1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hợp tác xã nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng

103 13 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 471,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức đúng đắn về vai trò chiến lược, tầm quan trọng của kinh tế tập thể trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN là một vấn đề quan trọng, nhưng việc nghiên cứu, đánh giá đúng tình hình thực tế kinh tế tập thể của cả nước nói chung còn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng hơn trong giai đoạn hiện nay. Bởi vì, chỉ có trên cơ sở thực tế khách quan ấy, Đảng và Nhà nước mới đề ra những giải pháp thích hợp, tích cực nhằm đổi mới, phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế tập thể ngang tầm nhiệm vụ và sứ mệnh loại hình kinh tế này. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới và phát triển các loại hình kinh tế tập thể. Tổng kết thực tiễn, sớm có chính sách, cơ chế cụ thể để khuyến khích phát triển mạnh hơn các loại hình kinh tế tập thể đa dạng về hình thức sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh bao gồm các tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu mới. Chú trọng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã cổ phần... 13, tr.236. Huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng thuộc vùng Trung Trung Bộ, với tiềm năng đất đai hiện có, tương lai phát triển của ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng là chuyển đổi mạnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phù hợp với hệ sinh thái của mỗi vùng: thoát dần độc canh cây lúa theo hướng đa dạng hoá cây trồng, tăng nhanh sản xuất cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả và phát triển chăn nuôi. Do vậy, phải quan tâm phát triển kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp. Từ sau khi thực hiện Chỉ thị 68CTTW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII về chuyển đổi hoạt động của HTX nông nghiệp theo Luật HTX. Ở thành phố Đà Nẵng đã có bước chuyển biến về số lượng và chất lượng hoạt động của HTX thích ứng với cơ chế thị trường, góp phần phát triển kinh tế hộ, trên 90% số HTXNN kinh doanh có lãi. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số HTX tồn tại hình thức, nhiều HTX lúng túng trong hoạt động SXKD, năng lực nội tại còn hạn chế chưa tương xứng vai trò, vị trí tiềm năng của nó. Đề án số 38ĐA UB ngày 15 tháng 7 năm 2002 của UBND thành phố Đà Nẵng về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể ở thành phố Đà Nẵng đánh giá: Kinh tế hợp tác, HTX từ khi chuyển đổi theo luật HTX, trừ một số HTX nông nghiệp sau khi chuyển đổi hoạt động tương đối hiệu quả còn lại đa số lúng túng trong phương hướng hoạt động, nhiều hợp tác xã nông nghiệp hoạt động yếu kém, chỉ làm được một số khâu dịch vụ, chưa làm tốt chức năng kinh doanh tổng hợp và dịch vụ sản xuất nông nghiệp, một số hợp tác xã hoạt động cầm chừng, chủ yếu dựa vào hoạt động dịch vụ như điện, thuỷ nông, phân bón, thuốc trừ sâu để hoạt động, tình hình nợ còn dây dưa kéo dài không thu được, nguồn vốn không đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh 9, tr.2. Do vậy, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học kinh nghiệm của những mô hình HTX hoạt động có hiệu quả, đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc đang đặt ra về kinh tế tập thể trong nông nghiệp ở huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng là một việc làm thiết thực, cấp bách mà thực tiễn đang đặt ra góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay. Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Chính trị nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhận thức đắn vai trò chiến lược, tầm quan trọng kinh tế tập thể kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN vấn đề quan trọng, việc nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tế kinh tế tập thể nước nói chung cịn có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Bởi vì, có sở thực tế khách quan ấy, Đảng Nhà nước đề giải pháp thích hợp, tích cực nhằm đổi mới, phát triển nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế tập thể ngang tầm nhiệm vụ sứ mệnh loại hình kinh tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: Tiếp tục đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể Tổng kết thực tiễn, sớm có sách, chế cụ thể để khuyến khích phát triển mạnh loại hình kinh tế tập