Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp

43 16 0
Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp. Bài này có nội dung trình bày về: định nghĩa lịch sự âm tính; biểu hiện của lịch sự âm tính; các chiến lược của lịch sự âm tính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

8/4/2020 Bài CÁC CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP ĐỊNH NGHĨA  “Một hành động đền bù cho thể diện âm tính người nghe: nhu cầu việc tự hành động khơng bị ngăn chặn quan tâm khơng bị cản trở” (Brown and Levinson, 1990)  “Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch âm tính ta có xu hướng tỏ tôn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng thời gian quan tâm người khác, chí bao gồm xin lỗi áp đặt xen ngang” (Yule, 1997)  “Lịch âm tính tóm lược cách ngắn gọn ‘chú tâm tới việc đừng áp đặt lên người khác hạn chế tự họ, có giữ khoảng cách’” (Bentahila & Davies, 1989)  Lịch âm tính hành động giao tiếp (ngôn từ và/ phi ngơn từ) tạo lập cách có chủ định phù hợp nhằm tỏ người nói khơng muốn xâm phạm vào vùng riêng tư người nghe, vậy, trì khoảng cách họ chu cảnh tình văn hóa cụ thể (Nguyễn Quang, 2002) 53 8/4/2020 Lịch dương tính Lịch âm tính Xin lỗi, phiền anh cho tơi hỏi có phải nhà anh Chí Quang khơng ạ? Bác ơi, bác cho em hỏi nhà bác Chí Quang, bác nhỉ? Lịch dương tính • Quan tâm đến người khác • Kéo gần khoảng cách • Thân mật, gần gũi Lịch âm tính Lịch dương tính Lịch âm tính • • • Khơng quan tâm đến chuyện riêng tư Giữ khoảng cách Tôn trọng, khoảng cách Lịch dương tính Lịch âm tính Lịch dương tính Lịch âm tính Lịch dương tính âm tính tương tác A B 54 8/4/2020 BIỂU HIỆN CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNH Nói trực ngơn Khơng đốn định / thừa nhận Không ép buộc người nghe Nêu nhu cầu người nói khơng muốn làm phiền người nghe Đền bù nhu cầu khác người nghe, phát sinh từ thể diện âm tính CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNH Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Gián tiếp ước lệ: việc sử dụng đoản ngữ câu mà ý nghĩa chúng xét theo ngữ cảnh tường minh (bởi tính ước lệ hóa) khác với nghĩa trực trần chúng (Brown Levinson, 1990) Mục đích: phát ngơn đảm bảo tính cơng khai nêu áy náy / miễn cưỡng đưa phát ngơn Tính cơng khai cao = mức độ gián tiếp ước lệ thấp Tính cơng khai thấp = mức độ gián tiếp ước lệ cao 55 8/4/2020 Tính cơng khai cao Mối quan hệ tính cơng khai mức độ gián tiếp ước lệ Can you lend me the book? Anh cho tơi mượn sách không? Gián tiếp ước lệ thấp Could you lend me the book? Anh cho tơi mượn sách không ạ? Could you please lend me the book? Anh làm ơn cho tơi mượn sách không ạ? I wonder if you could lend me the book? Khơng hiểu anh cho tơi mượn sách khơng ạ? Tính cơng khai thấp I was wondering if you could lend me the book? Dạ, khơng hiểu anh cho tơi mượn sách không ạ? I was wondering if you could possibly lend me the book? Dạ, không hiểu anh làm ơn cho tơi mượn sách không ạ? Gián tiếp ước lệ cao Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Gián tiếp ước lệ giao tiếp nội ngôn gắn với hành động lời nói gián tiếp Các câu mang cấu trúc chúng hiển thị việc sử dụng hệ hình (lực ngơn trung) Hành động lời nói gián tiếp Phát ngơn trực tiếp • Câu hỏi: hỏi thơng tin • Câu khẳng định: phát ngơn thực tế • Câu mệnh lệnh: lệnh • Câu hỏi: khẳng định, đề nghị Cậu bán xe chứ? Cậu có muốn uống chút khơng? • Câu khẳng định: lệnh Các sĩ quan mặc phục • Câu mệnh lệnh: mời Uống thêm 56 8/4/2020 Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Các hành động lời nói gián tiếp chức dụng học đóng vai trị dấu hiệu ngơn ngữ sử dụng để che chắn độ hiển thị lực ngôn trung  lời nói lịch  Anh qua vào sáng mai để ta bàn tiếp vấn đề không?  