1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh

120 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Của Người Lao Động Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Th.S. Hà Trọng Quang
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.Hcm
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG 17092311 NGHÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành MARKETING Mã chuyên ngành 52340115 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TH S HÀ TRỌNG QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 1 Bối cảnh và lý do chọn đề tài Hiện nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển và từng bước hội nhập sâu vào n.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ THU TRANG 17092311 NGHÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: MARKETING Mã chuyên ngành: 52340115 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S HÀ TRỌNG QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh lý chọn đề tài Hiện nay, công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bước hội nhập sâu vào kinh tế giới hệ thống an sinh xã hội (ASXH), BHXH phải phát triển hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu người lao động người dân Bảo đảm ASXH, trước hết BHXH mục tiêu quan trọng, thể tính ưu việt xã hội văn minh, phù hợp với xu chung công đồng quốc tế hướng tới xã hội cơng an tồn phát triển Mặt khác, đảm bảo quyền an sinh xã hội tiêu chí cần thiết để đánh giá trình độ phát triển quốc gia, dân tộc Luật BHXH đời có hiệu lực từ năm 2007, riêng sách BHXH tự nguyện áp dụng thức từ năm 2008 Đây luật Việt Nam thể chế hóa mức cao nhu cầu ASXH người (bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), BHXH tự nguyện sách an sinh áp dụng cho đối tượng NLĐ không thuộc phạm vi tham gia BHXH bắt buộc Đến ngày 20/11/2014, Quốc hội thông qua Luật BHXH số 58/2014/QH13 để sửa đổi bổ sung Luật BHXH năm 2006 quy định sách BHXH tự nguyện BHXH bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Theo đó, sách BHXH tự nguyện mở rộng đối tượng tham gia, phương thức đóng, mức đóng chế độ hưởng năm mở rộng, nâng cao quyền tham gia, thụ hưởng sách cho đơng đảo nhân dân lao động mục tiêu an sinh cho người lao động già Bên cạnh đó, đồng hành với NLĐ từ ngày 01/01/2018, Nhà nước hỗ trợ tiền đóng cho nguời tham gia BHXH tự nguyện theo tỉ lệ phần trăm (%)/ tháng đóng theo mức chung hộ nghèo khu vực nông thôn Cụ thể, theo Nghị định 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 Chính phủ quy định người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo hỗ trợ 30% người thuộc hộ cận nghèo hỗ trợ 25% đối tượng khác hỗ trợ 10% mức chung hộ nghèo khu vực nông thôn Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội thành phố, tính đến ngày 31/07/2020, số người tham gia BHXH tự nguyện thấp với 23.253 người, giảm 311 nguời so với năm 2019, đạt 35,83% so với kế hoạch Vậy nguyên nhân BHXH tự nguyện có số lượng người tham gia cịn gì? Giải pháp cho toán cải thiện số lượng người tham gia nhà nước? Vì lý trên, nên em chọ đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện người lao động TP HCM” để nhà nước có sách ban hành thực thi giúp cải thiện số lượng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tình hình tham gia BHXH tự nguyện yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện NLĐ TP HCM Trên sở đó, tác giả đề xuất số hàm ý quản trị giúp nâng cao tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp TP HCM 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khái quát tình hình tham gia BHXH cho người lao động doanh nghiệp địa bàn TP HCM Xác định đo lường số yếu tố liên quan đến ý định tham gia BHXH cho NLĐ doanh nghiệp nhà nước địa bàn TP HCM Từ nghiên cứu tác giả phân tích được, đề xuất số hàm ý quản trị cho nhà nước ngành BHXH nhằm thu hút nâng cao tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp địa bàn TP HCM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trên, câu hỏi nghiên cứu đặt cho đề tài tương ứng là: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định thạm gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Thành phố Hồ Chí Minh? Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Thành phố Hồ Chí Minh? Những nhóm giải pháp giúp ngành bảo hiểm xã hội tập trung thực để tăng thêm ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý định tham gia BHXH tự nguyện nguời lao động TP HCM Đối tượng khảo sát: NLĐ doanh nghiệp địa bàn TP HCM bao gồm nguời tham gia BHXH tự nguyện Cá nhân có đủ tỉnh táo lực hành vi để để lời câu hỏi khảo sát 1.5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nguời lao động thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi không gian: Bài nghiên cứu khảo sát TP HCM, NLĐ doanh nghiệp địa bàn thành phố Phạm vi thời gian: Bài báo cáo thực từ tháng 01/2021 - tháng 05/2021 Riêng khảo sát thực từ tháng 04/2021 - tháng 05-2021 1.6 Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo thực dựa sở mơ hình nghiên cứu có liên quan nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia người tiêu dùng học viên, nhà khoa học công bố lý thuyết hành vi người tiêu dùng tài liệu có liên quan khác Nghiên cứu thực thông qua phương pháp chính: • Phương pháp nghiên cứu định tính: mục đích nghiên cứu dùng để bổ sung hiệu chỉnh thang đo nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện NLĐ TP HCM Cụ thể thực theo thứ tự sau: Tổng quan lý thuyết công trình nghiên cứu trước đề tài tương tự, từ đưa thang đo sơ cho đề; Bằng phương pháp vấn tay đôi khảo sát sơ bộ, tác giả hiệu chỉnh thang đo cho nhân tố tác động vào biến mục tiêu mơ hình nghiên cứu từ đó, hình thành thang đo thức thiết kế câu hỏi thức để thu thập liệu từ đối tượng khảo sát • Phương pháp nghiên cứu định lượng: mục đích kiểm sốt mơ hình nghiên cứu đề Số lượng mẫu dự kiến 270 mẫu Đề tài sử dụng công cụ phân tích liệu như: kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phép kiểm định t-Test, ANOVA, hồi quy tuyến tính với phần mềm xử lý liệu SPSS 1.7 Ý nghĩa đề tài 1.7.1 Ý nghĩa khoa học Từ góc nhìn cơng tác xã hội, nghiên cứu giúp mở rộng hiểu biết hệ thống an sinh xã hội Việt Nam thông qua việc làm rõ nhu cầu thực tế rào cản việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực địa phương cụ thể 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiển đề tài thể qua chiều cạnh sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu cung cấp thơng tin, số liệu hữu ích liên quan đến nhu cầu, thực trạng rào cảng việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động để giúp nhà quản lý có thêm sở hồn thiện hệ thống sách BHXH nhằm nâng cao hiệu sách Thứ hai, dựa kết đạt trình nghiên cứu, tác giả đưa số hàm ý quản trị thu hút quan tâm tham gia BHXH tự nguyện lao động 1.8 Kết cấu đề tài khóa luận Bài khóa luận tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu: chương tác giả đưa nhìn tổng quan BHXH xác định vấn đề cần nghiên cứu báo cáo, đưa mục tiêu nghiên cứu từ vấn đề xác thực Các phương pháp nghiên cứu tầm quan trọng đề tài đề cập chương Chương 2: Trình bày sở lý thuyết đề tài nghiên cứu: chương giải thích số khái niệm liên quan đến BHXH Ở chương 2, số lý thuyết liên quan đến ý định mua người tiêu dùng tìm hiểu phân tích để chọn lý thuyết thích hợp để áp dụng khảo sát Chương 3: Trình bày phương pháp để nghiên cứu đề tài Chương trình bày phương pháp áp dụng để thu thập phân tích liệu đồng thời cung cấp cấu trúc đặc điểm khác khảo sát chẳng hạn kích thước, bảng câu hỏi mẫu Chương 4: Phân tích liệu thu thập từ việc tiến hành khảo sát Sau khảo sát tiến hành, kết phân tích liệu trình bày chương bao gồm đặc điểm nhân học đối tượng tham gia khảo sát, số liệu thống kê, mô tả biến kết thử nghiệm giả thuyết Chương 5: Giải pháp đưa kết luận Với phát thu từ chương 4, chương tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH đưa số hàm ý quản trị nhà nước ngành BHXH Tóm tắt chương Chương giới thiệu đề tài nghiên cứu cách trình bày tảng nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu giải thích ý nghĩa nghiên cứu Chương cung cấp tổng quan vấn đề nghiên cứu như: phương pháp, mục tiêu, đối tượng, phạm vi kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 “An sinh xã hội” 2.1.1 Khái niệm “An sinh xã hội” “An sinh xã hội” (ASXH) khái niệm đời nước công nghiệp phát triển từ cuối kỷ XIX phát triển rộng khắp toàn giới ASXH khái niệm có nội dung rộng ngày hoàn thiện phạm vi, đối tượng chức Theo số tổ chức giới ASXH hiểu sau: Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “ASXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thông qua số biệc pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động tử vong Cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình có nạn nhân trẻ em” Định nghĩa nhấn mạnh phân phối phúc lợi, bảo hiểm mở rộng việc làm cho đối tượng BHXH Theo Ngân hàng Thế giới (WB); “ASXH biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiếm chế nguy tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập” Định nghĩa nhấn mạnh đến giải pháp hạn chế nguy làm giảm thu nhập cá nhân, gia đình cộng đồng Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB): “ASXH sách, chương trình giảm nghèo giảm yếu thúc đẩy có hiệu thị trường lao động, giảm thiểu rủi ro nguời dân nâng cao lực họ để đối phó với rủi ro suy giảm thu nhập” Định nghĩa nhấn mạnh vai trò nhà nước việc đảm bảo ASXH, giảm nhẹ tác động tiêu cực đến người dân Ở Việt Nam, khái niệm ASXH cịn có nhiều ý kiến khác GS.TS Mai Ngọc Cường cơng trình “Xây dựng hồn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam” lại cho rằng, để thấy rõ chất ASXH cần phải nắm bắt khái niệm theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “ASXH đảm bảo thực quyền để người bình an, đảm bảo an ninh, an tồn xã hội” Cịn hiểu ASXH theo nghĩa hẹp “là đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng họ bị giảm khả lao động việc làm, cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai địch họa” Theo GS Hồng Chí Bảo “ASXH an toàn sống người, từ cá nhân đến cộng đồng, taọ tiền đề động lực phát triển người xã hội ASXH đảm bảo cho người tồn (sống) người phát triển sức mạnh chất người, từ nhân tính hoạt động đời sống thực chủ thể mang nhân cách” Trong Chiến lược ASXH giai đoạn 2011-2020 Bộ lao động, thương binh xã hội xây dựng thì: “ASXH bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên xã hội thông qua việc thực thi hệ thống chế, sách biện pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn sinh kế” Tóm lại, An sinh xã hội can thiệp Nhà nước xã hội biện pháp kinh tế để hạn chế, phòng ngừa khắc phục rủi ro cho thành viên cộng đồng cho bị giảm thu nhập nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình động 2.1.2 Bản chất tính tất yếu sách ASXH Chính sách ASXH hệ thống sách nhà nước ban hành để thực mục tiêu an sinh xã hội Theo khái niệm ASXH trên, thấy: ASXH trước hết bảo vệ xã hội thành viên Sự bảo vệ thực thông qua biện pháp công cộng Mục đích bảo vệ nhằm giúp đỡ thành viên xã hội trước biến cố, “rủi ro xã hội” dẫn đến thu nhập bị giảm Như vậy, nói chất sâu xa ASXH góp phần đảm bảo thu nhập đời sống cho công dân xã hội với phương thức hoạt động thông qua biện pháp công cộng, nhằm tạo “an sinh” cho thành viên xã hội tính nhân văn sâu sắc Nội dung ASXH lớn tập trung vào ba vấn đề chính: Thứ nhất, BHXH trụ cột bản, cần thiết cho đảm bảo Có thể nói BHXH xương sống hệ thống ASXH Chỉ có hệ thống BHXH hoạt động có hiệu có ASXH vững mạnh BHXH dựa đóng góp bên tham gia, gồm