thể đa dạng hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh bao gồm tổ hợp tác, hợp tác xã kiểu Chú trọng phát triển nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã cổ phần [13, tr.236] Huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng thuộc vùng Trung Trung Bộ, với tiềm đất đai có, tương lai phát triển ngành nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng chuyển đổi mạnh cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phù hợp với hệ sinh thái vùng: thoát dần độc canh lúa theo hướng đa dạng hố trồng, tăng nhanh sản xuất cơng nghiệp, thực phẩm, ăn phát triển chăn nuôi Do vậy, phải quan tâm phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Từ sau thực Chỉ thị 68/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII chuyển đổi hoạt động HTX nông nghiệp theo Luật HTX Ở thành phố Đà Nẵng có bước chuyển biến số lượng chất lượng hoạt động HTX thích ứng với chế thị trường, góp phần phát triển kinh tế hộ, 90% số HTXNN kinh doanh có lãi Tuy nhiên, cịn số HTX tồn hình thức, nhiều HTX lúng túng hoạt động SX-KD, lực nội hạn chế chưa tương xứng vai trị, vị trí tiềm Đề án số 38/ĐA- UB ngày 15 tháng năm 2002 UBND thành phố Đà Nẵng tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể thành phố Đà Nẵng đánh giá: Kinh tế hợp tác, HTX từ chuyển đổi theo luật HTX, trừ số HTX nông nghiệp sau chuyển đổi hoạt động tương đối hiệu lại đa số lúng túng phương hướng hoạt động, nhiều hợp tác xã nông nghiệp hoạt động yếu kém, làm số khâu dịch vụ, chưa làm tốt chức kinh doanh tổng hợp dịch vụ sản xuất nông nghiệp, số hợp tác xã hoạt động cầm chừng, chủ yếu dựa vào hoạt động dịch vụ điện, thuỷ nơng, phân bón, thuốc trừ sâu để hoạt động, tình hình nợ cịn dây dưa kéo dài khơng thu được, nguồn vốn không đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh [9, tr.2] Do vậy, tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm mơ hình HTX hoạt động có hiệu quả, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc đặt kinh tế tập thể nơng nghiệp huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng việc làm thiết thực, cấp bách mà thực tiễn đặt góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn nước ta Với lý đó, tác giả chọn đề tài: “Hợp tác xã nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế - Chính trị nhằm góp phần giải vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã vấn đề lớn, mang tính chiến lược ln Đảng Nhà nước ta quan tâm Sự quan tâm thể thơng qua đường lối, chủ trương sách đầu tư nhiều mặt Đảng Nhà nước cho khu vực kinh tế tập thể nói chung HTX nói riêng Trong q trình cách mạng XHCN nước ta, đặc biệt từ có Chỉ thị 68/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khố VII Luật HTX (ban hành năm 1996) chuyển đổi hoạt động HTX nông nghiệp nhiều quan, nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác nhau, cụ thể như: - Nguyễn Văn Bính, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001): “Kinh tế hợp tác - HTX Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Hồ Văn Vĩnh (2004): Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình phát triển HTX nông nghiệp nước ta Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hồ Văn Vĩnh (2005): Phát triển hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hố, đại hố nước ta Tạp chí cộng sản số - Vũ Văn Phúc (2004) “Vai trò Nhà nước phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ XXI - Phạm Thị Cầm, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003) “Kinh tế hợp tác nơng nghiệp nước ta nay” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thanh Hà (2000) “Kinh tế hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Minh Tâm (2000) “Phát triển kinh tế hợp tác ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đặng Hùng Anh “Phát triển kinh tế hợp tác nông nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang", Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Huy Oánh (2005) “Tìm hiểu quan điểm Mác-Ănghen, Lênin sở hữu tập thể kinh tế tập thể”, Thông tin vấn đề kinh tế trị học, số 05, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Kỷ yếu khoa học đề tài cấp năm 2003 - 2004 “Mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hai thập niên đầu kỷ XXI”, Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Các cơng trình đề cập đến vấn đề HTX với nội dung chủ yếu như: - Trình bày sở lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác HTX - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh tế hợp tác HTX trước sau đổi nói chung sau thực chuyển đổi HTX nói riêng, đánh giá việc thực luật HTX số địa phương phạm vi nước - Phân tích đặc trưng mơ hình HTX kiểu mới, trình bày kinh nghiệm hoạt động kiến nghị, giải pháp, sách cụ thể phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt HTX nơng nghiệp Nhưng huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng chưa có đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể hoạt động kinh tế tập thể nói chung HTX nơng nghiệp nói riêng Vì vậy, khn khổ luận văn này, tác giả muốn kế thừa thành nghiên cứu cơng trình trên, đồng thời vận dụng tinh thần Nghị TW khoá IX Luật HTX 2003 vào nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hoạt động HTX nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất kinh nghiệm mơ hình HTX hoạt động có hiệu giải pháp tiếp tục phát triển HTX nông nghiệp huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất giải pháp phát triển hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, làm rõ sở lý luận HTX nông nghiệp cần thiết phát triển HTX nông nghiệp tất yếu khách quan Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng hình thành phát triển mơ hình Hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế HTX nơng nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn HTX nơng nghiệp huyện Hồ Vang - Phạm vi nghiên cứu số mô hình hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối, sách Đảng Nhà nước, Nghị Đảng địa phương 5.2 Cơ sở phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu điều tra chọn mẫu số liệu thường niên Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Hoà Vang, Liên minh HTX phương pháp khác Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ cần thiết phát triển hợp tác xã nơng nghiệp với tư cách hình thức có hiệu kinh tế tập thể nông nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng thời gian qua, luận văn thành công hạn chế phát triển hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hồ Vang, thành phố Đà Nẵng nguyên nhân hạn chế Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu nông nghiệp thành phố Đà Nẵng nói chung huyện Hồ Vang nói riêng thời gian tới với tư cách tài liệu tham khảo giúp địa phương thực tiễn lãnh đạo phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết - Chương 1: Hợp tác xã nông nghiệp cần thiết phát triển hợp tác xã nông nghiệp kinh tế thị trường - Chương 2: Thực trạng hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng - Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát triển hợp tác xã nơng nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng Chương HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm đặc trưng hợp tác xã 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác xã Hợp tác xã hình thức phổ biến kinh tế tập thể kinh tế nước ta nói chung huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng nói riêng Vì vậy, để hiểu rõ hợp tác xã cần làm rõ nội hàm khái niệm kinh tế tập thể Kinh tế tập thể kiểu kết cấu kinh tế xã hội dựa sở hình thức sở hữu tập thể người lao động điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu mà trước hết tư liệu sản xuất Sở hữu tập thể hình thành lịch sử phát triển xã hội tác động phát triển sản xuất thông qua nhu cầu hợp tác chủ thể sản xuất kinh doanh, nhiên sở hữu tập thể người lao động trực tiếp hình thành cách phổ biến thời kỳ độ lên CNXH, hình thành phát triển kinh tế tập thể nhà kinh điển Mác - Lênin coi đặc trưng thời kỳ độ lên CNXH đường đưa sản xuất nhỏ, lạc hậu, phân tán người nông dân, thợ thủ công lên sản xuất lớn XHCN Thực tiễn lịch sử cho thấy kinh tế tập thể hình thành phát triển rộng rãi nước phe XHCN trước Liên Xô, nước XHCN Đông Âu, Trung Quốc Ở nước ta, kinh tế tập thể hình thành miền Bắc sau hồ bình lập lại 1954 phạm vi nước sau thống đất nước 1975 với hình thức đa dạng từ thấp đến cao tổ đổi công, tổ hợp tác, hợp tác xã cấp thấp, hợp tác xã cấp cao Trải qua nhiều thăng trầm phát triển, đến kinh tế tập thể thành phần kinh tế có vai trị quan trọng với kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế quốc dân [13, tr.83] Từ nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH, Đảng ta nêu lên quan niệm kinh tế tập thể cách đầy đủ Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khoá IX: Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn (trừ số lĩnh vực có quy định riêng); phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thành viên kinh tế tập thể bao gồm thể nhân pháp nhân, người vốn người có nhiều vốn, góp vốn góp sức sở tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ [12, tr.30] Từ khái niệm rút số nhận xét sau: Thứ nhất, kinh tế tập thể thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tập thể Thứ hai, phân phối theo lao động, vốn góp mức độ tham gia dịch vụ xã viên Thứ ba, nguyên tắc hoạt động tự nguyện, bình đẳng, có lợi quản lý dân chủ Thứ tư, điều kiện nước ta nòng cốt kinh tế tập thể HTX 10 Thứ năm, HTX với tư cách hình thức biểu kinh tế tập thể vừa dựa sở hữu thành viên, vừa dựa sở hữu tập thể; hình thức liên kết rộng rãi người lao động mà hộ SXKD, doanh nghiệp nhỏ vừa; phân phối theo lao động mà theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động với tư cách pháp nhân sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm HTX xuất kinh tế thị trường TBCN (giữa kỷ XIX) thời kỳ CNTB tự cạnh tranh để tồn phát triển người sản xuất nhỏ cần phải hợp sức, hợp vốn với chống lại chèn ép, khống chế bần hoá nhà tư Do tạo sở cho liên kết, hợp tác người lao động tự nguyện dân chủ, bình đẳng Trên giới có nhiều định nghĩa khác hợp tác xã, song nhìn chung đề cập đến hợp tác xã Tháng 3/1996 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá IX ban hành Luật HTX để tạo sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động HTX kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Cụ thể Luật HTX định nghĩa: "HTX tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Sự đời Luật HTX dấu mốc quan trọng phát triển HTX, tạo điều kiện thuận lợi cho mơ hình HTX tiếp tục phát triển Đến 26/11/2003 kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XI thông qua Luật HTX sửa đổi, bổ sung (Luật HTX năm 2003) Theo luật HTX năm 2003 HTX định nghĩa sau: 89 thành sức mạnh vật chất góp phần thúc đẩy tiến kinh tế xã hội cần nâng cao nhận thức HTXNN nông dân, thành viên ban quản trị, cấp Đảng quyền Cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức HTX cần thực thông qua phối hợp với quan thuộc Liên minh HTX ngành chức năng, mở rộng hình thức tuyên truyền theo hướng ngày đa dạng, gần gũi với tầng lớp nông dân thông qua đài, báo, phương tiện thông tin đại chúng Phối hợp với Đài phát truyền hình xây dựng chuyên mục “Phát triển kinh tế tập thể”, tuyên truyền thông qua lồng ghép với chương trình tập huấn đồn thể, qua tham quan học tập mơ hình điển hình tiên tiến địa phương tỉnh, qua hội thảo chuyên đề, đưa chương trình giáo dục phát triển HTXNN vào giảng dạy trường đào tạo bồi dưỡng cán Công tác tuyên truyền, vận động phải đảm bảo kinh phí, đa dạng hình thức phương pháp nhằm thu hút đông đảo quần chúng tham gia 90 91 KẾT LUẬN Phát triển HTXNN vừa đòi hỏi khách quan sản xuất hàng hoá với quy mô ngày lớn vừa yêu cầu xã hội giúp đỡ hộ nông dân vươn lên kinh tế thị trường định hướng XHCN, góp phần đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Trong công đổi đất nước, HTX nơng nghiệp, u cầu có tính bắt buộc phải nhanh chóng đổi hoạt động cho phù hợp với chế thị trường, có HTXNN đứng vững phát triển Cũng nhiều địa phương khác, huyện Hoà Vang thành phố Đà Nẵng thực đầy đủ đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế tập thể nói chung HTX nói riêng Đặc biệt từ có Nghị 13 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khố IX Hồ Vang khơi dậy tiềm năng, phát huy nội lực ngoại lực để phát triển kinh tế tập thể nhiều hình thức thích hợp lĩnh vực kinh tế, mơ hình HTXNN nịng cốt Để đạt mục tiêu, phương hướng, giải pháp nêu luận văn, xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán bộ, nhân dân không thấy rõ vị trí vai trị HTXNN kinh tế hộ nông dân, với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta Mà phải thấy rõ vai trò lâu dài HTXNN kinh tế quốc dân, nhân tố có tính ngun tắc đảm bảo định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta Thứ hai: Đảng bộ, quyền địa phương cần có sách cụ thể phát triển HTXNN địa bàn chậm phát triển, yếu kém, trang 92 trại gia đình, tổ hợp tác tự phát phát triển mạnh địa bàn, đồng thời giải dứt điểm HTXNN tồn hình thức Thứ ba: Nhanh chóng đổi hoạt động dịch vụ nông nghiệp HTX chuyển đổi hiệu thấp theo hướng xã viên đại diện hộ gia đình, tăng vốn cổ phần thông qua ký kết hợp đồng HTX với kinh tế hộ, hộ gia đình khơng địi hỏi phải tham gia toàn khâu dịch vụ mà HTX đảm nhận Đồng thời mở rộng mơ hình HTX sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp với loại hình như: Doanh nghiệp HTX cổ phần; trang trại HTX cổ phần, thành viên tham gia bao gồm: HTX - Hộ gia đình - Doanh nghiệp thuộc thành kinh tế Với phương châm tăng vốn góp cổ phần, xã viên đích thực, thu nhập xã viên gắn với hoạt động HTX Thứ tư: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước HTXNN thơng qua sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chuyển giao KHCN, vốn, thông tin thị trường, đào tạo cán bộ, chuyển giao chương trình dự án Chính phủ Tiếp tục nghiên cứu bổ sung tiêu chí phân loại HTX phù hợp với thực tiễn, đồng thời sâu sát đạo tổng kết rút kinh nghiệm, nêu gương, nhân rộng mơ hình HTX điển hình tiên tiến, định việc "tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu HTXNN" đạt hiệu cao thiết thực 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Ngọc Anh (2005), Một số suy nghĩ mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị Trung ương (khoá IX) tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu kinh tế tập thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Ban Thường vụ Thành uỷ Đà Nẵng (2007), Nghị số 02-NQ/TU ngày 30 tháng 10 năm 2007 phương hướng củng cố, phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007-2015 Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001), Kinh tế hợp tác hợp tác xã Việt Nam- Thực trạng định hướng phát triển, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 177/2004/NĐ-CP ngày 12/10/2004 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hợp tác xã năm 2003 Chính phủ (2005), Nghị định số 88/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển Hợp tác xã Chính phủ (2007), Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác Đảng huyện Hoà Vang (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 94 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ tư, BCHTW, khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ chín, BCHTW, khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hợp Tác xã sản xuất kinh doanh tổng hợp Hoà Tiến I (2008), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2008 15 Hợp Tác xã sản xuất kinh doanh tổng hợp Hoà Châu I (2008), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2008 16 Hợp Tác xã sản xuất kinh doanh tổng hợp Hoà Ninh (2009), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2009 17 Hợp Tác xã sản xuất kinh doanh tổng hợp Hoà Ninh (2009), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2009 18 Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trường - Một số vấn đề thực tiễn miền Trung Tây nguyên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Quản lý kinh tế (2004), Mơ hình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn hai thập niên đầu kỷ X XI, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 20 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 V.I.Lênin (1998), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 Liên minh HTX thành phố Đà Nẵng (2007 2010), Báo cáo kết làm việc với địa phương có HTX xây dựng điển hình tiên tiến 24 Hồ Chí Minh (1987), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Phịng Thống kê huyện Hồ Vang (2009), Niên giám thống kê huyện Hoà Vang năm 2009 95 26 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Thái (2005), Công tác cán HTX nông nghiệp với phát triển loại hình kinh tế nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 272/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm (2006-2010) 30 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2004), Quyết định số 133/2004/QĐ-UB ngày 04 tháng năm 2004 ban hành Chương trình: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn 31 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2006), Quyết định số 4478/QĐ-UB ngày 03 tháng năm 2006 việc Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm, giai đoạn 2006-2010 32 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 3282/QĐUBND ngày 04 tháng năm 2007 việc phê duyệt Đề án điều chỉnh, bổ sung đề án 38/BC-UB tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể thành phố Đà Nẵng 33 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008), Quyết định 7303/QĐ-UBND ngày 09/9/2008 việc Ban hành kế hoạch thực Nghị 02-NQ/TU ngày 30/10/2007 Ban thường vụ thành uỷ Đà Nẵng phương hướng củng cố, phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2007-2015 34 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009), Quyết