Bài giảng Kế toán định giá - Chương 2: Kế toán định giá doanh nghiệp

58 6 0
Bài giảng Kế toán định giá - Chương 2: Kế toán định giá doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kế toán định giá - Chương 2: Kế toán định giá doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: kế toán hiện tại hóa với việc định giá doanh nghiệp; thông tin kế toán phục vụ định giá doanh nghiệp và phương pháp xác định; ghi nhận và trình bày thông tin kế toán; tình huống ứng dụng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 2: Kế toán định giá doanh nghiệp 2.1 Kế tốn hóa với việc định giá DN 2.2 Thơng tin kế tốn phục vụ định giá DN phương pháp xác định 2.3 Ghi nhận trình bày thơng tin kế tốn 2.4 Tình ứng dụng 2.1 Kế tốn hóa với việc định giá trị DN • 2.1.1 Giới thiệu lí thuyết đánh giá • 2.1.2 Định nghĩa kế tốn hóa 2.1.1 Giới thiệu lí thuyết đánh giá Cơ sở lý thuyết dùng định giá DN: kế toán hóa • Giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào hai yếu tố: khoản thu nhập tương lai tỉ suất lợi nhuận mong muốn nhà đầu tư - Yếu tố thứ khoản thu nhập tương lai xác định dựa vào việc dự đoán kết hoạt động sản xuất kinh doanh tương lai - Yếu tố thứ hai tỉ suất lợi nhuận vốn mong đợi nhà đầu tư Đây chi phí hội sử dụng vốn mà người đầu tư dự tính sở xem xét tỉ suất lợi nhuận vốn tối thiểu cần đạt với mức độ rủi ro gặp phải 2.1.2 Định nghĩa kế tốn hóa Mơ hình kế toán nhằm so sánh giá trị hóa doanh nghiệp thời điểm khác giá trị hóa doanh nghiệp tổng nguồn thu hóa phát sinh từ nguồn vốn đầu tư (là giá trị nguồn vốn mà luồng thu cho phép doanh nghiệp trả thù lao với tỷ suất lãi trung bình thị trường) Giá trị hóa khái quát qua công thức sau: N  Pi R N: giá trị hóa Pi: Dịng thu tiền đơn vị kinh doanh i R : Tỷ suất lợi nhuận trung bình ngành kinh doanh Pi  Vi xRi Vi: Vốn đầu tư đơn vị kinh doanh i Ri: Tỷ suất lợi nhuận đơn vị kinh doanh i 2.2 Thơng tin kế tốn phục vụ định giá doanh nghiệp phương pháp xác định • 2.2.1 Phương pháp hóa dịng tài • 2.2.2 Phương pháp tài sản • 2.2.3 Phương pháp định lượng lợi thương mại (GW) • 2.2.4 Phương pháp hệ số giá-thu nhập (PER) 2.2.1 Phương pháp hóa dịng tài 2.2.1.1 Thơng tin kế toán phục vụ cho việc định giá theo phương pháp hóa dịng tài a Cơ sở phương pháp: - Giá trị doanh nghiệp đo độ lớn khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại tương lai - Tùy theo loại hình doanh nghiệp, tùy theo mục đích nguồn sở liệu mà lựa chọn việc áp dụng phương pháp thích hợp Cơng thức tổng quát n V: giá trị DN Ft V  t (  i ) n: Thời gian nhận thu nhập (tính theo năm) Ft: dịng tiền kỳ vọng công ty thời kỳ t i: tỷ suất hóa (tỷ suất chiết khấu) Lưu ý: Xuất phát từ công thức tổng quát, tùy theo nguồn liệu tin cậy cung cấp để xác định nguồn thu nhập tỷ suất chiết khấu để xác định giá trị DN b Thông tin kế toán phục vụ cho định giá DN Việc lựa chọn liệu kế toán để phục vụ cho việc tính giá trị DN theo hướng sau: Sử dụng dòng tiền theo số liệu lịch sử, kết hợp với phân tích điều chỉnh nêu có để dự báo chiều hướng dòng tiền tương lai (có thể sử dụng mơ hình dự báo dựa chuỗi số liệu khứ) Do đó, vào liệu kế toán sau: - Báo cáo tài DN năm liền kề, trước thời điểm xác định giá trị DN - Phương án kinh doanh DN 3-5 năm sau định giá Tỷ suất chiết khấu dòng tiền : - Dùng tỷ suất sinh lời trung bình ngành nghề làm tỷ suất chiết khấu Việc ước tính tỷ suất chiết khấu theo hướng cần có phận thống kê đủ mạnh số liệu thông kê đáng tin cậy - Bằng cách tính tổng tỷ lệ lãi điều kiện không rủi ro phần bù rủi ro + Tỷ lệ lãi điều kiện khơng rủi ro lại tính cách cộng tỷ lệ lãi thực với tỷ lệ lạm phát + Phần bù rủi ro ước tính sở đánh giá rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro vỡ nợ, rủi ro thuế suất (hiện có số tổ chức cơng bố phần bù rủi ro xác định theo ngành nghề)… - Tỷ suất chiết khấu xác định theo chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) 2.3.1 Ghi nhận kế toán  Ghi nhận kế toán phát sinh định giá doanh nghiệp trường hợp định giá nhằm mục đích phục vụ cho nhà quản lý để định, cung cấp thông tin cho quan quản lý nhà nước: Với trường hợp không phát sinh nghiệp vụ kinh tế, BCTC trình bày theo giá ghi sổ thơng thường 2.3.2 Trình bày thơng tin kế tốn Đối với hợp kinh doanh: - Báo cáo tài sau HNKD trường hợp hợp dạng sáp nhập pháp lý (công ty nhận hợp tồn tại, công ty bị hợp bị giải thể) - BCTC sau HNKD theo hình thức sáp nhập pháp lý (hình thành pháp nhân mới) Báo cáo tài sau HNKD trường hợp hợp dạng sáp nhập pháp lý Thời điểm hợp Công ty A Công ty A Công ty B Lập báo cáo tài Xác định giá trị hợp lý tài sản, Nợ phải trả - Công ty A nhận sáp nhập, xác định lợi thương mại, khoản nợ tiềm tàng - Thực ghi bút tốn hợp Định kỳ cơng ty A nhận sáp nhập lập trình bày báo cáo tài giống doanh nghiệp độc lập (Điểm khác biệt xử lý lợi thương mại khoản nợ tiềm tàng có) BCTC sau HNKD theo hình thức sáp nhập pháp lý (hình thành pháp nhân mới) Cơng ty A Cơng ty B Lập báo cáo tài Lập báo cáo tài Xác định giá trị hợp lý Tài sản, Nợ phải trả Xác định giá trị hợp lý Tài sản, Nợ phải trả Thời điểm hợp - Công ty C xác định lợi thương mại, khoản nợ tiềm tàng - Thực ghi bút tốn hợp Cơng ty C Định kỳ cơng ty C lập trình bày báo cáo tài giống doanh nghiệp độc lập (Điểm khác biệt xử lý lợi thương mại khoản nợ tiềm tàng có) Ngồi BCTC sau hợp nhất, u cầu bên mua phải cơng bố thơng tin • Bên mua phải cơng bố thơng tin hữu ích cho người sử dụng BCTC để giúp họ đánh giá chất ảnh hưởng HNKD: Sau thời điểm lập BCTC trước thời điểm công bố báo cáo tài chính, bên mua cần phải cơng bố thơng tin sau đây: - Tên tóm tắt thông tin bên bị mua; - Ngày mua; - Tỷ lệ quyền biểu mua được; - Lý việc HNKD giải thích ngắn gọn cách thức nắm quyền kiểm soát bên bị mua; - Giải thích ngắn gọn yếu tố định tính việc ghi nhận LTTM - Giá trị hợp lý tổng số khoản dùng để toán ngày mua; - Đối với khoản toán tiềm tàng tài sản đảm bảo bồi thường; - Đối với khoản nợ phải thu có được; - Giá trị ghi nhận ngày mua cho nhóm tài sản mua nợ phải trả phải gánh chịu; - Thông tin khoản nợ tiềm tàng ghi nhận theo IAS 37 Công bố thông tin khoản nợ tiềm tàng chưa ghi nhận giá trị hợp lý xác định cách đáng tin cậy; - Tổng giá trị LTTM dự tính có khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp; - Các nghiệp vụ trình bày tách biệt với tài sản mua nợ phải trả gánh chịu nghiệp vụ HNKD; - Công bố thông tin chất giá trị chi phí liên quan đến HNKD khơng xem phần giao dịch HNKD; - Công bố thông tin thu nhập mua theo giá thỏa thuận 2.4 Tình ứng dụng • Ví dụ 1: DN Thủy điện, dự kiến lợi nhuận sau thuế năm tương lai ổn định 600tỷ Xác định giá trị doanh nghiệp, biết tỷ lệ chiết khấu 10% • Ví dụ 2: • Lợi nhuận năm No công ty 500 tỷ, dự kiến năm đầu năm tăng 5%, từ năm thứ tăng ổn định năm thứ • Ví dụ 3: Sử dụng liệu cổ tức cơng ty tài X với cổ tức năm No 150 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cá năm tương lai giữ ổn định mức tăng 5% • Ví dụ 4: Có liệu tình hình tài cơng ty ABC sau: (đơn vị: 1tr đồng) Năm Nhu cầu VLĐ 10.900 10950 11100 11200 11400 11500 TSCĐ 38000 38200 38400 38700 39000 39100 Khấu hao lũy kế 25000 25300 25700 26000 26400 26700 Nợ phải trả 6000 6100 6500 6800 7000 7300 Vốn chủ sở hữu 18000 27100 29500 31800 35000 39300 Năm Thu nhập trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) 3900 4000 4650 5000 5300 Lãi vay 80 85 90 90 95 Yêu cầu: xác định giá trị (vốn chủ) doanh nghiệp, biết lãi suất phi rủi ro 7%, phần bù rủi ro 5%, từ năm thứ FCFE tăng 5% • Ví dụ 5: Sử dụng liệu ví dụ 4, tính giá trị doanh nghiệp theo phương pháp FCFF Ví dụ 6: Tại cơng ty ABC, có số liệu kết thúc 31/12/N sau: (đơn vị: Tr đồng) Tài sản A TSNH Tiền mặt Số tiền 6.000 500 Nguồn vốn A Nợ phải trả Số tiền 9.000 Vay ngắn hạn 2.000 Chứng khoán ngắn hạn 1.000 Các khoản phải trả 1.000 Các khoản phải thu 3.000 Vay dài hạn 6.000 Hàng tồn kho 1.500 B TSDH 19.000 B Nguồn vốn chủ sở hữu 16.000 Giá trị lại TSCĐHH 8.000 Nguồn vốn kinh doanh 14.500 TSCĐ thuê tài 2.000 Lãi chưa phân phối 1.500 Đầu tư chứng khốn vào cơng ty Hồng Qn: (200.000 cổ phiếu) 2.000 Góp vốn liên doanh 5.000 TSCĐ thuê tài 2.000 Tổng tài sản 25.000 Tổng nguồn vốn 25.000 II Việc đánh giá lại toàn tài sản doanh nghiệp cho thấy có thay đổi sau: Kiểm quỹ tiền mặt thiếu 10 triệu đồng không rõ nguyên nhân Một số khoản phải thu khơng có khả địi 100 triệu đồng; 200 triệu đồng xác suất thu 70%; số cịn lại xếp vào dạng khó địi, cơng ty mua bán nợ sẵn sàng mua lại khoản với số tiền 40% giá trị Nguyên vật liệu tồn kho hư hỏng 100 triệu đồng; số lại phẩm chất, theo kết đánh giá lại giảm 30 triệu đồng TSCĐ hữu hình đánh giá lại theo giá thị trường tăng 300 triệu đồng Công ty ABC phải trả tiền thuê TSCĐ 16 năm, năm 125 triệu đồng Muốn thuê TSCĐ với điều kiện tương tự thời điểm hành thường phải trả 150 triệu đồng năm Giá chứng khốn cơng ty Hồng Quân Sở giao dịch chứng khoán thời điểm đánh giá 15.000 đồng/cổ phiếu Số vốn góp liên doanh đánh giá lại tăng 1.000 triệu đồng Theo hợp đồng thuê tài sản, người thuê phải trả dần 15 năm, năm trả lượng tiền 300 triệu đồng Trong khoản nợ phải trả có 400 triệu đồng nợ vơ chủ u cầu: Ước tính giá trị công ty ABC theo phương pháp giá trị tài sản thuần, biết tỷ suất lợi nhuận vốn trung bình thị trường 15%/năm ... đối kế toán - Căn vào tiêu tổng tài sản bảng cân đối kế toán thời điểm xác định giá trị - Căn vào tiêu tổng nợ phải trả bảng cân đối kế toán thời điểm xác định giá trị - Dữ liệu lập giả định doanh. ..2.1 Kế tốn hóa với việc định giá trị DN • 2.1.1 Giới thiệu lí thuyết đánh giá • 2.1.2 Định nghĩa kế tốn hóa 2.1.1 Giới thiệu lí thuyết đánh giá Cơ sở lý thuyết dùng định giá DN: kế toán hóa • Giá. .. P/E doanh nghiệp định giá Xác định P/E theo hai cách sau: 2.2.4.2 Phương pháp định giá • - Cách 1: sở hệ số P/E doanh nghiệp tương tự, ta ước tính mức giá tham chiếu, sau phân tích đánh giá để

Ngày đăng: 08/07/2022, 11:28

Hình ảnh liên quan

- VH: Giá trị tài sản hữu hình thuộc về chủ sở hữu hoặc giá trị tổng thể (tính theo phơng pháp tài sản thuần); - Bài giảng Kế toán định giá - Chương 2: Kế toán định giá doanh nghiệp

i.

á trị tài sản hữu hình thuộc về chủ sở hữu hoặc giá trị tổng thể (tính theo phơng pháp tài sản thuần); Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan