Giáo trình Du lịch sinh thái (Nghề: Hướng dẫn viên du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

62 17 0
Giáo trình Du lịch sinh thái (Nghề: Hướng dẫn viên du lịch - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Du lịch sinh thái (Nghề: Hướng dẫn viên du lịch - Cao đẳng) được biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên ngành Hướng dẫn du lịch trình độ Cao đẳng. Kết cấu của giáo trình được chia thành 4 chương: chương 1 - những vấn đề cơ bản về du lịch sinh thái; chương 2 - ô nhiễm môi trường trong hoạt động du lịch sinh thái; chương 3 - du lịch sinh thái ở Việt Nam; chương 4 - vai trò, nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch sinh thái;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN: DU LỊCH SINH THÁI NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… TP HCM, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU  Xuất xứ giáo trình: Giáo trình tài liệu biên soạn để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên ngành Hướng dẫn du lịch trình độ Cao đẳng  Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu lĩnh vực du lịch, giáo trình tổng hợp kiến thức từ sách:Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM, 2005  Mối quan hệ tài liệu với chương trình đào tạo cấu trúc chung giáo trình: Giáo trình Du lịch sinh tháicung cấp kiến thức sát với chương trình đào tạo nghề Hướng dẫn du lịch trình độ Cao đẳng Kết cấu giáo trình chia thành chương + Chương Những vấn đề du lịch sinh thái + Chương Ơ nhiễm mơi trường hoạt động du lịch sinh thái + Chương Du lịch sinh thái Việt Nam + Chương Vai trò, nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái Mỗi chương có nội dung kiến thức lý thuyết câu hỏi ôn tậpgiúp người học tổng hợp lại kiến thức học rèn luyện kỹ cần thiết cho cơng việc hướng dẫn viên du lịch sau Tp HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2021 Người biên soạn Hoàng Thị Nên Thơ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH SINH THÁI Khái niệm du lịch sinh thái Nhiệm vụ du lịch sinh thái Những nguyên tắc du lịch sinh thái Một số sách du lịch sinh thái giới Các biện pháp điều chỉnh nhằm đạt đến tính bền vững du lịch sinh thái 12 5.1 Tạo chế, sách phát triển du lịch sinh thái bền vững 13 5.2 Đẩy mạnh công tác quy hoạch cho du lịch sinh thái 13 5.3 Tăng cường đẩy mạn đầu tư, phát triển hoạt động du lịch sinh thái14 5.4 Thúc đẩy công tác quảng bá cho du lịch sinh thái 14 5.5 Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho hoạt động du lịch sinh thái 15 5.6 Ban hành đẩy mạnh việc quản lý tài nguyên giáo dục mơi trường 15 Đánh giá tính bền vững du lịch sinh thái 17 Tổ chức tham gia cộng đồng vào quản lý tiến hành hoạt động du lịch sinh thái 20 CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNGDU LỊCH SINH THÁI 23 Định nghĩa môi trường ô nhiễm môi trường 23 1.1 Định nghĩa môi trường 23 1.2 Định nghĩa ô nhiễm môi trường 24 Tác động du lịch đến suy thối nhiễm mơi trường 24 2.1 Ơ nhiễm suy thối môi trường hoạt động du lịch 24 2.2 Du lịch vấn đề suy thối, nhiễm môi trường 25 Sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái 26 3.1 Định nghĩa tài nguyên 26 3.2 Tài nguyên DLST 26 CHƯƠNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 43 Các loại hình DLST Việt Nam 43 1.1 Du lịch dã ngoại, tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng 43 1.2 Du lịch tìm hiểu, nghiên cứu theo chuyên đề sinh thái, lịch sử, khảo cổ, văn hóa 44 1.3 Du lịch hội nghị, hội thảo 44 1.4 Du lịch thăm chiến trường xưa 44 1.5 DLST rạn San hô 44 Một số điểm DLST Việt Nam 46 2.1 Vườn quốc gia 46 2.2 Các khu bảo tồn thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử 47 2.3 Các vườn chim 49 Tình hình phát triển DLST Việt Nam 50 3.1 Những năm trước 50 3.2 Tình trạng 50 CHƯƠNG VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HƯỚNG DẪN VIÊNDU LỊCH SINH THÁI 56 Yêu cầu Hướng dẫn viên