Anh qua vào sáng mai để ta bàn tiếp vấn đề nhé?  Anh qua vào sáng mai để ta bàn tiếp vấn đề  Tôi đề nghị anh qua vào sáng mai để ta bàn tiếp vấn đề Lịch sự, trang trọng xa cách Chỉ che chắn dấu hiệu thỉnh đồng, khả lựa chọn bị giảm thiểu Không sử dụng phương tiện che chắn, kể dấu hiệu từ vựng – tình thái  khơng có khả lựa chọn Sử dụng động từ ngữ vi có mức độ áp đặt cao, khơng sử dụng phương tiện che chắn  khơng có khả năgn lựa chọn, bị áp đặt, đe dọa thể diện cao Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Hành động lời nói gián tiếp khơng phải phương tiện mạnh mẽ để tạo tính lịch âm tính Hành động lời nói trực tiếp với yếu tố đền bù tạo phát ngơn khơng phần lịch (thậm chí có phần lịch hơn)  Anh lấy cho tơi sách Hành động lời nói gián tiếp bàn không?  Anh làm ơn lấy giúp sách bàn với Hành động lời nói trực tiếp + tôn ngôn 57 8/4/2020 Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Tính tơn ti thể mạnh mẽ ngơn ngữ văn hóa Việt so với thực thể ngơn ngữ văn hóa Âu-Mĩ Do đó, phát ngơn trực tiếp tính thượng phong đối thể giao tiếp cảm nhận biểu lộ dễ người nghe cho lịch (âm tính) so với phát ngơn gián tiếp  May I come in?  Thầy cho em vào lớp ‘Đối tác giao tiếp’ vào khơng?  Hành động lời nói gián tiếp, hướng tới người nói Hành động lời nói trực tiếp, hướng tới người nghe, xác định thượng phong người nghe Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ Trong tiếng Anh, cách tạo lập hành động lời nói gián tiếp phổ biến đặt câu hỏi điều kiện thuận hành: tức để lời đề nghị thuận thành (thành công), người nghe phải coi có khả thực lời đề nghị, người đề nghị muốn việc đề nghị…  Could you take a quick look at the translation for me please?  I would like you to take a quick look at the translation for me ‘Hành động lời nói gián tiếp với điều kiện thuận thành đầy đủ: • Người nghe giỏi người nói trình độ ngoại ngữ • Người nghe người nói có quan hệ tích cực • Bản dịch khơng q dài q khó với người nghe • Người nghe khơng nhiều thời gian cho việc 58 8/4/2020 Chiến lược 1: Sử dụng gián tiếp ước lệ  Trong nhiều cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa, nhiều tình giao tiếp cụ thể, hành động đề nghị thực gián tiếp hình thức câu hỏi phát ngôn đề nghị gián tiếp ước lệ hóa)  Ví dụ: Can you clean up the floor? Anh lau nhà khơng?  Trong số cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa, số tình giao tiếp khác, câu hỏi hiểu trực ngôn câu hỏi khả người nghe  người nói thêm nhã hiệu (please) tiếng Anh tôn ngôn, khiêm ngôn (làm ơn, phiều, giúp, giùm) để làm sáng tỏ đích ngơn hành động đề nghị  Ví dụ: Can you please clean up the floor? Anh làm ơn lau nhà không ạ? Một số mẫu đề nghị ước lệ hóa tiếng Việt * Đối tác giao tiếp: ĐTGT  ĐTGT có thể… (một chút) không (ạ)? * Chủ thể giao tiếp: CTGT  ĐTGT (có thể) làm ơn … (một chút) khơng (ạ)?  ĐTGT có thể… giúp/giùm CTGT (một chút) khơng (ạ)?  ĐTGT (có thể) làm ơn … (một chút) khơng (ạ)?  ĐTGT (có thể) làm ơn … giúp CTGT (một chút) không (ạ)?  ĐTGT (có thể) làm ơn giúp CTGT … khơng (ạ)?  (Có thể) phiền ĐTGT … (một chút) khơng (ạ)?  Phiền ĐTGT (có thể)… (một chút) khơng (ạ)?  Khơng hiểu ĐTGT … (giúp) (một chút) khơng (ạ)?  Khơng hiểu phiền ĐTGT … (giúp) CTGT (một chút) không (ạ)? 59 8/4/2020 Một số mẫu đề nghị ước lệ hóa tiếng Anh  Are you (by any chance) able to…?  Will / Won’t you + V…?  Are / Aren’t you + Ving…?  Can / Could you (possibly / by any chance)… (please)?  You couldn’t possibly / by any chance …, could you?  You couldn’t, I suppose, … could you?  You couldn’t perhaps…, could you? CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNH Chiến lược 2: Đặt câu hỏi sử dụng lối nói rào đón “Người nói tỏ nỗ lực việc giữ gìn thể diện nhìn nhận cố gắng thỏa mãn nhu cầu thể diện người nghe nhiêu.” (Brown & Levinson, 1990)  “Ở nơi mà người nói cố gắng tỏ lịch âm tính cách tối đa, ta có xếp mang tính trực cảm sau trật tự lời đề nghị lịch (từ nhiều đến nhất)” (Brown & Levinson, 1990) 60 8/4/2020 Chiến lược 2: Đặt câu hỏi sử dụng lối nói rào đón Lịch  There wouldn’t I suppose be any chance of your being able to lend me your car for just a few minutes, would there?  Could you possibly by any chance lend me your car for just a few minutes?  Would you have any objection to my borrowing your car for a while?  I’d like to borrow your car, if you wouldn’t mind  May I borrow your car please?  Lend me your car Chiến lược 2: Đặt câu hỏi sử dụng lối nói rào đón  [a] Ba lời đề nghị coi lịch thực hóa cách gián tiếp dạng câu hỏi  đặt câu hỏi chiến lược hữu hiệu lịch âm tính  [d] Lời đề nghị coi lịch đưa dạng phủ định Đây chiến lược lịch âm tính với ý nghĩa ước lệ tỏ bi quan (pessimistic) nhằm mặt biểu thị người nói khơng nghĩ việc đó, có hội hay khả thực hiện, mặt khác tạo lối thoát từ chối rộng rãi cho người nghe  [c] Các lối nói rào đón (được thực hóa nhiều yếu tố nội ngôn khác nhau) sử dụng nhiều tích lịch âm tính phát ngơn lại bật  [d] Lịch âm tính tương thuận với gián tiếp ước lệ cách nói qui thức 61 8/4/2020 Chiến lược 2: Đặt câu hỏi sử dụng lối nói rào đón  Các nhận xét [a], [c] [d] tỏ phù hợp ngơn ngữ - văn hóa Việt Nam  Dạ, phiền anh cho tơi mượn xe phút không ạ?  Dạ, anh làm ơn cho mượn xe phút khơng ạ?  Tơi mượn anh xe phút không ạ?  Anh cho mượn xe chút  Cho mượn xe  Việc sử dụng cách nói rào đón phát xuất từ ý muốn (hay ý định muốn tỏ ra) người nói khơng muốn ép buộc người nghe hay nói võ đốn, hàm hồ Chiến lược 2: Đặt câu hỏi sử dụng lối nói rào đón  Các dấu hiệu rào đón ‘được sử dụng để tránh xác định đề’ Nguyễn Quang (2002)  Dấu hiệu rào đón tiểu từ, từ, đoản ngữ bổ nghĩa cho mức độ thành viên vị ngữ hay đoản ngữ danh từ tập hợp; dấu hiệu rào đón cho thấy tính thành viên cục bộ, khía cạnh định, có lẽ hồn chỉnh sơ với mong đợi (Brown & Levinson, 1990)  Dấu hiệu rào đón lưu ý diễn tả cách thức phát ngơn tiếp nhận sao, ví dụ, ‘theo biết’ sử dụng đưa thơng tin (Yule, 1997) 62 8/4/2020 Chiến lược 9: Sử dụng danh hóa  Ở ngơn ngữ-văn hóa Việt Anh-Mĩ-Úc, ngữ người ta có xu hướng sử dụng nhiều động từ bút ngữ  Ở ngơn ngữ-văn hóa Việt Anh-Mĩ-Úc, muốn tỏ trang trọng, người ta có xu hướng sử dụng nhiều danh từ so với muốn tỏ suồng sã  Nhìn chung lĩnh vực, người Việt có xu hướng sử dụng động từ nhiều so với người Anh-Mĩ-Úc  Ngày có nhiều cơng ty nước ngồi vào Việt Nam để đầu tư  More and more foreign companies have come to Vietnam for investment CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNH  Chiến lược 10: Nói cơng khai thể người nói chịu ơn người nghe người nghe khơng phải chịu ơn người nói  Khi đưa hành động đề nghị, nhờ vả, vay mượn…, người nói viện đến cách diễn đạt mang tính hàm ơn người nghe (hoặc trực tiếp gián tiếp) nhằm: (1) tỏ biết ơn người nghe; (2) tỏ người nói mắc nợ người nghe; (3) tôn vinh người nghe; (4) tỏ nhún nhường  Bác làm ơn làm phúc nói giúp cháu lời  I’d be very grateful if you would put in a good word for me 81 8/4/2020 CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNH  Chiến lược 10: Nói cơng khai thể người nói chịu ơn người nghe người nghe khơng phải chịu ơn người nói  Khi đưa đề nghị giúp đỡ người khác, viện đến chiến lược Song, ngược lại với cách diễn đạt trên, người nói phải nói cho bật lực ngữ dụng sau: (1) tỏ hành động giúp đỡ dễ dàng, thoải mái người nói; (2) tỏ người nghe chịu ơn hay mắc nợ người nói; (3) tỏ người nghe khơng phải áy náy việc làm phiền người nói; (4) tỏ nhiệm vụ, bổn phận, trách nhiệm người nói  Việc tầm tay Anh khỏi phải lo  It wouldn’t be any trouble I’ll take care of that CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA LỊCH SỰ ÂM TÍNH  Chiến lược 11: Tránh hỏi chuyện riêng tư  Trong lịch âm tính, hỏi thăm chuyện riêng tư dễ bị diễn giải tiêu cực ‘thọc mũi vào chuyện riêng tư người khác’ Do vậy, tránh hỏi chuyện riêng tư coi chiến lược lịch âm tính nhằm (1) tránh đe dọa thể diện âm tính người nghe; (2) tỏ tôn trọng quyền sở hữu ‘lãnh địa cá nhân’ người nghe (3) tạo khoảng cách người nói người nghe  Trong cộng đồng thiên lịch âm tính (ví dụ Anh-Mĩ-Úc), thơng lệ chào hỏi nhìn chung dừng lại sức khỏe cơng việc; cộng đồng thiên lịch dương tính (ví dụ Việt Nam), thơng lệ chào hỏi tỏ phong phú hơn, bao gồm sức khỏe, công việc, lại, ăn uống, đãi bôi  How are you?  Anh chị ạ?  How are things with you?  Anh chị xơi cơm chưa ạ?  Anh chị tưới hoa ạ? 82 8/4/2020 Chiến lược 11: Tránh hỏi chuyện riêng tư  Do khơng có thơng lệ chào hỏi kiểu lại, ăn uống, đãi bơi nên thành viên thuộc nhóm cộng đồng ngơn ngữ-văn hóa thiên lịch âm tính dễ coi thơng lệ câu hỏi thực sự, dễ dàng đưa diễn giải nhận xét tiêu cực  Ngay thông lệ chào hỏi sức khỏe cơng việc, cộng đồng lịch âm tính có xu hướng sử dụng câu hỏi mở nhiều hơn, tức tính định hướng cho thơng tin thấp tính khách quan câu hỏi cao, nghe ‘lạnh’ ‘xa cách’ Trong cộng đồng lịch dương tính thiên sử dụng câu hỏi đóng, có định hướng thơng tin cao (theo hướng tích cực) tính chủ quan câu hỏi cao, nghe ‘ấm’ ‘gần gũi’  Anh khỏe ạ?  How are you?  Chị làm ăn bình thường ạ?  How are things with you? KẾT LUẬN  Việc phân loại chiến lược lịch âm tính chiến lược lịch dương tính hồn tồn mang tính tương đối chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu  Trong hoạt động giao tiếp cụ thể, nhiều khó tìm phân biệt rạch ròi chiến lược hay chiến lược kia, trong nội kiểu lịch (hoặc dương tính âm tính) mà chí hai kiểu lịch  Cái tổng thể hiệu mà phát ngơn mang lại, tính trội chiến lược đó, trợ giúp yếu tố cận ngôn ngoại ngôn kèm… yếu tố giúp nhận diện đích giao tiếp ngữ dụng phát ngơn 83 8/4/2020 PHẠM TRÙ TRỰC TIẾP – GIÁN TIẾP TRONG DỤNG HỌC GIAO VĂN HĨA MỞ ĐẦU  Mọi ngơn ngữ tồn hai hình thức diễn đạt bản: trực tiếp gián tiếp  Cách diễn đạt trực tiếp hay gián tiếp khơng nằm bình diện ngơn ngữ mang tính ngơn ngữ tự thân Chúng cịn phải đặt vào bình diện đa dạng nhiều ‘bất thành văn’ văn hóa phải xét đến giá trị văn hóa đó, phải nhìn nhận theo quan niệm mang tính đặc thù văn hóa, phải nghiên cứu theo phong cách giao tiếp ưa chuộng phù hợp tình đặc thù văn hóa  Có thể khẳng định có nhiều yếu tố tham gia vào việc định tính chất trực tiếp gián tiếp phát ngôn mà không phụ thuộc vào chất văn hóa đặc thù 84 8/4/2020 Một số giả thuyết phạm trù trực tiếp gián tiếp Người già thường thiên cách diễn đạt gián tiếp người trẻ (Tuổi tác) Nữ giới thường thiên cách diễn đạt gián tiếp nam giới (Giới tính) Cư dân nông thôn thường thiên cách diễn đạt gián tiếp cư dân thành thị (Địa dư sinh sống) Người làm khoa học xã hội thường thiên cách diễn đạt gián tiếp người làm khoa học tự nhiên (Nghề nghiệp) Người có địa vị cao thương nói thẳng (trực tiếp) so với người có địa vị thấp (Quyền lực địa vị) Lúc giận dữ, người ta thường nói thẳng (trực tiếp) bình thường (Trạng thái tâm lý) Một số giả thuyết phạm trù trực tiếp gián tiếp Người hướng ngoại hay có khí chất hoạt thường nói thẳng (trực tiếp) người hướng nội hay có khí chất trầm (Khí chất) Khi phải đề cập tới đề tài tế nhị hay điều cấm kị, người ta thường nói vịng (gián tiếp) (Đề tài) Khi nói vấn đề có lợi cho đối thể giao tiếp, chủ thể giao tiếp thường nói thẳng (trực tiếp) Khi nói vấn đề có lợi cho chủ thể giao tiếp, cách diễn đạt chủ thể giao tiếp vòng (gián tiếp) (Đích giao tiếp) 10 Khi khơng khí giao tiếp thoải mái, người ta thường diễn đạt trực tiếp (Khơng khí giao tiếp) 11 Khi nhà mình, người ta thường diễn đạt trực tiếp nhà người khác (Địa điểm giao tiếp) 85 8/4/2020 Một số giả thuyết phạm trù trực tiếp gián tiếp 12 Với vấn đề tế nhị, người ta thường diễn đạt trực tiếp dùng bút ngữ (thay ngữ) làm kênh truyền tải (Kênh giao tiếp) 13 Các đối tác giao tiếp có quan hệ ruột thịt thường nói thẳng (trực tiếp) đối tác giao tiếp khơng có quan hệ ruột thịt (Quan hệ gia đình) 14 Khi quan hệ hai đối tác giao tiếp tỏ thân thiết, người ta dễ nói thẳng (trực tiếp) (Quan hệ xã hội) 15 Khi vội vàng hay lúc thời gian eo hẹp, người ta thường nói thẳng (trực tiếp) lúc nhàn rỗi hay thời gian thoải mái (Sức ép thời gian) 16 Sẽ hợp lý người nhiều tuổi nói thẳng (trực tiếp) so với người tuổi (Quyền lực tuổi tác) Một số giả thuyết phạm trù trực tiếp gián tiếp 17 Trong xã hội trọng nam, hợp lý nam giới nói thẳng (trực tiếp) nữ giới; xã hội trọng nữ, hợp lý nữ giới nói thẳng (trực tiếp) nam giới (Quyền lực giới tính) 18 Trong xã hội kiểu ‘Sĩ-Nông-Công-Thương’ (hay xã hội trọng sĩ), hợp lý người có học vấn cao nói thẳng (trực tiếp) người có học vấn thấp (Quyền lực học vấn) 19 Trong tình mà việc giải phải trái định sức mạnh bắp, hợp lý người khỏe nói thẳng (trực tiếp) người yếu (Quyền lực bắp) 20 Trong tình mà yếu tố kinh tế đề cao, hợp lý người có khả kinh tế mạnh / kiếm nhiều tiền nói thẳng (trực tiếp) người có khả kinh tế yếu / kiếm tiền (Quyền lực kinh tế) 86 8/4/2020 Diễn đạt trực tiếp hay gián tiếp? Trong hoạt động giao tiếp, đề tài an tồn bao nhiêu, hành động ngơn trung có lợi cho đối tác giao tiếp tính trực tiếp phát ngơn có hội chiếm ưu nhiêu  Mức độ ‘đe dọa thể diện’ đề tài giao tiếp hành động ngơn trung đóng vai trị quan trọng việc định mức độ trực tiếp phát ngôn  Ngay kiện giao tiếp mà đề tài giao tiếp tỏ an tồn (khen, nói sở thích…) an tồn (nói thời tiết, học hành…), tính ‘đe dọa thể diện’ có hội xuất việc sử dụng diễn đạt trực tiếp phải phụ thuộc vào loạt yếu tố khác với mức độ khác nhau, ví dụ giao tiếp văn hóa, yếu tố đức tin (belief) giá trị (value) định việc lựa chọn cách diễn đạt trực tiếp gián tiếp  So sánh trực tiếp – gián tiếp dụng học giao văn hóa Việt - Anglicist Những khác biệt tính chất mức độ trực tiếp / gián tiếp thể rõ đề tài tế nhị khơng an tồn (ngỏ lời, thông báo tin buồn, bàn luận tôn giáo, tình dục )  Ngồi tác động tính tế nhị đề tài, yếu tố khác tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, tình trạng nhân, nơi ngụ cư, trình độ ngoại ngữ/cường độ tiếp xúc với văn hóa đích… cá nhân giá trị, đức tin, quan niệm, cấm kị, thông lệ giao tiếp… văn hóa cộng đồng mà cá nhân sống có tác động đến việc sử dụng cách diễn đạt trực tiếp gián tiếp  Ngữ cảnh so sánh: cách báo tin buồn (tin tử vong) tiếng Anh tiếng Việt  87 8/4/2020 Những tương đồng chính: Với đề tài tế nhị khơng an tồn, người Việt người Anh-Mĩ-Úc có xu hướng nói vịng gián tiếp  Cả người Việt người Anh-Mĩ-Úc sử dụng hình thức xưng hơ nhiều so với đề tài khác, đặc biệt nói với người tuổi nhiều tuổi Điều tạo hiệu tương tự việc sử dụng rườm tình thái, làm chia sẻ tăng lên cách nói vịng  Ngơn ngữ người Việt người Anh-Mĩ-Úc sử dụng đề tài thường trang trọng hơn, phát ngơn có độ dài so với đề tài an tồn Điều góp phần khiến phát ngôn trở nên gián tiếp  Cả tiếng Việt tiếng Anh xuất hiện tượng ‘đóng khung’ (phổ biến tiếng Việt hơn), thể rõ tính rườm tình thái  Những khác biệt chính:  Với đề tài tế nhị, nhìn chung, người Việt diễn đạt vòng gián tiếp so với người Anh-Mĩ-Úc Người Việt sử dụng nhiều yếu tố hãm nghĩa, yếu tố bồi thường nhằm làm giảm tính chất ‘đe dọa thể diện’  Phát ngơn người Việt có xu hướng dài hơn, số lượng phát ngôn người Việt sử dụng để thông báo tin buồn nhiều Điều góp phần tạo tính vịng/gián tiếp phát ngôn diễn ngôn người Việt sử dụng  Người Anh-Mĩ-Úc sử dụng yếu tố rườm người Việt, cách diễn đạt thường thẳng trực tiếp  Khi thông báo tin buồn chết, người Việt thường viện tới số phận cách an ủi gián tiếp 88 8/4/2020 Chiến lược diễn đạt  Trong hành động lời nói, có hai chiến lược diễn đạt chính: chiến lược diễn đạt trực tiếp chiến lược diễn đạt gián tiếp Mỗi chiến lược lại có cách diễn đạt khác  Khảo sát khác biệt chiến lược diễn đạt tình cụ thể (hành động khen tiếp nhận lời khen) cho thấy người AnhMĩ-Úc sử dụng gián tiếp ước lệ với tỉ lệ thấp còn người Việt sử dụng với tỉ lệ thấp thực tế giao tiếp A Chiến lược trực tiếp Trực tiếp đơn Việt: (Tình I) + Hôm trông cậu diện (K) + Cảm ơn cậu (TNLK) Mỹ: (Tình I) + That is a nice suit you have (K) + Thanks (TNLK) Trực tiếp kép Việt: (Tình I) + Bữa tiệc hơm thật tuyệt vời Các ngon (K) + Cảm ơn anh Anh khen (TNLK) Mỹ: (Tình I) + Great meal Great time (K) + Glad you like it Thanks (TNLK) 89 8/4/2020 A Chiến lược trực tiếp Trực tiếp + Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình I) + Trơng bác sang quá! Đúng “Dẫu không lịch người Tràng An” (K) + Chú lại khen lời “Người đẹp lụa” mà (TNLK) Mỹ: (Tình II) + Congratulations! It’s true that “like father like son” (K) + Thank you It’s more than possible to say that I was born with a silver spoon in my mouth (TNLK) Trực tiếp + Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình II) + Tớ phục cậu khoản “ý chí vươn lên” Cậu Bill Gate Việt Nam (K) + Khen vừa mày Tao khơng có xi măng trát mũi đâu (TNLK) Mỹ: (Tình III) + Great evening This went very well (K) + No problem at all Any time (TNLK) B Chiến lược gián tiếp Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình I) + Trông em “gái con” thật (K) + Thế anh có dám làm “cơng tử Bạc Liêu” khơng đấy? (TNLK) Mỹ: (Tình II) + Way to go! (K) + It’s a pleasure (TNLK) Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình II) + Tao mà đàn bà tao “xin chết” với mày (K) + Này, tao chưa lĩnh lương đâu (TNLK) Mỹ: (Tình III) + Beck, you look different every time I see you (K) + Thanks Now can I have a raise? (TNLK) 90 8/4/2020 B Chiến lược gián tiếp Gián tiếp ước lệ + Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình III) + Đúng “ăn Bắc mặc Nam” thật Lại đậm đà hương vị Tràng An (K) + Cụ bà dân “băm sáu phố phường” mà lại Thôi cố “không giống lơng” “giống cánh” (TNLK) Mỹ: (Tình I) + You look like a million dollars I wish fortune would smile on me once (K) + Oh, a marriage is made in Heaven Many are called but one is chosen (TNLK) Gián tiếp ước lệ + Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình I) + Đúng “hơm em tỉnh về” có khác Khối thằng chết, khối thằng bị thương cho mà xem (K) + Ừ “hương đồng gió nội bay nhiều” Trơng “sạch nước cản” (TNLK) Mỹ: (Tình III) + Fortune always smiles on your beauty You look as if you were going to a great party (K) + Well, “the tailor makes the man” That’s how my dress looks, not how I (TNLK) B Chiến lược gián tiếp Gián tiếp phi ước lệ + Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình II) + Thế đời cậu lên tiên Cũng bõ năm học hành vất vả nhỉ? (K) + May rủi mà Cậu làm tớ siêu nhân không (TNLK) Mỹ: (Tình II) + I knew you could it I’m going to miss you (K) + Why not try your luck next year? You’ll even it better (TNLK) 10 Gián tiếp phi ước lệ + Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình I) + Này, nhiều anh “phải bả” Đúng “chẳng thơm thể hoa nhài mà” (K) + Nhưng bả phải đánh người anh? “Thân em thể hạt mưa” mà lại (TNLK) Mỹ: (Tình I) + Oh what a surprise! Is it the return of Marilyn Monroe? (K) + No, you’ve got it all wrong This is the return of Catwoman (TNLK) 91 8/4/2020 B Chiến lược gián tiếp 11 Gián tiếp ước lệ + Trực tiếp Việt: (Tình I) + Ái chà, “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” Ông diện vừa thơi cho bọn tơi cịn theo với (K) + “Đời người vó câu qua cửa” mà Khơng diện để sau diện với ma à? (TNLK) Mỹ: (Tình II) + You’re a big star Congratulations! (K) + I had to work like a devil for it Now I have it (TNLK) 12 Gián tiếp phi ước lệ + Trực tiếp Việt: (Tình III) + Hơm nay, cháu ăn khơng biết chán Các ngon quá, cô (K) + Tháng cô làm bữa Cháu ăn ngon thích (TNLK) Mỹ: (Tình III) + You must have taken a course in cooking Great meal! (K) + Any time Glad you like it (TNLK) Kết luận  Tóm lại, thơng thường nhìn chung, người Anh-Mĩ-Úc tỏ trực tiếp thẳng so với người Việt kiện tình giao tiếp có thành tố giao tiếp tương đương  “Các đức tin văn hóa tỏ khác coi trực tiếp hay gián tiếp yếu tố tích cực Trong dịng văn hóa thống Mĩ, hình thức giao tiếp lý tưởng bao hàm tính trực tiếp khơng phải tính gián tiếp (“Lý tưởng” có nghĩa văn hóa đánh giá cao phong cách này, nói trực tiếp) Trong tiếng Anh có số thành ngữ nhấn mạnh tầm quan trọng tính trực tiếp: Get to the point!, Don’t beat about the bush!, Let’s get down to business.” (Levine & Adelman, 1993) 92 8/4/2020 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Bài GIAO TIẾP Giao tiếp không hàm chứa giao tiếp ngôn từ (verbal language) mà giao tiếp phi ngôn từ (non-verbal language); không sử dụng nội ngôn (intra-language) mà cận ngơn (paralanguage) ngoại ngơn (extralanguage) Trên bình diện ngoại ngơn, khơng có ngơn ngữ thể (body language) mà ngôn ngữ vật thể (object language) ngôn ngữ môi trường (environmental language) 93 8/4/2020 GIAO TIẾP CÁC THÀNH TỐ CỦA GIAO TIẾP Con người giao tiếp ngơn từ để chia sẻ thơng tin mang tính nhận thức để truyền bá kiến thức, họ phụ thuộc nhiều vào giao tiếp phi ngôn từ để chia sẻ tình cảm, cảm xúc thái độ (Brooks & Heath, 1990) Giao tiếp phi ngôn từ Giao tiếp ngôn từ Nội ngôn - Từ vựng - Các quy tắc ngữ pháp - Các quy tắc ngữ âm - Các quy tắc sử dụng ngôn ngữ kỹ tương tác Ngôn ngữ thể - Nhãn giao - Diện - Cử - Dáng điệu - Hành vi động chạm Cận ngôn Ngoại ngôn - Các đặc tính ngơn + Cao độ + Cường độ + Tốc độ - Các yếu tố xen ngôn - Im lặng Ngôn ngữ vật thể - Quần áo - Đồ trang sức - Phụ kiện - Trang điểm - Nước hoa - Hoa - Quà tặng - Ngôn ngữ môi trường - Địa điểm - Khoảng cách giao tiếp - Thời gian - Ánh sáng - Màu sắc - Nhiệt độ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa: Ưu tiên định lượng: Nghiên cứu dựa sở phân tích định lượng chủ yếu, có tính đến phân tích định tính mức độ phù hợp Xây dựng: Khi đưa phân tích quan điểm khác nhau, tránh phê phán theo kiểu ‘sổ toẹt’ quan điểm khác với quan điểm Tránh thái q: Khơng nhấn mạnh tới mức thái khác biệt tương đồng ngơn ngữ - văn hóa nguồn ngơn ngữ - văn hóa đích 94 8/4/2020 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa: Khách quan: Dựa vào ngơn ngữ - văn hóa nguồn để so sánh, với ngơn ngữ - văn hóa đích; song khơng mà suy xét ngơn ngữ - văn hóa đích theo giá trị tiêu chuẩn ngơn ngữ - văn hóa nguồn Cả hai đối tượng nghiên cứu bình đẳng “Đáp số mở”: Các kết nghiên cứu đưa đến nhận xét, nhận định chung khơng phải hồn tồn với thành viên cụ thể cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa nghiên cứu “Ngơn ngữ thường dụng”: Đây nguyên tắc nghiên cứu dựa thực tế sử dụng ngôn ngữ Các phát ngôn với tư cách đối tượng nghiên cứu phát ngôn ‘vốn vậy’ hay phát ngôn tự nhiên, thường dụng phát ngôn ‘nên vậy’ hay phát ngôn phi tự nhiên 95 ... ngơn ngữ - văn hóa nguồn ngơn ngữ - văn hóa đích 94 8/4/2020 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa: ... hoa - Hoa - Quà tặng - Ngôn ngữ môi trường - Địa điểm - Khoảng cách giao tiếp - Thời gian - Ánh sáng - Màu sắc - Nhiệt độ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA... khoảng cách • Thân mật, gần gũi Lịch âm tính Lịch dương tính Lịch âm tính • • • Khơng quan tâm đến chuyện riêng tư Giữ khoảng cách Tôn trọng, khoảng cách Lịch dương tính Lịch âm tính Lịch dương tính

Ngày đăng: 08/07/2022, 11:14

Hình ảnh liên quan

 Tôi không chắc lắm, nhưng theo tôi thì hình như là lâu nay người ta vẫn chưa làm được gì để giải quyết vấn đề này. - Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp

i.

không chắc lắm, nhưng theo tôi thì hình như là lâu nay người ta vẫn chưa làm được gì để giải quyết vấn đề này Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Mọi ngôn ngữ đều tồn tại hai hình thức diễn đạt cơ bản: trực tiếp và gián tiếp. - Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 4: Các chiến lược lịch sự âm tính trong giao tiếp

i.

ngôn ngữ đều tồn tại hai hình thức diễn đạt cơ bản: trực tiếp và gián tiếp Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan