Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
871,11 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH VŨ THỊ KIM ANH TRẦN THUẬT PHI HƯ CẤU TRONG LỜI NGUYỆN CẦU TỪ CHERNOBYL CỦA SVETLANA ALEXIEVICH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Ngữ văn Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH VŨ THỊ KIM ANH TRẦN THUẬT PHI HƯ CẤU TRONG LỜI NGUYỆN CẦU TỪ CHERNOBYL CỦA SVETLANA ALEXIEVICH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Ngữ văn NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Đặng Thị Bích Hồng Phú Thọ, 2020 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực, không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Tác giả Nhận xét GVHD ii LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Thị Bích Hồng – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa học xã hội Văn hóa du lịch, Trường Đại học Hùng Vương giảng dạy, trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đạt kết cao Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình bạn bè ln ln ủng hộ, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Với nỗ lực cố gắng tơi hồn thành luận văn, nhiên luận văn khơng tránh khỏi khuyết điểm thiếu xót Tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu khóa luận Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương 1: THỂ LOẠI VĂN HỌC PHI HƯ CẤU VÀ SVETLANA ALEXIEVICH TRONG DÒNG VĂN HỌC PHI HƯ CẤU 1.1 Khái quát chung thể loại văn học phi hư cấu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân biệt văn học hư cấu phi hư cấu 1.1.3 Các tiểu loại văn học phi hư cấu 1.1.4 Đặc trưng thể loại phi hư cấu 12 1.2 Svetlana Alexievich dòng văn học phi hư cấu 14 1.2.1 Cuộc đời - nghiệp Svetlana Alexievich 14 1.2.2 Đặc điểm phong cách văn chương phi hư cấu Svetlana Alexievich 15 Tiểu kết chương 18 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG LỜI NGUYỆN CẦU TỪ CHERNOBYL 19 2.1 Vấn đề “người kể chuyện” văn học 19 2.1.1 Khái niệm “người kể chuyện” 19 2.1.2 Phân loại người kể chuyện truyện kể 19 2.2 Người kể chuyện nhân chứng Lời nguyện cầu từ Chernobyl 21 2.2.1 Người kể chuyện/ tác người lắng nghe, quan sát 21 iv 2.2.2 Kể chuyện điểm nhìn nhân vật - vấn đề đạo đức trần thuật phi hư cấu 24 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG : CÂU CHUYỆN ĐƯỢC KỂ HIỆN THỰC CHERNOBYL SAU THẢM HỌA HẠT NHÂN 27 3.1 Thảm họa hạt nhân ảnh hưởng đến giới tự nhiên 28 3.1.1 “Độc thoại viên đạn” thú quyền sống 28 3.1.2 Những khu vườn Chernobyl biểu tượng thảm thực vật chết 30 3.2 Thảm họa hạt nhân ảnh hưởng tới sống người 32 3.2.1 Người Chernobyl đường biên sống chết 32 3.2.2 Những chấn thương tinh thần sau thảm họa Chernobyl 35 Tiểu kết chương 39 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài i Trong nhiều thể loại, phi hư cấu dịng sách nói thứ tồn thực tế Sách phi hư cấu thường phục vụ mục đích cung cấp thơng tin, cung cấp kiến thức, truyền cảm hứng tổng hợp tài liệu Các mảng mà sách phi hư cấu bao trùm đa dạng, gồm có văn học, triết học, lịch sử, khoa học, kỹ thuật, kinh tế, toán học, vật lý… Khi cần tìm tài liệu để học, để nghiên cứu, để tiếp cận kiến thực cách thực tế, cách khơng hốn dụ, khơng ẩn ý, khơng tưởng tượng để tìm đến lời khuyên, giải pháp cho vấn đề sách phi hư cấu lựa chọn vơ hợp lý ii Chiến tranh, thảm họa, thiên tai đề tài lớn văn chương nghệ thuật Với Svetlana Alexievich, từ bỏ loại văn học thứ to tát, lên gân giả tạo chiến tranh (và sống nói chung), để đến với văn học sống thực, trần trụi nhân Svetlana Alexievich sinh ngày 31 tháng năm 1948, nhà báo điều tra nhà văn thể loại văn xuôi thực Bà người Beralus viết văn báo tiếng Nga Bà trao giải Nobel văn học năm 2015 “lối viết phức điệu, tượng đài tưởng niệm người thống khổ lòng can đảm thời đại chúng ta” Bà nhà văn Beralus nhận giải thưởng Bên cạnh Chiến tranh khn mặt phụ nữ Lời nguyện cầu từ Chernobyl tác phẩm vô xuất sắc tiêu biểu cho lối viết phi hư cấu văn học hậu đại