1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dẫn độ tại việt nam

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 51,39 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 1 I Lý luận chung về dẫn độ 1 1 Quá trình hình thành và phát triển của các quy định về dẫn độ tội phạm 1 2 Khái niệm dẫn độ 3 3 Đặc điểm dẫn độ 4 4 Nguyên tắc dẫn độ 5 5 Cơ sở pháp lý của dẫn độ 8 a Cơ sở pháp lý quốc tế 8 b Cơ sở pháp lý quốc gia 8 6 Thủ tục dẫn độ 9 III Thực trạng hoạt động dẫn độ tội phạm tại Việt Nam 9 III Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động dẫn độ ở Việt Nam 14 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 A MỞ ĐẦU Xã hội đang ngà.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Lý luận chung dẫn độ 1 Quá trình hình thành phát triển quy định dẫn độ tội phạm Khái niệm dẫn độ 3 Đặc điểm dẫn độ 4 Nguyên tắc dẫn độ 5 Cơ sở pháp lý dẫn độ a Cơ sở pháp lý quốc tế .8 b Cơ sở pháp lý quốc gia .8 Thủ tục dẫn độ .9 III Thực trạng hoạt động dẫn độ tội phạm Việt Nam III Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam 14 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 A MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho quốc gia giới Việt Nam nhiều thành tựu hội to lớn để phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên có mặt trái nó, mặt trái q trình phát triển gia tăng không ngừng tỷ lệ tội phạm mức độ tính chất hành vi phạm tội Điều đặt nhiều thách thức lớn quốc gia, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày gia tăng diễn biến phức tạp, đe dọa đến phát triển bền vững quốc gia hịa bình an ninh quốc tế Trước diễn biến tình hình người nước ngồi người Việt Nam phạm tội nước trốn vào Việt Nam phạm tội Việt Nam trốn nước ngồi thời gian qua có xu hướng gia tăng Để đảm bảo cho việc không bỏ lọt tội phạm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, dẫn độ biện pháp tất yếu khách quan hiệu để quốc gia truy cứu trách nhiệm hình thi hành hình phạt người phạm tội quốc gia lẩn trốn quốc gia khác Tuy nhiên, phương diện khoa học pháp lý, dẫn độ vấn đề Việt Nam nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện Vì vậy, hoạt động dẫn độ Việt Nam cịn vướng nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập Vấn đề đặt phải tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ để thực tốt, có hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm B NỘI DUNG I Lý luận chung dẫn độ Quá trình hình thành phát triển quy định dẫn độ tội phạm Dẫn độ hình thức quốc tế điều chỉnh đồng thời pháp luật quốc tế (các Điều ước quốc tế (ĐƯQT) có quy định dẫn độ ĐƯQT quyền người) pháp luật quốc gia (Luật Tương trợ tư pháp, Luật Tố tụng hình …) Do vậy, từ trước đến khoa học pháp lý Việt Nam nước ngồi, dẫn độ nghiên cứu góc độ chế định Luật Quốc tế, Luật Hình quốc tế, Luật Quốc tế quyền người dẫn độ nghiên cứu góc độ chế định pháp luật quốc gia, thuộc chuyên ngành pháp lý hình sự, tố tụng hình tương trọ tư pháp Cùng với đời ngành Luật Hình quốc tế, hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm có bước phát triển đáng kể qua giai đoạn với hình thành ĐƯQT dẫn độ tội phạm Từ hiệp ước hòa bình năm 1296 trước cơng ngun đến ĐƯQT liên quan đến hoạt động dẫn độ vào năm 1802, 1889… Bước phát triển quan trọng quy định dẫn độ Luật Hình quốc tế đời tổ chức đa phương tồn cầu có vai trị giữ gìn hịa bình an ninh quốc tế vào năm 1945 - Liên hiệp quốc Trong trình hoạt động mình, Liên hiệp quốc xây dựng ĐƯQT đa phương liên quan đến nguyên tắc, trình tự, thủ tục điều chỉnh dẫn độ quốc gia thành viên Từ quy định sơ khai, với quy tắc xử dạng tập quán đến quy định ĐƯQT cụ thể, quy định quy phạm dẫn độ tội phạm Luật quốc tế có bước hốn thiện dần nhằm góp phần vào hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm quốc gia Trên bình diện quốc tế, từ cuối kỷ thứ XIX đến nay, Châu Âu có nhiều cơng trình nghiên cứu độc lập dẫn độ nghiên cứu luật hình quốc tế, luật quốc tế quyền người có đề cập đến dẫn độ tác giả có uy tín lớn lĩnh vực khoa học pháp lý Tiêu biểu cơng trình xuất thành giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, công bố Tạp chí khoa học pháp lý tác giả như: Nhóm bao gồm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu xuất thành giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo, công bố Tạp chí khoa học pháp lý tác giả như: Edmond Poullet, (1867), “Luật hình cổ Duché Brabant”, Bruxelles, M.Hayer, Viện Hàn lâm Vương quốc Bỉ; Louis Renault (1879), “Nghiên cứu dẫn độ Pháp Anh”, Nhà xuất A.Cotillon; André (1880), “Nghiên cứu điều kiện dẫn độ”, Nhà xuất L.Larose; Maurice Violet (1898), “Thủ tục dẫn độ, đặc biệt lãnh thổ nước tị nạn”, Nhà xuất Giard & Brière;… Ở Việt Nam, từ cuối kỷ XX đến có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu độc lập dẫn độ, hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, hợp tác tương trợ tư pháp quốc tế nói chung hợp tác quốc tế tố tụng hình nói riêng công bố sách chuyên khảo, tham khảo đăng tải Tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý tiêu biểu cơng trình tác giả: Nguyễn Ngọc Anh (2000),“Hoạt động dẫn độ tội phạm theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5; Dương Tuyết Miên (2006),“Vấn đề dẫn độ tội phạm ”, Tạp chí TAND số 10; Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Việt Hồng, Phạm Văn Công (2006), “Dẫn độ vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Đào Thị Hà (2006),“Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội;… Khái niệm dẫn độ Có nhiều quan điểm khác từ điển tác phẩm nghiên cứu đề tài có liên quan đến dẫn độ Tuy nhiên, hầu hết khái niệm cho dẫn độ tội phạm đưa cá nhân trở quốc gia mà họ thực hành vi phạm pháp luật quốc gia để xét xử thi hành án có hiệu lực Dẫn độ đề cập Điều 32 Luật tương trợ tư pháp 2007 sau: Dẫn độ việc nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội người bị kết án hình có mặt lãnh thổ nước để nước chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người Trên sở nghiên cứu nguồn tài liệu nước nước ngoài, đặc biệt ĐƯQT dẫn độ ký kết quốc gia khuôn khổ tổ chức quốc tế; dựa vào chất, mục đích hoạt động dẫn độ, hiểu cụ thể: Dẫn độ hình thức tương trợ tư pháp quốc gia Trong đó, quốc gia yêu cầu dẫn độ, dựa sở pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, chuyển giao người có hành vị phạm tội người bị kết án án có hiệu lực pháp luật có mặt lãnh thổ quốc gia yêu cầu để quốc gia yêu cầu tiến hành truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người Đặc điểm dẫn độ Từ khái niệm phân tích trên, ta nhận thấy dẫn độ tội phạm có đặc điểm sau: Thứ nhất, dẫn độ hình thức tương trợ tư pháp quốc gia Trong hình thức hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm song phương, khu vực quốc tế, tương trợ tư pháp hoạt động quốc gia quan tâm đặc biệt hiêu rõ ràng hoạt động Theo quy định Luật tương trợ tư pháp 2007, phạm vi điều chỉnh Luật bao gồm: Nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành Phạt từ Việt Nam với nước ngoài; Trách nhiệm quan nhà nước Việt Nam tương trợ tư pháp Như vậy, dẫn độ ghi nhận hình thức hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam với nước Các quy định dẫn độ xây dựng thành chế định độc lập Thứ hai, dẫn độ hình thức hợp tác quốc gia, nước yêu cầu chuyển giao người có hành vi phạm tội bị kết án án có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu Thực chất hoạt động giúp đỡ lẫn quốc gia việc giải thỏa đáng vấn đề tư pháp mà bên quan tâm1 Yêu cầu dẫn độ sở để nước yêu cầu chuyển giao người có hành vi phạm tội, quốc gia yêu cầu vào quy định pháp luật liên quan xem xét yêu cầu đồng ý dẫn độ hay từ chối Thiếu kiện không làm phát sinh thực tế hoạt động dẫn độ quốc gia Người bị dẫn độ người thực hành vi phạm tội người bị truy cứu trách nhiệm hình bị kết án án có hiệu lực pháp luật bỏ trốn sang nước yêu cầu Nhằm thực thẩm quyền xem xét hình quốc gia dựa sở quyền lực tối cao lãnh thổ dựa nguyên tắc hành vi vi phạm pháp luật hình sựu phải xét xử, quốc gia yêu cầu quốc gia diện cá nhân người phạm tội thực yêu cầu dẫn độ công dân thực tội phạm quốc gia Thứ ba, yêu cầu dẫn độ phải phù hợp với pháp luật nước yêu cầu Đối tượng bị dẫn độ cá nhân, khơng phải cá nhân bị dẫn độ Bộ tư pháp: “Báo cáo tổng thuật sở lý luận thực tiễn xây dựng luật tương trợ tư pháp”,Tlđd Khi quốc gia đưa yêu cầu dẫn độ phải dựa cụ thể, theo thực tế, quốc gia thường dựa vào sau: Dựa vào quốc tịch người bị dẫn độ; Dấu hiệu nơi thực hành vi nơi tội phạm hồn thành; Dấu hiệu lợi ích bị xâm phạm Quốc gia yêu cầu nhận yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu xem xét tình phù hợp yêu cầu với pháp luật hình quốc gia Nếu yêu cầu dẫn độ không phù hợp với pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu từ chối dẫn độ, yêu cầu dẫn độ phù hợp với pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu dẫn độ xem xét định dẫn độ Thứ tư, dẫn độ nhằm hai mục đích: truy cứu trách nhiệm hình thi hành án đối có hiệu lực pháp luật đới với người phạm tội Khi tiến hành dẫn độ quốc gia yêu cầu dẫn độ hướng tới mục đích hành vi phạm tội người phải bị trừng trị, bảo đảm ổn định xã hội, tính tối cao luật pháp công lý thực thi Trong trường hợp tội phạm chưa bị xử lý việc dẫn độ cách thức để quốc gia yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình người Trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ bị kết án án phải án có hiệu lực pháp luật Thứ năm, việc dẫn độ phải tuân thủ nguyên tắc chung pháp luật quốc tế nguyên tắc riêng dẫn độ Khi tiến hành hoạt động, quốc gia phải tuân thủ nguyên tắc: nguyên tắc có có lại; ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước mình; ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị nguyên tắc tội phạm kép Nguyên tắc dẫn độ Nguyên tắc hoạt động dẫn độ tư tưởng trị - pháp lý có tính chất đạo, xuyên suốt, bao trùm toàn hoạt động chủ thể tiến hành dẫn độ Về phương diện khoa học pháp lý, nguyên tắc dẫn độ quy định mang tính khn mẫu, thống ghi nhận phổ biến ĐƯQT, pháp luật quốc gia dẫn độ thừa nhận, áp dụng rộng rãi thực tiễn Các quốc gia tiến hành hoạt động hợp tác đấu tranh phịng, chống tội phạm hình thức dẫn độ phải tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, Nguyên tắc có có lại Đây nguyên tắc pháp lý cần thiết để đảm bảo việc dẫn độ tội phạm có hiệu Nội dung nguyên tắc quy định: Khi quốc gia yêu cầu dẫn độ người cho quốc gia khác quốc gia đáp ứng yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu có sở chắn trường hợp tương tự, tương lai quốc gia đưa yêu cầu dẫn độ đáp ứng yêu cầu quốc gia Khi quốc gia chưa có thoa thuận sựu hợp tác dẫn độ việc áp dụng nguyên tắc có có lại góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm quốc gia Nguyên tắc có có lại thể bình đẳng quốc gia quốc gia bình đẳng với ngun tắc tơn trọng Ngun tắc có có lại áp dụng trường hợp quốc gia có hiệp định tương trợ tư pháp hình có nội dung dẫn độ, hiệp định dẫn độ trường hợp có thỏa thuận hợp tác hình thức dẫn độ Luật Tương trợ tư pháp 2007 (Khoản Điều 4), Bộ luật tố tụng hình nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (Khoản Điều 492) có khoản ghi nhận nguyên tắc có có lại hoạt động dẫn độ Thứ hai, Nguyên tắc tội phạm kép Đây nguyên tắc cốt lõi dẫn độ tội phạm hầu công nhận, áp dụng Đối tượng bị yêu cầu dẫn độ dẫn độ hành vi họ định danh hành vi tội phạm theo luật quốc gia cá nước yêu cầu nước nhận yêu cầu dẫn độ Không đáp ứng yêu cầu này, quốc gia có quyền từ chối dẫn độ Việc định dẫn độ hay từ chối dẫn độ phải xem xét nghiêm túc, kỹ lưỡng dựa tinh thần nguyên tắc Việc định nguyên tắc tội phạm kép pháp luật quốc gia, ĐƯQT góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Đồng thời, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cá nhân công dân, pháp luật quốc gia có quy định cụ thể trường hợp không dẫn độ Đây cụ thể hóa nguyên tắc tội phạm kép dẫn độ Thứ ba, Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước Nguyên tắc ghi nhận hiệp định Hội đồng Châu Âu 1957 dẫn độ tội phạm, hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia, hiến pháp luật quốc tịch nước Xuất phát từ chủ quyền quốc gia dân cư xuất phát việc nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi ích cơng dân quốc gia u cầu dẫn độ có quyền từ chối khơng thực yêu cầu dẫn độ quốc gia khác cá nhân bị yêu cầu dẫn độ cơng dân nước Tuy nhiên, để ngăn chặn tình trạng người phạm tội lẫn tránh trừng phạt pháp luật xung đột lợi ích quốc gia hoạt động dẫn độ, số ĐƯQT có quy định mềm dẻo để giải tình trạng theo ngun tắc “Aut judicare, aut dedere - Khơng dẫn độ truy tố” Thứ tư, Ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị Ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị xuất với nguyên tắc không dẫn độ công dân nước Nguyên tắc ghi nhận số điều ước quốc tế đa phương, song phương tương trợ tư pháp quốc gia luật quốc gia nước Tuy nhiên, khái niệm tội phạm trị chưa đưa rõ ràng Tính chất trị tội phạm có đề cập tới phương thức xác định chế định dẫn độ tội phạm chế định đối lập với chế định cư trú trị Nguyên tắc có ngoại lệ là: Thủ phạm giết hại nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ nhà lãnh đạo cao cấp khác quốc gia không hưởng quyền không bị dẫn độ sau thực hành vi phạm tội Ngoại lệ nhằm bảo đảm người thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đe dọa ổn định quốc gia phải bị trừng trị hệ thống pháp luật quốc gia đó2 Quốc gia yêu cầu từ chối yêu cầu dẫn độ quốc gia khác cá nhân mà quốc gia cho phạm tội trị Việc lý giải “tính trị” loại tội phạm phụ thuộc quan điểm trị quốc gia yêu cầu Cơ sở pháp lý dẫn độ a Cơ sở pháp lý quốc tế Về phương diện pháp lý quốc tế, quốc gia dẫn độ đàm phán, ký kết bốn loại ĐƯQT sau để hợp tác dẫn độ cho nhau: Các ĐƯQT song phương đa phương 2Nguyễn Thị Thuận: Luật hình quốc tế, Sđd, tr.156 chuyên dẫn độ; ĐƯQT song phương đa phương tương trợ tư pháp hình dẫn độ; ĐƯQT song phương tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình có quy định nội dung dẫn độ; Các ĐƯQT đấu tranh phịng, chống tội phạm có quy định nội dung dẫn độ Trong số ĐƯQT nói trên, ĐƯQT song phương đa phương chuyên dẫn độ ĐƯQT quy định đầy đủ chi tiết vấn đề pháp lý để thực việc dẫn độ Các ĐƯQT sở pháp lý quốc tế quan trọng để nước hợp tác dẫn độ cho có nhu cầu Các nước ký kết nhiều hiệp định song phương dẫn độ giới kể đến Mỹ (đã ký 108 Hiệp định), Pháp (đã ký 60 Hiệp định), Úc (đã ký 60 Hiệp định), Canada (đã ký 50 Hiệp định), Ấn Độ (đã ký 38 Hiệp định thỏa thuận) Cho đến nay, Việt Nam ký 10 Hiệp định dẫn độ với Hàn Quốc năm 2003, Angiêri năm 2010, Ấn Độ năm 2011, Úc năm 2012, Căm Pu Chia năm 2013, Indonesia năm 2013, Hunggari năm 2013, Nam Phi năm 2014, Sri Lanka năm 2014 Trung Quốc năm 2015 Các tổ chức quốc tế liên quốc gia ký kết ĐƯQT đa phương dẫn độ Công ước Châu Âu dẫn độ năm 1957; Quyết định khung Lệnh bắt Châu Âu thủ tục chuyển giao nước thành viên Liên minh Châu Âu năm 2002; Công ước dẫn độ năm 1952 Công ước dẫn độ 1983 Liên đoàn nước Ả Rập; Công ước dẫn độ nước Châu Mỹ năm 1981 b Cơ sở pháp lý quốc gia Tùy thuộc vào quan điểm trị, pháp lý nước mà dẫn độ quy định Luật Dẫn độ, Luật Tố tụng hình sự, Luật Tương trợ tư pháp quốc tế Luật Dẫn độ người nước Tuy nhiên, đa số nước ban hành Luật Dẫn độ Pháp luật quốc gia dẫn độ nguồn luật quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục, thẩm quyền chế phối hợp thực quan nhà nước có thẩm quyền để hợp tác dẫn độ với nước Thủ tục dẫn độ Thủ tục dẫn độ quy trình bao gồm bước từ chuyển giao, tiếp nhận, xử lý văn bản, hồ sơ yêu cầu dẫn độ đến chuyển giao, tiếp nhận người bị yêu cầu dẫn độ Thủ tục dẫn độ thực từ có yêu cầu dẫn độ nước yêu cầu kết thúc người bị yêu cầu dẫn độ chuyển giao cho nước yêu cầu ĐƯQT pháp luật quốc gia dẫn độ thường quy định thủ tục dẫn độ gồm hai bước sau đây: - Chuyển giao, tiếp nhận xử lý văn bản, hồ sơ yêu cầu dẫn độ Theo pháp luật thông lệ quốc tế, việc chuyển giao, tiếp nhận văn bản, hồ sơ yêu cầu dẫn độ thực trực tiếp quan trung ương hai nước Trong trường hợp cần thiết, quan có thẩm quyền nước yêu cầu yêu cầu quan có thẩm quyền nước yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung Nếu định xem xét yêu cầu dẫn độ quan có thẩm nước yêu cầu thông báo cho quan có thẩm quyền nước yêu cầu - Quyết định dẫn