định số 7391/QĐUBND ngày 25 tháng năm 2009 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoà Vang đến năm 2020 35 Uỷ ban nhân dân huyện Hoà Vang (2006), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2006-2010 96 36 Hồ Văn Vĩnh (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn mơ hình phát triển HTX nơng nghiệp nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng Hợp tác xã điều tra toàn huyện TT Huyện, thị Số lượng Chuyển đổi Thành lập chuyển đổi theo luật Hoà Tến Hoà Châu Hoà Phước 01 01 Hoà Phong 02 02 Hoà Phú 01 01 Hoà Sơn 01 01 Hoà Nhơn 03 03 Hoà Ninh 01 01 01 13 13 02 Tổng 02 Chưa 01 02 01 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hoà Vang, 2009 97 Phụ lục Hoạt động dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp STT Tên dịch vụ Số HTX thực Tỉ lệ% Tưới tiêu thuỷ lợi nội đồng 10 76 DV bảo vệ thực vật 7,7 DV thú y 68,5 DV cung ứng vật tư phân bón 30,7 DV khuyến nơng, KHKT 61,5 DV điện 46,1 DV làm đất 53 DV tín dụng nội 15,3 DV tiêu thụ nông, lâm, hải sản 38,46 10 DV giống 23,1 11 DV chế biến nông, lâm 15,3 12 DV khác 38,46 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hoà Vang, 2009 Ghi 98 Phụ lục Hoạt động sản xuất kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp STT Hoạt động Sản xuất kinh doanh Số HTX Tỉ lệ% 11 84,46 Ghi Sản xuất kinh doanh dịch vụ tổng hợp Dịch vụ, trồng rừng 7,7 Dịch vụ chăn ni 7,7 Nguồn: phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hồ Vang, 2009 99 Phụ lục Trình độ chuyên môn đội ngũ cán Hợp tác xã Nơng nghiệp (tính đến thời điểm tháng 6/2008) TT Chức danh Tổng số (người ) Trình độ học vấn THPT THCS Trình độ chun mơn Tiểu học ĐH, CĐ Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Chủ nhiệm 13 11 84,7 15,3 0 0 30,8 46,2 23 P Chủ nhiệm 13 38,5 61,5 0 0 23 38,5 38,5 Trưởng BKS 13 53,8 46,2 0 7,7 30,8 7,7 53,8 Kế toán 13 12 92,3 7,7 0 23,1 61,6 15,3 0 Thủ kho, quỹ 12 75 25 0 0 8,3 41,7 50 Tổng số 64 44 68,75 20 31,25 0 6,25 20 31,25 19 29,08 21 32,3 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện 100 Phụ lục Phân loại HTXNN huyện Hoà Vang Đơn vị tính: % 15,4% 30,7% Kh¸ TB Y Õu- KÐm 53,9% Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hồ Vang 2009 Phụ lục Doanh thu lợi nhuận bình quân HTX Đơn vị : triệu đồng 101 1000 1000 800 500 600 300 400 56 200 Doanh thu L· i Khá 15 Trung bì nh 10 Yếu Ngun: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hồ Vang 2009 Phụ lục Cơ cấu trình độ học vấn CMNV Chủ nhiệm 84.7 90 80 70 60 50 40 30 20 10 46.2 30.8 15.3 CÊp II CÊp III Trung cấp Đ ại học Ngun: Phũng Nụng nghip PTNT huyện Hoà Vang 2009 102 Phụ lục Cơ cấu trình độ học vấn CMNV Kế toán trưởng 92.3 100 80 61.6 60 40 20 23.1 15.3 7.3 CÊp II CÊp III Trung cÊp § ¹i häc S¬cÊp Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hồ Vang 2009 Phụ lục Cơ cấu trình độ học vấn CMNV Trưởng BKS 53,8 60 50 46,2 40 30,8 30 TB 20 10 7,7 CÊp II Cấp III Trung cấp Đ ại học Ngun: Phũng Nụng nghiệp PTNT huyện Hoà Vang 2009 103 Phụ lục 10 Lương bình quân chức danh HTX 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 2000 1800 1700 1600 TB Chđ nhiƯm Phã chđ nhiƯm KÕto¸n tr ëng Tr ëng ban KS Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hồ Vang 2009 ... TRẠNG HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN HỒ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN HỒ VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Khái quát chung hợp tác xã nơng... nghiệp huyện Hồ Vang thành phố Đà Nẵng 8 Chương HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP... HTXNN xã hội nơng thơn, thể lợi ích thiết thân thành viên tham gia kinh tế hợp tác 1.1.2 Khái niệm đặc trưng hợp tác xã nông nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm (2005-2009) - Luận văn hợp tác xã nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm (2005-2009) (Trang 38)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm (2005-2009) - Luận văn hợp tác xã nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 5 năm (2005-2009) (Trang 41)
36. Hồ Văn Vĩnh (2004), Cơ sở lý luận và thực tiễn của mô hình phát triển HTX nông nghiệp ở nước ta,   Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn hợp tác xã nông nghiệp ở huyện hoà vang thành phố đà nẵng
36. Hồ Văn Vĩnh (2004), Cơ sở lý luận và thực tiễn của mô hình phát triển HTX nông nghiệp ở nước ta, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w