- Màu sắc - Nhiệt độ
Con người giao tiếpbằng ngôn từ để bằng ngôn từ để chia sẻ thông tin mang tính nhận thức và để truyền bá kiến thức, nhưng họ phụ thuộc rất nhiều vào giao tiếp phi ngôn từ để chia sẻ tình cảm, cảm xúc và thái độ(Brooks & Heath, 1990)
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN
HÓA
Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa và giao văn hóa:
1. Ưu tiên định lượng: Nghiên cứu dựa trên cơ sở phân tích định lượng làchủ yếu, có tính đến phân tích định tính ở mức độ phù hợp. chủ yếu, có tính đến phân tích định tính ở mức độ phù hợp.
2. Xây dựng: Khi đưa ra phân tích các quan điểm khác nhau, tránh phêphán theo kiểu ‘sổ toẹt’ những quan điểm khác với quan điểm của mình. phán theo kiểu ‘sổ toẹt’ những quan điểm khác với quan điểm của mình. 3. Tránh thái quá: Không nhấn mạnh tới mức thái quá những khác biệt cũng như tương đồng giữa ngôn ngữ - văn hóa nguồn và ngôn ngữ - văn hóa đích.
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN
HÓA
Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa và giao văn hóa:
4. Khách quan: Dựa vào ngôn ngữ - văn hóa nguồn để so sánh, đối với với ngôn ngữ - văn hóa đích; song không vì thế mà suy xét ngôn ngữ - văn hóa đích theo các giá trị và tiêu chuẩn của ngôn ngữ - văn hóa nguồn. Cả hai đều là đối tượng nghiên cứu bình đẳng.
5. “Đáp số mở”: Các kết quả nghiên cứu chỉ đưa đến những nhận xét, nhận định chung và không phải hoàn toàn đúng với từng thành viên cụ thể của các cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa được nghiên cứu.
6. “Ngôn ngữ thường dụng”: Đây là nguyên tắc nghiên cứu dựa trên thực tế sử dụng ngôn ngữ. Các phát ngôn với tư cách là đối tượng nghiên cứu là các phát ngôn ‘vốn như vậy’ hay các phát ngôn tự nhiên, thường dụng chứ không phải các phát ngôn ‘nên như vậy’ hay các phát ngôn phi tự nhiên.