- Chí này, hôm nào rỗi bọn mình đi đâu chơi đ
Chiến lược 16: an ủi, khích lệ
Người nói có thểhiện sựchia sẻ đồng cảm, sựthấu hiểu và sự
hợp tác với ng nghe.
Bằng h động an ủi, khích lệ, ngươi nói nhằm: Tỏ ra q tâmđến người nghe, và/hoặc
Thấu hiểu (những) thất bại/khó khăn/ vấnđềmà người nghe phải đươngđầu, và/hoặc rút ngắn k cách q hệgiữa ng nói và ng nghe, và hoặc
Mở đường cho ng nghe nhờvả, trông cậy ……..
Tuy nhiên: CL này chỉthành công khi các h động an ủi, k lệ đc sửdụng một cách phù hợp xét theođích g tiếp và các thành tốgiao tiếp, dựa vào độnhạy cảm của ng giao tiếp
Sẽlà phản t dụng khi một nhân viên vỗvai sếp (ngoại ngôn), chặc lưỡi ( cận ngôn) và nói với sếp (nội ngôn) khi dựán ko
được thông qua:
- Việc gì phải buồn. Thua keo này ta bày keo khác
Các phát ngôn và khung p ngôn tiềm năng:
Việt: Đượcđấy/lắm, kháđấy/lắm, tốtđấy/lắm, vui lên nào, chuyện vặt , ko phải lo, cứthếnhé….
Anh: Ok, all right, fine, cheer up, now now, there there, no problem, don’t worry ….
Đối với cộngđồng ngôn ngữvan hóa thiên vềLSDT, đâyđc coi là CL hữu hiệu nhằm bày tỏ sựq tâm cảu mìnhđối vớiđối tác giao tiếp
Các thông lệchào hỏi ( greeting routines) trong tiếng việt & các câu hỏi trong phiếm đàm (small talks) ở buổiđầu gặp gỡ
Bác năm nay bao nhiêu tuổi rồiạ? Chị đã có giađình chưa?
Anh chị được mấy cháu rồi
…………
Có thểdễdàngđc chấp nhận bởi các cá nhân, nhóm XH, các tiểu VH và VH thiên vềLSDT
Tuy nhiên: lưu ý khi giao tiếp với các thành phần tươngứng thiên vềLSAT nhằm tránh gây sốc VH (culture shock) và ngừng trệgiao tiếp ( communication breakdown)