người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước số trường hợp Thông qua trợ cấp BHXH, người lao động có khoảng thu nhập bù đắp thay cho khoảng thu nhập bị giảm bị giảm khả lao động việc làm Thứ hai, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động thành viên gia đình họ, nhằm bào đảm cho họ tái tạo sức lao động, trì phát triển sản xuất xã hội, kể phát triển thân người Thứ ba, trợ cấp giúp xã hội (cung cấp tiền, vật ) cho người có khơng có tài sản (người nghèo khó), người cần giúp đỡ đặc biệt cho gánh nặng gia đình, ASXH khuyến khích, chí bao qt loại trợ giúp miễn giảm thuế, trợ cấp ăn, ở, dịch vụ lại Như vậy, thấy rõ chất ASXH nhằm che chắn, bảo vệ cho thành viên xã hội trước “biến cố xã hội” bất lợi 2.1.3 Vai trò hệ thống “An sinh xã hội” phát triển xã hội • Nâng cao hiệu lực hiệu kinh tế thị trường Với điều kiện chung, chương trình bảo trợ xã hội phải trực tiếp tác động tĩnh mặt giảm nghèo Ngoài ra, theo nghĩa gián tiếp động, chúng mang lại lợi ích cho suất theo nhiều cách khác nhau: thứ giảm bớt ngăn chặn loại trừ xã hội; thứ hai trao quyền cho phụ nữ nam giới việc giảm bớt ràng buộc thường ngăn cản phát triển doanh nghiệp nhỏ cá thể; thứ ba cách quan trọng giúp tăng cường vốn người hỗ trợ lực lượng lao động lành mạnh có trình độ học vấn Ngược lại, nhiều nghiên cứu xem xét kênh mà qua thiếu bảo trợ xã hội tác động đến hoạt động kinh tế, tác động quan trọng đến thị trường vốn khơng hồn hảo; cụ thể tín dụng ràng buộc chất tài chính, bao gồm vấn đề khơng tiếp cận với số tài nguyên quy định Tóm lại, cho thấy đồng thuận mạnh mẽ xuất an sinh xã hội thiết kế tốt hệ thống hiệu suất kinh tế hợp lý tồn Trên thực tế, ngày hiển nhiên an sinh xã hội đầy đủ hồn tồn khơng phải hệ kinh tế tăng trưởng – điều kiện tiên cho tăng trưởng • Tạo điều kiện làm việc hiệu Hệ thống ASXH đóng vai trò quan trọng việc tạo điều kiện để làm việc hiệu Tuy nhiên, tác động ASXH việc làm, cụ thể chủ đề tranh luận lâu dài Một vấn đề thảo luận nhiều mặt tác động ASXH hoạt động kinh tế cá nhân tham gia lực lượng lao động – câu hỏi liệu ASXH có ngăn cản nguời từ việc làm khơng Mục tiêu hầu hết phúc lợi an sinh xã hội cung cấp thu nhập để ngăn chặn đói nghèo tình người tạm thời (thất nghiệp, ốm đau, thai sản) vĩnh viễn (tàn tật, già yếu) khơng có khả lao động Thách thức thiết kế lợi ích đảm bảo việc phân phối chúng thoe cách đảm bảo mà không khuyến khích lao động khơng mong muốn hành vi thị trường • Ổn định nhu cầu trì kinh tế hịa bình xã hội thời kỳ khủng hoảng Vai trò hệ thống ASXH ổn định tự động khủng hoảng thừa nhận rộng rãi suy thoái kinh tế tài tồn cầu gần Nó có cung cấp chứng thuyết phục quốc gia có hệ thống ASXH hiệu phản ứng nhanh hiệu với khủng hoảng 105 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) 5.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .800 3480.696 231 000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.850 26.590 26.590 5.850 26.590 26.590 3.467 15.757 15.757 3.077 13.988 40.578 3.077 13.988 40.578 3.007 13.667 29.424 2.485 11.297 51.875 2.485 11.297 51.875 2.790 12.680 42.104 2.302 10.465 62.340 2.302 10.465 62.340 2.598 11.810 53.913 1.780 8.091 70.431 1.780 8.091 70.431 2.501 11.367 65.281 1.154 5.245 75.676 1.154 5.245 75.676 2.287 10.396 75.676 636 2.889 78.566 560 2.548 81.113 481 2.186 83.300 10 468 2.129 85.428 11 446 2.027 87.455 12 376 1.708 89.163 13 352 1.601 90.764 14 344 1.565 92.328 15 306 1.392 93.720 16 261 1.188 94.909 17 238 1.082 95.991 18 231 1.048 97.039 19 215 978 98.017 20 174 791 98.808 21 156 708 99.517 22 106 483 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa 106 Component TĐ3 577 TTTG1 576 TĐ4 566 TN1 566 -.554 TTTG3 564 TĐ1 561 SKV2 560 TTTG5 554 SKV1 536 TTTG2 517 TTTG4 503 SKV3 TN2 563 -.637 TN3 537 -.559 NTHI1 569 NTHI3 552 NTHI2 TĐ2 553 NTHI4 KSHV3 KSHV2 KSHV1 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted -.518 -.534 533 -.602 590 589 566 107 Rotated Component Matrixa Component TTTG1 840 TTTG3 821 TTTG5 808 TTTG4 806 TTTG2 759 TĐ2 859 TĐ3 839 TĐ1 835 TĐ4 815 NTHI3 827 NTHI1 822 NTHI4 806 NTHI2 791 TN3 895 TN1 888 TN2 842 KSHV1 KSHV2 KSHV3 SKV1 SKV3 SKV2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Compone nt 508 470 352 393 326 549 -.142 118 -.576 393 -.586 240 658 -.084 281 164 -.706 598 172 -.257 -.220 -.450 -.254 247 770 -.145 021 086 -.645 037 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 5.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc 889 881 874 866 819 718 370 -.421 -.284 146 175 744 108 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .713 276.962 000 Total Variance Explained Componen Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings t Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 2.209 73.633 73.633 2.209 73.633 73.633 443 14.755 88.388 348 11.612 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component YD1 YD3 YD2 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .878 857 839 109 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PERSON Correlations NTHI NTHI Pearson Correlation KSHV N TTTG SKV TN YD 221** 186** 196** 132* 197** 504** 000 003 002 033 001 000 260 260 260 260 260 260 260 221** 256** 289** 101 089 423** 000 260 260 000 260 000 260 104 260 152 260 000 260 186** 256** 223** 272** 291** 467** 003 260 000 260 260 000 260 000 260 000 260 000 260 196** 289** 223** 248** 127* 474** 002 260 000 260 000 260 260 000 260 040 260 000 260 132* 101 272** 248** 531** 387** 033 260 104 260 000 260 000 260 260 000 260 000 260 197** 089 291** 127* 531** 370** 001 260 152 260 000 260 040 260 000 260 260 000 260 504** 423** 467** 474** 387** 370** 000 000 000 000 000 000 260 260 260 260 260 260 Sig (2-tailed) N Pearson Correlation KSHV Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TĐ Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TTTG Sig (2-tailed) N Pearson Correlation SKV Sig (2-tailed) N Pearson Correlation TN Sig (2-tailed) N Pearson Correlation YD Sig (2-tailed) TĐ ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 260 110 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY Descriptive Statistics Mean Pearson Correlation Sig (1-tailed) N Std Deviation N YD NTHI 3.6410 3.5125 72240 65250 260 260 KSHV 3.4987 89159 260 TĐ 4.0798 66098 260 TTTG 3.6100 69553 260 SKV TN 3.4590 3.5295 71602 83801 260 260 YD NTHI KSHV TĐ TTTG SKV TN YD NTHI KSHV TĐ TTTG SKV TN YD NTHI KSHV TĐ TTTG SKV TN Correlations YD NTHI KSHV 1.000 504 423 504 1.000 221 423 221 1.000 467 474 387 370 000 000 000 000 000 000 260 260 260 260 260 260 260 186 196 132 197 000 000 001 001 016 001 260 260 260 260 260 260 260 256 289 101 089 000 000 000 000 052 076 260 260 260 260 260 260 260 TĐ TTTG 467 474 186 196 256 289 1.000 223 272 291 000 001 000 000 000 000 260 260 260 260 260 260 260 223 1.000 248 127 000 001 000 000 000 020 260 260 260 260 260 260 260 SKV 387 132 101 TN 370 197 089 272 248 1.000 531 000 016 052 000 000 000 260 260 260 260 260 260 260 291 127 531 1.000 000 001 076 000 020 000 260 260 260 260 260 260 260 111 Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Removed TN, KSHV, NTHI, TTTG, TĐ, SKVb Method Enter a Dependent Variable: YD b All requested variables entered Model Summaryb Model R 756a R Adjusted Std Change Statistics Square R Square Error of R Square F df1 df2 the Change Change Estimate 571 561 47876 571 56.113 Sig F Change 253 000 a Predictors: (Constant), TN, KSHV, NTHI, TTTG, TĐ, SKV b Dependent Variable: YD ANOVAa Model Sum of df Mean F Squares Square Regression 77.171 12.862 56.113 Residual 57.991 253 229 Total 135.162 259 a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), TN, KSHV, NTHI, TTTG, TĐ, SKV Sig .000b