1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Skkn báo cáo BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIẢNG dạy môn TIN học

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ KINH BẮC BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN: TIN HỌC TÊN BIỆN PHÁP: PHƯONG PHÁP DẠY HỌC TÍCH cực TRONG MƠN TIN HỌC Họ tên: Nguyễn Thị Nguyệt Mơn giảng dạy: Tin học Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường trung học sở Kinh Bắc Bắc Ninh, ngày 22 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐÈ Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác dạy học tính cấp thiết Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy a) Biện pháp 1: Áp dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp b) Biện pháp 2: Dạy học phát giải vấn đề c) Biện pháp 3: Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ d) Biện pháp 4: Dạy học thực hành e) Biện pháp 5: Phương pháp dạy học thơng qua trị chơi 11 Thực nghiệm sư phạm 12 a) Mô tả cách thực .13 b) Kết đạt 19 c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm 19 Kết luận 20 Kiến nghị, đề xuất 20 a) Đối với tổ/nhóm chun mơn 20 b) Đối với lãnh đạo nhà trường 20 c) Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo 21 r Phần III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 = , Phần IV: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP 23 Phần V: CAM KẾT 24 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ vấn đề phát huy tính tích cực người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ trước Thời kì này, trường sư phạm có hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người động, sáng tạo, làm chủ thân đất nước Tuy nhiên, chuyển biến phương pháp dạy học loại hình nhà trường cịn diễn tiến chậm; chủ yếu cách dạy truyền thống: thầy thơng báo kiến thức có sẵn, trị thu nhận chúng cách thụ động; xen kẽ dạy có sử dụng phương pháp vấn đáp tái giải thích- minh hoạ với hỗ trợ đồ dùng trực quan - Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương từ năm 1996, thể chế hoá Luật giáo dục số 11/1998/QH10 ngày 02/12/1998, đặc biệt tái khẳng định Điều 5, Luật giáo dục số 35/2005/QH11 ngày 4/05/2005, Luật số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Điều khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên.” , Như vậy, nói, vấn đề chủ yếu việc đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ vận dụng vào thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất tư độc lập, sáng tạo Dạy học tạo nên trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu phương pháp dạy học tích cực Giáo dục tin học đóng vai trò chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư tồn cầu hố Tin học có ảnh hưởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động người, công cụ hiệu hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời Mơn Tin học giúp học sinh thích ứng hồ nhập với xã hội đại, hình thành phát triển cho học sinh lực tin học để học tập, làm việc nâng cao chất lượng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ TƠ qc Trong chương trình Tin học có liên hệ từ thực tế nhiều Neu dạy suông theo sách giáo khoa học sinh cảm thấy nhàm chán, đòi hỏi người thầy phải linh hoạt vận dụng phương pháp dạy học cho làm sáng tỏ vấn đề, khám phá tri thức có liên quan, tạo tích cực học sinh, tiết học trở nên hứng thú Khi nói đến Tin học liên tưởng đến máy tính điện tử, cơng cụ mà người tạo để lưu trữ, xử lý truyền tải thơng tin Vì việc dạy học Tin học nói chung cần phải có trang thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường, điều kiện địa phương Dạy học Tin học thường gồm có hai phần: Lý thuyết thực hành, hai kết hợp song song với trình dạy học, phần lý thuyết Tin học đa số học sinh Vì tiết học lý thuyết Tin học thường khơ khan, nói, cung cấp kiến thức thường diễn chiều, vì: Đây mơn học mới, khó học, có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngơn ngữ tiếng Anh, học sinh khó hiểu, khó hình dung, cịn xa lạ với nhiều học sinh Phần II GIẢI QUYẾT VÁN ĐỀ Thực trạng cơng tác dạy học tính cấp thiết - Đây mơn học mới, khó học, dạy học Tin học thường gồm có hai phần: Lý thuyết thực hành, hai kết hợp song song với trình dạy học, phần lý thuyết Tin học đa số học sinh Vì tiết học lý thuyết Tin học thường khơ khan, nói, cung cấp kiến thức thường diễn chiều, vì: Đây mơn học mới, khó học có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ tiếng Anh, học sinh khó hiểu, khó hình dung, cịn xa lạ với với em, tiết học lý thuyết Tin học dễ bị nhàm chán, học sinh theo không kịp tự tìm cho kiến thức Vì tiết học thực hành có hiệu quả, thực hành khơng khỏi cịn nhiều lộn xộn, xảy tình trạng học sinh ngại tiếp cận, chí có học sinh nhút nhát bị bạn dành máy, mặc cảm nên thực hành Như để khắc phục hạn chế nêu trên, trước hết giáo viên cần phải có phương pháp dạy học thật tốt, phương thức tổ chức dạy kết hợp lý thuyết thực hành cho thích hợp có hiệu Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy a) Biện pháp 1: Ảp dụng phương pháp gợi mở - vấn đáp * Bản chất - Là trình tương tác giáo viên học sinh thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định - Giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để tìm kiến thức - Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận, vấn đáp tái khơng xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng càn đặt mối liên hệ kiến thức vừa học + vấn đáp giải thích - minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe - nhìn + Vấn đáp tìm tịi: giáo viên dùng hệ thống câu hỏi Sắp xếp hợp ỉý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến - kể tranh luận - thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, học sinh giống người tự phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư * Quy trĩnh thực - Trước học: xác định nội dung dạy, đối tượng học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi cho học Đồng thời dự kiến tình câu hỏi phụ đế gợi ý cho học sinh - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh - Sau học: Rút kinh nghiệm hệ thống câu hỏi sử dụng * Một số lưu ý - Câu hỏi phải xác, rõ ràng, sát yêu cầu đề - Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng - Cùng nội dung, giáo viên sử dụng nhiều dạng câu hỏi * Ví dụ minh họa - Khi dạy “Bài 4: Sử dụng hàm để tính tốn” (tiết 1) để hướng dẫn học sinh vào giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực tính tổng điểm môn học sinh lớp theo cách học, sau giáo viên giới thiệu cách để dẫn dắt vào Bảng điểm IÓ’P 7A stt 10 Tốn Vât Ho• tên • lí Đinh Vạn Hoàng 8 Lê Thị Hoài An Lê Thái Anh Mai Ngọc Lan Hồ Văn Báu Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Vy Hồng Thị Thì Trần Đình Hậu Châu Bảo Long Ngữ văn 3 Tin Học 10 Cách Cách Tổng Tổng + Ngồi cách cịn cách khác để thực tính tổng khơng? + Sử dụng hàm để tính tốn có ưu điểm bật so với cách lại? b) Biện pháp 2: Dạy học phát giải vấn đề * Khái niệm - Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: 4- Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn 4- Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn 4- Sự cản trở - Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ ) để giải - Dạy học giải vấn đề: + Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề + Dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức * Một số lưu ý - Tri thức kĩ học sinh thu trình dạy học giải vấn đề giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng vấn đề người học giải so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng học sinh hồn cảnh cụ thể Khơng nên yêu cầu học sinh tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình Cho học sinh học theo hướng “dạy học giải vấn đề” phận nội dung học tập, có giúp đỡ giáp viên với mức độ nhiều khác nhau, học sinh học khơng kết mà điều quan trọng trình dạy học giải vấn đề * Ví dụ minh họa - Khi dạy “Bài 8: xếp lọc liệu” (tiết 1) Giáo viên nêu vấn đề: Trang tính sau có cột “ĐTB” khơng theo trình tự nên việc xác định xếp thứ, hạng học sinh lóp gặp nhiều khó khăn, để xếp cột “ĐTB” theo trình tự tăng dần giảm dần em thực nào? Bảng điểm lớp 7A Sít Ho• tên Đinh Vạn Hồng An Lê Thị Hồi An Lê Thái Anh Phạm Như Anh Vũ Việt Anh Tốn Vât • lí Ngữ văn Tin Hoc • ĐTB 10 8 6 7 6.75 6.25 3.75 7.25 - Học sinh suy nghĩ, kết họp sách giáo khoa để trả lời câu hỏi lên bảng thực thao tác xếp (có thể thao tác học sinh chưa thành công việc sai thử sai giúp học sinh rút kinh nghiệm ghi nhớ tốt hơn) c) Biện pháp 3: Đạy học hợp tác theo nhóm nhỏ * Khái niệm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Quy trình thực hiện: * Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm, sau đến kết thống - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tơ/7g kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rồ trinh độ hiểu biết chũ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động, cần tránh khuynh hướng hình thức đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đối phương pháp dạy học hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi * Vi dụ minh họa - Khi dạy “Bài 4: Sử dụng hàm để tính tốn” (tiết 2) HOẠT ĐỘNG NHĨM (4 PHÚT) Dựa vào báng tính đây, Em cho biết kết công thức sau: A c E D F Bàng điểm lớp 7A stt Họ Và tên Tốn Vật lí Ngữ văn Tin Học Đinh Vạn Hoàng An Lê Thị Hoài An 9 10 $ Lê Thái Anh 6 Phạm Như Anh Nhóm 1,2 a) =Sum(5,6,8,10) b) =Sum(2,C3,C3:C6) Nhóm 5,6 e) =Min(4,78,2,3) Nhóm 3,4 c) =Max(2,45,C3:F6) d) =Average(7,8,9,4) f)= Min(10,C3:C6,sum(1,2,3),C3+C4) d) Biện pháp 4: Phương pháp dạy học thực hành * Quan niệm phương pháp dạy học thực hành Phương pháp dạy học lý thuyết kết hợp với thực hành phương pháp dạy học chủ đạo trình dạy học Tin học Thực tế nhà trường môn Tin học bị xem môn học phụ, lượng kiến thức cho học sinh học bị dồn nén Do dó: học lý thuyết chung chung học sinh mau quên Kiến thức Tin học luôn phải cập nhật để phù họp với tốc độ phát triển 11 Bảng thành tích Sea game 22 Stt Nước Vàng 10 11 1 55 44 16 48 30 90 158 Bru-nây Cam-pu-chia Đông Ti-mo In-đô-nê-xi-a Lào Ma-lai-xi-a Mi-an-ma Phi-li-pin Xin-ga-po Thái Lan Việt Nam Đồng Tổng cộng Bac • 10 68 42 43 54 33 93 97 11 98 15 59 50 75 50 98 91 17 221 21 145 109 177 113 281 346 a) Sắp xếp cột Tổng cộng theo chiều giảm dần b) Em lọc nước có số huy chương Vàng lớn c) Em lọc nước có số huy chương Vàng d) Em lọc nước có số huy chương Vàng nhiều có số huy chương Bạc nhiều e) Biện pháp 5: Phương pháp dạy học thơng qua trị chơi * Bản