trang thiết kế cho khách hàng, khơng có trùng lắp mẫu mã, kiểu dáng Do đó, nghiên cứu sản phẩm thời trang thiết kế tạo khác biệt với sản phẩm thời trang may sẵn, may cơng nghiệp Ngồi ra, ý định mua sắm khách hàng bao gồm ý định mua lần đầu ý định mua lại sau mua lần Đặt bối cảnh cạnh tranh thương hiệu thời trang, nghiên cứu tập trung tìm hiểu ý định mua lại khách hàng sản phẩm thời trang thiết kế 1.4 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: thực thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ 07/2019 tháng 01/2020 Đối tượng khảo sát: • Đối tượng vân sâu: giảng viên giảng dạy chuyên ngành thiết kế thời trang, nhà thiết kế, khách hàng thường xuyên mua sản phẩm thời trang thiết kế • Đối tượng khảo sát sơ bợ thức: khách hàng đợ tuổi từ 25 đến 60, có nghề nghiệp ổn định nhân viên văn phòng, giảng viên, quản lý doanh nghiệp Các đối tượng mua sản phẩm thời trang thiết kế 1.5 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp Phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm lược khảo tài liệu, vấn sâu thực để xây dựng lý thuyết cho nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu điều chỉnh thang đo cho nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cách sử dụng bảng câu hỏi để thu thập liệu sử dụng phần mềm SPSS SmartPLS để thực phân tích thống kê mơ tả, kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), đánh giá mơ hình đo lường, đánh giá mơ hình cấu trúc tuyến tính bình phương tối thiểu phần (PLS-SEM) 1.6 Bố cục đề tài Chương Tổng quan nghiên cứu Chương nêu lên bối cảnh nguyên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý luận luận văn Chương trình bày mợt số khái niệm liên quan đến quan hệ khách hàng, ý định mua lại sản phẩm thời trang Chương trình bày nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu hình thành nên giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Chương Thiết kế nghiên cứu Mục đích chương đưa phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng Việc xây dựng thang đo, cách chọn mẫu, xác định mẫu, công cụ thu thập liệu, q trình thu thập thơng tin bảng câu hỏi Đưa kết quả kiểm định thang đo sơ bộ Chương Kết quả nghiên cứu Chương trình bày việc phân tích, xử lý liệu thu thập từ bản câu hỏi khảo sát phần mềm SPSS, SmartPLS Cụ thể phân tích độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, kiểm định mơ hình đo lường kiểm định mơ hình mối quan hệ Chương Thảo luận Hàm ý quản trị Từ kết quả nghiên cứu, đưa một số kết luận, nêu lên điểm hạn chế đề tài, hướng nghiên cứu tiếp Đồng thời đề xuất một số hàm ý sách cho doanh nghiệp ... TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG VÀ Ý ĐỊNH MUA SẮM SẢN PHẨM THỜI TRANG VIỆT NAM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đề tài nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định. .. Nam Cụ thể sau: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam Đánh giá mối quan hệ mối quan hệ khách hàng đến định mua. .. sản phẩm thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam Kiểm định mơ hình mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ khách hàng ý định mua lại sản phẩm thời trang thiết kế nhà thiết kế Việt Nam