Nhờ hai tác phẩm vinh dự mang cho Svetlana giải thưởng Nobel văn học vô cao quý iii Lời nguyện cầu từ Chernobyl coi nhật kí hoi người Beralus thảm họa Chernobyl - thảm họa môi trường gây ảnh hưởng lớn toàn nhân loại Nếu câu hỏi đặt ra, vấn đề quan trọng người Việt Nam nay, chắn vấn đề khơng thể khơng kể ra, vấn đề mơi trường Từ đó, độc giả thêm thấm thía học mà tác giả Svetlana gửi gắm đến dân cư tồn cầu thơng qua câu chuyện Chernobyl mà bà ghi lại cách trung thực lương tri trách nhiệm nhà báo, nhà văn, người quê hương Beralus iv Với hứng thú say mê với thể loại trần thuật phi hư cấu, tiếp cận tác phẩm Lời nguyện cầu từ Chernobyl với mong muốn nghiên cứu trường hợp điển hình văn học Phi hư cấu, từ nhận diện độc đáo tác phẩm đóng góp nhà văn vào đời sống thể loại Với lí vậy, lựa chọn đề tài “Trần thuật phi hư cấu Lời nguyện cầu từ Chernobyl Svetlana Alexievich” Thực đề tài này, hướng đến làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật phi hư cấu có tác phẩm, từ góp tiếng nói nhỏ việc nghiên cứu, học tập văn học Phi hư cấu sinh viên ngành Sư phạm Ngữ Văn Trường Đại học Hùng Vương Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu văn học phi hư cấu Hiện nay, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu vấn đề văn học phi hư cấu theo tính chất học thuật chưa nhiều, bàn luận phi hư cấu chủ yếu dừng lại hình thức viết, ý kiến trao đổi internet Cụ thể báo Sức hấp dẫn văn chương phi hư cấu, tác giả Huỳnh Như Phương có viết: "Trong thời đại thơng tin tồn cầu hóa, văn xi phi hư cấu (Non-fiction) ngày có vai trị to lớn có tác động quan trọng tới độc giả khơng lĩnh vực báo chí mà lĩnh vực văn học Có thể nói lịch sử văn học giao thoa với lịch sử báo chí thể loại Trong văn phi hư cấu, người trần thuật người chứng kiến câu chuyện kể lại Đó khơng phải câu chuyện tưởng tượng mà kiện, biến cố có thật, kiểm chứng cách khách quan” [19] Những việc người phải xác định rõ ràng địa Sức hấp dẫn mà văn xuôi phi hư cấu đem lại sức hấp dẫn thật Vì mà người viết văn phi hư cấu thường có tư chất người nghiên cứu tìm thật Điều yếu làm nên giá trị, phẩm chất ưu văn phi hư cấu tính xác trung thực Sự kiện xảy nào? Ở nơi chốn nào? Ai tham gia vào kiện đó? Trong tất trường hợp này, người đọc đòi hỏi câu trả lời cặn kẽ rõ nghĩa, dù số, ngày tháng, lời khẳng định hay phủ định Huỳnh Như Phương nhận định: “Những thể loại phi hư cấu phổ biến rộng rãi báo chí trước in thành sách ký sự, phóng sự, hồi ký, bút ký, nhật ký, tạp bút… Nhiệm vụ ký trình bày giải thích kiện đặc biệt quan trọng lúc đầu chưa công chúng ý thích đáng” [19] Bàn sức hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu, tác giả Huỳnh Như Phương chia sẻ rằng: “Trong văn phi hư cấu, người trần thuật người chứng kiến câu chuyện kể lại Đó khơng phải câu chuyện tưởng tượng mà kiện, biến cố có thật, kiểm chứng cách khách quan Những việc người phải xác định rõ ràng địa Sức hấp dẫn mà văn xuôi phi hư cấu đem lại sức hấp dẫn thật Vì mà người viết văn phi hư cấu thường có tư chất người nghiên cứu tìm thật” [19] Đặt vấn đề Thêm cách nhìn dịng văn học phi hư cấu: Bức xúc không làm ta vô can, tác giả Ngọc Hà chia sẻ quan điểm Đặng Hoàng Giang tác phẩm văn học phi hư cấu: “bước vào đời nhân vật, tác giả đóng vai người lắng nghe, không phán xét, không đưa lời khuyên, kỳ vọng hay an ủi… anh chấp nhận Bức tranh sống “phơi bày” trang sách “vật lộn” với thực Hiện thực người lựa chọn số hàng chục nhân vật, hàng trăm ghi âm tác giả Trong số đó, có số phận tưởng đóng vai sách lại khơng, có câu chuyện tưởng điểm kết lại xảy tình bất ngờ…” [9] Đặt câu hỏi Sách phi hư cấu:Dễ đọc, dễ viết dãi?, tác giả Phan Thị Uyên đánh giá: “Làng văn trầm lắng nóng sốt dạng sách phi hư cấu kỳ vọng đường dẫn dắt bạn đọc trở lại với văn chương đỉnh cao Nhưng trào lưu nhà nhà viết sách phi hư cấu, người người viết sách phi hư cấu, khơng phải có tác phẩm chất lượng, có chiều sâu, hấp dẫn người đọc.” [31] Như