độ, chuyển giao tiếp nhận người bị yêu cầu dẫn độ Pháp luật dẫn độ hầu giới quy định, Tòa án quan có thẩm quyền định việc dẫn độ từ chối dẫn độ (thường Tòa án cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương) Nếu định dẫn độ quan có thẩm quyền nước yêu cầu thực thủ tục pháp lý cần thiết theo quy định ĐƯQT pháp luật quốc gia dẫn độ để chuyển giao người bị yêu cầu dẫn độ cho nước yêu cầu Thời gian, địa điểm, cách thức chuyển giao tiếp nhận người bị yêu cầu dẫn độ quan có thẩm quyền nước yêu cầu nước yêu cầu thỏa thuận III Thực trạng hoạt động dẫn độ tội phạm Việt Nam Dẫn độ tội phạm Việt Nam quy định Luật Quốc tịch năm 1998, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, đặc biệt vấn đề dẫn độ tội phạm quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 Việt Nam tham gia số ĐƯQT đa phương dẫn độ tội phạm, cụ thể là: Ba công ước Liên hợp quốc kiểm sốt chất ma t (Cơng ước thống chất ma tuý, Công ước chất hướng thần, Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất ma tuý chất hướng thần); hai nghị định thư bổ sung cho Công ước quyền trẻ em (Nghị định thư việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em, Nghị định thư việc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang); Cơng ước phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (Việt Nam kí kết Cơng ước ngày 13/12/2000 Palermo (Italia), nhiên chưa phê chuẩn Công ước này); Công ước chống tham nhũng (Việt Nam kí kết Cơng ước chưa phê chuẩn); tổng số 13 ĐƯQT ngăn ngừa trừng trị tội phạm khủng bố quốc tế Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu để gia nhập điều ước lại Bên cạnh ĐƯQT đa phương dẫn độ tội phạm, ĐƯQT song phương dẫn độ tội phạm ĐƯQT song phương có quy định dẫn độ tội phạm sở pháp lí cho quốc gia tiến hành việc dẫn độ tội phạm có yêu cầu dẫn độ tội phạm phát sinh thực tiễn Tính đến tháng 8/2012, Việt Nam kí kết 29 hiệp định TTTP với quốc gia giới, bao gồm hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù; 23 hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình, thương mại, lao động vấn đề hình (trong có 13 hiệp định TTTP hình có nội dung quy định số vấn đề dẫn độ tội phạm), hiệp định song phương dẫn độ tội phạm với Hàn Quốc kí kết ngày 15/9/2003, có hiệu lực từ ngày 19/4/2005 hiệp định song phương dẫn độ tội phạm với Algeria kí kết ngày 14/4/2010 chưa có hiệu lực Theo số liệu thống kê Bộ Công an Bộ Cơng an lập chuyển 06 yêu cầu dẫn độ với 06 đối tượng đến quan có thẩm quyền nước ngồi để u cầu dẫn độ Việt Nam; bàn giao 01 đối tượng bị dẫn độ nước theo qyết định Tịa án nhân dân có thẩm quyền (về Bun - ga - ri); bổ sung thông tin 02 yêu cầu dẫn độ Bộ Công an chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xử lý 27 yêu cầu dẫn độ nước Tiếp đó, Bộ Cơng an tiếp nhận xử lý 04 yêu cầu nước 11 đối tượng; giải 01 yêu cầu mở rộng phạm vi truy cứu trách nhiệm hình người bị dẫn độ theo nguyên tắc có có lại; tiếp tục xử lý 01 yêu cầu phía nước ngồi bổ sung thơng tin theo ngun tắc có có lại Nhìn chung, quy định dẫn độ tội phạm hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với quốc gia giới cho thấy việc có đầy đủ quy định tối thiểu thống hiệp định tạo điều kiện thuận lợi mặt sở pháp lí cho hoạt động dẫn độ tội phạm quốc gia kí kết Tuy nhiên, quy định cịn tồn hạn chế định mặt kĩ thuật lập pháp cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi 10 Thứ nhất, tiêu đề phần dẫn độ tội phạm hiệp định TTTP mà Việt Nam tham gia kí kết với số quốc gia giới chưa thống nhất, khác tiêu đề dẫn đến giới hạn phạm vi vấn đề tương trợ hình sự, có dẫn độ tội phạm thiếu tính hệ thống Thứ hai, vấn đề nhiều quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm quy định hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với số quốc gia giới cịn tồn khơng thống nhất, cụ thể: Có hiệp định quy định dẫn độ người mà nhiều nước yêu cầu dẫn độ (Hiệp định TTTP Việt Nam Lào), có hiệp định quy định nhiều yêu cầu dẫn độ người (Hiệp định TTTP Việt Nam Hàn Quốc), có hiệp định quy định xung đột yêu cầu dẫn độ (Hiệp định TTTP Việt Nam Liên bang Nga), có hiệp định quy định yêu cầu dẫn độ số quốc gia (Hiệp định TTTP Việt Nam Mơng Cổ) Chính từ khác dẫn đến cách hiểu áp dụng không thống quy định dẫn độ tội phạm theo yêu cầu nhiều quốc gia có liên quan đến đối tượng bị yêu cầu dẫn độ Trong quan hệ song phương, đến Việt Nam ký kết 13 HĐTTTP có quy định dẫn độ với nước (hiện 11 Hiệp định có hiệu lực) 04 Hiệp định dẫn độ với nước Các HĐTTTP có quy định dẫn độ Hiệp định dẫn độ sở pháp lý quốc tế song phương quan trọng để Việt Nam nước ký kết dẫn độ có nhu cầu Tuy nhiên, khơng có luật khung để đàm phán, ký kết nên tên gọi, bố cục, nội dung phạm vi dẫn độ HĐTTTP khơng có thống Mặt khác, số quy định dẫn độ HĐTTTP đến không phù hợp với BLTTHS Luật TTTP Trên bình diện khu vực toàn cầu, đến Việt Nam gia nhập 17 ĐƯQT đa phương Liên Hợp Quốc ASEAN đấu tranh phịng, chống tội phạm có quy định dẫn độ Tuy nhiên, quy định dẫn độ ĐƯQT nói quy định mang tính ngun tắc nên khó để áp dụng có hiệu thực tế quốc gia liên quan khơng có ĐƯQT song phương dẫn độ Thứ ba, nghiên cứu xem xét quy định số hiệp định TTTP nghĩa vụ dẫn độ tội phạm, nhận thấy quy định số hiệp định TTTP chưa thống 11 Hầu hết hiệp định TTTP quy định dẫn độ để truy cứu TNHS đối tượng bị coi tội phạm mà theo pháp luật hai quốc gia bị áp dụng hình phạt năm tù giam để thi hành hình phạt án tuyên từ năm tù trở lên Tuy nhiên, số hiệp định Hiệp định TTTP Việt Nam Ba Lan, Việt Nam Liên Xô cũ, Việt Nam Mông Cổ lại quy định hình phạt tối thiểu tuyên từ tháng Mặt khác, quy định chưa chặt chẽ, chưa đề cập thực tế yêu cầu dẫn độ tội phạm tội phạm mà quốc gia kí kết quy định hình phạt tù giam tối thiểu, cịn quốc gia kí kết quy định thời hạn tối đa hình phạt áp dụng Điều xét khía cạnh gây khó khăn cho quan chức Việt Nam thực thủ tục hoạt động dẫn độ Thứ tư, trường hợp từ chối dẫn độ tội phạm quy định hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với quốc gia, có quy định trường hợp dẫn độ bị từ chối lí hợp pháp (hoặc lí đặc biệt) quốc gia yêu cầu đưa Tuy nhiên, tồn lớn lí lại khơng quy định cụ thể hiệp định TTTP, việc vận dụng quy định phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ quan, mang tính chất tuỳ nghi quốc gia yêu cầu dẫn độ Điều gây trở ngại cho trình dẫn độ người có hành vi phạm tội theo yêu cầu quốc gia kí kết yêu cầu dẫn độ Thứ năm, Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hành, dẫn độ quy định đồng thời BLTTHS Luật TTTP Tuy nhiên, số quy định ĐƯQT có quy định dẫn độ mà Việt Nam thành viên chưa “nội luật hóa” vào BLTTHS Luật TTTP như: Dẫn độ đơn giản, bắt khẩn cấp, trường hợp bắt buộc từ chối từ chối dẫn độ Bên cạnh đó, BLTTHS Luật TTTP chưa quy định cụ thể quy trình dẫn độ chủ động để áp dụng trường hợp Việt Nam nước yêu cầu dẫn độ Do vậy, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy định BLTTHS Luật TTTP cần thiết nhằm thực thống có hiệu hoạt động hợp tác dẫn độ Việt Nam Qua xử lý số liệu bắt truy nã có liên quan đến dẫn độ thời gian nghiên cứu, luận án kết luận, kết thực ĐƯQT pháp luật Việt Nam dẫn độ thời 12 gian qua chưa cao chưa phản ảnh nhu cầu dẫn độ Việt Nam với nước số nguyên nhân sau đây: Một là, thời gian dài nước ta ký kết nhiều HĐTTTP có nội dung dẫn độ Hiệp định dẫn độ với Đại Hàn Dân Quốc gia nhập hầu hết ĐƯQT Liên Hợp Quốc đấu tranh phịng, chống tội phạm có quy định dẫn độ pháp luật Việt Nam dẫn độ vừa thiếu lại không đồng Hai là, từ trước đến Việt Nam thiếu sở pháp lý quốc tế song phương đa phương để hợp tác dẫn độ với nước Ba là, thực tế, số yêu cầu dẫn độ Việt Nam khơng nước ngồi đáp ứng khác biệt pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình nước yêu cầu số sách cư trú nước ngồi sách cho định cư lâu dài, tị nạn trị, khơng áp dụng án tử hình Bốn là, công tác tuyên truyền, phổ biến triển khai thực HĐTTTP, Hiệp định dẫn độ Luật TTTP đến quan, tổ chức cán thực cơng tác tương trợ tư pháp nói chung dẫn độ nói riêng chưa hiệu Chính vậy, Luật TTTP có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 thời gian qua “dẫn độ tắt”, “dẫn độ trá hình” thực hình thức đẩy trả, trục xuất, chuyển giao người phạm tội Năm là, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác tương trợ tư pháp nói chung dẫn độ nói riêng ngành Cơng An, Tịa án, Kiểm sát cịn hạn chế, đặc biệt trình độ ngoại ngữ pháp luật quốc tế III Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam Từ hạn chế trên, đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ sau: Thứ nhất, cần xem xét lại việc đặt tiêu đề cho phù hợp thống với nội dung điều khoản Xuất phát từ nội dung có liên quan đến dẫn độ tội phạm thể 13 hiệp định TTTP mà Việt Nam tham gia kí kết với số quốc gia giới, theo nên đặt tên thống phần liên quan đến dẫn độ tội phạm thời gian tới “Dẫn độ tội phạm” Thứ hai, cần đặt tên thống cho vấn đề hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với quốc gia thời gian tới “Nhiều quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm” Đồng thời cần bổ sung thêm tiêu chí, để quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm xem xét đưa định cho quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm số quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm dẫn độ người phạm tội, cụ thể sở nghiên cứu kĩ số hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với Cu Ba, Ba Lan, theo cần bổ sung sau làm sở cho quốc gia yêu cầu dẫn độ xem xét, định cho quốc gia yêu cầu dẫn độ dẫn độ tội phạm: - Quốc tịch người bị yêu cầu dẫn độ; - Địa điểm thực hành vi phạm tội; - Tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội; - Khả dẫn độ quốc gia yêu cầu (đảm bảo thuận lợi dẫn độ tội phạm quốc gia yêu cầu dẫn độ tội phạm); - Thời gian quốc gia yêu cầu dẫn độ đưa yêu cầu dẫn độ Thứ ba, nghĩa vụ dẫn độ tội phạm hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với quốc gia thời gian tới cần thống quy định: Chỉ dẫn độ để truy cứu TNHS đối tượng bị coi tội phạm mà theo pháp luật hai quốc gia bị áp dụng hình phạt năm tù giam để thi hành hình phạt án tuyên từ năm tù trở lên Đối với vấn đề thứ hai, để giải thực tế yêu cầu dẫn độ tội phạm tội phạm mà nước kí kết quy định hình phạt tù giam tối thiểu, cịn nước kí kết quy định thời hạn tối đa hình phạt áp dụng, theo chúng tơi cần giải thích văn hướng dẫn thi hành hiệp định TTTP ưu tiên pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ việc xác định mức phạt tù làm để dẫn độ tội phạm Để tránh tuỳ nghi không cần thiết quốc gia yêu cầu dẫn độ tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn độ tội phạm cần quy định giải thích rõ trường cụ thể 14 thuộc lí hợp pháp (hoặc lí đặc biệt) mà quốc gia yêu cầu dẫn độ đưa để từ chối yêu cầu dẫn độ hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với quốc gia thời gian tới Thứ tư, cần sớm ban hành văn quy định chi tiết thủ tục dẫn độ tội phạm (có thể dạng thơng tư hướng dẫn tương tự Thông tư liên tịch Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) Bộ Ngoại giao số 139/TT-LB việc thi hành Hiệp định TTTP pháp lí vấn đề dân sự, gia đình hình kí kết Việt Nam với Liên Xô cũ quốc gia xã hội chủ nghĩa ngày 23/3/1984 thủ tục dẫn độ Chúng ta tham khảo thủ tục pháp luật Anh Hàn Quốc nhằm tạo sở pháp lí, tạo điều kiện thuận lợi thống cho việc thực thủ tục dẫn độ theo hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với số quốc gia giới Thứ năm, tiếp tục kí kết hiệp định TTTP song phương dẫn độ tội phạm có quy định dẫn độ tội phạm với quốc gia khác, trước hết với quốc gia láng giềng, quốc gia khu vực quốc gia có quan hệ truyền thống (đặc biệt với Trung Quốc) Thứ sáu, quốc tế cần có giải pháp: -Tổng kết công tác đàm phán, ký kết thực HĐTTTP, Hiệp định dẫn độ ĐƯQT đấu tranh phòng, chống tội phạm mà Việt Nam ký gia nhập để rút kinh nghiệm cho việc đàm phán sửa đổi, bổ sung HĐTTTP, Hiệp định dẫn độ hành ký kết Hiệp định riêng dẫn độ; Thứ - Tăng cường mở rộng đàm phán, ký kết Hiệp định dẫn độ với nước khối ASEAN, Trung Quốc nước có nhiều người Việt Nam định cư, đầu tư, kinh doanh, học tập nhằm đảm bảo sở pháp lý quốc tế song phương để hợp tác dẫn độ Việt Nam với nước nói có nhu cầu; - Nghiên cứu rút lại bảo lưu