chất - Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trị chơi học tập - Đặc điểm: + Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cụ thể + Thường diễn không gian, thời gian định học + Mọi học sinh thu nhận nội dung học tập trò chơi * Quy trình thực - Giáo viên lựa chọn trị chơi 12 - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện càn thiết cho trò chơi - Phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trị chơi * Ví dụ minh họa Khi dạy “Bài 4: Sử dụng hàm để tính tốn” (tiết 2), Giáo viên sử dụng trị chơi chữ sau: Luật chơi: Có hàng ngang Em chọn từ hàng ngang để mở câu hỏi trả lời câu hỏi tương ứng với số ô chữ từ hàng ngang Câu hỏi: Kí tự bắt buộc phải nhập vào sử dụng hàm công thức Khi sử dụng hàm công thức ta thường kết thúc nhấn nút Hàm định nghĩa từ trước Nội dung ô tính kích hoạt hiển thị đâu? Sử dụng địa tính cơng thức liệu ban đầu thay đổi, kết Tự động Hàm sum sử dụng để làm gi? HÀNG DỌC: HỘP TÊN 1D & A u B A T H ỉ E ' N T E R c N G T H u c A N H c N G T H c A p N H A T N ■ H T N G N G T Thực nghiệm sư phạm u c 13 a) Mô tả cách thực * Các biện pháp áp dụng cụ thể tiết 22 — : Thao tác với bảng tính (tiết 2) : - Gợi mở - vấn đáp (vấn đáp tìm tịi, vấn đáp tái hiện) - Dạy học luyện tập thực hành - Dạy học giải vấn đề - Dạy học qua trò chơi TIÉT 22 - BÀI 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (TIẾT 2) * Kiểm tra cũ GV: Đưa bảng ị số HỌC SINH GIỊI KHĨI ị Lớp 3_|7A 7B 7C J7D ±.)7E Nam Nữ Tỏng 4| 12| 6 9 8ỉ => Chèn thêm cột trổng vào trước cột Nam - Nhập liệu cột nữ vào - Xóa cột nữ =>Được bảng có cột Nam nữ hốn đổi vị trí cho ị A Bl—ỉ C í D í e ỉ F 1 SĨ HỌC SINH GIÒI KHỐI Lớp Nữ Nam Tỏng j]7A 4| 12 7B 7C 6 7D ?7E 8í * Bài Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cách Sao chép dỉ chuyển liệu Nội dung Sao chép di chuyển liệu 14 - HS: Đọc thông tin sgk/41 - GV: Chiếu lại bảng học sinh giỏi khối a) Sao chép nội dung - GV: Thay nhập lại liệu cột nữ tính trước xóa cột nữ ta phải chép liệu từ cột nữ vào cột - Em lên thực việc chép liệu từ cột nữ vào cột (Tháo tác tương tự chương trình word) - GV: Nhận xét => Chuẩn kiến thức (Các bước chép) * Các bước chép, - Bước 1: Chọn ơ có thông tin em muốn - Em chép cột thông tin nữ chép - HS: Lên thao tác - GV: Nhận xét => chuẩn kiến thức - Bước 2: Nháy nút copy nhóm clipboard dải lệnh Home - GV: Vừa thực hành vừa giải thích - Bước 3: Chọn em Khi nháy nút copy, đường biên chuyển muốn đưa thông tin động quanh có nội dung chép xuất chép vào (ơ đích) Sau nháy nút Paste đường biên - Bước 4: Nháy nút cịn đế chép tiếp nội dung sang Paste nhóm clipboard khác nhấn ESC muốn loại bỏ đường dải lệnh Home biên - HS: Đọc phần lưu ý - GV: Giải thích lưu ý ị A , B I c i p ị * Lưu ý: E ;SÓ HỌC SINH GIỎI KHÓI Lởp Nữ Nam Tồng xl7A |41 12 7B 7C 6 7D ;7E - Em thực thao tác chép nội - Khi chọn đích nội dung ô khối chép vào ô bên bên phải ô chọn, - Nếu em nội dung 15 dung ô A3 vào khối E3:E7 ô chọn khối làm đích, nội dung chép vào khối đích - GV: Như để thực thao tác chép ta làm bước thao tác di chuyển sao? => Phần c - Em di chuyển nội dung cột nữ sang vị trí khác - HS: Thực c Di chuyển nội dung tính - GV: Nhận xét => Chuẩn kiến thức, (các bước di chuyển) (sgk/42) - HS: Đọc bước di chuyển - Vậy di chuyển khác chép nào? (về bước làm, kết quả) - Khi chép di chuyển nội dung ô chứa liệu cụ thể chương trình bảng tính Excel ta nhận thấy có đặc điểm khác với chép di chuyển liệu chương trình Word, (về cách