vậy, Việt Nam, thể loại văn học phi hư cấu bắt đầu nhận quan tâm giới sáng tác phê bình, nhiên, ý kiến thể loại văn học cịn rải rác chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu 2.2 Những nghiên cứu Svetlana Alexievich Sự nghiệp văn chương Alexievich ý Việt Nam, dnhất sau bà trao giải Nobel văn học Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chuyên sâu nữ nhà văn tài chưa thật phong phú Ngày 24-12, tổ chức Liên hiệp Hội VHNT Hội Nhà văn TP Đà Nẵng, nhà văn Nguyên Ngọc có buổi nói chuyện với giới văn nghệ sĩ người yêu thích văn học Đà Nẵng nhà văn Svetlana Alexievich (1948) - người nhận giải Nobel Văn học 2015 Với lối nói chuyện hóm hỉnh, nhà văn Nguyên Ngọc cung cấp thêm số thông tin thú vị nữ văn sĩ 67 tuổi người Belarus Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng, việc Viện Hàn lâm Thụy Điển định trao Giải Nobel Văn học năm 2015 cho nữ nhà văn Svetlana Alexievich hoàn toàn xứng đáng Đây lần đầu tiên, Giải Nobel Văn học trao cho nhà văn chuyên viết thể loại văn học không hư cấu (tạm dịch) Bà xem số nhà văn có giọng văn đặc biệt - đa giọng điệu, phức điệu Với thể loại tiểu thuyết không hư cấu này, bà góp phần sáng tạo thể loại văn học mới, phá vỡ ranh giới thể loại khác Cũng buổi trao đổi giải Nobel Văn học 2015, nói thành tựu nghiệp sáng tác Svetlana Alexievich, nhà văn Nguyên Ngọc khẳg định: "Nữ văn sĩ Svetlana Alexievich - Dostoesky không hư cấu, nhà văn Svetlana Alexievich ý quan sát đến lời nói sinh động người sống Bà tự ví người phụ nữ “lỗ tai” Bà cho rằng, lời nói phần quan trọng đời sống người Cũng theo bà, văn học chưa đánh giá tầm quan trọng lời nói sinh động người sống Nhiều người giới chuyên môn đánh giá cho 30 3.1.2 Những khu vườn Chernobyl biểu tượng thảm thực vật chết Trong báo Thảm họa Chernobyl - 20 năm nhìn lại, tác giả Đỗ Quý Sơn viết: Có tài liệu cho khoảng 18.000 km2 đất canh tác bị nhiễm xạ, không phép canh tác chừng 35.000 km2 rừng bị ảnh hưởng chất phóng xạ Nhưng nhiều chuyên gia tổ chức bảo vệ môi trường lại khẳng định phải tới 150.000km2 Belarus, Nga Ukraina, tức gần nửa diện tích nước ta, bị nhiễm xạ Vùng đất nằm khoảng cách 30km từ Nhà máy, tính khoảng lần diện tích Thủ Hà Nội, coi vùng cấm Nhiều đột biến động thực vật xảy sau tai nạn Lá số thay hình nhiều động vật sinh bị dị dạng Sau thảm họa hạt nhân, Chernobyl tươi đẹp, tràn đầy sức sống với hàng dài bạch dương ngút ngàn sắc trắng, cánh đồng trĩu hạt, vườn trái tươi tốt, bầu trười xanh gió lộng cịn vật thể nhiễm phóng xạ Từ cối, hoa màu, nhà cửa sơng núi tất bị bao trùm bầu khơng khí nhiễm phóng xạ mức cao Ảnh hưởng trực tiếp đến sống chí tính mạng người Vậy thiên nhiên cịn phải hứng chịu tỏn thương , đau đớn khác nữa: “Vườn nhà tơi bị nhiễm phóng xạ Tồn bọ khu vườn chuyển thành màu trắng, trắng đến mức khơng thể trắng hơn, thể bị rải thứ bột Những mảng Tơi nghĩ mang thứ từ rừng rải vào vườn nhà tôi” [1, 66] Ngay dân có đất họ khơng thể cày cấy, trồng trọt tất dây chìm ô nhiễm, độc hại chất phóng xạ: “Một rìu xẻng Bây tơi có mỡ lợn, có trứng sữa - tất tơi Chỉ có đường tơi khơng thể tự sản xuất Ở muốn đất có Bà cày trăm mẫu muốn Khơng có phủ, khơng có thủ trưởng Chẳng ngăn cản bà hết” [1, 69] Những người nông dân chất phác quanh năm quen với ruộng đồng lại phải đứng nhìn vườn cây, vườn rau tay chăm sóc, vun trồng lại bị người khác đêm chôn lấp hết thảy: “Chúng chôn đống rác 31 chôn mảnh vườn Họ không hiểu lại phải chôn lấp vườn tược họ, nhổ tỏi bắp cải họ thứ trơng chẳng có bất thường” [1, 148] “Chúng chôn lấp khu rừng Chúng cưa thân thành đoạn mét nửa mét lấy giấy bóng quấn đoạn gỗ lại, ném chúng xuống mồ” [1, 150] Cùng bàn hậu nghiêm trọng thảm họa này, tác giả Kim Thoa báo Cần 20.000 năm để vượt qua thảm họa hạt nhân Chernobyl viết rằng: "Trong nghiên cứu thảm họa công bố năm 2016, tổ chức Greenpeace viết: “Thảm họa Chernobyl gây tổn thất đảo ngược với mơi trường hậu dai dẳng hàng ngàn năm Chưa lịch