liên quan đến dẫn độ ĐƯQT Liên Hợp Quốc đấu tranh phòng, chống tội phạm mà gia nhập Việt Nam tuyên bố bảo lưu; 15 - Nghiên cứu gia nhập ĐƯQT đấu tranh phòng, chống khủng bố Liên Hợp Quốc mà Việt Nam chưa gia nhập; - Củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác với quan, tổ chức quốc tế có chức đấu tranh phịng, chống tội phạm quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật nước khu vực giới Thứ bảy, giải pháp quốc gia: cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật TTTP, BLTTHS luật khác có liên quan đến dẫn độ Bên cạnh đó, tác giả kiến nghị giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tương trợ tư pháp Bộ, ngành Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, Ngoại giao đưa môn học hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp vào giảng dạy trường Đại học An ninh, Cảnh sát, Luật nhằm trang bị cho sinh viên, học viên kiến thức chuyên sâu tương trợ tư pháp để họ vận dụng vào thực tiễn công tác tương lai C KẾT LUẬN Sự phát triển biến đổi khơng ngừng tình hình trị, kinh tế, xã hội năm qua đem lại nhiều thành tựu đặt nhiều thách thức với quốc gia Một khó khăn gia tăng loại tội phạm, khơng diễn phạm vi quốc gia, mà cịn lan rộng khắp tồn cầu Trách nhiệm đấu tranh phịng, chống tội phạm khơng thuộc trách nhiệm quốc gia mà cịn phải dựa hợp tác, giúp đỡ lẫn quốc gia giới Việt Nam cố gắng thực tốt trách nhiệm Tuy nhiên q trình thực hiện,chúng ta cịn gặp nhiều khó khăn Vì tương lai, bên cạnh việc thực tận tâm, thiện chí cam kết quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, cần phải quan tâm vấn đề nhân lực, trang thiết bị, tài chính… để củng cố cơng cụ để đấu tranh phịng chống tội phạm 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật tố tụng hình 2015 Danh sách hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam ký với nước, http://fdvn.vn/danh-sach-hiep-dinh-tuong-tro-tu-phap-viet-nam-da-ky-voi-cacnuoc/, ngày truy cập 27-04-2019 ThS Ngô Thanh Xuyên Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số quốc gia giới, trang web truy cập http://www.csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Traodoi/911/Dan-do-toi-pham-trong-hiep-dinh-tuong-tro-tu-phap-giua-Viet-Namvoi-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi, ngày truy cập 28-4-2019 TS Ngô Hữu Phước, Trịnh Xuân Thanh vấn đề pháp lý dẫn độ, trang web truy cập http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/trinh-xuan-thanh-va-nhungvan-de-phap-ly-ve-dan-do-3319231/?paged=3, ngày truy cập 27-4-2019 Hà Thanh Hòa, Luận văn ThS ngành: Luật quốc tế: Dẫn độ tội phạm Luật quốc tế liên hệ thực tiễn Việt Nam, 2012, trang web truy cập https://123doc.org/document/2891544-dan-do-toi-pham-trong-luat-quoc-te-valien-he-thuc-tien-viet-nam-luan-van-ths-luat.htm, truy cập ngày 27-04-2019 Luận văn Tiến sĩ Luật học, Ngô Hữu Phước, Dẫn độ Luật quốc tế Pháp luật Việt Nam, 2012, trang web truy cập https://drive.google.com/file/d/0By2icd9CT6BIbHFxdktCTndjMG8/view, ngày truy cập 27-4-2019 Luật tương trợ tư pháp 2007 Luật Dương Gia, Các nguyên tắc dẫn độ tội phạm, trang web truy cập https://luatduonggia.vn/cac-nguyen-tac-cua-dan-do-toi-pham/, ngày truy cập 274-2019 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật tương trợ tư pháp, TS Nguyễn Quốc Việt (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia thật, 2016 ... đặc biệt trình độ ngoại ngữ pháp luật quốc tế III Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ Việt Nam Từ hạn chế trên, đưa số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động dẫn độ sau: Thứ nhất,... nhằm thực thống có hiệu hoạt động hợp tác dẫn độ Việt Nam Qua xử lý số liệu bắt truy nã có liên quan đến dẫn độ thời gian nghiên cứu, luận án kết luận, kết thực ĐƯQT pháp luật Việt Nam dẫn độ thời... Thực trạng hoạt động dẫn độ tội phạm Việt Nam Dẫn độ tội phạm Việt Nam quy định Luật Quốc tịch năm 1998, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, đặc biệt vấn đề dẫn độ tội phạm quy định văn quy phạm pháp

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w