thực hiện, kết quả) => Giống -Vậy chép nội dung chứa cơng thức khác chép nội dung ô chứa liệu cụ thể? => Phần 4 Sao chép - Em lên thực thao tác chép nội thửc dung ô D3 xuống ô D4 công a Sao chép nội dung - Vì sau chép kết D4 có cơng thức lại khác kết ô D3 - GV: Treo bảng phụ Bảng SỐ HỌC SINH GIỎI KHỐI 16 - Khi chép có nội dung cơng thức Và giải thích quan hệ tương đối chứa địa chỉ, địa - Khi chép nội dung ô Dl = Al+Bl điều chỉnh để giữ sang E1 E1 có cơng thức kết nguyên vị trí tương đối thể ô chứa công thức ô - Giả sử chèn thêm cột vào trước có địa cơng thức cột B cơng thức cột “Tính tổng” cịn khồng (cịn tính tổng khơng?) - Viết cồng thức ô D3, D4 - HS: Công thức ị /A i p y G ! u Ịsó HỌC SINH GIỖI KHĨI Lớp Nữ Nam Tổng IÍ7A 12 L—51 * Lưu ý: - Khi chèn thêm xóa hàng cột làm thay đổi địa - Hãy tính tổng số học sinh nam nữ cho công thức, địa điều chỉnh thích khối cách nhanh hợp để công thức - Hãy tính tổng học sinh nam vào B8 tổng học sinh nữ C8 jj7B 7C 7D 7E A ỉ 10 11 8 9 c I E F G Bàng điềm lớp 7A stt Họ tên Toán Vật li Ngữ văn Tin Học ĐTB Đinh Vạn Hoàng An 6 6.75 Lê Thị Hoài An Lê Thái Anh Phạm Như Anh Vũ Việt Anh 10 8 Phạm Thanh Bỉnh 10 8q Trần Quổc Binh 8 Nguyễn Linh Chi Vũ Xuân Cương râ 10 Nguyễn Anh Duy 8 13 14 - Biết ô G3 chứa cơng thức tính điểm trung bình mơn học học sinh “Đinh Vạn Hồng An”, em tính điểm trung bình mơn cho bạn cịn lại danh sách - Hãy tính tổng điểm mơn học học sinh bảng 17 - Hãy tính điếm trung bình mơn học lớp - Vậy Khi chép có nội dung công thức chứa địa chỉ, địa điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối so với đích Cịn di chuyển có cơng thức => phần b À ĩ B"' C o Ị ẽ F í b Dỉ chuyển nội dung có cơng thức sồ HỌC SINH GIÒI KHỎI Lớp Nữ Nam Tổnq 7A 812 7B 7C 6 Ị 7D 7E 1 41 - Em di chuyển nội dung ô D3 vào ô D4, D5, D6 => rút nhận xét - Khi di chuyển nội + Công thức vấn y nguyễn, kết y dung có chứa địa chỉ, địa công thức nguyên không bị điều chỉnh - GV: Nhận xét => chuẩn kiến thức - Khi thực bảng tính, thao tác nhầm xử lí - HS: Ghi - GV: Thao tác cho HS quan sát Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm câu sau: “Khi chép có nội dung công thức chứa địa chỉ, địa ” A Không bị điều chỉnh; B Đưọc điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối vị trí so với đích; * Lưu ý: Sử dụng nút lệnh Undo trạng thái để khôi phục trang thái trước * Bài tập củng cố 18 c Được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí so với đích; D Được điều chỉnh đế giữ nguyên quan hệ tương đối vị trí so với ô chép Câu 2: Cho bảng số liệu Ơ E4 tính bàng hàm: =SƯM(B4:D4) Nếu di chuyển E4 sang F5 cơng thức ô F5 gì? r E4 fx =SUM(B4:D4) A c B E D Tồng giã trị sàn xuât NƠ11Í nslúẻp Nam 2001 1,640.31 cơiọglìiệp 542.155 2002 1,703.66 740.99 Dịch vụ Tồng 1,049.45 3,231.91 37Ũ8.4I3Ỉ 1,263.81 A =SƯM(B5:D5) B =SƯM(B4:D4) c =SƯM(B4:E4) D =SƯM(B5:E5) A D V c p Y E R A G E s u M E L E N s i T E E R T 19 b) Ket đạt - Bảng tổng hợp kết đánh giá, xếp loại năm học môn tin học chưa áp dụng biện pháp cho Lớp 7A1, 7A2, 7A3 năm học 2018-2019 Lớp Sĩ số 7A1 Yếu TB Khá Giỏi % 68% SL 13 % 32% SL % SL % 41 SL 28 7A2 38 18,4% 21 55,3% 21% 5,3% 7A3 39 5% 23 59% 13 33% 3% Tông 118 37 31% 57 48% 21 18% 3% Bảng tổng họp kết đánh giá, xếp loại năm học môn tin học sau áp dụng biện pháp cho Lớp 7A1, 7A2 năm học 2019-2020 Lớp Sĩ số 7A1 7A2 rn *V Tông 40 39 79 Khá Giỏi SL 23 37 60 % 57,5% 95% 76% Yếu TB SL 16 % 40% SL % 2,5% 18 5% 23% 1% SL % Từ kết thu bảng ta nhận thấy có chuyển biến rõ rệt chất lượng học tập học sinh c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm Học sinh lứa tuổi Trung học sở cá biệt thích khẳng định địi hỏi giáo viên cần phải tìm hiểu rõ tâm, sinh lý lứa tuổi để có phương pháp giáo dục phù hợp, gây ấn tượng để học sinh thích học học tốt mơn dạy Vì để đạt điều phương pháp dạy học người giáo viên có vai trị quan trọng, dạy học không nên áp đặt, bắt học sinh phải làm hay phải thuộc kia, mà quan trọng phải tác động đến tâm lý học sinh, cho em cảm thấy hứng thú, thích học tập tự giác học tập Như nắm đặc điểm tâm, sinh lý học sinh điều kiện quan trọng để đưa phương pháp dạy học phù hợp nhất, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với môn học điều kiện thực tế góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học nhà trường mà thân thực 20 Ket luận * Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm đưa thực trạng vấn đề biện pháp khắc phục thực trạng ĩ Sáng kiến rõ phương pháp dạy học cụ thể cần làm làm nào, cụ thể với môn tin học lớp Đã chứng minh số liệu cụ thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn tin học * Hiệu thiết thực sáng kiến triển khai Tuy có nhiều phương pháp, phương pháp có tính ưu việt định song phương pháp dạy học tích cực tơi thấy có nhiều hiệu việc giảng dạy môn tin học trung học sở phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiết học đồng thời khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, ngại đám đông Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong q thầy cơ, cấp đóng góp ý kiến giúp đề tài đạt chất lượng, việc giảng dạy nhà trường ngày nâng cao hơn, giúp học sinh học tốt Kiến nghị, đề xuất a) Đối với tổ/nhóm chun mơn ♦ ' * Tổ chuyên môn tăng cường trao đổi thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp dạy học tích cực buổi sinh hoạt chun mơn, chun đề hay diễn đàn Tổ chuyên môn tiếp tục đánh giá trọng đến phương pháp dạy học, phương pháp dạy học góp phần lớn việc tạo hứng thú cho học sinh với môn tin học giúp em tiếp thu kiến thức cách chủ động, không bị nhồi nhét, gượng ép b) Đối với lãnh đạo nhà trường Tôi hy vọng Ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô tiếp tục nghiên cứu, xem xét đề biện pháp hay tiêu chí cho việc đánh 21 giá hiệu áp dụng phương pháp dạy học tích cực ngày khoa học, cơng khách quan Nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên mơn tin học có thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, tập trung cho việc dạy học lớp thực nghiệm sáng kiến cách chủ động, hạn chế nhiệm vụ ngồi chun mơn c) Đối với Phịng giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục Đào tạo Tôi mong năm học tới, phương pháp Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo, tổ chức giáo viên có điều kiện trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn giảng dạy, nâng cao tay nghề phục vụ giảng dạy tốt 22 Phần III TÀI LIỆU THAM KHẢO “Modun 18 THCS - Phương pháp dạy học tích cực” - Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Phan Đình Luyến http://quangdien.thuathienhue.edu.vn/imgs/bdtx/thcs/module-thcs18-full-permission-.pdf : www.tailieu.vn www.giaovien.net 23 Phần IV MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Bảng tổng hợp kết đánh giá, xếp loại năm học lớp 7A1, 7A2, 7A3 năm học 2018-2019 Bảng tổng hợp kết đánh giá, xếp loại năm học lóp 7A1, 7A2 năm học 2019-2020

Ngày đăng: 09/07/2022, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w