sử loài người xảy việc lượng lớn đồng vị phóng xạ có thời gian phân rã lâu bị thải môi trường cố riêng lẻ vậy” [25] 30 năm trôi qua kể từ ngày xảy thảm họa, tới thành phố Pripyat chưa thể có dân cư sinh sống bình thường Những vùng đất nằm sát cạnh Chernobyl bỏ trống 3.000 năm mức độ nhiễm độc phóng xạ cao Đó thực chứng rõ ràng cho thấy nguy hiểm lâu dài lượng hạt nhân trường hợp xảy cố Sự cố xảy nhà máy điện hạt nhân Chernobyl thảm họa chưa có lịch sử nhân loại Hậu chí cịn mơ hồ hậu Thế chiến thứ hai nhân loại chưa có tiền lệ cố hạt nhân Do đó, người khơng có kinh nghiệm để ứng phó Sau vụ nổ, “đại diện Đảng đến làng đến nhà máy để nói chuyện với người dân, khơng số họ nói khử hoạt tính nghĩa gì, làm để bảo vệ trẻ em, hệ rò rỉ nuclit phóng xạ vào thực phẩm Họ khơng biết alpha hay beta hay tia gamma, sinh học phóng xạ, ion hóa phóng xạ, khơng nói chất đồng vị phóng xạ” [1, 240] Con người tự ru niềm tin sống tươi đẹp tiếp diễn “Họ cặp cô dâu rể thật diễn viên - họ sơ tán, họ sống nơi khác, thuyết phục họ quay phim đám cưới đây, để làm phim tài liệu lịch sử Bộ máy tuyên truyền chuyển động Cả công 32 xưởng sản xuất giấc mơ ban ngày Thậm chí huyền thoại có tác dụng, bảo vệ chúng ta: Các bạn thấy đấy, cho dù có chuyện xảy ra, sống, chí mảnh đất chết” [1, 262] Nguồn thông tin không đủ để người đối phó trước tác hại khủng khiếp phóng xạ “Đó chiến thực sự, chiến tranh nguyên tử Chúng khơng biết nguy hiểm, khơng, chúng tơi nên thận trọng việc gì, khơng cần đề phịng việc gì? Khơng biết” [1, 124] Sự thật thảm họa sữa uống, trứng, khoai tây ăn “Trật tự bị đảo lộn hết Một người phụ nữ vắt sữa cho bị mình, người lính đứng kè kè bên bà để bảo đảm bà vắt sữa xong, bà đổ toàn số sữa vừa vắt xuống đất Một bà già xách giỏ trứng, người lính bước tới để bảo đảm bà chơn tồn giỏ trứng Người nơng dân trồng củ khoai quý giá, lặng lẽ thu hoạch chúng, thực tế củ khoai bị đem chơn Điều tồi tệ khó hiểu tất nơng sản trơng đều… đẹp, đâu có khiếm khuyết gì!” [1, 115] Trong vai người lắng nghe, quan sát, tiếp nhận giọng nói, Alexievich dựng lại tranh Chernobyl qua trị chuyện thơ sơ mà sống động Người dân Chernobyl phải chứng kiến điều “mà người khác điều chưa biết” Câu chuyện trở thành lời cảnh báo bất trắc mà người có nguy phải đối mặt nhân loại ngày vươn tới đỉnh cao khoa học cơng nghệ Cũng thế, Alexievich “cảm thấy thể ghi chép tương lai” [1, 379] 3.2 Thảm họa hạt nhân ảnh hưởng tới sống người 3.2.1 Người Chernobyl đường biên sống chết Sau thảm họa Chernobyl, giới lại xuất thêm lớp ngôn từ Đó lớp ngơn từ định danh người đến từ vùng đất chết “Thế giới bị tách làm hai phần: phần chúng tôi, người chịu ảnh hưởng thảm họa Chernobyl, phần bà người khác Bà có nhận thấy khơng? Khơng tự nhận người Nga người Belarus hay 33 người Ukraina Tất chúng tơi gọi “người Chernobyl” [1, 203] Chernobyl trở thành vùng lãnh thổ mới, vùng lãnh thổ gắn với nỗi kinh hãi kỳ thị Nạn nhân chất phóng xạ trở thành “người Chernobyl” Con người tham gia khắc phục cố hạt nhân trở thành “rơ-bốt” Có câu chuyện hài này: “Một rơ-bốt Mỹ mái lị phản ứng vịng năm phút bị hỏng Một rơ-bốt Nhật mái lị phản ứng năm phút, sau bị haỏng Một rơ-bốt Nga hai tiếng đồng hồ! Sau mệnh lệnh truyền tới qua loa phóng thanh: ‘Binh nhì Ivanov! Trong hai tới anh xuống chào đón hưởng chầu nghỉ hút thuốc’” [1, 304] Ấn tượng chấn thương sau vụ nổ Chernobyl hình dung hậu chiến tranh Cuốn sách xuất dày đặc lời lẽ thuộc trường từ vựng chiến tranh “Nhiệm vụ không để người dân quay trở lại nhà họ làng bị sơ tán Chúng tơi lập rào chắn đường, bố trí trạm gác Vì lý đó, họ gọi chúng tơi “du kích” Đây thời bình, mà chúng tơi lại mặc qn phục đứng đó” [1, 114-115] Những lý viên tham gia khắc phục cố Chernobyl ghi nhận người anh hùng Họ phục vụ đất nước cách quên mình, Chernobyl trở thành phần sắc họ, kết nối họ với anh hùng Thế chiến thứ hai Nhưng từ góc nhìn khác, họ nạn nhân người phải gánh chịu mát,những đau đớn, đổ vỡ thể xác lẫn tâm hồn vĩnh viễn khơng hàn gắn hay xóa mờ Hầu hết giọng nói sách, mà , buồn đau, tức giận, lại chất vấn cách đầy phẫn uất Con người trở nên nhỏ bé, bất lực trước thực tàn khốc: “Từ cố xảy đến nhiều lần Và tơi hiểu bất lực tới mức Tôi suy sụp Quá khứ tơi khơng bảo vệ tơi Khơng có câu trả lời đó” [1, 46] Hay người cam chịu sống chung với nỗi bất hạnh ấy: “Những người trở từ chiến tranh gọi hệ “mất mát” Chúng mát Điều không thay đổi nỗi bất hạnh người Đó vốn liếng chúng tơi” [1, 230] Và im 34 lặng: “Những xảy Chernobyl so sánh với chiến tranh Nhưng cịn chiến tranh Chiến tranh bà hiểu Nhưng thảm họa bà có hiểu khơng? Người dân rơi vào im lặng” [1, 234] Có thể nói rằng, Alexievich tạo hội để nhân chứng Chernobyl nói lên bất lực, phẫn uất mình, đơn giản suy nghĩ thảm họa hạt nhân Chernobyl, bà tạo động lực giúp họ đến gần với thảm họa, để hiểu thêm, hiểu rõ, để giải thích Điều mà từ thảm họa ập đến họ không hay thứ đe dọa đến thiên nhiên, đến sống đặc biết tính mạng họ Giúp họ đưa đến cho bạn đọc thêm nhiều lăng kính vơ chân thực sống động Từ thấy cảm thông sâu sắc với người, thêm yêu thêm quý trân trọng có Khi vụ nổ Chernobyl xảy ra, nhiều người đàn ông huy động để kiểm soát, khắc phục hậu cố, lúc họ chưa biết dấu chấm hết đời trai tráng khỏe mạnh “Mười sáng phóng viên nhiếp ảnh Shishenok tắt thở Anh người tử vong Trong ngày Chúng biết tin người khác - Valera Khodemchuk bị bỏ lại đống đổ nát Họ không tới chỗ anh bị vùi lấp Họ buộc phải để anh bị chôn đống bê tông Khi chúng tơi khơng biết người thiệt mạng” [1, 16] Nhiều người phải sống để chứng kiến phạm vi mức độ tác động khủng khiếp phóng xạ Người mẹ phải sống để nhận thông báo từ y tá gái tử vong sau bốn tiếng chào đời gan bị nhiễm hai mươi tám rơn-gen phóng xạ “Họ cho tơi nhìn đứa bé- đứa gái "Natashenka", bật tiếng gọi Cha đặt tên Natashenka Con bé trơng khỏe mạnh Có đầy đủ chân tay Nhưng bị bệnh xơ gan mãn tính Gan bé bị nhiễm tám rơ-gen phóng xạ Ngồi cịn bị bệnh tim Bốn sau họ nói với tơi gái tơi tử vong Họ lại nói y trước: Chúng trao cháu bé cho cô Các người nói khơng trao cho tơi nghĩa nào? Chính tơi có quyền khơng trao cho người! Các người muốn sử dụng cho khoa học Tôi căm ghét khoa học người! Tôi căm ghét!" [1, 39] Người cha phải sống để nhìn 35 người ta mang đến cho gái quan tài nhỏ giống hộp để đựng búp bê to “Ngày nói: Chúng chết, chết Đến năm 2000 chẳng người Beralus sống đâu Con gái sáu tuổi Tôi đặt lên giường bé nói thều thào bên tai tơi: ‘Bố ơi, muốn sống, bé mà’ Ấy mà nghĩ bé chưa hiểu hết [ ] Chúng tơi đặt bé lên cánh cửa lên cánh cửa mà cha nằm Cho đến người ta mnag đến quan tài nhỏ Nó nhỏ, giống hộp để đựng búp bê to” [1, 61]… Bằng đường đường khác, nạn nhân thảm họa Chernobyl tới kết cục đau thương chết “Đại tá Yaroshuk chết Ơng nhà hóa học kiêm chun gia đo liều lượng phóng xạ Ơng vốn khỏe vâm, mà ông nằm liệt giường Bà vợ lật người ông lật gối Bà phải dùng thìa đút thức ăn cho chồng Ông bị sỏi thận Họ cần phải tán sỏi Nhưng chúng tơi đâu có tiền để chi trả cho loại phẫu thuật Chúng nghèo túng Chúng tơi sống sót nhờ người ta cho chúng tơi Chính phủ hành xử kẻ cho vay nợ Chính phủ quên người dân khốn khổ Khi ông Yaroshuk chết, họ lấy tên ông đặt cho đường phố trường hay đơn vị đội Nhưng sau ơng chết” [1] Nhiều ý kiến cho rằng, làm nên giá trị văn xi phi hư cấu tính xác trung thực, đặc trưng để phân biệt với văn xuôi hư cấu Người viết nhà báo theo chân nhân vật, “sống” họ, chân thành kể lại nội dung, không tô vẽ, thêm bớt với động cá nhân Tài nằm sáng tạo cho nội dung biểu đạt hình thức lơi độc giả, bao gồm bình luận để làm bật chất kiện, việc Lời nguyện cầu từ Chernobyl Svetlana Alexievich chạm đến trái tim người đọc đường 3.2.2 Những chấn thương tinh thần sau thảm họa Chernobyl Lời nguyện cầu từ Chernobyl sau nội dung “Ghi lịch sử” xếp lời kể nhiều người trực tiếp chứng kiến tham gia khắc phục hậu cố Trình tự câu chuyện thể thành bốn