DurbinWatson 1.814 112 Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std t Sig Correlations Statistics Beta Zero- Error (Constant) Collinearity Partial Part Tolerance VIF order - -.989 258 NTHI 363 048 328 7.556 000 504 429 311 900 1.112 KSHV 158 036 194 4.372 000 423 265 180 858 1.166 TĐ 250 049 229 5.060 000 467 303 208 831 1.204 TTTG 264 047 254 5.666 000 474 336 233 846 1.183 SKV 138 051 137 2.729 007 387 169 112 676 1.479 TN 101 043 117 2.343 020 370 146 096 681 1.469 3.832 000 a Dependent Variable: YD Coefficient Correlationsa Model TN TN KSHV NTHI TTTG TĐ SKV 1.000 012 -.134 052 -.166 -.486 KSHV 012 1.000 -.151 -.223 -.184 016 NTHI -.134 -.151 1.000 -.114 -.077 014 TTTG 052 -.223 -.114 1.000 -.104 -.191 TĐ -.166 -.184 -.077 -.104 1.000 -.109 SKV -.486 016 014 -.191 -.109 1.000 002 1.890E-005 000 000 000 -.001 1.890E-005 001 000 000 000 2.861E-005 NTHI 000 000 002 000 000 3.374E-005 TTTG 000 000 000 002 000 000 TĐ 000 000 000 000 002 000 -.001 2.861E-005 3.374E-005 000 000 003 Correlations TN KSHV Covariances SKV a Dependent Variable: YD Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) NTHI KSHV TĐ TTTG SKV TN 6.824 1.000 00 00 00 00 00 00 00 060 10.691 00 00 42 00 01 07 19 035 13.998 02 18 54 01 13 02 19 029 15.274 00 44 00 00 40 11 06 113 022 17.773 03 15 02 66 17 01 07 020 18.627 00 06 01 02 22 75 48 010 25.526 95 16 00 32 06 03 00 a Dependent Variable: YD Residuals Statisticsa Minimu Maximu Mean m m 1.9917 4.9588 3.6410 -1.40433 1.50722 00000 Predicted Value Residual Std Predicted -3.021 Value Std Residual -2.933 a Dependent Variable: YD Std Deviation 54586 47319 N 260 260 2.414 000 1.000 260 3.148 000 988 260 114 PHỤC LỤC KIỂM ĐỊNH T-TEST VÀ PHÂN TÍCH ANOVA 8.1 Kiểm định khác biệt giới tính YD Group Statistics N Mean Std Deviation 147 3.5986 82663 113 3.6962 55734 Gioitin h Nam Nữ Std Error Mean 06818 05243 Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean Std Error Difference Difference tailed) 95% Confidence Interval of the Difference Lower Equal variances assumed 10.622 001 1.079 Upper 258 281 -.09753 09035 -.27544 08039 253.962 258 -.09753 08601 -.26691 07185 YD Equal variances not assumed 1.134 115 8.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi Descriptives YD N Từ 18 - 22 tuổi Từ 23 - 35 tuổi Từ 36 - 50 tuổi Trên 50 tuổi Total Mean Std Std 95% Confidence Interval for Minimum Maximum Deviation Error Mean Lower Upper Bound Bound 27 3.6420 80025 15401 3.3254 3.9585 1.33 4.67 73 3.6119 79352 09287 3.4267 3.7970 1.33 5.00 128 3.6615 71110 06285 3.5371 3.7858 1.33 5.00 32 3.6250 53380 09436 3.4325 3.8175 2.67 4.67 260 3.6410 72240 04480 3.5528 3.7292 1.33 5.00 Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic df1 df2 770 Sig 256 512 ANOVA YD Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 124 041 135.039 135.162 256 259 527 F Sig .078 972 8.3 Kiểm định khác biệt theo nghề nghiệp Descriptives YD N Mean Std Std 95% Confidence Deviation Error Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 116 Nghề lĩnh vực nông, lâm 15 3.4889 77528 20018 3.0596 3.9182 1.33 4.67 36 3.6852 75988 12665 3.4281 3.9423 1.33 5.00 137 3.6302 72837 06223 3.5071 3.7532 1.33 5.00 72 3.6713 69086 08142 3.5090 3.8336 1.33 4.67 260 3.6410 72240 04480 3.5528 3.7292 1.33 5.00 nghiệp, thủy sản Nghề lĩnh vực công nghiệp Thương nghiệp bbuôn bán nhỏ lẻ, sửa chữa xe có tơ, mơ tô xe máy Khác (làm thuê, phục vụ quán ăn, thợ mộc, thợ làm tóc, thợ may nhà….) Total Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic df1 df2 022 Sig 256 995 ANOVA YD Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 500 167 134.663 135.162 256 259 526 F Sig .317 813 8.4 Kiểm định khác biệt theo thu nhập Descriptives YD N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Dưới triệu/tháng 38 3.4561 78431 12723 3.1983 Minimum Maximum Upper Bound 3.7139 1.33 4.67 117 Từ - 10 triệu/tháng Từ 11 - 20 triệu/tháng Trên 20 triệu/tháng Total 45 3.4444 72474 10804 3.2267 3.6622 1.33 4.67 147 3.7007 71165 05870 3.5847 3.8167 1.33 5.00 30 3.8778 59037 10779 3.6573 4.0982 1.67 4.67 260 3.6410 72240 04480 3.5528 3.7292 1.33 5.00 Test of Homogeneity of Variances YD Levene Statistic df1 df2 655 Sig 256 581 ANOVA YD Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 5.243 1.748 129.920 135.162 256 259 507 F 3.443 Sig .017 118 Multiple Comparisons Dependent Variable: YD Tamhane (I) Thunhap (J) Thunhap Mean Std Difference Error Sig (I-J) Từ - 10 triệu/tháng Dưới triệu/tháng Từ 11 - 20 triệu/tháng Trên 20 triệu/tháng Dưới triệu/tháng Từ - 10 triệu/tháng Từ 11 - 20 triệu/tháng Trên 20 triệu/tháng Dưới triệu/tháng Từ 11 - 20 triệu/tháng Từ - 10 triệu/tháng Trên 20 triệu/tháng Dưới triệu/tháng Trên 20 triệu/tháng Từ - 10 triệu/tháng Từ 11 - 20 triệu/tháng 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound 01170 16691 1.000 -.4392 4625 -.24454 14012 419 -.6272 1382 -.42164 16675 080 -.8739 0307 -.01170 16691 1.000 -.4625 4392 -.25624 12295 221 -.5889 0764 -.43333* 15261 035 -.8465 -.0201 24454 14012 419 -.1382 6272 25624 12295 221 -.0764 5889 -.17710 12273 637 -.5139 1597 42164 16675 080 -.0307 8739 43333* 15261 035 0201 8465 17710 12273 637 -.1597 5139 * The mean difference is significant at the 0.05 level 119 (Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, n.d.) (Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, 1995) (Đổng Quốc Đạt, 2008) (Hoàng Văn Thành, 2020) (Mạc Văn Tiến, 2018a) (Mạc Văn Tiến, 2018b) (Chính phủ, 2007) (Nguyễn Đình Thọ, 2011) (Đặng Kim Chung, 2013) (Trương Thị Phượng, 2012) (Cơ quan thường trực phía Nam, 2019) (Hair, J., Black, W., Babin, B., & Anderson, 1998) (Ajzen & Fishbein, 1975) (Hoàng Thu Thủy; Bùi Hoàng Minh Thư, 2018) (Nguyễn Thị Nguyệt Dung; Nguyễn Thị Sinh, 2019) (Nguyễn Xuân Cường; Nguyễn Xuân Thọ; Hồ Huy Tựu, 2013) (Schiffman & Kanuk, 1987) (“Thành Phố Hồ Chí Minh,” 2021) (Quang Hùng, 2021) (Hoàng Trọng, 2008) (Karami, 2006) ... thạm gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Thành phố Hồ Chí Minh? Mỗi yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Thành phố Hồ Chí Minh? Những nhóm giải... bảo hiểm xã hội tập trung thực để tăng thêm ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý định tham gia BHXH tự nguyện nguời lao động. .. văn nghiên cứu ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên” Nghiên cứu nhằm kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) (Trang 23)
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018 (Trang 26)
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ, Hồ Huy Tượng (2013)  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Xuân Thọ, Hồ Huy Tượng (2013) (Trang 29)
3.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
3.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu (Trang 30)
Hình 2.8 Mô hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.8 Mô hình đề xuất các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện (Trang 31)
mô hình lý thuyết Bảng câu hỏi thảo luận tay đôi  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
m ô hình lý thuyết Bảng câu hỏi thảo luận tay đôi (Trang 34)
Bảng 3.3 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu cho nhân tố “Thái độ” - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu cho nhân tố “Thái độ” (Trang 37)
Bảng 3.4 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu cho nhân tố “Thủ tục tham gia” - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.4 Các thang đo trong mô hình nghiên cứu cho nhân tố “Thủ tục tham gia” (Trang 38)
Bảng 3.8 Bảng kết quả nghiên cứu sơ bộ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.8 Bảng kết quả nghiên cứu sơ bộ (Trang 44)
CHƯƠN G4 THỰC TRANG VỀ TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI TP.HCM  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
4 THỰC TRANG VỀ TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI TP.HCM (Trang 52)
Hình 4.1 Biểu đồ thống kê mô tả Độ tuổi - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.1 Biểu đồ thống kê mô tả Độ tuổi (Trang 54)
Hình 4.4 Biểu đồ thống kê mô tả nghề nghiệp - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.4 Biểu đồ thống kê mô tả nghề nghiệp (Trang 55)
Hình 4.3 Biểu đồ thống kê mô tả thu nhập - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.3 Biểu đồ thống kê mô tả thu nhập (Trang 55)
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo biến độc lập THỐNG KÊ TỔNG THỂ  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo biến độc lập THỐNG KÊ TỔNG THỂ (Trang 56)
Theo bảng 4.1, các thang đo “Nhận thức hữu ích”, “Kiểm soát hành vi”, “Thái độ”, “Thủ tục tham gia”, “Sự kì vọng” và “Thu nhập”  có hệ số Cronbach’s alpha đạt  lần lượt 0.844, 0.892, 0.883, 0.882, 0.825 và 0.917  lớn hơn 0.6 và các yếu tố quan  sát đều có - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
heo bảng 4.1, các thang đo “Nhận thức hữu ích”, “Kiểm soát hành vi”, “Thái độ”, “Thủ tục tham gia”, “Sự kì vọng” và “Thu nhập” có hệ số Cronbach’s alpha đạt lần lượt 0.844, 0.892, 0.883, 0.882, 0.825 và 0.917 lớn hơn 0.6 và các yếu tố quan sát đều có (Trang 57)
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định thang đo biến phụ thuộc - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định thang đo biến phụ thuộc (Trang 57)
Bảng 4.4 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.4 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập (Trang 59)
Bảng 4.5 Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.5 Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc (Trang 60)
Bảng 4.6 Bảng tương quan hệ số Pearson - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.6 Bảng tương quan hệ số Pearson (Trang 62)
Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy (Trang 63)
Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả phương trình hồi quy - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.8 Tóm tắt kết quả phương trình hồi quy (Trang 64)
Hình 4.5 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Ýđịnh tham giaÝ định tham gia  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.5 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Ýđịnh tham giaÝ định tham gia (Trang 66)
Bảng 4.9 Bảng xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.9 Bảng xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % (Trang 66)
Hình 4.6 Biểu đồ thống kê mô tả nhận thức hữu ích3,4 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.6 Biểu đồ thống kê mô tả nhận thức hữu ích3,4 (Trang 67)
Hình 4.7 Biểu đồ thống kê mô tả kiểm soát hành vi - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.7 Biểu đồ thống kê mô tả kiểm soát hành vi (Trang 68)
Hình 4.8 Biểu đồ thống kê mô tả tính Thái độ - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.8 Biểu đồ thống kê mô tả tính Thái độ (Trang 69)
Hình 4.9 Biểu đồ thống kê mô tả Thủ tục tham gia - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.9 Biểu đồ thống kê mô tả Thủ tục tham gia (Trang 69)
Hình 4.12 Biểu đồ thống kê mô tả Ýđịnh tham gia - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.12 Biểu đồ thống kê mô tả Ýđịnh tham gia (Trang 71)
Hình 4.11 Biểu đồ thống kê mô tả Thu nhập - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.11 Biểu đồ thống kê mô tả Thu nhập (Trang 71)
Bảng 4.10 Kiểm định Independent Samples Test giữa giới tính và Ýđịnh tham gia - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.10 Kiểm định Independent Samples Test giữa giới tính và Ýđịnh tham gia (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w