Bài giảng Giao thoa văn hóa - Bài 3: Các chiến lược lịch sự dương tính trong giao tiếp. Bài này có nội dung trình bày về: lịch sự dương tính; chiến lược 1 - để ý đến người nghe; chiến lược 2 - nói phóng đại; chiến lược 3 - tăng cường hứng thú cho người nghe; chiến lược 4 - sử dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm (in-group identity markers);... Mời các bạn cùng tham khảo!
8/4/2020 Bài Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp Lịch dương tính Lịch dương tính (Positive politeness) theo cách hiểu Brown & Levison (1990:101) là: … đền bù cho thể diện dương tính người nghe, cho mong muốn thường trực người nhu cầu người (hoặc hành động, đòi hỏi, giá trị phát xuất từ chúng) cần coi điều đáng mong muốn Sự đền bù lộ việc mơ phần thỏa mãn mong muốn cách thể nhu cầu thân ta (hoặc vài số nhu cầu đó), số khía cạnh, tương tự nhu cầu người nghe 23 8/4/2020 Yule (1997:62): Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch dương tính ta có xu hướng tỏ thân tình; nhấn mạnh hai người mong muốn điều, họ có mục đích Lịch dương tính loại hành vi (Cả ngôn từ phi ngôn từ) tạo lập cách phù hợp để biểu lộ quan tâm người nói người nghe, vậy, nâng cao tình thân hữu người nói người nghe Lịch dương tính: nơm na hiểu biểu “tỏ quan tâm đến người khác” Xét theo hệ hình quan hệ, việc kéo gần lại khoảng cách người nói người nghe, tạo lập ngữ nghĩa thân hữu (solidrity semantic) đối tác giao tiếp Lịch dương tính có ba biểu chính: - Xác định chung (claim common ground) - Chỉ người nói người nghe có tinh thần hợp tác (convey that S & H are cooperators) - Thỏa mãn nhu cầu người nghe cái/điều (fulfill H’s want for some X) 24 8/4/2020 Chiến lược 1- Để ý đến người nghe Chiến lược viện tới giao tiếp nhằm thỏa mãn khía cạnh thể diện dương tính Đó là: ta thực hành động (thường ta coi tốt), có thay đổi (thường ta cho tích cực), hay sở hữu đồ vật (thường ta coi đẹp), theo đuổi ý tưởng (thường ta cho hay) hoặc: mong muốn thỏa mãn nhu cầu định (thường ta coi đáng), ta mong muốn người khác để ý đến có nhận xét, bình luận (hoặc khách quan tích cực) Nhìn chung: thực hóa lời khen mà người nói dành cho người nghe, bắt chuyện, gợi ý, tranh thủ tình cảm, tỏ lịng ngưỡng mộ, biểu thị quan tâm, tỏ ý biết ơn, khích lệ, an ủi, mở đường cho đề nghị, nhờ vả 25 8/4/2020 Ái chà chà! Hôm mà diện củ đẹp (Ngừng lát làm nhớ ra) À này, có tiền cho tớ vay hai chục Goodness, a beautiful hairstyle! (After a while) Oh, by the way, can I borrow your bike? (Trời ơi, kiểu đầu đẹp quá! [ngừng lát] À, nhân tiện, cho tớ mượn xe đạp cậu.) Chiến lược – Nói phóng đại Với chiến lược này, người nói thường phóng đại thích thú, đồng tình, đánh giá cao, khối trá cảm tình tích cực người nghe Ví dụ: - Giời ơi, cậu trang điểm vào trơng đẹp mơ Nói thật nhé, cậu khơng cần trang điểm khối anh chết, khối anh bị thương Thôi, đưa tớ mượn thỏi son tý - My God! Your work? It’s absolutely incredible! (Trời ơi! Tác phẩm cậu à? Tuyệt đối tin được!) 26 8/4/2020 Các dấu hiệu tăng cường (intensifiers): vô cùng, thực sự, thật là, thật, rất, chi là, là, là, lắm, thế, đấy, hẳn ra, ra, lên, bao nhiêu, lên bao nhiêu, vậy, đến vậy, có - trở lên, … (Việt) so, such, really, extremely, enormously, absolutely, perfectly, terribly, badly, none other than, none else but, … (Anh) hay sử dụng Các khung phát ngôn tiềm cảm thán kiểu ‘sao mà thế!’, ‘ - đâu mà - nhỉ!’, ‘ - đâu mà - không biết!’… thường viện đến yếu tố ngôn điệu cận ngôn ngữ điệu, trọng âm, cao độ, trường độ, cường độ … ln nhiều phóng đại đc sử dụng Ví dụ: - Giồi ôi, … … … bé trơng vơ cùng, vơ quyến rũ nhá - She’s so, so beautiful that she could turn everyman’s head (Cô rất, đẹp tới mức mà tất đàn ơng phải quay đầu nhìn) 27 8/4/2020 Chiến lược – Tăng cường hứng thú cho người nghe Cách 1: Tạo mà Brown & Levison (1987) gọi ‘một câu chuyện hay’ (a good story) nhằm tăng cường hứng thú nội người nghe Ví dụ: - Tớ lao vào phịng Trong tối mịt Cậu biết khơng, chúng trơng thấy tớ đằng đằng sát khí, tay cầm gậy, mặt hằm hằm nên sợ chạy dép Thế tớ lấy lại ví Nhưng hết bọn lấy hết tiền, để lại giấy tờ À, có tiền cho tớ vay tạm hai trăm nghìn Cách 2: thường thể rõ ràng ngôn ngữ sử dụng phương thức phụ tố (tiếng Nga, tiếng Pháp) phương thức kết hợp phụ tố trợ động từ (tiếng Anh…) để thể yếu tố thời Với cách này: người nói lúc sử dụng thời khứ, lúc sử dụng thời tại, làm cho người nghe có cảm giác câu chuyện xảy dễ dàng bị hút, người nói kể câu chuyện khứ liên hệ với 28 8/4/2020 ví dụ Brown & Levison (1987:106): Black I like I used to wear it more than I now, I very rarely wear it now I wore a black jumper, and when I wear it my Mum says ‘Ah’ she said But Len likes it, he thinks it looks ever so nice and quite a few people But when my Mum sees it she said, ‘Oh, its not your colour, you’re more for pinks and blues.’ Cách 3: Sử dụng kiểu nói trực tiếp thay nói gián tiếp Ví dụ: ta nói: - Anh bảo yên tâm, anh chắn thuyết phục Lan với bọn * Ta nói: - Anh bảo: “Cứ yên tâm Tao mà thuyết phục Lan định với bọn mày.” 29 8/4/2020 Cách 4: Sử dụng số loại dấu hiệu từ vựng – tình thái hành chức cấp độ liên nhân (interpersonal) nhằm tạo lập hài hòa khêu gợi đồng tình như: Các dấu hiệu hịa hợp (cajolers): cậu/anh/chị biết không, ; cậu/anh/chị thấy không, … - Cậu biết không, bọn tớ định tháng sau cưới Các dấu hiệu thỉnh đồng (appealers): nhỉ? Chứ nhỉ? - Áo đẹp nhỉ? Cách 5: Phóng đại thực tế, sử dụng hoa ngơn: Bệnh cậu có mà phải lo Hàng tỷ người mắc đâu cậu Cứ để anh giặt cho Một phút xong Ngon quá! Cả đời tớ chưa chén bữa ngon 30 8/4/2020 Chiến lược 4: Sửu dụng dấu hiệu nhận diện đồng nhóm (in-group identity markers) Cách 1: Sử dụng hình thức/quan hệ xưng hơ Về ngôn ngữ: người ta thường sử dụng hình thức/ quan hệ xưng hộ thể ‘ngữ nghĩa Đoàn kết’ hay ‘ngữ nghĩa Thân hữu’ (Solidarity semantic) với tư cách dấu hiệu nhận diện đồng nhóm Trong tiếng Việt, loại xưng hơ sau sử dụng để xác định tính đồng nhóm: - Quan hệ vịng: Cơ cháu Tràng tiến dán mũi tủ kính đi? Quan hệ ngang hàng loại I: - Bạn giúp đường trường Sư phạm Ngoại ngữ với Quan hệ động từ loại III: - Bác cho em vay cân gạo Quan hệ động – loại II: Ở mức độ định, loại quan hệ sử dụng để thể tính đồng nhóm: - Thủ trưởng cho em nghỉ hai ngày, không ạ? 31 8/4/2020 Cách 2: có tác dụng tích cực giao tiếp tình hay cộng đồng việc sử dụng nhiều phương ngữ hay ngôn ngữ chấp nhận Ở đây, yếu tố cận ngơn ngoại ngơn đóng vai trị quan trọng việc tạo tình cảm, thái độ đồng nhóm tích cực, hay gợi lên sắc thái giễu cợt, khinh thị tiêu cực cho người nghe Với cách này, ta có kiểu chuyển mã (code-switching) chủ yếu sau: Chuyển từ ngôn ngữ trang trọng qui thức sang ngôn ngữ phi trang trọng, phi qui thức Ví dụ: Trong buổi họp cuối năm phòng nghiệp vụ, anh Tiến – trưởng phòng – nói với Hương – thư ký: - Đề nghị chị Hương đọc lại toàn biên họp tổng kết hơm nay; sau đó, chị ghi lại ý kiến bổ sung, có [Quay sang hương, anh Tiến nói nhỏ] Nhanh nhanh lên cịn chuồn , em 32 8/4/2020 Chiến lược 6: tránh bất đồng Bất đồng: hành vi đe dọa thể diện lớn Mọi cộng đồng VH sử dụng chiến lược tránh bất đồng Cách 1: Đồng ý hình thức: dùng từ ngữ hay cú diễn đạt nghĩa cận phủ định trục nghĩa khẳng định VD: - Em ghét anh phải không? - Thỉng thoảng Cách 2: đồng ý giả: Sau bàn bạc, trao đổi, thảo luận … t thường kết luận thống ý kiến: …, …., … Dễ dàng thiết lập tiền giả định người nói người nghe đồng ý, thống với v đề bàn trước 38 8/4/2020 Cách 3: Nói dối vô hại: Làm cho đối tác thấy vui, thoải mái ( feel good) Hành động giữ thể diện/ tôn vinh thể diện Tiếng Việt: Thực long mà nói tơi muốn … Nhưng … Tiếng Anh: I’d love to but … Cách 4: Sử dụng lời nói rào đón, che chắn ( hedging): để lộ q điểm trái đồng phải dùng dấu hiệu rào đón để làm q điểm bất đồng mờ nghĩa nhằm giảm việc đe dọa thể diện Tiếng Việt: kiểu là, … Tiếng anh: sort of …., kind of … 39 8/4/2020 Chiến lược 7: Cho rằng, tỏ hay khẳng định người nói người nghe có quan điểm Cách 1: Phiếm đàm, đàm tiếu: tỏ tích cực cộng đồng VH Việt, đ biệt nông thôn, phụ nữ người già Cách 2: Hoán đảo tố: - Chỉ tố người - tố thời gian - tố không gian Cách 3: Mặc nhận chung: Mặc nhiên cho người nghe chấp nhận chung chía sẻ, hiểu biết, đồng thuận, đồng cảm Mang tính áp đặt rõ nét: hiệu tình có tính tơn ti, chủ quan, gần gũi thân mật đc chấp nhận Tiếng Anh-Mỹ- Úc: Thực câu phủ định với mong muốn ngượi nghe trả lời khẳng định - Wouldn’t you like some tea? ( anh ko thích uống trà sao?) - Won’t you come and join us? ( Anh ko đến tham dự với à?) 40 8/4/2020 Tiếng Việt: Chào hỏi: thường biểu lộ tình thân hữu Anh chị có khỏe khơng Hỏi ăn uống: Anh xơi cơm chưa ạ? Hỏi lại: Chị đâu đấy? Hỏi đãi môi: Bác đọc báo ạ? Chiến lược 8: nói đùa NHìn chung: lời nói đùa đc đưa ra, tiếp nhận hưởng ứng dựa loạt cá tiền giả định mà người nói người nghe chia sẻ người nói người nghe hiểu biết cái/điều/người đc nói đến VD: Khoảng năm trước đây, nàng ngụ phố Yết Kiêu Cách năm, tuổi 27 nàng chuyển phố Đội Cấn Rồi cuối năm ngoái, nàng đành phải lên xe hoa nhà anh chồng phố Nguyễn Xí Để hiểu đc tính hài hước câu nói cần phải có hiểu biết chung phố phường Hà Nội 41 8/4/2020 người nói người nghe có chung quan điểm giá trị gắn kết với cái/điều/người đc nói đến VD: Ôi dào! Chấp làm loại “con ăn nói nhiều, mau già lâu chết, địi u suốt đời” ( chia sẻ tính cách tiêu cực bà vợ) Địi hỏi người nói phải có độ nhạy cảm cao câu đùa phải phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bỏ qua gây phản cảm Y tố Khoảng cách quan hệ +tuổi tác Y tố Khoảng cách quan hệ + địa điểm giao tiếp Y tố quyền lực Y tố khơng khí giao tiếp + đề tài 42 8/4/2020 Chiến lược 9: Khẳng định cho người nói biết về, hay q tâm đến nhu cầu người nghe Brown Levinson (1990: 125): Một cách để tỏ người nói người nghe người hợp tác, đó, xét mặt tiểm năng, để thú ép người nghe hợp tác với người nói, k định ham việc người nói biết nhu cầu tự nguyện người nghe việc làm cho nhu cầu phù hợp với nhu cầu mà người nói cho người nghe có VD: Tớ biết cậu khơng khối ba trị bù khú, hơm có sếp tớ nên cậu đến tiếp hộ tớ với Tiếng Việt: Tôi biết là, là, cho … Tiếng Anh-Mỹ-Úc: I know that, I know for sure that, I know for certain that … 43 8/4/2020 Chiến lược 10: Mời mọc hứa hẹn Nhằm xác lập củng cố tình thân hữu (solidarity) đối tác GT Người nói thông qua hành động mời mọc hứa hẹn hàm muốn trì phát triển q hệ với người nghe, người nghe đối tượng hợp tác mong muốn đc thỏa mãn nhu cầu người nghe Người Việt có xu hướng sử dụng với tần suất cao người Anh-Mỹ-Úc, đặc biệt hành động hứa hẹn mời mọc không xác định tự mời VD: Mới tăng lương hả? Nhớ khao nhé! kiểu mời chủ yếu: Mời xác định ( definite invitation) Mời không xác định ( indefinite invitation) Mức độ x định không x định đc qui định : yếu tố nội, cận ngoại ngôn, yếu tố không gian thời gian Nếu yếu tố không gian thời gian đc x định rõ ràng: có lời mời x định hay thực long: - Khoảng tối mai qua ăn cơm Ngược lại ta có lời mời khơng x định hay lời mời giả (unreal invitation/pseudo-invitation) hay mời đãi mơi (lip-service) - Chí này, hơm rỗi bọn đâu chơi 44 8/4/2020 Chiến lược 11: Tỏ lạc quan Đây CL điển hình LSDT Người nói dối thể người nghe muốn vậy, thể q hệ hai người gần gũi, thân mật đến mức điều mà người nói nêu chuyện vặt, dĩ nhiên VD: An Thành sinh viên nội trú An muốn mượn Thành xe đạp nói: - Thành tớ lấy xe phóng tí Có xu hướng viện đến cách: A Sử dụng dấu hiệu hạ ngôn (understaters): Việt: chút, ít, tẹo, lát, loáng Anh: a bit, a little, a little bit, just a bit, … - Tớ thử nếm tí xem tài nấu ăn cậu tiến đến đâu - Let me have a bit of it to see how well you cook 45 8/4/2020 B Sử dụng dấu hiệu thỉnh đồng (appealers) vấn vĩ ( token tags): Việt: nhỉ, nhỉ, chứ, nhé, … Anh: Ok? Right? …., isn’t it?, …., don’t you think?, … , or am I talking nonsense? - Tớ mượn cậu xe tí - I’m borrowing your bike for a sec, OK? C Sử dụng dấu hiệu uyển (downtoners): Việt: có lẽ, có thể, có khả năng, có Anh: perhaps, maybe, possibly, probably … - Có tớ phải vay cậu tiền - Perhaps, you’ll have to lend me some money 46 8/4/2020 D Sử dụng nhuận ngữ mang tính ước lệ (conventional gambits): Việt: (tơi/tớ) hy vọng cậu (anh/chị) …., (tơi/tớ) nghĩ cậu (anh/chị) …., cậu (anh/chị) phải ….( giúp mình/tơi/tớ … nhé) … Anh: I’m sure you won’t mind if I … , You won’t mind, will you, if I … - Chắc cậu phải cho vay tiền cuối tháng sửa nhà - I’m sure you won’t mind if I ask you to send this letter for me? 47 8/4/2020 Chiến lược 12 Lôi người nói người nghe vào Dùng thứ số nhiều (We, MbI, Nous) mang nghĩa có nghĩa người nói người nghe thuộc nhóm làm tăng tính “đồng hội đồng thuyền” giảm tính đe dọa thể diện hành động ngơn trung Khơng hồn tồn lơi kéo người nói người nghe vào thự hành động Anh: Let’s (do smth) Việt: chúng tôi, chúng ta, hội mình, tụi mình, bọn tớ … Chiến lược 13: hỏi nêu lí Là CL nhạy cảm dễ gây nhầm lẫn cho người nghe (đ biệt “hỏi lí do”) Brown Levinson, 1990:128: “Nêu lí cách hàm “tơi giúp anh/chị được“ “Anh/chị giúp được” thể hợp tác, cách để giúp đỡ cụ thể cần thiết” Why not lend me your cottage for the weekend? Why don’t we go to the sea-shore? Why don’t I help you with that suitcase? 48 8/4/2020 Chiến lược 14 Có có lại K định việc cho phải có có có lại: thể hợp tác người nói người nghe Sự h tác đc cụ thể hóa hành động, kiện, tình giao tiếp quyền lợi nghĩa vụ mang tính có có lại Việt: Nếu anh/chị … Thì tơi sẽ, anh/chị ….nên tơi sẽ, tối với đk … Anh: If you …, I’ll …., You smtn, so I smth, I’ll … provided that … Trong thực tế có ko sử dụng mẫu tính có có lại rõ nét: Tớ thổi cơm Cậu dọn cơm You the cooking and I the dishes, right? 49 8/4/2020 Chiến lược 15: trao tặng chia sẻ Việc trao tặng quà mà người nói tin/cho người nghe thích vốn thích kèm theo lười nói biểu thái độ, tình cảm tích cực nhằm làm thỏa mãn nhu cầu lịch dương tính người nghe Người nói q tâm đến hiểu biết người nghe Tớ vừa chợ huyện về, có loại rượu cho cậu Thơm nức mũi Nếu age/power – equals: y tố nội/cận/ngoại ngơn đc sử dụng cách “suồng sã” mà ko ngại làm thể diện dương tính người nghe Bóc đi, cịn thện đếch Thế nào, thích chưa? Tơi đến phát khổ bà Tìm bốn, năm cửa hang mua Chiến lược 16: an ủi, khích lệ Người nói chia sẻ đồng cảm, thấu hiểu hợp tác với ng nghe Bằng h động an ủi, khích lệ, nói nhằm: Tỏ q tâm đến người nghe, và/hoặc Thấu hiểu (những) thất bại/khó khăn/ vấn đề mà người nghe phải đương đầu, và/hoặc rút ngắn k cách q hệ ng nói ng nghe, Mở đường cho ng nghe nhờ vả, trông cậy …… 50 8/4/2020 Tuy nhiên: CL thành công h động an ủi, k lệ đc sử dụng cách phù hợp xét theo đích g tiếp thành tố giao tiếp, dựa vào độ nhạy cảm ng giao tiếp Sẽ phản t dụng nhân viên vỗ vai sếp (ngoại ngôn), chặc lưỡi ( cận ngôn) nói với sếp (nội ngơn) dự án ko thơng qua: - Việc phải buồn Thua keo ta bày keo khác Các phát ngôn khung p ngôn tiềm năng: Việt: Được đấy/lắm, đấy/lắm, tốt đấy/lắm, vui lên nào, chuyện vặt , ko phải lo, nhé… Anh: Ok, all right, fine, cheer up, now now, there there, no problem, don’t worry … 51 8/4/2020 Chiến lược 17: thăm hỏi chuyện riêng tư Đối với cộng đồng ngơn ngữ van hóa thiên LSDT, đc coi CL hữu hiệu nhằm bày tỏ q tâm cảu đối tác giao tiếp Các thông lệ chào hỏi ( greeting routines) tiếng việt & câu hỏi phiếm đàm (small talks) buổi đầu gặp gỡ Bác năm tuổi ạ? Chị có gia đình chưa? Anh chị cháu ………… Có thể dễ dàng đc chấp nhận cá nhân, nhóm XH, tiểu VH VH thiên LSDT Tuy nhiên: lưu ý giao tiếp với thành phần tương ứng thiên LSAT nhằm tránh gây sốc VH (culture shock) ngừng trệ giao tiếp ( communication breakdown) 52 ... cái/điều (fulfill H’s want for some X) 24 8/4/2020 Chiến lược 1- Để ý đến người nghe Chiến lược viện tới giao tiếp nhằm thỏa mãn khía cạnh thể diện dương tính Đó là: ta thực hành động (thường ta... chúng coi cách hữu hiệu để gợi lên tính đồng nhóm đối tác giao tiếp Nói với cô bán đồ họa phẩm: - Em cho hai toan 5 0-7 0 Lấy cho loại xát-xỉ mỏng thôi, em 34 8/4/2020 Cách 4: Sử dụng cách nói... semantic) đối tác giao tiếp Lịch dương tính có ba biểu chính: - Xác định chung (claim common ground) - Chỉ người nói người nghe có tinh thần hợp tác (convey that S & H are cooperators) - Thỏa mãn