du lịch sinh thái 56 Một số nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học:DU LỊCH SINH THÁI Mã môn học:MH29 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học thuộc nhóm kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo Cao đẳng Hướng dẫn Du lịch - Tính chất: Là mơn học lý thuyết cần thiết để nhấn mạnh cho học sinh thấy tầm quan trọng du lịch sinh thái hệ thống tài nguyên du lịch Việt Nam tiềm phát triển cho ngành du lịch nước nhà, đánh giá kết kiểm tra hết môn - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Nhằm trang bị cho người học kiến thức, hiểu biết du lịch sinh thái, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Đồng thời thấy trách nhiệm vai trò quảng bá, kêu gọi khách du lịch tham gia du lịch có ý thức để bảo vệ mơi trường tự nhiên cách tốt nhất, hiệu II Mục tiêu môn học: Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức du lịch sinh thái (DLST) tầm quan trọng du lịch sinh thái mội trường tự nhiên phát triển du lịch Về kỹ năng: Thuyết minh nét đặc trưng điểm du lịch sinh thái Xây dựng phát triển DLST, làm việc khu du lịch, khu bảo tồn, Vườn quốc gia Về lực tự chủ trách nhiệm: + Xây dựng phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua đọc thêm sách, tài liệu mạng internet + Chia sẻ, tuyên truyền cho bạn bè người thân kiến thức thơng tin du lịch sinh thái, qua kêu gọi người tích cực nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bào vệ phát huy giá trị tài nguyên du lịch sinh thái Việt Nam Nội dung môn học: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH SINH THÁI Giới thiệu: Du lịch sinh thái kiểu du lịch dòi hỏi trách nhiệm người trải nghiệm, đến khu vực tự nhiên thúc đẩy để bảo tồn, mang lại hài hòa cộng đồng trì sống người dân địa phương Du lịch sinh thái công cụ để nâng cao nhận thức mơi trường giáo dục thân bạn bảo tồn thiên nhiên, môi trường Bài học giới thiệu đến người học vấn đề du lịch sinh thái, từ khái niệm nguyên tắc vấn đề liên quan đến phát triển du lịch dinh thái Mục tiêu: - Hiểu du lịch sinh thái - Biết nhiệm vụ nguyên tắc du lịch sinh thái - Phân tích ảnh hưởng cộng đồng vào phát triển bền vững du lịch sinh thái Nội dung chính: Khái niệm du lịch sinh thái Từ năm 1987 đến nay, giới có nhiều định nghĩa khác DLST nhà khoa học quốc gia Tiêu biểu định nghĩa Hector Ceballos-Lascurain (1987); Wood (1991); Allen (1993); Bukley (1994); định nghĩa Nêpan; Malaixia; Ôxtrâylia; Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế Ở Việt Nam, DLST lĩnh vực nghiên cứu từ thập kỷ 90 kỷ XX, song thu hút quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu du lịch mơi trường Do trình độ nhận thức khác nhau, góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm DLST nhiều điểm chưa thống Định nghĩa DLST Việt Nam lần đưa Hội thảo quốc gia “Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch du thái Việt Nam” từ ngày đến 9/9/1999: “Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh hình du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” (Lê Huy Bá – 2000) Nhiệm vụ du lịch sinh thái – Bảo tồn tài nguyên môi trường tự nhiên – Bảo đảm du khách đặc điểm môi trường tự nhiên mà họ chiêm ngưỡng – Thu hút tích cực tham gia cộng đồng địa phương, người dân địa việc quản lý bảo vệ, phát triển du lịch triển khai thực điểm du lịch, khu du lịch v.v… Những nguyên tắc du lịch sinh thái  Có hoạt động giáo dục diễn giải môi trường Một nguyên tắc du lịch sinh thái để nhìn nhận cách khác biệt với loại hình du lịch khác giáo dục, truyền tải giúp nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên hoang dã, để đảm bảo du khách sau kết thúc chuyến hiểu rõ thiên nhiên, hệ sinh thái người văn hóa nơi mà họ đến trải nghiệm để từ nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên  Bảo vệ môi trường, trì hệ sinh thái đa dạng sinh học Nguyên tắc thứ hai không phần quan trọng việc trải nghiệm bảo tồn hệ sinh thái, du lịch sinh thái bị thay đổi chất giống loại hình du lịch khác du khách cộng đồng khơng có ý thức giữ gìn bảo tồn thiên nhiên hoang dã, loại hình du lịch khác khơng phải nguyên tắc hàng đầu họ nhiên, du lịch sinh thái xem nguyên tắc mục tiêu du lịch sinh thái, thiên nhiên bảo tồn du lịch sinh thái trì phát triển  Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng Ngun tắc thứ ba giữ gìn bảo tồn văn hóa ngun sơ, sắc dân tộc, giá trị mà văn hóa cộng đồng đem lại ảnh hưởng đến du lịch sinh thái, lẽ, văn hóa, tập tục nơi địa phương bị thay đổi xuống cấp hay ngày hịa nhập với văn hóa đại làm nguyên làm ảnh hưởng trực tiếp đến du lịch sinh thái Chính vậy, việc giữ gìn bảo tồn văn hóa xem nguyên tắc quan trọng không  Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Có thể nói, tao hội việc làm vừa nguyên tắc vừa mục tiêu mà hoạt động du lịch sinh thái hướng đến, du lịch sinh thái thường trích khoản từ nguồn thu lợi nhuận để hỗ trợ cộng đồng giúp nâng cao sống môi trường cho người dân nơi đây, bên cạnh đó, hoạt động du lịch sinh thái thường cần hỗ trợ đến từ phía người dân địa hướng dẫn tham quan, nơi ở, trải nghiệm văn hóa, ẩm thực, qua việc làm tăng lên nguồn thu cho người dân, từ nâng cao chất lượng sống Một số sách du lịch sinh thái giới Để phát triển du lịch cần có sách cụ thể hiệu quả, đặc biệt với khu du lịch quốc gia Vì vậy, nghiên cứu sách phát triển khu du lịch quốc gia số nước giới rút học kinh nghiệm cho khu du lịch quốc gia Việt Nam mang ý nghĩa cấp thiết 4.1 Kinh nghiệm sách phát triển du lịch khu du lịch quốc gia số nước giới 4.1.1 Khu du lịch quốc gia Goseokjeong, Hàn Quốc Khu du lịch Goseokjeong tuyệt cảnh Cheolwon, Gangwondo, Hàn Quốc, công nhận khu du lịch quốc gia vào năm 1977 Khu vực Goseokjeong bao gồm dòng suối vắt uốn quanh dãy đá cổ thạch với nhiều hình thù đa dạng Dịng suối khu vực thượng lưu có chiều dài khoảng 2km, nơi cịn có khu vực thác hạ lưu khoảng 2km Đây tuyệt cảnh mà vị vua thời Goryeo thường đến thưởng ngoạn Nơi trở nên tiếng từ sau điển tích anh hùng Lim Keok Jeong thời Chosun – ví Robinhood Hàn Quốc Với nhiều tuyệt cảnh thiên nhiên hùng vĩ, Goseokjeong luôn thu hút khách du lịch đến thăm vào bốn mùa năm với hoạt động ngắm cảnh hay chèo thuyển cảm giác mạnh Đây điểm khởi đầu cho tour du lịch DMZ Chiến trường hình tam giác Iron (Iron Triangle Battlefield), Trung tâm Bảo tồn vào mùa đơng, du khách chiêm ngưỡng đàn chim di cư Trong phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Goseokjeong, phủ Hàn Quốc có số sách quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch dây, phải kể đến sách kích cầu xúc tiến quảng bá du lịch phong phú thơng qua yếu tố văn hóa, giải trí Hàn Quốc Hàng năm lượng du khách đến tham quan Hàn Quốc nói chung điểm du lịch, có Khu du lịch quốc gia Goseokjeong, không ngừng tăng lên, mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ khổng lồ, phát triển đất nước Theo báo cáo gần số lượng khách du lịch đến Hàn Quốc, nửa số khách châu Á đặt chân tới quốc gia bị hấp dẫn đoạn quảng cáo, phim truyền hình, đặc biệt hát Hàn Quốc.Và Goseokjeong địa điểm quay hình nhiều xốp vùng vịnh Thái Lan; kiểu rạn kiểu đảo san hô vùng khơi Sự phân bố hệ sinh thái san hơ Việt Nam có khác biệt rõ rệt vùng biển phía Bắc vùng biển phía Nam San hơ vùng biển phía Bắc phát triển hơn, nghèo thành phần loài, kém đa dạng cấu trúc rạn, độ lớn độ phủ rạn Mặc dù vậy, nghiên cứu quần xã sinh vật rạn san hô ven biển Việt Nam chưa toàn diện đầy đủ, đặc biệt đánh giá sinh vật lượng hệ sinh thái Do vậy, để tổ chức điểm DLST thủy cung DLST rạn san hơ cần có nghiên cứu chi tiết số điểm vùng với tham gia nhiều ban ngành để tìm điểm tham quan tiêu biểu, đặc sắc hấp dẫn vùng sinh thái Từ đó, khai thác, tận dụng tốt nét đặc trưng vùng sinh thái khác cho hoạt động phát triển DLST rạn san hô Để làm điều này, cần phải có quy định, sách ưu tiên