Bài viết Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp tại một trường Đại học Dân lập trình bày kết quả khảo sát đánh giá hiệu quả một mô hình hoạt động nhằm phát triển năng lực tiếng Anh của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở một trường đại học dân lập tại Việt Nam. Mô hình có tên gọi là ‘Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ’.
Tơn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 46 2(51) (2022) 46-56 Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ: Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Dân lập Englishisation of the personnel: The case of a private university Tôn Nữ Mỹ Nhậta,b* Ton Nu My Nhata,b* Viện Ngôn ngữ, Trường Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam Institute of Linguistics, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam b Khoa Tiếng Anh, Trường Ngoại Ngữ, Ðại học Duy Tân, Ðà Nẵng, Việt Nam b Faculty of English, College of Foreign Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam a a (Ngày nhận bài: 15/01/2022, ngày phản biện xong: 18/01/2022, ngày chấp nhận đăng: 15/02/2022) Tóm tắt Bài viết trình bày kết khảo sát đánh giá hiệu mơ hình hoạt động nhằm phát triển lực tiếng Anh đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học dân lập Việt Nam Mơ hình có tên gọi ‘Anh ngữ hóa đội ngũ cán bộ’ Cơng trình khảo sát nhằm (01) đánh giá thực trạng hoạt động Anh ngữ hóa đội ngũ, (2) nắm bắt thuận lợi, khó khăn đội ngũ trình thực mục tiêu Anh ngữ hóa, (3) nắm bắt nhu cầu cụ thể phát triển lực tiếng Anh đội ngũ (04) đề xuất giải pháp nhằm thực hiệu chiến lược Anh ngữ hóa đội ngũ trường Dưới ánh sáng lý luận dạy-học tiếng Anh chuyên ngành, kết khảo sát cho thấy hoạt động chưa bảo đảm sở lý thuyết mang tính đặc thù đại học dân lập Kết nghiên cứu đóng góp vào thực tiễn phát huy hiệu mục tiêu Anh ngữ hóa đội ngũ sở khảo sát nói riêng thúc đẩy mục tiêu chuẩn hóa lực tiếng Anh cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nói chung Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành; lực tiếng Anh; nhu cầu Abstract This article presents the results of a survey to evaluate the effectiveness of a model aimed to develop the English proficiency of the staff at a private university in Vietnam The model is named ‘Englishisation of the personnel’ The survey was aimed (1) to evaluate the activivies carried out to develop the staff’s English proficiency, (2) to gain an understanding on their advantages and disadvantages in being involved in these activities, (3) to capture their needs in using English and (04) to put forward suggestions to enhance the effectiveness of this endeavor From the perspective of English for Specific Purposes, it can be argued that though practically significant, the activities implemented lack theoretical underpinning and bear characteristics specific to a private university The findings hold practical implications to the development of English proficiency of the personnel at the institution examined in particular and at others in Vietnam in the increasing globalization in general Keywords: English for Specific purposes; English proficiency; needs * Corresponding Author: Ton Nu My Nhat; Institute of Linguistics, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam; Faculty of English, College of Foreign Language, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam Email: tonnmynhat@dtu.edu.vn Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 Mở đầu Tiếng Anh chuyên ngành (TACN), thuật ngữ tiếng Anh ‘English for Specific Purposes’ (ESP), nghiên cứu phát triển rộng rãi từ năm cuối thập niên 70 kỷ trước [10], [17], [7] Ở Việt Nam, năm đầu 2000, vấn đề ESP quan tâm Những cơng trình vấn đề bất cập thực trạng đào tạo tiếng Anh (TA) không chuyên bậc đại học, việc học viên phải bắt đầu học lại TA sở sau 7-10 năm học phổ thơng, giáo trình, phương pháp dạy học Các cơng trình lý yếu chương trình TA cho khối không chuyên chưa thật quan tâm đến ESP theo chất khoa học [12], [13], [4], [19], [11] Các tác giả đồng hiệu chương trình ESP lời giải cho tốn giáo dục TA khơng chun, nhiệm vụ TA khơng chun [12], [13] Có tác giả cịn cho đào tạo Anh Văn chuyên ngành “hướng phát triển lâu dài khoa học ngoại ngữ” [9] Cũng thời kỳ đầu có số cơng trình nghiên cứu nhằm xác định thực trạng đổi phương pháp dạy học ESP số trường đại học [3], [16] Từ năm 2010, ESP thu hút ngày nhiều nghiên cứu Bên cạnh nhiều cơng trình tổng quan vấn đề lý luận chung ESP, có nhiều nghiên cứu tập trung vào vấn đề thực tiễn cụ thể Từ việc tổng quan vấn đề lý thuyết ESP nghiên cứu thực nghiệm giới, số cơng trình, qua lăng kính đó, bất cập thách thức thực tiễn dạy học ESP Việt Nam [20], [8], [15], [21], [14], [6] Nhìn chung, việc xây dựng chương trình TACN trường đại học Việt Nam thường khơng tn thủ quy trình cần thiết, dẫn đến chất lượng triển khai chưa mong 47 muốn [3] Thống kê cho thấy có tới 40% sinh viên trường không đáp ứng yêu cầu tiếng Anh từ phía nhà tuyển dụng [6] Tuy nhiên, lại có q cơng trình nghiên cứu việc bồi dưỡng, nâng cao lực TACN cán bộ, cơng chức, viên chức Những cơng trình nghiên cứu phát triển lực TACN mơi trường sử dụng thật cần thiết, môi trường làm việc nhu cầu sử dụng TA cụ thể hóa rõ ràng cấp bách môi trường học trước người học tốt nghiệp đại học, cao đẳng Những cơng trình nghiên cứu đóng góp thật có ý nghĩa toán ngoại ngữ nguồn nhân lực lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập Kết tìm kiếm sở liệu cho thấy có 02 cơng trình có mục tiêu nâng cao lực ngoại ngữ cho cán Cơng trình N L Trung & N V Hùng [18] đề tài cấp Nhà nước, thực Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Công trình nghiên cứu mơ hình nhằm nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức để thực thi công vụ thuộc ngành hải quan, ngoại vụ, du lịch biên phịng vùng biên giới phía bắc, bao gồm tỉnh Điện Biên, Lào Cai, Hà Giang Lạng Sơn Cơng trình thứ đề án ĐH Thái Nguyên [2], có tên “Chuẩn hóa lực ngoại ngữ lực công nghệ thông tin cho cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, giai đoạn 2013-2015 20162020” Bài viết trình bày kết khảo sát đánh giá hiệu mơ hình hoạt động nhằm phát triển lực (NL) TA đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học dân lập Việt Nam, thực thời gian năm Mô hình có tên ‘Anh ngữ hóa đội ngũ cán Mơ hình thực Trường Đại học Duy Tân (DTU), Đà Nẵng, Việt Nam 48 Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 Cơng trình khảo sát nhằm (01) đánh giá thực trạng hoạt động Anh ngữ hóa đội ngũ Trường; (02) nắm bắt thuận lợi, khó khăn đội ngũ cán trình thực mục tiêu Anh ngữ hóa, (03) nắm bắt nhu cầu cụ thể phát triển lực tiếng Anh GV DTU, (04) đề xuất giải pháp nhằm thực hiệu chiến lược Anh ngữ hóa đội ngũ DTU Bối cảnh phương pháp nghiên cứu 2.1 Bối cảnh DTU trường đại học có quy mơ lớn Song song với nhiều chương trình dạy tiếng Việt, có số chương trình đào tạo tiếng Anh Đối với giảng viên bậc đại học, lực tiếng Anh vừa điều kiện cần kỳ thi tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, thi nâng ngạch, vừa chìa khóa để họ mở cửa kho tàng kiến thức giới để tự nghiên cứu, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Nhận thức tầm quan trọng ngoại ngữ này, DTU đặt nhiều mục tiêu, chiến lược, nhằm giúp đội ngũ cán nhà trường không ngừng nâng cao lực tiếng Anh (NLTA) Một chiến lược thành lập Ban Anh ngữ hóa (B.ANH), từ năm 2013 B.ANH có chức tổ chức thực triển khai hoạt động Anh ngữ hóa (ANH) Cụ thể, B.ANH có nhiệm vụ xây dựng chương trình, lập kế hoạch, soạn tài liệu phục vụ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng TA cho cán (CB), GV trường; B.ANH lập kế hoạch quản lý công tác thao giảng TA GV toàn trường, triển khai dự giờ, đánh giá thao giảng TA cho GV khoa Ở đơn vị, có 01 cán phụ trách mảng ANH để phối hợp với cán B.ANH việc dự giờ, đánh giá thao giảng tổ chức hoạt động khác B.ANH nhằm đem lại hiệu cao 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, sử dụng phương pháp định tính định lượng Phương pháp định tính thực thơng qua nhiệm vụ khái qt hóa lý thuyết nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, văn bản, tài liệu cụ thể đối tượng nghiên cứu liệu vấn Phương pháp định lượng thực nhóm liệu: (01) số lượng GV khoa tham gia thao giảng TA điểm thao giảng khoa qua năm, (02) Phiếu khảo sát dành cho giáo viên (Bảng 1) Các số liệu thống kê với phần mềm Excel Các công cụ nghiên cứu bao gồm tài liệu phiếu khảo sát Tài liệu có báo cáo tổng kết kế hoạch hoạt động B.ANH qua năm Phiếu khảo sát dành cho GV, bao gồm 20 câu hỏi chia làm nhóm nội dung: (01) đánh giá mục tiêu Anh ngữ hóa giải pháp ANH nhà trường; (02) nhu cầu sử dụng TA cụ thể đội ngũ; (03) đề xuất mục tiêu ANH đội ngũ DTU thời gian đến Phiếu khảo sát thực thí điểm 05 GV Trên sở câu trả lời, góp ý từ nghiên cứu thí điểm, phiếu khảo sát hồn chỉnh trước thực khảo sát thức (Phụ lục A) Sau đồng ý cộng tác giúp đỡ tiến hành nghiên cứu hiệu trưởng, trưởng khoa toàn Trường, Phiếu khảo sát gởi đến GV tất khoa toàn trường qua Google form (Phụ lục A) Số câu trả lời thu 87 tổng số 372 giảng viên/trợ giảng có tham gia thi đua tồn trường Tơn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 49 Bảng 1: Phiếu đánh giá thao giảng tiếng Anh Họ tên giảng viên: Khoa: Môn giảng: Nội dung thao giảng: Thời gian thao giảng: …………h…………ngày………………….tại STT Điểm đánh giá (thang điểm 10) Hệ số Điểm quy đổi (ĐĐG x hệ số/10) Chuẩn bị tiết giảng: giáo án, slide giảng, kết hợp sử dụng nhiều thiết bị giảng dạy Tác phong sư phạm: giọng nói, ngữ điệu, bao quát lớp, trang phục nghiêm túc Kiến thức xác, nội dung giảng đầy đủ 0.2 0.1 0.2 Truyền đạt rõ ràng dễ hiểu, chuyển tải nội dung học Khả tiếng Anh (phát âm, ngữ pháp…) 0.3 0.7 Kết hợp phương pháp giảng dạy khác nhau, tạo khơng khí lớp sinh động, vui vẻ Nêu câu hỏi kích thích suy nghĩ, sáng tạo người học Phân bố thời lượng hợp lý cho bước lên lớp Củng cố trọng tâm vào cuối buổi học 0.1 0.2 0.1 0.1 Tiêu chí đánh giá Tổng: Ghi chú: Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10 Ý kiến người đánh giá Ưu điểm: Nhược điểm: 20 Người đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) 50 Tơn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Các hoạt động ANH đội ngũ DTU B.ANH tổ chức nhiều hoạt động nhằm bồi dưỡng lực TA cho CB-GV tồn trường Có lớp bồi dưỡng TA kéo dài tháng GV nước đảm nhận; có lớp học TA cho bảo vệ nhân viên phục vụ toàn trường, cán bộ, chuyên viên B.ANH đảm nhận biên soạn giáo trình, giảng dạy, kiểm tra đánh giá Cũng có hoạt động khác ‘Góc Anh ngữ’, ‘Câu lạc TA’, ‘Thi TOEIC’ Một đặc điểm chung hoạt động tổ chức năm đầu B.ANH thành lập, không thực thường xuyên Chỉ có hoạt động thao giảng TA tổ chức đặn tất năm GV khoa đăng ký giảng chuyên ngành TA, thời gian 20 phút, đánh giá theo tiêu chí Đây hoạt động có chế tài, sở đánh giá NLTA GV Kết khảo sát cho thấy số lượng GV tham gia thao giảng có khác biệt tương đối lớn khoa Có khoa tham gia tích cực Khoa Đào tạo quốc tế, Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa CNTT; số khoa có số lượng tham gia cịn hạn chế Khoa KHXH-NV, Khoa Lý luận trị Cũng có xu hướng tỷ lệ GV tham gia tất khoa toàn trường giảm dần theo thời gian, từ 75.53% năm 2013-2014, đến 39.39% năm 2019-2020 Đặc biệt niên khóa gần nhất, khoa có tỷ lệ GV tham gia cao tỷ lệ giảm nhiều, cịn 50%; khoa vốn có tỷ lệ GV tham gia thấp tỷ lệ tham gia cịn 0% Từ báo cáo tổng kết, có lý khách quan lý chủ quan dẫn đến việc GV chưa tham gia thao giảng Lý khách quan thao giảng trùng với dạy thầy cô phải thực công việc khác Trường; có trường hợp GV phải hủy lịch thao giảng lý cá nhân, đột xuất Lý chủ quan thuộc lực GV Một số GV tự đánh giá chưa đủ khả năng, nên chưa đủ tự tin để đăng ký thực Cũng có số GV đưa lý chưa có đủ thời gian, chưa xếp thời gian để chuẩn bị, tham gia Vẫn có số trường hợp khác khơng đưa lý Kết phân tích báo cáo tổng kết B.ANH phiếu dự thao giảng cho thấy số GV có lực tốt, trình bày giảng trơi chảy, cịn trường hợp thể lực TA hoạt động thao giảng hạn chế Những vấn đề ghi chép lại để nhắc nhở giúp GV cải thiện NLTA thường liên quan đến ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Về ngữ âm, có GV phát âm chưa xác số từ, kể số từ bản, chưa sử dụng trọng âm từ trọng âm câu; chưa sử dụng ngữ điệu thích hợp Phạm vi từ vựng thông dụng quản lý lớp học hạn chế Về ngữ pháp, GV mắc số lỗi ngữ pháp bản, mạo từ, loại từ, nhiều giới từ; chưa sử dụng cấu trúc câu kép, câu phức Những hạn chế ngữ âm cấu trúc kéo theo hạn chế độ lưu lốt, trơi chảy trình bày giảng Hơn nữa, tuyệt đại đa số GV cịn thiếu vốn ngơn ngữ TA để điều khiển lớp học (classroom language) Hơn nữa, số GV chưa thể lực sử dụng TA trình giảng Thậm chí, số GV đọc thơng tin từ hình, khơng tương tác với người học, lúng túng, không trả lời câu hỏi chuyên viên đánh giá 3.2 Quan điểm đội ngũ mục tiêu hoạt động ANH GV đánh giá tính chất cần thiết mục tiêu ANH thang 1-5, với tương đương ‘Hồn tồn khơng cần thiết’ tương đương ‘Rất cần thiết’ Con số trung bình chung 4.05 thang 1-5 cho thấy đại đa số GV nhận thấy mục Tơn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 tiêu cần thiết Có 48% GV cho ‘Rất cần thiết’, 27% đánh giá ‘Cần thiết’ 16% chọn ‘Trung hịa’; nhiên, có 10% GV đánh giá ‘Khơng cần thiết’ (2%) ‘Hồn tồn khơng cần thiết’ (7%) Có nhiều hoạt động nhằm mục tiêu ANH thực suốt năm qua Kết cho thấy GV thể quan tâm, hứng thú vừa phải đa số hoạt động ANH Trên thang đo 1-5 với tương đương ‘Hồn tồn khơng hứng thú’ tương đương ‘Rất hứng thú’, thầy có đánh giá cao lớp bồi dưỡng TA (3.55), câu lạc TA (3.28) góc Anh ngữ (3.17) Tuy nhiên tất hoạt động, cịn số thầy cịn thiếu hứng thú, đặc biệt hoạt động thao giảng; loại hoạt động có trung bình chung thấp (2.89) 3.3 Những thuận lợi, khó khăn thực mục tiêu ANH Về thuận lợi, nhiều GV tham gia khảo sát cho họ biết phương pháp tự học (43,5%), có tảng TA từ đại học (38,8%), có tảng từ phổ thơng (27,1%) thành thạo công nghệ (30,6%) Yếu tố tinh thần - động lực bên ngồi - đóng vai trị quan trọng, động viên từ Khoa/Trường (31,8%), hưởng sách từ Trường (30,6%) Chỉ có 10,6% GV cho có thời gian để học điều kiện thuận lợi Đặc biệt có GV cho nhu cầu sử dụng TA công việc động lực thúc đẩy thầy/cô phát triển NLTA Về khó khăn, bật GV thiếu thời gian để học; có xấp xỉ 4/5 số GV cho họ khơng có nhiều thời gian để học Các GV có chung khó khăn khác khơng có phương pháp tự học (35,7%), TA từ phổ thông (15,5%) TA từ đại học (7,1%) Bên cạnh đó, GV có nhiều khó khăn riêng lẻ khác như: khơng có mơi trường sử dụng TA thường xun, khơng có 51 mơi trường thực hành, khơng có bạn học, lớn tuổi 3.4 Năng lực, nhu cầu sử dụng nhu cầu phát triển TA đội ngũ Kết khảo sát cho thấy có 4/5 GV chưa có chứng TA (có: 18.9%, chưa có: 85.1%) Trong chứng TA, chiếm tỷ lệ lớn chứng TOIEC (55%), IELTS (12%), TOEFL (11%), lại chứng Khung lực bậc dành cho VN chứng nội trường ĐH nước Khi tự đánh giá NLTA tổng quát mình, đa số GV cho có lực trung cấp, với B1 33% B2 37% Có 10% đánh giá cấp độ C1 Tuy nhiên, có 1/5 đánh giá NLTA cấp độ sơ cấp, với A1 9% A2 11% Khi tự đánh giá mức độ thành thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết thang 1-5, mức độ thấp 1, tương đương với ‘Hồn tồn khơng thể’ mức độ cao 5, tương đương với ‘Thành thạo’, trung bình chung (TBC) kỹ nghe, nói, đọc, viết 2.96, 2.71, 3.23, 2.70 Có số GV cho ‘Hồn tồn khơng thể’ thực kỹ nghe, nói, đọc, viết (lần lượt 5.7%, 8%, 6%, 9.2%) Ngược lại, có số GV tự tin sử dụng ‘Thành thạo’ kỹ (2.3%, 1.1%, 4.8%, 1.1%) Chiếm tỷ lệ lớn mức độ ‘Trung bình’ tất kỹ (41.4%, 44.8%, 44%, 37.9%) Kết hoàn toàn phù hợp với thực trạng chung người Việt học tiếng Anh: đa số người học sử dụng kỹ tiếp nhận (receptive skill) đọc nghe tốt kỹ sản sinh (productive skill) nói viết Về việc sử dụng TA, mức độ thường xuyên sử dụng kỹ GV chọn thang 1-5 mức độ thấp tương đương với ‘Không bao giờ’ mức độ cao tương đương với ‘Rất thường xuyên’ Khảo sát cho thấy GV sử dụng mức trung 52 Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 bình kỹ nghe, nói, đọc, viết (TBC 2.88%, 2.51%, 3.38%, 2.54%) Kết khảo sát cho thấy GV sử dụng kỹ đọc thường xuyên kỹ nói thường xun Đáng ý, có tỷ lệ khơng nhỏ GV cho biết họ ‘Khơng bao giờ’ ‘Ít khi’ sử dụng kỹ Về hoạt động mà GV sử dụng kỹ hoạt động học thuật chiếm phần lớn, bao gồm giảng dạy chuyên ngành, tham dự seminar hội thảo, nghiên cứu Mục tiêu giải trí cịn chiếm tỷ lệ chưa cao, ngoại trừ kỹ nghe Ngồi ra, số GV dùng TA qua nhận trả lời email, luyện thi TOEIC, dạy em học TA Tuyệt đại đa số GV có nhu cầu phát triển TA (94.1%) Có thể chia mục tiêu phát triển TA GV làm nhóm học thuật, lấy chứng chỉ, giải trí Kết khảo sát cho thấy chiếm tỷ lệ lớn mục tiêu học thuật, có thứ tự từ cao đến thấp là: đọc tài liệu chuyên ngành (71.3%), viết báo khoa học TA (63.2%), tham gia hội thảo quốc tế (51.7%), dạy TA chuyên ngành (37.9%) Đối với chứng TA, TOEIC lựa chọn lớn (35.6%), IELTS (25.3%) Các chứng khác chiếm tỷ lệ tương đối thấp, chứng nội trường cấp, TOEFL, Khung lực ngoại ngữ bậc Việt Nam 9.2%, 5.7%, 5.7% Có 25.3% lựa chọn để giải trí Ngồi ra, có tỷ lệ nhỏ (4.4%) mục tiêu khác giao tiếp công việc, xử lý công việc qua email, dạy học cho em 3.5 Ý kiến GV đề xuất hoạt động ANH Trong Bảng khảo sát, chúng tơi đề xuất nhóm hoạt động: thao giảng TA, hoạt động hỗ trợ phát triển TA học thuật, hoạt động phát triển NLTA tổng quát Các GV lựa chọn theo thang 1-5, với mức độ thấp tương đương với ‘Rất khơng đồng tình’ mức độ cao tương đương với ‘Rất đồng tình’ Về hoạt động thao giảng TA, mức độ đồng tình với việc tổ chức lần/năm năm qua trung bình (2.92); nhiên số đồng tình với đề xuất dừng hoạt động thao giảng tương đối lớn (3.30) Nhằm tăng cường độ cọ xát với ngoại ngữ thời gian, điều kiện luyện tập, đưa đề xuất tăng số lần thao giảng năm lên lần; kết khảo sát cho thấy phần lớn GV khơng đồng tình với đề xuất (1.99) Về hoạt động học thuật, đề xuất hoạt động nhằm phát triển cụ thể kỹ nói, viết đọc Nhìn chung, GV đồng tình tương đối cao, đặc biệt với hoạt động hỗ trợ viết báo chuyên ngành đọc tài liệu chuyên ngành (xấp xỉ mức 3.80) Mức độ đồng thuận với đề xuất sinh hoạt tổ chun mơn TA có phần thấp hơn; có mặt đánh giá B.ANH hoạt động nhận đồng thuận thấp (3.05 2.89) Về hoạt động nhằm bồi dưỡng TA tổng quát, mức độ đồng thuận GV tương đối cao Cao lớp bồi dưỡng phát âm TA (3.86), lớp bồi dưỡng ngôn ngữ lớp học TA (3.77), cuối lớp bồi dưỡng phương pháp tự học thi thi lấy chứng TA (3.70) Thảo luận Nâng cao lực TA cho cán bộ, công chức, viên chức đơn vị thực chất hình thức dạy-học TACN, cần thực đánh giá theo nguyên tắc phương pháp giảng dạy TACN Có thể thấy hướng hoạt động B.ANH, soạn tài liệu, mở lớp bồi dưỡng, tổ chức câu lạc TA, tổ chức thi TOEIC, hoạt động hữu ích Tuy nhiên, hoạt động tổ chức Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 năm đầu Lý lực lượng B.ANH q mỏng, điều kiện nhân lực hạn chế Các nỗ lực Ban giám hiệu DTU cịn thiếu yếu tố chun mơn Cịn lý đặc thù sở giáo dục dân lập: GV vừa phải làm việc với cường độ cao gần kín thời gian, vừa khơng hưởng chế độ, sách bồi dưỡng từ ngân sách nhà nước, khơng tiếp cận chương trình bồi dưỡng, nâng cao NLTA Đề án Ngoại ngữ Quốc gia [1] So sánh với đề án phát triển NLTA cho cán nơi khác, thấy DTU tổ chức nhiều hoạt động, cho đối tượng khác (không GV, trợ giảng mà nhân viên), nhiên mục tiêu chưa cụ thể hóa Đề án Tây Bắc [18] đặt mục tiêu sử dụng TA hoạt động công vụ ngày; Đề án ĐH Thái Nguyên giới hạn trường thành viên Trường Kinh tế Quản trị kinh doanh, mục tiêu có chứng ngoại ngữ từ A2 đến C1 tùy theo đối tượng CB, GV thuộc công việc, khoa đào tạo khác Việc xác định chuẩn lực khác cho đối tượng khác phản ánh nhận thức đắn, đầy đủ ‘lấy người học làm trung tâm’ đặc thù mục tiêu phát triển NLTA Hơn nữa, Đề án ĐH Thái Nguyên bắt đầu với trường thành viên, Trường Kinh tế - ĐH Thái Nguyên Lý thực với trường thành viên mặt TA trường cao trường thành viên khác ĐH Thái Nguyên Theo kết khảo sát, thấy DTU, đội ngũ GV khoa thuộc Trường Kinh tế có điểm thao giảng số lượng tham gia thao giảng cao Nếu DTU thí nghiệm mục tiêu Anh ngữ hóa số khoa có mặt cao NLTA, hiệu hoạt động khả quan Về hoạt động thao giảng TA, trước hết hoạt động có chế tài, có tính điểm thi 53 đua, nên có giá trị làm động lực lớn Về phía cơng tác tổ chức, B.ANH ln tạo điều kiện tối đa, ưu tiên giấc GV để phân công lịch thao giảng TA, linh động tổ chức thêm buổi thao giảng bổ sung nhằm đảm bảo tối đa số lượng GV tham gia Tuy nhiên, số lượng GV tham gia hoạt động giảm dần tất năm qua Theo tôi, có lý chính: (1) khó khăn thời gian GV (2) chun mơn hoạt động thao giảng Kết khảo sát cho thấy khó khăn thời gian GV yếu tố hàng đầu hạn chế GV phát triển NLTA Để thao giảng TA, GV phải nhiều thời gian soạn bài, soạn slides, luyện tập giảng TA Bên cạnh lý khách quan thời gian, thấy lý học thuật, chuyên môn lý lý giải sau GV không mặn mà với hoạt động Thao giảng TA dạng CLIL (content-language integrated learning) hay EMI (English-medium instruction) Đây lĩnh vực phức tạp tranh phương pháp dạy học ngoại ngữ, hoạt động để đánh giá NLTA đội ngũ cán bộ, giảng viên bậc ĐH, đặc biệt lại giới hạn giới hạn thời gian giảng 20 phút Phân tích chi tiết Phiếu đánh giá 20 phút thao giảng TA cho thấy số bất cập mục tiêu phát triển NLTA Có tiêu chí đánh giá, chia làm nhóm nội dung - kỹ sư phạm lực TA Có đến 8/9 tiêu đánh giá kỹ sư phạm người thao giảng, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 2/3 điểm đánh giá (13/20, 65%), bao gồm: (1) Chuẩn bị tiết giảng: giáo án, slide giảng, kết hợp sử dụng nhiều thiết bị giảng dạy; (3) Kiến thức xác, nội dung giảng đầy đủ; (4) truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, chuyển tải nội dung học; (6) Kết hợp phương pháp giảng dạy khác nhau, tạo khơng khí lớp sinh động, vui vẻ; (7) Nêu câu hỏi, kích thích suy nghĩ, sáng tạo người học; (8) Phân bổ thời lượng hợp lý cho bước lên lớp; (9) Củng cố trọng tâm 54 Tôn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 vào cuối buổi học Tiêu chí (2) bao gồm yếu tố ‘trang phục’, ‘tác phong sư phạm’, ‘bao quát lớp’, thuộc kỹ sư phạm, ‘giọng nói’ ‘ngữ điệu’ thuộc ngơn ngữ Chỉ có tiêu chí (5) - Khả tiếng Anh (phát âm, ngữ pháp…) - đánh giá lực TA, chiếm tỷ trọng xấp xỉ 1/3 (07/20, 3.5%) Vì vậy, số GV sử dụng lại giảng (những) năm trước để vừa tiết kiệm thời gian soạn bài, vừa điểm đánh giá cao Các nội dung thao giảng lựa chọn B.ANH người khơng có kiến thức chun ngành, mà có kiến thức lực TA Xét từ phương pháp sư phạm, phiếu đánh giá bao phủ hết tiêu chí cần thiết để đánh giá tiết dạy thao giảng Tuy nhiên, lần thao giảng giới hạn 20 phút, khơng có người học phản hồi từ người học, thành viên đánh giá (B.ANH) khơng phải giáo viên chuyên ngành, điểm dựa tiêu chí khơng thể phản ánh tính hiệu chuyên môn thao giảng Theo tôi, mục tiêu đánh giá lực thao giảng TA, tỷ trọng điểm TA nên 15/20, bao gồm nội dung cụ thể như: ngôn ngữ quản lý lớp học (classroom language), độ lưu loát (fluency), ngữ pháp mức độ xác phong phú/phức tạp cấu trúc (accuracy and range), từ vựng - mức độ xác phong phú từ vựng (cần tính đến thuật ngữ chuyên ngành), phát âm - phát âm từ ngữ chuẩn xác âm, dấu nhấn từ, dấu nhấn câu ngữ điệu Kết khảo sát cho thấy khó khăn thuận lợi GV khơng đồng Có GV có phương pháp tự học, có GV cần hướng dẫn phương pháp tự học Có GV có tảng TA tốt tốt, có chứng quốc tế, có lực bậc 3, bậc 4, tự tin, có GV từ phổ thông đại học, có lực bậc hay bậc 2, có nghĩa tương đương trình độ TA học sinh cấp 2, cấp 3, theo chuẩn đề Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020/25 Có GV có mơi trường sử dụng TA thường xuyên, đọc tài liệu TA, viết báo chuyên ngành TA, tham gia hội thảo quốc tế, có GV, đặc biệt khối khoa học xã hội, khó có mơi trường sử dụng TA Có GV phấn khởi với chủ trương ANH việc lấy làm tiêu chí thi đua, có GV thấy chủ trương ức chế Về mức độ thành thạo thực hành kỹ năng, tỷ lệ nhỏ GV cho họ khơng thể thực kỹ nghe, nói Con số trung thực, phản ánh chất lượng đào tạo ngoại ngữ Việt Nam, mà báo chí thường gọi tên thực trạng “câm-điếc” ngoại ngữ (kể phận GV tiếng Anh) Thực tế xuất phát từ lý kỳ thi TA phổ thông, kể ĐH, tổ chức đánh giá với hình thức viết, nên đánh giá kiến thức ngữ pháp, ngữ âm kỹ đọc viết Hình thức thi có phản ứng dội ngược (back-effect) việc học Hơn nữa, Việt Nam, TA ngoại ngữ, nên người học khơng có nhiều mơi trường thực hành, sử dụng TA lớp học Đối với GV ĐH, thầy-cô cần đọc nhiều tài liệu chuyên ngành viết báo TA nên thầy-cô thực tốt kỹ đọc, viết nghe, nói Xuất phát từ nhu cầu công việc, GV phần lớn sử dụng TA cho hoạt động học thuật, giảng dạy chuyên ngành, tham dự seminar hội thảo, nghiên cứu; GV dùng TA mục tiêu giải trí Kết cho thấy đa số GV chưa biết khai thác điều kiện giải trí TA để thụ đắc ngoại ngữ cách đầy hứng thú, với nhiều hoạt động phong phú, thường xuyên, dễ dàng điều kiện kỹ thuật, công nghệ đại Những nghiên cứu ngôn ngữ mối tương quan kỹ năng: nghe nhiều nói tốt nhiêu; Tơn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 đọc nhiều viết tốt nhiêu Có hai đường để phát triển ngôn ngữ: thụ đắc (acquisition) - cách tự nhiên, qua tiếp xúc thường xuyên sử dụng thường xuyên, trẻ em biết nói tiếng mẹ đẻ, người dân di cư đến quốc gia khác; học (learning) - cách hình thức, qua lớp học, trường, trung tâm ngoại ngữ Kết luận Nhìn từ lý luận phương pháp dạy học tiếng Anh ngoại ngữ, phương pháp dạy TA CN, dạy chuyên ngành TA, so sánh với đề án khác Việt Nam có mục tiêu phát triển NLTA đội ngũ, thấy mục tiêu ANH đội ngũ DTU vô thiết thực, chưa đạt kỳ vọng nhiều lý do: thiếu đội ngũ chuyên môn hướng dẫn thực cách khoa học; mục tiêu thiếu cụ thể; khơng có đủ điều kiện cần để thực Mơ hình ANH DTU có tính đặc thù ĐH dân lập Bài viết đóng góp liệu cho nghiên cứu tiếp sau mục tiêu phát triển NLTA cho đội ngũ CB, GV sở giáo dục đại học nói riêng Việt Nam nói chung Từ kết nghiên cứu này, cần có nghiên cứu tiếp sau, như: + Nghiên cứu hành động với hay hai hoạt động ANH cụ thể để đánh giá hiệu hoạt động đó; + Nghiên cứu trường hợp với khoa cụ thể để đánh giá hiệu số hoạt động ANH; + Nghiên cứu lực TA, nhu cầu sử dụng TA cán DTU với quy mô, số lượng lớn Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án “Dạy học Ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, Hà Nội 55 [2] Đại học Thái Nguyên (2014), Đề án chuẩn hóa lực ngoại ngữ cho cán giáo viên sinh viên Đại học Thái Nguyên giai đoạn 20113-2015 2016-2020 http://ictu.edu.vn/attachments/article/1549/%C4%90 %E1%BB%81%20%C3%A1n%20chu%E1%BA% A9n%20h%C3%B3a%20n%C4%83ng%20l%E1% BB%B1c%20Ngo%E1%BA%A1i%20Ng%E1%BB %AF.doc [3] L Q Đông (2011), Tiếng Anh chuyên ngành - Một số vấn đề nội dung giảng dạy, Ngôn ngữ & đời sống, số 11 (193), tr 27-32 [4] Đ T X.Dung & C N D Anh (2010), Dạy học tiếng Anh chuyên ngành tình hình mới: Thách thức giải pháp, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 60 [5] Đ T X Dung & C N D Anh (2013), “Thiết kế khóa học tiếng Anh chuyên ngành dựa kết phân tích nhu cầu người học”, Ngơn ngữ & đời sống, số 7(213): 15-20 [6] N T T Hoa & P T T Mai (2016), Difficulties in teaching English for special purposes: Empirical study at Vietnamese Universities Higher Education Studies, 6(2),154-161 [7] Hutchinson, T and Waters, A (1987), English foap specific purposes, A learning- centred approach Cambridge: Cambridge Universiti Press [8] N V Khanh (2015), Towards Improving ESP Teaching/Learning in Vietnam’s Higher Education Institutions: Integrating Project-Based Learning into ESP Courses International Journal of Languages, Literature and Linguistics, 1(4), 227-232 [9] H S T Kiệt (2007), “Đào tạo Anh văn chuyên ngành - hướng phát triển lâu dài khoa học ngoại ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đào tạo, Đại học Duy Tân, số 24-25: 123-126 [10] Munby, J (1978), Communicative syllabus design Cambridge: Cambridge Universiti Press [11] V T Nguyen (2009), Khả biện pháp thực giảng dạy chuyên môn ngoại ngữ [The possibility and measures of implementing Content and Language Integrated Learning] Retrieved September 18th 2015 from http://vnies.edu.vn/detailthread-view-1-25-281_kha-nang-va-bien-phap-thuchien-giang-day-chuyen-mon-bang-ngoai-ngu.html [12] T N M Nhật (2002a), “Để góp phần tìm lời giải cho toán ngoại ngữ giáo dục đại học”, Ngôn ngữ Đời sống, số 8: 35-38 [13] T N M Nhật (2002b), “Để phát triển lực ngoại ngữ học viên không chuyên ngữ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Quy Nhơn, số 21: 7-17 [14] T N M Nhật (2002c), “Những thực trạng cần tháo gỡ nỗ lực đổi phương pháp dạy học ngoại ngữ khoa không chuyên”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Trường ĐHSP Quy Nhơn (2002): 118-127 56 Tơn Nữ Mỹ Nhật / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 [15] T N M Nhật (2013), Tiếng Anh giáo dục đại học: Một số vấn đề lý luận thực tiễn [English in higher education: Some theoretical and practical issued], Tạp chí Ngơn ngữ, số (292) [16] D T Nụ (2004), “Một vài suy nghĩ việc dạy từ vựng tiếng Anh chuyên ngành”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học lần thứ 25, Trường Đại học Ngoại Ngữ H: ĐHNN, 2004, 158-164 [17] Robinson, P (1991), ESP today: A practitioner’s guide Hemel Hemstead: Prentice Hall [18] N L Trung & Hùng, N V (2018), “Về mơ hình nâng cao lực ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức ngành hải quan, ngoại vụ, du lịch biên phịng vùng biên giới phía Bắc: Từ thực tiễn đến nguyên tắc bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 6, tr 153-166 [19] H V Vân (2008), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội”, VNU Journal of Foreign Studies, l (24) [20] H V Vân (2010), Dạy tiếng Anh không chuyên trường đại học Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn [Teaching English to non-English majors in higher education in Vietnam: Some theoretical and practical issues] Hanoi: National University Publishing House [21] N T Vân (2012), “Năng lực giao tiếp vấn đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành thời hội nhập”, Ngôn ngữ & đời sống, số (197): 27-32 ... nhằm phát triển lực (NL) TA đội ngũ cán bộ, giảng viên trường đại học dân lập Việt Nam, thực thời gian năm Mơ hình có tên ? ?Anh ngữ hóa đội ngũ cán Mơ hình thực Trường Đại học Duy Tân (DTU), Đà Nẵng,... nhà trường không ngừng nâng cao lực tiếng Anh (NLTA) Một chiến lược thành lập Ban Anh ngữ hóa (B .ANH) , từ năm 2013 B .ANH có chức tổ chức thực triển khai hoạt động Anh ngữ hóa (ANH) Cụ thể, B .ANH. .. chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 2(51) (2022) 46-56 Cơng trình khảo sát nhằm (01) đánh giá thực trạng hoạt động Anh ngữ hóa đội ngũ Trường; (02) nắm bắt thuận lợi, khó khăn đội ngũ cán trình