phần đó, 36 cách Alexievich đặt tiêu đề phần phản ánh mát, đổ vỡ, từ phần mở đầu, “Tiếng nói đơn độc người” đến phần một, “Vùng đất người chết”, phần hai “Vùng đất người sống” phần ba, “Buồn đến sững sờ” Cũng thế, cách gọi tên câu chuyện cho thấy quan điểm giá trị người phải sống lại ký ức kinh hồng: “Độc thoại nói sống chết”, “Ba độc thoại viên đạn”, “Độc thoại phim chiến tranh”, “Tiếng gào”, “Độc thoại dối trá thật”, “Độc thoại điều đáng sợ sống xảy cách âm thầm tự nhiên đến nhường nào”… Với nỗ lực không ngừng nghỉ mình, Alexievic khắc họa chân thực tranh thực thảm khốc Chernobyl, thực tế dù đau thương người phải tiếp tục sống xa lánh chí kì thị với nạn nhân bị nhiễm chất phóng xạ : “Chúng cô đơn Ở kẻ xa lạ Họ chí chơn người Chernobyl khu riêng biệt” [1, 134] Những tổn thương mà người nơi phải gánh chịu khơng mặt vật chất mà cịn tinh thần- tổn thương tâm lý họ bị xã hội quay lưng, “Tất gọi Người Chernobyl Chúng tơi người Chernobyl, Chúng nạn nhân thảm họa Chernobyl Cứ thể dân tộc riêng rẽ Một quốc gia mới” [1, 204] “Chúng bị bỏ lại Không tổ quốc, không người thân” [1, 94] “Một người vô tội phải chịu đựng khổ sở người xa lạ” [1, 80] “Có đáng sợ người khơng?” [1, 98] Đó lời mà vô số nạn nhân Chernobyl nhân chứng sống phải lên nhắc nhớ thảm họa kinh hoàng năm Đâu có vậy, lúc cần nhiều quan tâm chia sẻ, giúp đỡ từ xã hội mà nạn nhân nhận lại toàn thờ ơ, lãnh cảm, chí miệt thị xa lánh Người ta từ chối nạn nhân Chernobyl từ chối thứ bệnh dịch truyền nhiễm nguy hiểm niềm tin họ khiến cho phóng xạ bị phán tán xa Vygovskaya, người dân sơ tán khỏi Pripyat nhớ lại: “Khi đến định cư Mogilev, trai bắt đầu học, ngày thằng bé tan trường 37 nước mắt Nó xếp ngồi cạnh đứa gái đứa gái nói khơng muốn ngồi với tơi, thằng bé bị nhiễm phóng xạ Con trai tơi học lớp bốn người Chernobyl lớp học Những đứa trẻ khác sợ nó, chúng gọi tơi thằng bé phát sáng.Tuổi thơ ngắn ngủi lắm” [1, 250] Chị ước đứa trai bé nhỏ khỏe mạnh,học hành nhận lấy tình yêu thương từ người, sống cuốc sống bình yên vui vẻ bao đứa trẻ khác Chị mơ ước qn hết sợ hãi, mơ ước lúc người quan sát Ấy mà phải đứng nhìn đứa thân yêu phải sống chung với bệnh quái ác mà chất phóng xạ gây hơm nay, ngày mai, chí tương lai chị khơng dám nghĩ tới Là người mẹ chị làm khác hồn cảnh nghiệt ngã ngồi việc dành hết tình yêu thương cho trai Để thấy ln cịn mẹ cịn gia đình ln u thương bên cạnh Đứa trẻ có tội tình gì? Người dân Chernobyl có tội tình mà họ phải sống đơn, ghẻ lạnh quê nhà, từ người mà họ gọi đồng bào Phải hứng chịu đau đớn bệnh tật, phải đối diện với tử thần lúc “Những tơi cịn nhớ nỗi kinh sợ tơi lúc Ấy mà để cứu mạng sống người khỏe mạnh mạnh mẽ họ bóp cổ đứa bé ấy, Vậy sống có ý nghĩa gì? Sau chuyện tơi khơng muốn sống Đó lý tơi khơng muốn nhớ ngày Chernobyl” Trong câu chuyện mà Alexievich ghi lại, im lặng hay thiếu minh bạch thông tin từ người tham gia vấn dấu hiệu khủng hoảng chưa có mà bà gặp phải để hồn thiện sách mang đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc, lay động lòng người Có thể thấy im lặng thường kết kiện đau thương mà người ta khơng cịn muốn nói hay khơng thể nói thêm nghẹn ngào đắng cay Suốt mười năm, Lyudmilla Ignatenko “khơng thể nói chuyện này” Và qua im lặng, ngôn ngữ cô lại rơi vào mâu thuẫn “Tôi khơng biết nên nói - nói chết hay tình u? 38 Hay hai mà thơi? Tơi nói nhỉ” [1, 13] Lyudmilla Ignatenko khơng có khả phân biệt chết tình u phải chứng kiến người chồng cưới chết đau đớn tình mà khơng thể hiểu Nó xảy đến ta chưa lần dam nghĩ tới, nên khơng có chuẩn bị mặt tâm lý để chống đỡ lại với cú sốc ấy.Cịn đau khổ tận mắt chứng kiến người chồng yêu mến đau đớn, quằn quại thứ khơng hay biết khơng thể có cách giúp anh trở lại lành lặn xưa, để đôi lứa lại sống tình yêu hạnh phúc Lời độc thoại chứa chan tình u dành cho chồng, lời độc thoại lại nặng trĩu cảm giác đau khổ thể khơng neo giữ tình u “Và tơi giống kẻ trí: “Nhưng tơi u anh ấy! Tơi u anh ấy!” Anh ngủ, tơi thầm: “Em yêu anh!” Đi sân bệnh viện lẩm bẩm, “Em yêu anh” Đem bô vệ sinh anh đổ tơi thầm: “Em u anh” Tơi nhớ ngày hạnh phúc nhà Ban đêm anh ngủ nắm tay Đó thói quen anh - nắm tay ngủ Đêm Vậy nên bệnh viện nắm tay anh, không rời” [1, 31] Cách mà Ignatenko thể tình yêu với chồng phản ánh nỗi bất lực cô phải chứng kiến chồng dần cõi chết Ngơn ngữ cô bắt đầu phân hủy thể cô phải chứng kiến thể chồng phân hủy giây phút Cái chết mà Ignatenko chứng kiến hủy hoại cô thể xác mà tinh thần ngôn ngữ cô sụp đổ diễn tả tình u nỗi đau “Khơng muốn nghe kể chết chóc Khơng muốn nghe khiến sợ Nhưng tơi kể với bà tình u Về tình u tơi” [1, 42] Câu chuyện Chernobyl, đó, trở thành hành trình khơng gian, thời gian ngôn ngữ Người dân Chernobyl không chịu đựng tổn hại mặt sức khỏe mà bị xáo tung lên đời sống tinh thần “Dù nơi bị nhiễm phóng xạ, nhà tơi Chúng không cần chỗ khác Ngay chim yêu tổ là…” [1, 64] Và thế, người dân Chernobyl khơng thành phố, họ cịn cảm thấy tồn sống 39 * Tiểu kết chương Lời nguyện cầu từ Chernobyl Alexievich “trưng ra” giới Chernobyl thân phận người triết lý tồn cô đơn cam chịu, thấm đẫm cảm giác khiếp đản chết chóc Sự cố nổ lị phản ứng hạt nhân Chernobyl để lại tác hại khủng khiếp môi trường sống Chernobyl trở thành vùng đất chết, nơi tất sinh loài bé nhỏ khơng có hội sống sót Mng thú, vật nuôi, cỏ cây, hoa trái… trở thành phế phẩm độc hại có nguy hủy diệt sống Trong mơi trường ấy, người khơng tìm điểm tựa để sống Họ chết dần chết mịn, phóng xạ, nỗi khiếp đản xa lánh người bên Chernobyl Từ chối hoạt động tưởng tượng hư cấu, Alexievich tái lại tranh thực đau thương lắng nghe, ghi chép trưng bày thật “Trong vai người lắng nghe, quan sát, tiếp nhận giọng nói, Alexievich dựng lại tranh Chernobyl qua trị chuyện thơ sơ mà sống động Người dân Chernobyl phải chứng kiến điều ‘mà người khác điều chưa biết’ Câu chuyện trở thành lời cảnh báo bất trắc mà người có nguy phải đối mặt nhân loại ngày vươn tới đỉnh cao khoa học cơng nghệ” [11] Cũng thế, Alexievich “cảm thấy thể ghi chép tương lai” [1, 379] 40 KẾT LUẬN Trong thời đại thơng tin tồn cầu hóa, văn xi phi hư cấu (Nonfiction) ngày có vai trị to lớn có tác động quan trọng tới độc giả không lĩnh vực báo chí mà lĩnh vực văn học Có thể nói lịch sử văn học giao thoa với lịch sử báo chí thể loại Văn phi hư cấu giống mảnh tranh ghép, xây dựng từ chân dung nhân vật, tranh miêu tả cảnh quan đời người sân khấu trị – xã hội, suy niệm trầm tư sự… Là nhà báo, Alexievich đem đến cho tác phẩm văn chương phi hư cấu khơng khí báo chí đặc thù với chân thực, khách quan nhân vật, kiện, đồng thời, lực sáng tạo, bà tạo kiệt tác phi hư cấu thấm đẫm yếu tố chủ quan từ xúc cảm thành thật Lời nguyện cầu từ Chernobyl sách phi hư cấu tiêu biểu Alexievich, chứng nhận tập thể chết tình yêu nạn nhân cố nổ lò phản ứng hạt nhân Chernobyl Nghệ thuật trần thuật phi hư cấu Alexievich thể tập trung hình tượng người kể chuyện câu chuyện kể Giống nhiều tác phẩm văn chương phi hư cấu khác, hình tượng người kể chuyện Lời nguyện cầu từ Chernobyl chủ thể tác giả người đứng vị trị nhân chứng để quan sát, kể lại câu chuyện người khác từ điểm nhìn họ Câu chuyện kể tác phẩm tập hợp “nguyên liệu thô từ ký ức Chernobyl” Nữ văn sĩ Toni Morrison khẳng định: “Khơng có thời gian cho tuyệt vọng, khơng có chỗ cho tự thương hại, khơng thể im lặng, khơng sợ hãi Chúng tơi nói, viết làm việc ngôn ngữ Đó cách dân tộc văn minh vượt lên nỗi đau” [11] Cũng thế, cách viết sách đặc biệt thảm họa Chernobyl, Alexievich giúp cho nhân chứng Chernobyl sở hữu lịch sử riêng họ, giúp họ trải nghiệm hành trình khách quan hóa, đứng bên ngồi q khứ lẫn bi thương để 41 suy ngẫm, để nhìn tương lai Đó sức mạnh lắng nghe, nắm bắt, sẻ chia mà Alexievich chứng minh lòng yêu thương nhân loại khổ đau 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Svetlana Alexievich, (2016), Lời nguyện cầu từ Chernobyl (Nguyễn Bích Lan dịch), NXB Phụ nữ Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, NXB Tri thức Nguyễn Duy Bình, Những vấn đề văn học ngơn ngữ, NXB Khoa học xã hội, 2003 Huệ Bình, Nobel vinh danh giọng văn đời thực, https://nld.com.vn/thoi-suquoc-te/nobel-vinh-danh-giong-van-vi-doi-thuc-20151008224015452.htm Wayne Booth (2008), Khoảng cách điểm nhìn (Đào Duy Hiệp dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4/2008 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Đặng Anh Đào (2008), Bàn vài thuật ngữ thông dụng kể chuyện, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7/2008 Alain Gheerbrant, Jain Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch), NXB Đà Nẵng Ngọc Hà (2018), Thêm cách nhìn dịng văn học phi hư cấu: Bức xúc không làm ta vô can, http://baovanhoa.vn/giai-tri/vanhoc/artmid/486/articleid/8859/th234m-c225ch-nh236n-v%E1%BB%81-d242ngv%C4%83n-h%E1%BB%8Dc-phi-h%C6%B0c%E1%BA%A5u160b%E1%BB%A9c-x250c-kh244ng-l224m-ta-v244-can 10 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 11 Đặng Thị Bích Hồng (2019), Nghệ thuật trình thật: kể chuyện phi hư cấu Lời nguyện cầu từ Chernobyl Svetlana Alexievich, Tài liệu lưu hành nội 12 Kate Humberger (2008), Hư cấu tự (hoặc truyện kể thứ ba) (Phùng Kiên dịch), TCVHNN, số 6/2008 43 13 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính) 14 Nina L Khrushcheva, Thành tựu Nobel văn học 2015 Svetlana Alexievich, http://nghiencuuquocte.org/2015/11/09/thanh-tuu-nobel-van-hocalexievich/ 15 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 16 I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia 17 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học 18 Đình Phương (2015), 03 tác phẩm tiêu biểu đưa Svetlana Alexievich đến với giải Nobel, http://vannghequandoi.com.vn/van-hoc-nuoc-ngoai/03-tac-phamtieu-bieu-dua-svetlana-alexievich-den-voi-giai-nobel-7994_5633.html 19 Huỳnh Như Phương (2013), Sức hấp dẫn văn xi phi hư cấu, https://doanhnhansaigon.vn/doi-song-van-hoa/suc-hap-dan-cua-van-xuoi-phihu-cau-1048616.html 20 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục 21 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, tập 22 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, tập 23 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 24 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử I, II, NXB Đại học Sư phạm 25 Kim Thoa, Cần 20.000 năm để vượt qua thảm họa hạt nhân Chernobyl, [https://tuoitre.vn/can-20000-nam-nua-de-vuot-qua-tham-hoa-hat-nhanchernobyl-1090828.htm ] 26 P.Thủy, Nữ văn sĩ Svetlana Alexievich - Dostoesky không hư cấu, http://pctu.edu.vn/vn/nu-van-si-svetlana-alexievich-mot-dostoesky-khong-hu-cau.html 44 27 Lộc Phương Thuỷ (cb, 2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, NXB Giáo dục 28 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm 29 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức 30 Vũ Văn Việt, Nữ văn sĩ Belarus giành giải Nobel văn học 2015, http://lib.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=c300e115-29e3-455e-bdb4-fa85092492e6 31 Phan Thi Uyên (2016), Sách phi hư cấu:Dễ đọc, dễ viết dãi?, http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Sach-phi-hu-cau-De-docde-viet-nhung-co-de-dai-416578/ 32 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn ... trưng nghệ thuật trần thuật phi hư cấu Lời nguyện cầu từ Chernobyl Alexievich 1.2 Svetlana Alexievich dòng văn học phi hư cấu 1.2.1 Cuộc đời - nghiệp Svetlana Alexievich Svetlana Alexievich sinh... văn học phi hư cấu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đặc sắc nghệ thuật trần thuật phi hư cấu tác phẩm Lời nguyện cầu từ Chernobyl - Phạm vi nghiên cứu : Tác phẩm Lời nguyện cầu từ Chernobyl. .. vậy, lựa chọn đề tài ? ?Trần thuật phi hư cấu Lời nguyện cầu từ Chernobyl Svetlana Alexievich? ?? Thực đề tài này, hư? ??ng đến làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật phi hư cấu có tác phẩm, từ góp tiếng nói nhỏ