Bài viết nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lí trường THPT đảm bảo chuẩn hóa về trình độ đào tạo, về chuẩn chức danh, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Nguyễn Chí Dương - Trường Trung học phổ thơng Tuệ Tĩnh, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Ngày nhận bài: 22/12/2019; ngày chỉnh sửa: 02/01/2020; ngày duyệt đăng: 06/01/2020 Abstract: In order to implement the renovation of general education, in addition to renewing the curriculum, textbooks, teaching equipment, organizing examinations, assessments, standardizing schools, etc., the issue of improving quality teachers and educational administrators have a decisive role Facing the increasing demands of the society, the country's education career and the trend of modern education development, it is necessary to improve the competencies of managers to enable them to perform well management tasks at the school Keyword: Development, management staffs, high school hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD [2; mục I.2.d] Để thực đổi GD phổ thơng, ngồi việc đổi chương trình, sách giáo khoa, trang thiết bị dạy học, tổ chức thi cử, đánh giá, chuẩn hóa nhà trường vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên CBQLGD có vai trị định Trước yêu cầu ngày cao xã hội, nghiệp GD nước nhà xu phát triển GD đại, đòi hỏi phải nâng cao lực cho CBQL để giúp họ thực tốt nhiệm vụ quản lí giao nhà trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông Mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL trường THPT là: đảm bảo chuẩn hố trình độ đào tạo, chuẩn chức danh, đủ số lượng, đồng cấu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GD 2.2 Nội dung phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông 2.2.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán quản lí Quy hoạch đội ngũ hoạt động quản lí người quản lí Nó có tác dụng làm cho quan quản lí, người quản lí biết số lượng, chất lượng, cấu (độ tuổi, trình độ đào tạo chun mơn, giới tính,… đội ngũ CBQL, để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ, nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng (phẩm chất lực) cho CBQL đội ngũ để họ có khả hồn thành nhiệm vụ Kết quy hoạch sở chủ yếu mang tính định hướng cho việc vận dụng thực chức quản lí vào hoạt động tổ chức máy đội ngũ CBQL Quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT trình xác lập mục tiêu tổ chức biên chế, tiêu chuẩn, Mở đầu Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Chấp hành Trung ương khẳng định: Phát triển GD-ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lí giáo dục (CBQLGD) lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng [1] Mục tiêu phát triển giáo dục (GD) xác định: Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, cán quản lí (CBQL), đẩy nhanh tiến độ thực phổ cập trung học sở, đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp GD cấp học, bậc học Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu quả, đổi quản lí giáo dục (QLGD) tạo sở pháp lí phát huy nội lực phát triển GD [1] Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011-2020 ban hành theo Quyết định số 711 ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ đánh giá tình hình GD Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đội ngũ nhà giáo đội ngũ CBQLGD: Một phận nhà giáo CBQL chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ GD thời kì Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chun mơn Tỉ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học GD đại học thấp; tỉ lệ sinh viên giảng viên chưa đạt mức tiêu đề Chiến lược phát triển GD 2001-2010 Vẫn cịn phận nhỏ nhà giáo CBQLGD có biểu thiếu trách nhiệm tâm huyết với nghề, vi phạm đạo đức lối sống, ảnh hưởng không tốt tới uy tín nhà giáo xã hội Năng lực phận nhà giáo CBQLGD thấp Các chế độ sách nhà giáo CBQLGD, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành GD, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên Email: chiduongtuetinh@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 chức danh đội ngũ CBQL cần có tương lai Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị công tác quy hoạch cán bộ, mục tiêu nguyên tắc quy hoạch là: chuẩn bị từ xa tạo nguồn cán dồi làm để đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán đảm nhận chức danh lãnh đạo, quản lí cấp hệ thống trị, vững vàng trị, sáng đạo đức, thành thạo chun mơn, nghiệp vụ, có trình độ lực, lực trí tuệ thực tiễn tốt, đủ số lượng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước [3] Quy hoạch cán phải giải tốt mối quan hệ số lượng, chất lượng cấu Số lượng đưa vào quy hoạch chức danh (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) tạo điều kiện cho việc lựa chọn nhân bổ sung CBQL chuẩn bị nhân thay cần thiết Cơ cấu hợp lí tạo điều kiện cho CBQL hỗ trợ trình làm việc, phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu người Trên sở đánh giá cán hàng năm thực trạng tình hình phát triển đội ngũ cán bộ, GV, nhu cầu CBQL trường THPT để quy hoạch CBQL đảm bảo đủ số lượng, hợp lí cấu (độ tuổi, giới tính, dân tộc, mơn), đảm bảo chất lượng để chủ động nguồn cán cho giai đoạn phát triển nhà trường Công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm nội dung: xây dựng chuẩn đội ngũ CBQL; dự báo nhu cầu đội ngũ CBQL; khảo sát, đánh giá đội ngũ CBQL; xây dựng quy hoạch nguồn dự nguồn đội ngũ CBQL trường THPT… 2.2.2 Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển đội ngũ cán quản lí Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng luân chuyển đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung CBQL nói riêng công việc thuộc lĩnh vực công tác tổ chức cán Tuyển chọn, bổ nhiệm xác CBQL yêu cầu tất yếu cho việc thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL Miễn nhiệm thực chất sàng lọc làm cho đội ngũ CBQL luôn đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn đội ngũ, khơng đội ngũ CBQL có thành viên khơng đạt u cầu Đây hình thức nâng cao chất lượng đội ngũ Luân chuyển CBQL có tác dụng làm cho chất lượng đội ngũ đồng tổ chức, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu CBQL, làm cho chất lượng quản lí nâng lên Đây biện pháp để người CBQL có điều kiện so sánh, thử nghiệm nghiệp vụ quản lí trước thay đổi, phát triển đơn vị mới, tránh “lối mịn” q trình quản lí Trên sở thực tiễn quy mô trường, lớp, loại trường, chất lượng đội ngũ, thực việc đề bạt đội ngũ CBQL trường THPT theo quy trình bảo đảm lựa chọn người quy hoạch, phân công chức danh, nhiệm vụ, tạo thuận lợi điều hành cơng việc hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ người CBQL Đồng thời, thực việc luân chuyển CBQL nguyên tắc CBQL khơng q nhiệm kì liên tục trường, song cần nghiên cứu phương án luân chuyển phù hợp, tránh gây ổn định, tạo điều kiện thuận lợi địa lí, quan hệ xã hội, quan hệ cơng tác để CBQL hồn thành tốt cơng tác lãnh đạo, quản lí, điều hành đơn vị Như vậy, tuyển chọn, bổ nhiệm luân chuyển cán nói chung hoạt động lĩnh vực quản lí cán Do đó, khơng thể thiếu việc đánh giá thực trạng biện pháp quản lí khả thi lĩnh vực nói Việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển đội ngũ CBQL trường THPT cần dựa vào yêu cầu công tác đơn vị GD phẩm chất, lực đội ngũ CBQL nhằm phát huy lực đội ngũ, góp phần nâng cao hiệu quản lí nhà trường 2.2.3 Xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện nâng cao chuẩn trình độ chun mơn, lí luận trị, lí luận thực tiễn quản lí; nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán đội ngũ CBQL Bản chất công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ CBQL để họ có đủ điều kiện hồn thành nhiệm vụ, chức quyền hạn mình, để phát triển đội ngũ CBQL khơng thể bỏ qua khâu đào tạo bồi dưỡng cán Đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường THPT góp phần nâng cao trình độ có đội ngũ nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi cơng việc Bồi dưỡng CBQL trường THPT phát triển lực, kiến thức, kĩ năng… nhiều hình thức, mức độ khác hướng tới chuẩn xác định Để công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL dự nguồn đạt hiệu cao việc xây dựng chương trình hợp lí, nội dung xác, thiết thực, sát với thực tiễn người đào tạo người đào tạo cần thiết, định hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 Đào tạo việc làm tất yếu để đội ngũ CBQL trường THPT hình thành kĩ quản lí, hiểu biết chủ trương, đường lối, sách, pháp luật GD cách hệ thống để thực tốt nhiệm vụ Những kĩ năng, hiểu biết có nhờ trình tự học hỏi, nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng qua lớp QLGD trước sau bổ nhiệm Việc đào tạo QLGD cần thiết, giúp CBQL nắm cách hệ thống lí luận quản lí, có khả nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm quản lí từ thực tiễn, làm phong phú thêm cho lí luận quản lí, quản lí ngày xem nghề, đòi hỏi nhiều lực tổng hợp mang tính nghệ thuật cao Những phẩm chất, kĩ quản lí chưa trang bị thời gian đào tạo trường Sư phạm dưỡng phải trình thực hình thức phong phú khơng tập trung đội ngũ CBQL mà phải thực từ khâu tạo nguồn cán kế cận theo quy hoạch Thực công tác này, yêu cầu phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng Căn định hướng chiến lược nhà trường, ngành thực trạng đội ngũ, xác định nội dung cần bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng phù hợp 2.2.4 Kiểm tra - đánh giá đội ngũ cán quản lí Kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) chức quản lí Kiểm tra nhằm xem xét việc thực kế hoạch, giải pháp quản lí đạt mức độ nào; phát bất cập, trì trệ, chí sai phạm KT-ĐG thực trạng thực chất tìm nguyên nhân thành công khiếm khuyết để đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm nhằm thực tốt kế hoạch đề ra; động viên, khích lệ, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ CBQL để hoạt động quản lí đạt hiệu tốt hơn, đồng thời kiến nghị cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung sách quy định phù hợp để nâng cao hiệu lực QLGD Mặt khác, trình phát triển xã hội, nhà trường không ngừng biến đổi, để đáp ứng biến đổi đòi hỏi đội ngũ GV CBQL phải ngày hoàn thiện, bổ sung tri thức Để làm điều đó, GV CBQL phải bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng tri thức cần thiết cho QLGD thuộc lĩnh vực khác kết nghiên cứu khoa học so với trước đó, bồi dưỡng phương pháp làm việc Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ (KH-CN) phát triển mạnh mẽ, kiến thức giảng dạy nhà trường nhanh chóng lạc hậu, điều địi hỏi GV, CBQL phải biết tự học, tự bồi dưỡng để liên tục bổ sung tri thức, kĩ Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL để biết thực trạng đội ngũ, mà qua cịn nhận biết dự báo tình hình chất lượng đội ngũ việc đề kế hoạch khả thi hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ Kết đánh giá CBQL sở cho việc cá nhân tự điều chỉnh thân để thích ứng với chuẩn nghề nghiệp Đánh giá đội ngũ CBQL có vai trò giải pháp phát triển đội ngũ CBQL Để đội ngũ CBQL ngày có chất lượng cao cần phải tổ chức đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh u cầu cơng tác cán Có thể thực hình thức bồi dưỡng như: Đánh giá CBQL đạt chức kết đánh giá đảm bảo tính khách quan, xác thực Do đó, việc đánh giá CBQL trường THPT thực theo quy trình: tự đánh giá; cán bộ, GV, nhân viên nhà trường đánh giá; quan quản lí cá nhân đánh giá Đánh giá CBQL thực chấm điểm sở hệ thống minh chứng, đó, kết đánh giá, xếp loại xác - Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa, chuẩn: sau khảo sát, đánh giá CBQL theo chuẩn, cử đào tạo chuẩn hóa, đào tạo chuẩn - Bồi dưỡng thường xuyên: cung cấp cho CBQL hệ thống tài liệu chuyên môn, giới thiệu tài liệu, đặt yêu cầu nghiên cứu chuyên đề, thực theo định kì cuối đánh giá kết - Bồi dưỡng chuyên đề: việc bồi dưỡng thông qua lớp học chuyên đề, buổi hội thảo Các chuyên đề theo biên chế năm học theo yêu cầu thực tế đặt Căn kết đánh giá cán đương chức cán diện quy hoạch để lựa chọn cán có nhu cầu sử dụng Quy trình lựa chọn CBQL trường THPT tiến hành dân chủ, công khai, minh bạch dựa tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng, lãnh đạo tổ chức Đảng thực theo bước: xin chủ trương, xác định vị trí cơng việc đảm nhiệm; đánh giá cán để lựa chọn nhân sự; tổ chức lấy ý kiến tập thể; trình Sở GD-ĐT; hiệp y trao đổi; định - Tự học, tự bồi dưỡng: cách tự học thông qua phương tiện thông tin, với đồng nghiệp tự nghiên cứu khoa học, tổng kết kinh nghiệm… Đây việc làm có ý nghĩa lớn địi hỏi cán tính tự giác lực tự học cao Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 KT-ĐG CBQL trường THPT xem xét, xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại thời điểm KT-ĐG Công tác KT-ĐG đội ngũ CBQL trường THPT khâu quan trọng hoạt động quản lí sở GD-ĐT Thơng qua kiểm tra để nắm bắt tình hình đánh giá xác, khách quan hoạt động quản lí nhà trường hoạt động nhà trường, sở đối chiếu với quy định Luật GD hệ thống văn hướng dẫn hoạt động QLGD nhà trường Kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh, sửa chữa thiếu sót, khuyết điểm CBQL trường học KT-ĐG đội ngũ CBQL trường THPT phải đảm bảo khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời, không làm cản trở hoạt động nhà trường CBQL; việc KT-ĐG phải dựa kết thực nhiệm vụ nhà trường, đặc biệt chất lượng hiệu GD làm chủ yếu KT-ĐG hoạt động quản lí CBQL trường THPT tập trung vào nhóm lực như: xác định tầm nhìn, mục tiêu sứ mệnh nhà trường; lực điều hành nhà trường; lãnh đạo quản lí nguồn nhân lực; quản lí nguồn lực Việc KT-ĐG đội ngũ CBQL tiến hành nhiều hình thức: định kì hay đột xuất; đánh giá theo chuẩn hay theo chuyên đề… 2.2.5 Thực chế độ sách, tạo động lực cho hoạt động đội ngũ cán quản lí Kết chất lượng hoạt động người phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính động lực thúc đẩy họ Chế độ sách đãi ngộ đội ngũ CBQL cịn mang tính đầu tư cho nhân lực “tái sản xuất” quản lí kinh tế Từ sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ mà chất lượng đội ngũ nâng lên, sách đãi ngộ cán nói chung CBQL nói riêng hoạt động quản lí cán bộ, cơng chức quan quản lí người quản lí tổ chức Thực chế độ sách, tạo động lực cho hoạt động đội ngũ CBQL trường THPT trình tạo lập điều kiện tốt CBQL phát triển phẩm chất lực mức độ cao thực cơng việc đạt hiệu tốt Đó việc xây dựng ban hành chế sách theo quy định pháp luật, phù hợp đặc điểm tình hình địa phương, tạo hành lang tốt cho CBQL thực chức năng, nhiệm vụ Đồng thời, có chế độ thích hợp, khích lệ phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ GV nói chung CBQL nói riêng Xây dựng quy chế phối hợp, kết hợp hợp lí ngành GD-ĐT với ban ngành khác để tạo động lực điều kiện nguồn lực cho phát triển GD-ĐT Quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật cho cơng tác GD nói chung cơng tác quản lí trường học nói riêng Như vậy, để phát triển đội ngũ CBQLGD nói chung CBQL trường THPT nói riêng cần phải có biện pháp quản lí lĩnh vực Muốn thế, cần phải thực tốt chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THPT, đặc biệt thực sách hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng; Tạo mơi trường GD đồng thuận, tích cực điều kiện vật chất, tinh thần thuận lợi cho hoạt động đội ngũ CBQL trường THPT 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông - Các yếu tố tự nhiên điều kiện địa lí: núi rừng, đồng bằng, hải đảo, thị;… có ảnh hưởng đến phát triển GD-ĐT công tác phát triển CBQL Sự phân bố dân cư, phương tiện lại, phương tiện sinh hoạt ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng bổ nhiệm cán hầu hết người có nguyện vọng làm việc nơi có điều kiện thuận lợi, thị có điều kiện KT-XH phát triển Vì vậy, phát triển đội ngũ CBQL vùng khó khăn điều kiện địa lí gặp nhiều trở ngại, hạn chế - Các yếu tố KT-XH bao gồm dân số, cấu dân số; tổng sản phẩm xã hội, phân phối sản phẩm xã hội thu nhập dân cư; việc làm cấu việc làm; quan hệ kinh tế, trị Tỉ lệ dân số có ảnh hưởng đến phát triển GD Dân số tăng, số HS cấp học, bậc học tăng yêu cầu trường, lớp đội ngũ GV, CBQL tăng Cơ cấu dân số, phân bổ dân cư, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển GD CBQL trường trung học Tóm lại, yếu tố KT-XH có tác động lớn đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT - Yếu tố văn hóa, khoa học cơng nghệ (KH-CN): Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử, văn hóa tảng tinh thần xã hội Truyền thống, phong tục, tập quán địa phương ảnh hưởng đến công tác GD, ảnh hưởng đến việc bổ nhiệm CBQL KH-CN có tác dụng to lớn việc phát triển GD-ĐT, trình độ KH-CN cao có điều kiện để GD phát triển KH-CN có ảnh hưởng lớn đến cơng tác quản lí Những tiến KH-CN tạo phương tiện đại làm tăng hiệu việc tổ chức thực q trình GD-ĐT, cơng nghệ thơng tin tạo VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 thay đổi lớn quản lí, thúc đẩy đổi phương pháp quản lí chủ thể quản lí ngũ CBQL trường THPT theo hướng đạt chuẩn, mặt khác địi hỏi người CBQL phải có đủ lực phẩm chất mà chuẩn hiệu trưởng đặt để đủ sức hoàn thành nhiệm vụ điều kiện tự chủ tự chịu trách nhiệm - Chính sách phát triển GD vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa: Chính sách đặt yêu cầu cụ thể cao đội ngũ CBQL trường THPT, người chịu trách nhiệm trực tiếp quản lí điều hành nhà trường, để hoạt động GD nhà trường đạt chất lượng hiệu điều kiện KT-XH tự nhiên tỉnh Đơng Nam Bộ có nhiều khó khăn - Yếu tố bên GD-ĐT: Các yếu tố bên hệ thống GD quy mô HS; số lượng chất lượng đội ngũ GV, CBQL, nhân viên ngành GD; mạng lưới trường lớp cấp học; loại hình đào tạo; phân cấp quản lí nhà nước cơng tác GD; nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp, thời gian GD… tác động đến phát triển GD nói chung, GD THPT nói riêng Đội ngũ GV, CBQL trường học đủ thiếu, đào tạo đồng chưa đồng bộ; ý thức phấn đấu rèn luyện cá nhân cán bộ, GV ảnh hưởng lớn đến cơng tác phát triển đội ngũ CBQL nói chung, CBQL trường THPT nói riêng - Chính sách phát triển đội ngũ CBQL GV: Chính sách thể Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Chấp hành Trung ương bắt buộc cấp quản lí thân CBQL, GV phải có kế hoạch chương trình cụ thể để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL - Yếu tố GD-ĐT quốc tế bao gồm xu phát triển GD-ĐT, phân cấp quản lí GD nước giới khu vực có tác động đến phát triển CBQL trường THPT nước ta Quan hệ quốc tế GD-ĐT phương thức khai thác kinh nghiệm quốc tế, tận dụng tiến KH-CN, quy trình phương pháp GD-ĐT; tranh thủ nguồn viện trợ cho vay nước, tổ chức quốc tế đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường học Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT khơng nằm ngồi ảnh hưởng nhân tố - Chế độ đãi ngộ, chế tuyển dụng, đề bạt CBQL: Đối với vùng biên giới, điều kiện KT-XH gặp nhiều khó khăn nên chế độ đãi ngộ chế tuyển dụng, đề bạt CBQL có tác động lớn đến việc hình thành, trì phát triển đội ngũ CBQL trường THPT - Chính sách luân chuyển CBQL GV: Chính sách tỉnh triển khai thực năm vừa qua, có tác động lớn đến việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT Chính sách nhằm mục tiêu tăng cường CBQL GV có chất lượng cho vùng khó khăn, đồng thời tạo điều kiện cho CBQL GV vùng khó khăn hoạt động điều kiện thuận lợi để cập nhật, nâng cao trình độ Mặt khác, sách cịn nhằm mục tiêu rèn luyện phẩm chất, lực CBQL GV qua hoạt động thực tiễn nhằm lựa chọn, bồi dưỡng đội ngũ CBQL có lực đội ngũ GV giỏi chuyên môn giàu kinh nghiệm - Yếu tố tâm lí: Theo thuyết A.Maslow, nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác từ thấp lên cao Những nhu cầu cấp cao thoả mãn nhu cầu cấp thấp đáp ứng Bậc thang nhu cầu Maslow: - Những yếu tố thuộc quản lí nhà nước: Sự phát triển GD quốc gia phụ thuộc trước hết vào đường lối lãnh đạo quốc gia lĩnh vực GD Một nhà nước quan tâm nhiều đến GD, đầu tư nhiều cho GD có đường lối phát triển GD GD quốc gia phát triển nhanh chóng, ngược lại Thông thường, đường lối lãnh đạo quốc gia thể qua chủ trương, sách, thể chế điều hành lĩnh vực mà chủ trương, sách hướng tới Nói có nghĩa phát triển GD nói chung phát triển đội ngũ CBQL trường THPT nói riêng chịu tác động chế, sách mà Nhà nước ban hành, phụ thuộc vào chủ trương, đường lối phát triển GD nhà nước Các chế, sách Nhà nước tác động đến phát triển đội ngũ CBQL trường THPT thường liên quan đến vấn đề sau: - Chính sách phân cấp QLGD: Phân cấp QLGD xu hướng phổ biến giới Ở Việt Nam, phân cấp QLGD triển khai theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho địa phương sở GD Chính sách phân cấp quản lí mặt tạo điều kiện cho địa phương sở GD chủ động việc đào tạo, bồi dưỡng đội Mức cao Mức thấp Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu kính mến lịng tự trọng Nhu cầu quyền sở hữu tình cảm (được yêu thương) Nhu cầu an toàn an ninh Nhu cầu thể chất sinh lí VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 Vượt lên tất nhu cầu nhu cầu hồn thiện hay cịn gọi nhu cầu tự khẳng định Con người cá nhân hay người tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu Theo nguyên lí nêu thuyết Maslow, thân cá nhân CBQL trường THPT ln có nhu cầu, nhu cầu “mức cao”, “nhu cầu tự hoàn thiện mình” Chính “nhu cầu tự hồn thiện mình” động lực tự thân quan trọng tác động, thúc đẩy phát triển đội ngũ CBQL trường THPT - Các yếu tố quản lí nhà trường: Yêu cầu nâng cao lực quản lí phẩm chất CBQL khơng xuất phát từ địi hỏi quan quản lí cấp xã hội, mà bắt nguồn từ nhu cầu nội thân nhà trường thân CBQL Thứ nhất, sức ép chế tự chủ tự chịu trách nhiệm: Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm triển khai nhà trường, chế địi hỏi CBQL phải có kiến thức kĩ quản lí đại, điều hành nhà trường cách khoa học, dựa công cụ quản lí tiên tiến để đảm bảo nhà trường thành cơng, phát triển bền vững cán bộ, GV không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần Sức ép trở thành yếu tố nội bắt buộc CBQL phải đào tạo, bồi dưỡng theo hướng chuẩn hố Thứ hai, địi hỏi tập thể cán bộ, GV nhà trường: Lợi ích mặt vật chất tinh thần tập thể cán bộ, GV nhà trường bối cảnh chế tự chủ tự chịu trách nhiệm phụ thuộc vào phát triển thành cơng nhà trường Vì lợi ích mà tập thể cán bộ, GV nhà trường kì vọng; chí u cầu CBQL phải có tố chất không người lãnh đạo mà tố chất người quản lí, phải nắm kiến thức bản, phương pháp quản lí đại lãnh đạo điều hành nhà trường 2.4 Các chủ thể quản lí phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông 2.4.1 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh thống quản lí nhà nước tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy tính động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc thực cơng tác tổ chức, sử dụng, quản lí biên chế, cán bộ, công chức, viên chức; kết hợp chặt chẽ khâu trình đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, quản lí, sử dụng cán bộ, cơng chức, viên chức UBND tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lí nhà nước GD theo phân cấp phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở GD; kiểm tra việc chấp hành pháp luật GD sở GD địa bàn cấp tỉnh; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lí; phát triển loại hình trường, thực xã hội hóa GD; đảm bảo đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu GD địa phương Nội dung quản lí nhà nước GD UBND tỉnh gồm nội dung như: - Tổ chức quản lí việc đảm bảo chất lượng GD kiểm định chất lượng GD; - Thực công tác thống kê thông tin tổ chức hoạt động GD; - Huy động, quản lí sử dụng nguồn lực; - Tổ chức máy QLGD địa phương; - Tổ chức quản lí cơng tác nghiên cứu, ứng dụng KH-CN lĩnh vực GD; - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật GD; - Tổ chức đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lí nhà giáo CBQLGD UBND tỉnh đề kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD, đạo, phân cấp quản lí nhà nước cho ngành GD, thực có hiệu nhiệm vụ xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD, tổ chức KT-ĐG nắm thực trạng chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD năm tới, đồng thời, giao cho sở GD-ĐT phối hợp với trường đại học sư phạm, trường CBQL bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQL trường THPT 2.4.2 Sở Giáo dục Đào tạo Sở GD-ĐT quan thuộc UBND tỉnh có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lí nhà nước GD-ĐT, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung GD đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn CBQLGD; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng GD-ĐT; Với vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao, ngành GD-ĐT thực công tác quy hoạch, tạo nguồn CBQLGD, công tác dự báo, lập kế hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ GV, CBQLGD sát hợp tình hình thực tế Theo phân cấp quản lí, sở GD-ĐT xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQLGD ngành học, cấp học phạm vi quản lí tỉnh; hướng dẫn tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQLGD sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Để phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, nâng cao vai trò quản lí nhà nước GD, sở GD-ĐT thực VJE Tạp chí Giáo dục, Số 472 (Kì - 2/2020), tr 1-7 chiến lược: - Thực tốt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL; - Đào tạo chuẩn đồng đội ngũ GV CBQL trường THPT; - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL (đảm bảo tất CBQL trường THPT đào tạo QLGD, có trình độ lí luận trị từ trung cấp trở lên); - Tạo điều kiện nâng chuẩn CBQL (có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ); - Hợp tác liên kết đào tạo trường đại học lớn ngồi nước để thơng qua bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV CBQLGD Kết luận Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm nội dung: công tác quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển; thực tốt chế độ sách tăng cường lãnh đạo Đảng việc phát triển đội ngũ CBQL Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế, sách Nhà nước, mơi trường KT-XH, yếu tố tâm lí cấp QLGD nỗ lực chủ quan đội ngũ CBQL trường học Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT hoạt động phức hợp mang tính khoa học, hệ thống yêu cầu cấp thiết nghiệp GD Phát triển đội ngũ CBQLGD nói chung đội ngũ CBQL trường THPT nói riêng phát triển nguồn nhân lực quan trọng đảm bảo cho phát triển GD [7] Bộ GD-ĐT (2012) Quyết định số 382/2012/QĐ -BGDĐT ngày 20/01/2012 việc ban hành chương trình bồi dưỡng cán quản lí giáo dục DẠY HỌC XÁC SUẤT THỐNG KÊ (Tiếp theo trang 54) [3] Brown, A L (1987) Metacognition, executive control, self-regulation, and other more mysterious mechanisms In F E Weinert & R H Kluwe (Eds.), Metacognition, motivation, and understanding (pp 65-116) Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates [4] Desoete, A (2001) Off-line metacognition in children with mathematics learning disabilities Faculteit Psychologie en Pedagogische Wetenschappen [5] Flavell, J.H (1979) Metacognition and cognitive monitoring: A new area of cognitive-developmental inquiry American Psychologist, 34, 906-11 [6] Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lí học NXB Từ điển Bách khoa [7] Đỗ Ngọc Đạt (1977) Tiếp cận đại hoạt động dạy học NXB Đại học Quốc gia [8] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm [9] Hoàng Phê (1996) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2014) Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [2] Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 [3] Bộ Chính trị (2004) Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004, công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lí thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [4] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [5] Bộ GD-ĐT (2011) Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học [6] Bộ GD-ĐT (2018) Thơng tư số 20/2018/TT -BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng KÍNH MỜI BẠN ĐỌC ĐẶT MUA TẠP CHÍ NĂM 2020 Tạp chí Giáo dục phát hành hàng tháng tồn quốc, tháng kì, giá bán: 27.500đ/1 Kính mời bạn đọc, sở giáo dục đặt mua tạp chí: * Mua lẻ: Đặt mua bưu cục địa phương (mã số C192) * Mua sỉ: Liên hệ với Ban Trị sự, Tạp chí Giáo dục, điện thoại - Fax: 024 37345363; Email: bantrisu@moet.gov.vn Xin trân trọng cảm ơn TẠP CHÍ GIÁO DỤC ... Các chủ thể quản lí phát triển đội ngũ cán quản lí trường trung học phổ thông 2.4.1 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh thống quản lí nhà nước tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức,... [5] Bộ GD-ĐT (2011) Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3/2011 ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học [6] Bộ GD-ĐT (2018) Thông tư số. .. việc phát triển đội ngũ CBQL Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế, sách Nhà nước, mơi trường KT-XH, yếu tố tâm lí cấp QLGD nỗ lực chủ quan đội ngũ CBQL trường học Phát