nhiều cho vấn đề bảo vệ, trì phát triển hệ sinh thái Hiện nay, khẳng định số khu vực có điều kiện phát triển DLST rạn san hô là: - Đảo Cát Bà (Hải Phịng) - Cơn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) - Vùng vịnh Văn Phong – Đại Lãnh (Khánh Hòa) - Các quần đảo miền Trung - Đảo Phú Quốc Một số điểm DLST Việt Nam 2.1 Vườn quốc gia Theo định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, thay cho Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2001 Quy chế quản lý rừng thỡ vườn quốc gia dạng rừng đặc dụng, xác định tiêu chí sau: 46 o Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hảiđảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặctrưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngoài; bảo tồn loài sinh vật đặc hữu nguy cấp o Vườn quốc gia quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thỏi rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái  Vườn quốc gia xác lập dựa tiêu chí số: hệ sinh thái đặc trưng; loài động vật, thực vật đặc hữu; diện tích tự nhiên vườn tỷ lệ diệntích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên vườn Vườn quốc gia Việt Nam danh hiệu Chính phủ Việt Nam cơng nhận thức thơng qua Nghị định, quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh sở 2.2 Các khu bảo tồn thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử  Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên gọi khu dự trữ tự nhiên khu bảo toàn loài sinh cảnh, vựng đất tự nhiên thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn tự nhiên đáp ứng yêu cầu sau:  Vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyờn thiờn nhiờn có giá trị đa dạng sinh học cao  Có giá trị cao khoa học, giỏo dục, du lịch  Có loài động thực vật đặc hữu nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn loài động vật hoang dó quý  Đủ rộng để chứa hay nhiếu hệ sinh thỏi, tỷ lệ cần bảo tồn trờn 70% 47 Tổ chức không gian hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn Việt Nam phân thành cụm vùng tiêu biểu Không gian du lịch sinh thái vùng nỳi ven biều Đông Bắc bao gồm phần tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Bắc Thái Các hệ sinh thái điển hình có giá trị cao chọn khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Sơn, Hữu Liên ( Lạng Sơn), rừng văn hố lịch sử Pắc Bó, Trùng Khánh( Cao Bằng), Vườn quốc gia Ba Bể ( Bắc Cạn) Hồ núi Cốc( Bắc Thái) hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng Ninh, Hải Phịng Khơng gian hoạt động du lịch sinh thái vùng núi Tây Bắc Hoàng Liên Sơn chủ yếu phần phía Tây tỉnh Lào Cai Lai Châu với vùng sinh thái nỳi cao Sapa-Phanxiphăng Khu bảo tồn Mường Nhé- nơi tồn 38 loài động vật quý cần bảo vệ Voi, Bị tót, Gấu chó, Hổ, Sói đỏ Du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Hồng với không gian chủ yếu thuộc tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Thanh Hố Các khu bảo tồn thiên nhiên điển hình chọn cho vùng Tam Đảo, Cúc Phương, Ba Vì, Xuân Thuỷ ( khu bảo vệ vùng đất ngập nước (Ramsa) Việt Nam) Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm phần phía Tây Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng phía Đơng Nam Thừa Thiên Huế So với nước khu vực Đông Nam á, đay địa bàn đánh giá cao tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha-Kẻ Bàng xếp vào loại lớn giói nhiều khu rừng ngun sinh có giá trị Phía Tây Tây Nguyên, phần Bắc Lâm Đồng kéo dài đến tỉnh Khánh Hồ thuộc khơng gian du lịch sinh thái vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên hệ sinh thái điển hình vùng bao gồm rừng khộp Yok đôn, đất ngập nước Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệ sinh thái san hô Nha Trang Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây nguyên cực Nam Trung Bộ xuống đồng Nam Bộ với không gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vườn quốc gia Nam 48 Cát Tiên (Lâm Đồng-Bình Dương, Đồng Nai), Cơn Đảo, Bình Châu-Phước Bửu (Bà Rịa-Vũng Tàu), Biển Lạc-Núi Ơng (Bình Thuận) Dựa vào hai hệ sinh thái đất ngập mặn rừng ngập mặn thuộc tỉnh dọc sông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, không gian du lịch vùng tập trung chủ yếu vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp, Cù lao sông Tiền, sông Hậu Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc Khu dự trữ sinh Dưới danh sách khu dự trữ sinh Việt Nam:  Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, 2000  Khu dự trữ sinh Cát Tiên, 2001  Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, 2004  Khu dự trữ sinh chõu thổ sụng Hồng, 2004  Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang, 2006  Khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An, 2007  Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau, 2009  Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, 2009  Khu rừng văn hóa-lịch sử-mơi trường Khu rừng văn hóa-lịch sử-mơi trường: Là khu vực gồm hay nhiều cảnh quan cú giỏ trị thẩm mỹ tiờu biểu cú giỏ trị văn hóa-lịch sử nhằm phục vụ hoạt động văn hóa, du lịch để nghiên cứu, bao gồm:  Khu vực có thắng cảnh đất liền, ven biển hay hải đảo  Khu vực có di tích lịch sử-văn hóa xếp hạng Ví dụ: Đền Hùng, Hương Sơn, Pắc Bó, Cơn Sơn, Đà Lạt… 2.3 Các vườn chim 49 Sân chim tài nguyên DLST đặc biệt khai thác để tạo sản phẩm DL hấp dẫn vùng nhiệt đới, thu hút quan tâm khách du lịch ngồi nước Sân chim thường hình thành bãi bồi cửa sơng, nhưngc khu vực có hệ thực vật ngập nước phát triển, nơi có điều kiện thích hợp để chim cư trú theo mùa làm tổ sinh sống lâu dài Trong khu vực sân chim thường có diện tích mặt nước, vừa nguồn cung cấp nước, vừa nguồn cung cấp thức ăn cho chim Các sân chim VN tập trung tới 50% tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang Tình hình phát triển DLST Việt Nam 3.1 Những năm trước DLST có góp phần lớn làm tăng trưởng tốc độ du lịch nước nhà năm qua số cụ thể thu từ hoạt động du lịch chưa thống kê cụ thể Chính phát triển nhanh ngành du lịch nên quốc gia giới tập trung đẩy mạnh du lịch Việt Nam có bước đầu tư để đa dạng loại hình du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thám hiểm, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch tắm biển, du lịch xanh (du lịch đồng quê) đặc biệt trọng đầu tư phát triển du lịch sinh thái Nhà nước bước nâng cấp số khu bảo tồn thiên nhiên thành vườn quốc gia để thu hút đầu tư nước hấp dẫn du khách nước khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã (1991), Tràm Chim (1998), Cát Bà (1991), Nam Cát Tiên (1992) Đồng thời xếp lại khu bảo tồn thiên nhiên để tăng cường điểm du lịch sinh thái 3.2 Tình trạng 3.2.1 Thực trạng du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn Tuy có tiềm to lớn, du lịch sinh thái phạm vi nước nói chung khu bảo tồn nói riêng giai đoạn đầu 50 phát triển Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm đối tượng phục vụ rõ ràng, chưa có đầu tưquảng bá, nghiên cứu thị trường công nghệ phuc vụ cho du lịch sinh thái, chưa có quan tâm, quản lý chặt chẽ cấp ngành mà thực tế đa dạng sinh học bị de doạ Theo ước tính Việt Nam có 12000 lồi cây, 275 lồi động vật có vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi động vật lưỡng cư, 2470 lồi cá 5500 lồi trùng, với ước tính 10% mắc bệnh đặc trưng lồi động vật có vú, chim cá Điều đáng buồn 28% thuộc động vật có vú, 10% lồi chim 21% lồi động vật lưỡng cư lồi bị sát liệt kê tình trạng nguy hiểm Một nguyên nhân to lớn môi trường sống bị nạn phá rừng Các dấu hiệu việc khai thác sản phẩm rừng ngày nhiều khơng phải khơng khó nhận Việt nam Một ví dụ cho thấy việc bn bán thịt thú rừng phát triển mạnh Con chim, bán 550.000 đ/kg, lợn rừng 40.000 đ/kg Đắc lắc, có quán ăn đặc biệt với thịt hổ Những thú vật nhồi bơng có sẵn để bán cửa hàng Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh Một hổ nhồi giá khoảng 15 triệu đồng, gấu trúc khoảng 10 triệu đồng, gấu mặt trời triệu …Với giá người dân nghèo sẵn sàng tham dự buôn bán mà không cần biết hậu Mặc dù có tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh thái thực tế du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường – yếu tố để phân biệt du lịch sinh thái với loại hình du lịch khác chưa triển khai nhiều vườn chưa quan tâm mức thiếu cán am hiểu lĩnh vực mẻ Cụ thể tuyến thăm quan, đường mòn thiên nhiên thiếu nhiều biển dẫn, báo Một số vườn có số tờ gấp biển dẫn nội 51 dung thông tin, thông tin nghèo nàn, sơ sài Một số biển dẫn làm sắt tây, giấy ép plastic nên dễ bị thiên nhiên phá huỷ Hầu hết hướng dẫn viên làm nhiệm vụ dẫn đường mà họ chưa có đủ kiến thức để thực nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu giáo dục diễn giải mơi trường 3.2.2 Thực trạng du lịch sinh thái biển Việt Nam Môi trường ven biển vùng ven biển trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt khu vực có hoạt đọng cơng nghiệp, cảng biển, phát triển đụ thị tập trung, vùng cửa sông - nơi chất thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt vùng thượng lưu theo dong sông đổ biển nguồn gây ô nhiễm làm xuống cấp chất lượng môi trường, ảnh hưởng đén hoạt đọng phát triển bền vững Tình trạng xói lở đường bờ biển: Xói lở đường bờ biển có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn khu du lịch ven biển Nhiều khu du lịch miền Trung, điển hình khu du lịch Thuận An (Thừa Thiên Huế), khu du lịch Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận), số đảo ven bờ Phú Quốc chịu ảnh hưởng tình trạng Cá biệt khu du lịch Thuận An, bãi biển bị sạtlở nghiêm trọng ảnh hưởng tới hoạt động tắm biển xây dựng cơng trình du lịch Tình trạng suy giảm rừng ven biển đảo: Trong tình trạng chung suy giảm rừng, khu vực ven biển hải đảo ven bờ Việt Nam , tài nguyên sinh vật năm gần giảm sút đáng kể kéo theo suy giảm tính đa dạng sinh học Một nguyên nhân gây nên tình trạng đời sống người dân vùng ven biển cịn thấp, dẫn đến việc khai thác cạn kiệt tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng tới mơi trường khu vực Trong xu đó, nhiều hệ sinh thái có giá trị du lịch hệ sinh thái san hô, cỏ biển , hệ sinh thái rừng ngập mặn; hệ sinh thái đầm phá; hệ sinh thái biển - đảo bị ảnh hưởng 52 Có thể khẳng định rằng: môi trường du lịch vùng biển ven biển Việt Nam có dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt khu vực trọng điểm du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn; Huế - Đà Nẵng; Vũng Tàu ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển bền vững Việt Nam ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên: Do thiếu cân nhắc quy hoạch thực quy hoạch du lịch, nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt vung ven biển, hải đảo khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia bị thay đỏi suy giảm với việc phát triển khu du lịch Điều nhận thấy qua phát triển khu du lịch đảo Cát Bà, khu Hùng Thắng, đảo Tuần Châu ( Hạ Long) Đa dạng sinh học bị đe doạ nhiều lồi sinh vật, có loài sinh vật hoang dã quý san hô, đồi mồi bị săn bắt phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật khách du lịch Ngồi chu trình sống ( di trú, kiếm ăn, mùa giao phối, sinh sản) động vật hoang dã khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia bị tác động lượng khác tập trung đông 3.2.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch sinh thái Việt Nam * Thuận lợi Nhu cầu muốn trở thiên nhiên ngày trở nên bách Do đó, DLST trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư vừa để phát triển vừa để bảo vệ hệ sinh thái phát triển bền vững Vì nước Việt Nam ta có vị trí địa lí thuận lợi thiên nhiên ưu đãi có rừng, có núi, có sơng biển giàu đẹp, với hệ sinh thái đa dạng, phong phú, đặc trưng tập trung lồi động vật, thực vật q ghi vào sổ đỏ giới có di sản giới Ngồi ra, cịn có tài ngun du lịch văn hóa đình chùa, di tích lịch sử, di tích khảo cổ, lễ hội Trong năm 2002 du lịch tăng 11 - 12% lượng khách quốc tế chứng tỏ tiềm kinh tế ngành du lịch lớn, có DLST khu BTTN tăng 53 nhiều Phú Quốc có 25.000 du khách đến từ Thái Lan Nhà nước tiếp tục nâng cấp khu BTTN thành vườn quốc gia để tạo điều kiện cho phát triển du lịch sinh thái * Khó khăn Tại khu bảo tồn thiên nhiên công việc xây dựng khu vực theo chức chưa rõ ràng, chi tiết, cụ thể Việc xây dựng sở vật chất đường sá, nhà nghỉ chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày cao du khách Thiếu nguồn nhân chuyên môn, quản lí người làm bảo vệ Thiếu nguồn vốn đầu tư nước nước cho việc quy hoạch dự án du lịch công tác xây dựng hệ sinh thái rừng khu du lịch sinh thái Chưa có luật du lịch sinh thái Đầu tư vào phát triển cho việc bảo tồn chăm sóc khu DLST chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao Thiếu tư vấn ngành để kêu gọi đầu tư phát triển, nghiên cứu khoa học tổ chức khoa học nước để phục vụ cho việc bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng họat động du lịch sinh thái Thu nhập cán bộ, nhân viên phục vụ du lịch, nhân viên bảo vệ chăm sóc rừng cịn thấp Người dân có trình độ dân trí thấp lại nghèo nàn lạc hậu gặp khó khăn cho việc bảo vệ rừng phát triền du lịch sinh thái Lực lượng kiểm lâm cịn so với diện tích rừng q lớn khu du lịch sinh thái 54 Quy hoạch phát triển du lịch mà không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên chưa quan tâm đến tác hại sau Yêu cầu đánh giá kết học tập:  Nội dung đánh giá: - Các loại hình du lịch sinh thái Việt Nam - Một số điểm DLST Việt Nam - Tình hình phát triển DLST Việt Nam trước  Cách thức phương pháp đánh giá: Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ trước học  Gợi ý tài liệu học tập: - Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Ghi nhớ - Quá trình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam qua thời kỳ - Đặc điểm số điểm du lịch sinh thái Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Anh (chị) phân tích giai đoạn phát triển du lịch sinh thái Việt Nam qua thời kỳ 2/ Trình bày đặc điểm điểm du lịch sinh thái Việt Nam Phân tích mạnh điểm du lịch phát triển du lịch bền vững địa phương? 55 CHƯƠNG VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH SINH THÁI Giới thiệu: Hướng dẫn viên du lịch người có vai trị “đại sứ” Họ người thay mặt, đại diện cho đất nước, cho công ty lữ hành đón tiếp khách Cũng cầu nối cho du khách tiếp cận văn hóa Người HDV có nhiệm vụ giao tiếp, thuyết trình với du khách địa danh du lịch, HDV đóng vai trị qua trọng làm nên thành cơng chương trình du lịch Bài học giới thiệu đến người học vai trò nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái, yêu cầu, đòi hỏi kiến thức kỹ mà HDV du lịch sinh thái phải đạt Mục tiêu: - Biết hiểu vai trò nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái cần có - Vận dụng vào thực tế thân để bổ sung, rèn luyện, trau dồi thêm kiến thức thiếu kỹ yếu kém để trở thành HDV du lịch sinh thái chuyên nghiệp Nội dung chính: Yêu cầu Hướng dẫn viên du lịch sinh thái Ngoài yêu cầu chung HDV du lịch (nhanh nhẹn, nói lưu lốt, trung thực…) HDV DLST cịn có u cầu sau: 1.1 Phải có hiểu biết định lý thuyết DLST HDV DLST phải nắm vững kỹ HDV du lịch mà qua trọng phải trang bị kiến thức sinh thái môi trường học Nếu không hiểu sinh thái mơi trường khơng thể làm HDV DLST khách DLST, khách chuyên gia, nghiên cứu, họ thường hỏi câu hỏi liên quan tới chuyên mơn như: Cây gì, tên khoa học gì, đặc tính sao….mà HDV khơng có kiến thức khơng thể trả lời 56 1.2 Phải nhận biết thực tế, thực địa dạng hình hệ sinh thái với cấu trúc chúng phải biết nhận dạng, phân biệt hiểu đặc tính số loải động thực vật, số hệ sinh thái có lịch trình dẫn khách tham quan 1.3 Phải nói tiếng Anh thành thạo Như biết, Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đồi dào, đa dạng, đặc sắc thu hút lượng khách du lịch quốc tế tham quan ngày đông Nếu HDV khơng thơng thạo tiếng anh khó hiểu nhau, đồng thời gặp nhiều khó khăn, trở ngại torng tirnh2 thuyết minh cho khách 1.4 Phải có tính cách nhã nhặn, kiên trì để trình bày, giải thích kiên với du khách có hành vi gây hại hệ sinh thái môi trường Đối tượng khách du lịch đa dạng, gặp du khách thiếu ý thức, có hành vi ngắt hoa, bẻ lá, chọc thú, xả rác…bất chấp nội quy khu du lịch, HDV phải người nhã nhặn, biết kiềm chế cảm xúc tốt, kiên nhẫn, khéo léo để giải thích, thuyết phục khách thực tốt nội quy để vửa bảo vệ tài nguyên môi trường khu du lịch sinh thái, vừa khơng làm lịng khách Một số nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái Thuyết minh rõ ràng, dễ hiểu đẹp, hay, đặc thù khu DLST mà bạn hướng dẫn du khách tham quan Làm cho du khách nắm logic đặc điễm điển hình HST Cố gắng đưa du khách cảm nhận từ chưa hay nhìn qua thành hay hướng dẫn Muốn vậy, phải làm cho họ hiểu cảm thụ chủ quan họ Khơi dậy kích thích phấn khách DLST Phổ biến nội quy khu DLST hay tour DLST mà hướng dẫn trước khởi hành 57 Chuẩn bị tốt tinh thần phương tiện có cố thời gian hướng dẫn Ví dụ khu hay tour DLST thường có cố thú hoảng sợ bị chọc phá, sên vắt hay ong cơng hay gặp mưa gió bất thường, sơng suối có lũ, lụt… Phải tìm hiểu kỹ đối tượng khách ai, loại nghỉ dưỡng hay nghiên cứu hay trở với thiên nhiên, hay học tập…để có cách hướng dẫn phù hợp Muốn cho khách thỏa mãn phải làm cho họ hiểu, cảm thụ Mà muốn họ hiểu, người HDV DLST phải tìm hiểu kỹ đối tượng Phải chuẩn bị đủ tư liệu cần thiết khu hay tour DLST hướng dẫn Đó tư liệu đặc điểm sinh thái, mơi trường đất, mơi trường nước, khơng khí, khí hậu, đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vật, dân cư sống họ Căn vào sức chịu tải tải lượng loại khách mà xác định số lượng khách chuyến hướng dẫn cho phù hợp Lên kế hoạch hướng dẫn khách: nội dung thời gian, thời lượng trogn chương trình hướng dẫn Viết thuyết minh tóm tắt, cách trình bày phù hợp với đối tượng khách Có khu DLST có phịng trưng bày tiêu HDV cần giới thiệu trình diễn để khách cảm thụ trước thực địa (Ví dụ trogn khu DLST có lồi chim nẹn giới thiệu tên chim, tấp tính sinh học, biểu diễn tiếng hót có phấn khích, tình u, săn sóc ,giận loại chim đó…) Yêu cầu đánh giá kết học tập:  Nội dung đánh giá: - Vai trò nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái  Cách thức phương pháp đánh giá: Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ trước học  Gợi ý tài liệu học tập: - Lê Huy Bá (2005), Du lịch sinh thái, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM 58 Ghi nhớ - Đặc điểm HDV du lịch sinh thái - Nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái CÂU HỎI ÔN TẬP 1/ Anh (chị) cho biết điểm giống khác HDV du lịch sinh HDV du lịch thông thường? 2/ Từ câu nói: “Cho cá, anh ăn sống qua ngày đó; dạy cho cách bắt cá, ăn đời” (ngạn ngữ Trung Quốc), anh (chị) rút học kinh nghiệm cho HDV hoạt động DLST? 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt [01] L H Bá (Chủ biên), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2008 [02] Đ Đ Bình, Quy hoạch du lịch, NXb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 60 ... tài nguyên du lịch sinh thái dồi việt Nam (Các điểm du lịch sinh thái, loại hình du lịch sinh thái) trình phát triển du lịch sinh thái Việt Nam qua giai đoạn Mục tiêu: - Nhận biết trình bày đặc... VỤ CỦA HƯỚNG DẪN VIÊNDU LỊCH SINH THÁI 56 Yêu cầu Hướng dẫn viên du lịch sinh thái 56 Một số nhiệm vụ HDV du lịch sinh thái 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 GIÁO TRÌNH... phát triển du lịch dinh thái Mục tiêu: - Hiểu du lịch sinh thái - Biết nhiệm vụ nguyên tắc du lịch sinh thái - Phân tích ảnh hưởng cộng đồng vào phát triển bền vững du lịch sinh thái Nội dung chính:

Ngày đăng: 08/07/2022, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan