MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dụng nước và giữ nước của dân tộc ta đã có biết bao nhiêu vĩ nhân, anh hùng mà cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng và nhân cách của họ tiêu biểu cho lý tưởng, ý chí, khát vọng của dân tộc và xu hướng phát triển của thời đại. Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những người như vậy. “Hồ Chí Minh” - những chữ ấy đã trở thành một biểu tượng, một niềm tự hào của dân tộc ta và của nhân loại tiến bộ trên toàn thế giới. Dân tộc ta sinh ra Hồ Chủ Tịch, và chính Người - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới - người mà tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đánh giá là đã “để lại dấu ấn trong quá trình phát triển của nhân loại” - đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta. Tư tưởng và lý luận cách mạng mà Người để lại cho dân tộc ta và nhân loại là một di sản vô cùng quý giá. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại” và “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Chính vì vậy, cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân Việt Nam. Tư tưởng của Người bao quát nhiều lĩnh vực rộng lớn, phong phú, trong đó vấn đề nhân lực chất lượng cao và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm một vị trí quan trọng. Người xem “vô luận việc gì đều do người làm ra và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”. Con người là chủ thể kiến tạo nên toàn thể xã hội, nếu là con người có đủ đức và tài thì họ sẽ làm được nhiều việc có ích, và nếu những người đó tham gia vào các công việc của nhà nước, được tạo điều kiện để phát huy đạo đức và tài năng, thì họ sẽ làm được nhiều việc “ích quốc, lợi dân”. Từ quan niệm “vô luận việc gì đều do người làm ra”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đi tới kết luận: “cán bộ quyết định mọi việc”, “muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Đó là chân lý nhất định”. Đây là lôgic tư tưởng độc đáo, đặc sắc của Hồ Chí Minh về vấn đề nhân lực chất lượng cao và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nguồn nhân lực chất lượng cao đang trở thành động lực chủ yếu đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. Vấn đề này đang đặt ra cho nền giáo dục đại học Việt Nam một nhiệm vụ hết sức to lớn và cấp bách. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao và coi đây là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước” Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN luôn được Nhà nước Việt Nam coi là một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn nhất của đất nước. Là một cơ sở giáo dục đầu ngành trong hệ thống trường Đại học Quốc gia Hà Nội chiếm tỷ lệ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ nhiều nhất trên cả nước. Từ nhận thức một cách sâu sắc vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao trong xã hội nói chung và đội ngũ cán bộ giảng viên trong giáo dục đại học nói riêng, cùng với quá trình thực tập tốt nghiệp tại Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN tôi lựa chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội” 2. Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh là một di sản quý báu của Đảng và nhân dân Việt Nam. Với tính cách nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng đã được nhiều học giả nghiên cứu và phân tích. Đã có nhiều tác phẩm, đề tài khoa học với nhiều cách tiếp cận khác nhau về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao được tiếp cận thông qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nói chung, về đạo đức của cán bộ, đảng viên nói riêng; hoặc thông qua nghiên cứu những vấn đề về xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước; hoặc được vận dụng nghiên cứu trong sự nghiệp Công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước…. Nói chung, vấn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao đã được tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau và cũng đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã đạt được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục và cụ thể về đội ngũ cán bộ, giảng viên trong cơ sở giáo dục đại học tôi thấy việc nghiên cứu trực tiếp vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh về nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn là vấn đề cần được tiếp tục đi sâu nghiên cứu. Chính vì thế, tôi đã lựa chọn đề tài nói trên với mong muốn góp phần tìm hiểu một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN sau quá trình trải nghiệm thực tế qua đợt thực tập tại trường này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định là nghiên cứu, làm rõ: - Các quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao và việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. - Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN. - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN. 4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao. 4.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN. 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về không gian: Cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN. Phạm vi về nội dung: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao. 5. Phương pháp nghiên cứu: 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận và các văn bản có liên quan 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3. Các phương pháp bổ trợ xử lý số liệu: 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của việc nghiên cứu - Xét về ý nghĩa khoa học: Khóa luận tốt nghiệp đã giúp tôi trao dồi thêm kinh nghiệm thực tế, sự vận dụng những kiến thức đã được học trên giảng đường vào trong quá trình thực tập, đặc biệt nâng cao khả năng nghiên cứu, khả năng tiếp cận, phân tích vấn đề cho bản thân tôi. - Xét về thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp đã phản ánh rõ được thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên và quá trình quy hoạch cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN. Đó là kết quả phản ánh của quá trình tiếp cận thực tế trong đợt thực tập tốt nghiệp của tôi, thông qua việc vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được học trên giảng đường vào thực tiễn, sự tận tình giúp đỡ và chỉ bảo của các chuyên viên Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo để tăng thêm sự hiểu biết về lĩnh vực xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, bài nghiên cứu khoa học này còn được cấu tạo gồm 3 chương: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao và việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên tại Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tại Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN.
LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội”, đến tơi hồn thành khóa luận Để có sản phẩm nghiên cứu ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Học viện, lãnh đạo Khoa Quản lý thầy cô Khoa Quản lý giúp đỡ, động viên; tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm Đảm bảo chất lượng Đào tạo - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN; cán thư viện Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Liên Châu - người hướng dẫn tận tình cho tơi nhiều ý kiến q báu q trình tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận cảm thơng, góp ý dạy thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Hoài Mây MỤC LỤC Tình hình nghiên cứu Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Quan niệm người, nhân tố người, nguồn nhân lực hay nguồn lực người 1.1.1 Khái niệm người 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực hay nguồn lực người 1.1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2.2 Các nhân tố tác động tới việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao 11 1.3 Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tư tưởng Hồ Chí Minh 20 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV - ĐHQGHN 2.1 Tổng quan Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN 30 2.1.1 Tổng quan 2.2 Thực trạng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN 33 2.2.1 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV- ĐHQGHN 2.2.2 Căn việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV- ĐHQGHN 2.2.3 Thực trạng tình hình kết nâng cao chất lượng đội ngũ CB, GV Trường ĐH.KHXH&NV- ĐHQGHN 2.2.3.1 Nhà trường có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên; quy hoạch bổ nhiệm cán quản lí đáp ứng mục tiêu chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị đào tạo đại học; có quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng minh bạch 2.2.3.2 Nhà trường có sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nước 2.2.3.3 Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chun mơn, nghiệp vụ hồn thành nhiệm vụ giao 2.2.3.4 Nhà trường có đủ số lượng giảng viên để thực chương trình giáo dục nghiên cứu khoa học; đạt mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục nhằm giảm tỷ lệ trung bình sinh viên/ giảng viên 2.2.3.5 Đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo dục quy định Giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; đảm bảo cấu chuyên mơn trình độ theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học 2.2.3.6 Đội ngũ giảng viên đảm bảo cân kinh nghiệm công tác chuyên môn trẻ hóa đội ngũ giảng viên theo quy định 2.2.3.7 Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đủ số lượng, có lực chun mơn định kỳ bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, phục có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Đối với trường Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Đối với trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 68 Đối với cán bộ, giảng viên 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội NCKH : Nghiên cứu Khoa học CB : Cán Bộ GV : Giảng viên GDĐH : Giáo dục Đại học CNTT : Công nghệ thông tin KHCN : Khoa học công nghệ BMTT : Bộ môn trực thuộc TT : Trung tâm NC : Nghiên cứu MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dụng nước giữ nước dân tộc ta có biết vĩ nhân, anh hùng mà đời, nghiệp, tư tưởng nhân cách họ tiêu biểu cho lý tưởng, ý chí, khát vọng dân tộc xu hướng phát triển thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh người “Hồ Chí Minh” - chữ trở thành biểu tượng, niềm tự hào dân tộc ta nhân loại tiến toàn giới Dân tộc ta sinh Hồ Chủ Tịch, Người - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới - người mà tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) đánh giá “để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại” - làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta Tư tưởng lý luận cách mạng mà Người để lại cho dân tộc ta nhân loại di sản vô quý giá Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại” “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta” Chính vậy, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng nhân dân Việt Nam Tư tưởng Người bao quát nhiều lĩnh vực rộng lớn, phong phú, vấn đề nhân lực chất lượng cao sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm vị trí quan trọng Người xem “vơ luận việc người làm từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Con người chủ thể kiến tạo nên toàn thể xã hội, người có đủ đức tài họ làm nhiều việc có ích, người tham gia vào công việc nhà nước, tạo điều kiện để phát huy đạo đức tài năng, họ làm nhiều việc “ích quốc, lợi dân” Từ quan niệm “vơ luận việc người làm ra”, Chủ tịch Hồ Chí Minh tới kết luận: “cán định việc”, “muôn việc thành công thất bại cán tốt Đó chân lý định” Đây lơgic tư tưởng độc đáo, đặc sắc Hồ Chí Minh vấn đề nhân lực chất lượng cao sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Trong xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành động lực chủ yếu đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Vấn đề đặt cho giáo dục đại học Việt Nam nhiệm vụ to lớn cấp bách Nghị Đại hội XI Đảng khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao coi yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Nhà nước Việt Nam coi trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn đất nước Là sở giáo dục đầu ngành hệ thống trường Đại học Quốc gia Hà Nội chiếm tỷ lệ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ nhiều nước Từ nhận thức cách sâu sắc vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội nói chung đội ngũ cán giảng viên giáo dục đại học nói riêng, với trình thực tập tốt nghiệp Trường Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN lựa chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội” Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản quý báu Đảng nhân dân Việt Nam Với tính cách tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng nhiều học giả nghiên cứu phân tích Đã có nhiều tác phẩm, đề tài khoa học với nhiều cách tiếp cận khác sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận thông qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói chung, đạo đức cán bộ, đảng viên nói riêng; thơng qua nghiên cứu vấn đề xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước; vận dụng nghiên cứu nghiệp Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước… Nói chung, vấn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, sở kết nghiên cứu đạt áp dụng lĩnh vực giáo dục cụ thể đội ngũ cán bộ, giảng viên sở giáo dục đại học thấy việc nghiên cứu trực tiếp vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu Chính thế, tơi lựa chọn đề tài nói với mong muốn góp phần tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN sau trình trải nghiệm thực tế qua đợt thực tập trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định nghiên cứu, làm rõ: - Các quan điểm Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao - Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV ĐHQGHN - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao 4.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Cán quản lý, giảng viên, chuyên viên Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Phạm vi nội dung: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN tảng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận văn có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Các phương pháp bổ trợ xử lý số liệu: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn việc nghiên cứu - Xét ý nghĩa khoa học: Khóa luận tốt nghiệp giúp tơi trao dồi thêm kinh nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức học giảng đường vào trình thực tập, đặc biệt nâng cao khả nghiên cứu, khả tiếp cận, phân tích vấn đề cho thân tơi - Xét thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp phản ánh rõ thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên trình quy hoạch cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN Đó kết phản ánh trình tiếp cận thực tế đợt thực tập tốt nghiệp tôi, thông qua việc vận dụng kiến thức lý thuyết học giảng đường vào thực tiễn, tận tình giúp đỡ bảo chuyên viên Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo để tăng thêm hiểu biết lĩnh vực xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, nghiên cứu khoa học cấu tạo gồm chương: Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị nguồn nhân lực chất lượng cao việc sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN ngừng vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo cán bộ, giảng viên khơng tiền đề, động lực mà cịn mục tiêu phát triển lâu dài nhà trường -Phát huy nguồn lực cán bộ, giảng viên không trình hình thành, phát triển nhằm đạt tới chất lượng nhân cách mà làm cho vai trò chủ thể họ khẳng định với tư cách trung tâm đóng vai trị định phát triển nhà trường 65 Tiểu kết chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào đánh giá thực trạng xây dựng đội ngũ cán giảng viên trường ĐH.KHXH&NV - ĐHQGHN Tôi đề xuất giải pháp: 1/ Đổi tâm lý, ý thức, tư đội ngũ cán bộ, giảng viên trình hoạt động, công tác phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2/ Tăng cường đào tạo phát triển giảng viên 3/ Quan tâm giải đắn nhu cầu, lợi ích cán bộ, giảng viên để kích thích tính tích cực, sáng tạo họ 4/ Chú trọng tạo lập môi trường hoạt động, công tác hội thuận lợi cho cán bộ, giảng viên thể thân phát huy vai trị 5/ Hình thành, phát triển sử dụng đúng, hiệu lực chuyên môn cán bộ, giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 6/ Đối với cơng tác quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên phải theo hướng khoa học, chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đất nước Việt Nam tiến trình phát triển lịch sử, đặc biệt sau 25 năm thực công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, có thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Thành nỗ lực phấn đấu bền bỉ, chủ động, động sáng tạo toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta lãnh đạo Đảng có đóng góp xứng đáng tích cực quan trọng hệ thống giáo dục đại học Kế thừa tiếp thu quan điểm đắn Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chun mơn cao có khả đảm đương hoàn thành nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học giao Trong hoàn cảnh thân tác giả sinh viên, khả kinh nghiệm hạn chế, lại thêm thời gian thực khóa luận tốt nghiệp khơng dài nên tơi chưa có điều kiện tiến hành thử nghiệm biện pháp thực tế để thấy hiệu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào thực tiễn công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học KHXH&NV Tuy nhiên, biện pháp đề xuất sở khoa học, qua ý kiến đóng góp thầy cô 67 giáo trường thực tiễn hoạt động Nhà trường Các biện pháp đề xuất phù hợp hồn tồn có khả thực trường Đại học KHXH&NV Nếu biện pháp thực cách đồng linh hoạt chắn đem lại hiệu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên; từ tạo nên chuyển biến tích cực cơng tác phát triển đội ngũ nhà trường KHUYẾN NGHỊ Để kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhằm vận tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường ĐH.KHXH&NV xin có số khuyến nghị sau: Đối với trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Ban hành quy định tiêu chuẩn giảng viên cán quản lý - Thường xuyên mở lớp nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên - Ban hành sách quy định trách nhiệm khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học; bước nâng cao chất lượng, giá trị khoa học, thực tiễn đề tài, dự án KH - CN hợp tác quốc tế Đối với trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Mở rộng hợp tác nghiên cứu, đào tạo, dịch vụ KHCN với quan, đơn vị nước - Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển số lượng, chất lượng đội ngũ cán giảng viên, nghiên cứu, quản lý bước tiếp cận trình độ quốc tế lực chuyên môn, ngoại ngữ tin học - Chủ động bồi dưỡng, hỗ trợ cán trẻ chuẩn bị điều kiện để tham gia kế hoạch đào tạo cán khoa học Nhà nước, dự án, chương trình hợp tác quốc tế đào tạo cán Chính phủ, ĐHQGHN 68 - Cử cán giảng dạy, cán quản lý có lực để học tập phương pháp quản lý đào tạo đại học tiên tiến; mời chuyên gia quản lý đào tạo, kiểm định chất lượng đại học uy tín sang hỗ trợ, cố vấn - Khuyến khích, tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ, phương pháp giảng dạy đại học, kỹ sử dụng CNTT phục vụ cơng tác đào tạo NCKH - Có sách thu hút giảng viên, nhà khoa học giỏi nước, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc công tác tham gia thỉnh giảng, nghiên cứu ĐHQGHN Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nhà khoa học, Giáo sư người Việt Nam sống nước tham gia giảng dạy trao đổi học thuật với cán giảng dạy sinh viên ĐH.KXH&NV - Khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ giảng viên đăng ký phát minh, sáng chế giải thưởng KHCN nước quốc tế - Dự án có dùng nguồn kinh phí thích hợp để giảng viên, CB nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu KHCN để có nhiều cơng trình KHCN đạt trình độ quốc tế Đối với cán bộ, giảng viên - Nâng cao trình độ ngoại ngữ để giảng dạy chun mơn ngoại ngữ - Có ý thức chủ động cơng tác tự nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn trường ĐHQGHN ĐH KHXH&NV tổ chức 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Ngọc Anh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng đội ngũ trí thức, báo Nhân dân, ngày 20/5/2005 2.Nguyễn Khánh Bật: Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm kiếm trọng dụng nhân tài, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 3-2008 3.Nguyễn Khánh Bật: Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 4.Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 5.GS.TS Hồng Chí Bảo: Luận giải pháp phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 6.Ban khoa giáo Trung ương: Triển khai Nghị Đại hội IX Đảng lĩnh vực khoa giáo, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2001 7.TS Nguyễn Liên Châu: Bài giảng “Phát triển quản lý nhân giáo dục”, Học viện Quản lý Giáo dục 8.Phạm Tất Dong: Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 9.Trần Đương: Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2005 10.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 70 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại Đảng Cộng sản biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 15 Đại học KHXH&NV: Báo cáo tự đánh giá 2009-2010 16 PGS.TS Trần Đình Huỳnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh với trí thức, Tạp chí Lý luận trị, số 12-2009 17.Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t1-12 18.Hồ Chí Minh: Về giáo dục đào tạo, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2007 19.GS.TS Nguyễn Văn Khánh: Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 20.Phạm Ngọc Liên: Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp Giáo dục Đào tạo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 21.Nguyễn Thắng Lợi: Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ trí thức, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7- 2009 22.GS.TS Đỗ Nguyên Phương: Công tác khoa giáo Đảng với nghiệp phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 23.Bùi Đình Phong: Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 24.PGS.TS Đức Vượng: Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 25.PGS.TS Đàm Đức Vượng: Nhận thức đổi nhận thức nhân tài, hiền tài trí thức Việt Nam, Tạp chí Thơng tin lý luận, tháng 10-2010 Tài liệu Internet: www.tailieu.vn www.ussh.vnu.edu.vn 71 PHỤLỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN Dành cho cán bộ, giảng viên, chuyên viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Kính chào thầy (cơ)! Thưa thầy (cơ) kính mến, tơi Lê Thị Hồi Mây sinh viên K3 - trường Học viện Quản lý giáo dục, thực đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực chất lượng cao vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN” Tôi mong muốn thầy (cô) cho ý kiến, nhận định đánh giá cơng tác nâng cao lực đội ngũ cán , giảng viên Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQGHN cách khoanh tròn vào nội dung mà thầy (cô) cho phù hợp (hoặc đề xuất theo ý kiến riêng) theo câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! 72 Theo thầy (cô) chất lượng đào tạo trường Đại học khẳng định yếu tố nào? a Đội ngũ giảng viên b Sinh viên c Mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo d Hệ thống sở vật chất, tài chính, thơng tin e Môi trường f Yếu tố quản lý i Tất yếu tố Ý kiến khác Nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, giảng viên hàng năm khơng? a Có b Khơng Các thầy (cơ) có tham gia hội nghị khoa học, hội thảo ngồi nước? a Hồn tồn khơng b Có, c Ln tham gia Nhà trường có tổ chức thường xuyên lớp nâng cao nghiệp vụ sư phạm để giảng viên tham gia hàng năm khơng? a Có, thường xun b Có, không thường xuyên c Không Việc sử dụng ngoại ngữ để làm việc thầy cô chiếm thời gian tổng số thời gian làm việc? a >80% b 60% c 40% 73 d 80% b 60% c 40% d