MỤC LỤC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Môi trường LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu,học tập tại khoa Công nghệ Kỹ thuật môi trường – Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung, được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Đồng thời em gửi lời cảm ơn đặc biệt về sự hướng dẫn tận tình của thầy Bùi Sỹ Bách đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình,.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu,học tập khoa Công nghệ Kỹ thuật môi trường – Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo khoa Môi trường, trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Đồng thời em gửi lời cảm ơn đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Bùi Sỹ Bách tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành báo cáo Cùng với giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cán bộ, kỹ thuật viên Trung tâm quan trắc Mơi trường tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập Tuy vậy, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên báo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Thanh hóa, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Thủy SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Ở SÔNG MÃ 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm địa hình 1.1.4 Điều kiện thủy văn 1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ .5 1.2.1 Đặc điểm nông nghiệp 1.2.2 Đặc điểm công nghiệp 1.3 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ, NGUỒN NHÂN LỰC .5 1.3.1 Đặc điểm dân số 1.3.2 Đặc điểm nguồn nhân lực 1.3.3 Dự báo dân số nguồn nhân lực đến năm 2020 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1.TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯƠÌ 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯƠC ́ ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ-XÃ HỘI 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HỆ SINH THÁI CHƯƠNG :CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 10 3.1 VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU .10 3.2 CÁC THÔNG SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC .11 3.3 TẦN SUẤT QUAN TRẮC .11 3.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ LẤY MẪU 12 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ QUAN TRẮC 13 4.1 ĐỘ PH ( KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỘ PH Ở NƯỚC SÔNG MÃ ĐỢT 1) 13 4.2 COD (KẾT QUẢ QUAN TRẮC COD Ở SÔNG MÃ ĐỢT 1) 13 4.3 BOD5 (KẾT QUẢ QUAN TRẮC BOD5 Ở SÔNG MÃ ĐỢT 1) .15 SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường 4.4 DO (KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DO Ở SƠNG MÃ ĐỢT 1) 16 4.5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC PH Ở SÔNG MÃ ĐỢT 18 4.6 KẾT QUẢ QUAN TRẮC COD Ở SÔNG MÃ ĐỢT 18 4.7 KẾT QUẢ QUAN TRẮC BOD5 SÔNG MÃ ĐỢT 20 4.8 KẾT QUẢ QUAN TRẮC DO Ở SÔNG MÃ ĐỢT 21 4.9 KẾT QUẢ QUAN TRẮC PH Ở SỒNG MÃ ĐỢT 23 4.10 KẾT QUẢ QUAN TRẮC COD Ở SÔNG MÃ ĐỢT 23 4.11 KẾT QUẢ QUAN TRẮC BOD5 Ở SÔNG MÃ ĐỢT 25 4.12 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DO Ở SƠNG MÃ ĐỢT 26 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường DANH MỤC BẢNG BẢNG 1.1 DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 .7 BẢNG 3.1 VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC VÀ LẤY MẪU 10 BẢNG 3.2 THƠNG SỐ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 11 BẢNG 4.1 KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỘ PH Ở NƯỚC SÔNG MÃ .13 BẢNG 4.2: KẾT QUẢ QUAN TRẮC COD Ở SÔNG MÃ 13 BẢNG 4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BOD5 Ở SƠNG MÃ 15 BẢNG 4.4: KẾT QUẢ QUAN TRẮC DO Ở SÔNG MÃ 16 BẢNG 4.5: KẾT QUẢ QUAN TRẮC PH Ở SÔNG MÃ 18 BẢNG 4.6 KẾT QUẢ QUAN TRẮC COD Ở SÔNG MÃ 18 BẢNG 4.7: KẾT QUẢ QUAN TRẮC BOD5 Ở SÔNG MÃ 20 BẢNG 4.8 KẾT QUẢ QUAN TRẮC DO Ở SÔNG MÃ 21 BẢNG 4.9 KẾT QUẢ QUAN TRẮC PH Ở SÔNG MÃ 23 BẢNG 4.11 KẾT QUẢ QUAN TRẮC COD Ở SÔNG MÃ 23 BẢNG 4.12 KẾT QUẢ QUAN TRẮC BOD5 Ở SÔNG MÃ 25 BẢNG 4.13 KẾT QUẢ QUAN TRẮC DO Ở SÔNG MÃ .26 SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường DANH MỤC HÌNH HÌNH 4.1 BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NƠNG ĐỘ COD THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC 14 HÌNH 4.2: BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ BOD5 THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC .16 HÌNH 4.3 BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ DO THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC 17 HÌNH 4.4 BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ COD THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC 19 HÌNH 4.5: BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ BOD5 THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC .21 HÌNH 4.6: BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ DO THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC 22 HÌNH 4.7: BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ COD THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC .24 HÌNH 4.8 BIỂU ĐỒ BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ BOD5 THEO THỜI GIAN VÀ VỊ TRÍ QUAN TRẮC .26 SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người có tính bỏ qua tác động đến môi trường cách trực tiếp giàn tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài ngun nước Sơng Mã nói chung ngồi chức lũ từ thượng nguồn cịn có vai trò quan trọng cấp nước phục vụ thủy điện, hoạt đông kinh tế, xã hội Tuy nhiên, theo nhiều kết nghiên cứu chất lượng nước sông Mã năm gần cho thấy tình trạng ô nhiễm đoạn sông ngày tăng, đe dọa nghiêm trọng đến khả cấp nước phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Thanh Hóa thành phố công nghiệp nằm bờ sông Mã Tại nước thải phát sinh từ hoạt động công, nông nghiệp nước thải sinh hoạt hầu hết thải trực tiếp hay gián tiếp vào sông Mã Theo đánh giá nhà chun mơn thành phố Thanh Hóa khu vực có mức độ ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nước sông Mã, đặc biệt đoạn sông Mã chảy qua Thành phố Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lượng nước sông Mã, xác định nguồn ô nhiễm dự báo mức độ ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội thành phố Thanh Hóa đến mơi trường nước quan trọng Đó lý em lựa chọn đề tài “ Đánh giá chất lượng nước sông Mã tỉnh Thanh Hóa “ nhằm xem xét, giải vấn đề môi trường làm sở để đề biện pháp cải thiện chất lượng nước, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng chất lượng nước sơng Mã tỉnh Thanh Hóa từ đề xuất biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhằm bảo vệ chất lượng nguồn nước Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Quan trắc môi trường nước sông Mã SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường + Đối tượng quan trắc: nước mặt sơng Mã + Tiến hành phân tích tiêu - Các tiêu đo nhanh: pH, nhiệt độ - Các tiêu phân tích: BOD5, COD, DO - Đánh giá trạng chất luợng nước sông Mã - Đề xuất biện pháp góp phần cải thiện chất lượngnước môi trường SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Ở SƠNG MÃ 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Mã nằm sườn phía Đông dãy Trường Sơn thuộc cực Bắc Trung Bộ, Trung Lào Tây bắc Bắc Bộ Lưu vực nằm vị trí địa lý từ 22037’33” đến 220 33’ 33”vĩ độ Bắc 103005’10” đến 106005’10” kinh độ Đơng Dịng sơng Mã bắt nguồn từ sườn phía Nam dãy Pu Huổi Long Tuấn Giao thuộc tỉnh Điện Biên, chảy theo hướng tây bắc – đông nam qua Sơn La, Sầm Nưa (Lào), Hịa Bình, Thanh Hóa đổ biển cửa, cửa Sung, cửa Lạch Trường cửa Hới Sông Mã sông lớn, có diện tích lưu vực đứng thứ Việt Nam sau sông Mê Kông, sông Hồng – Thái Bình, sơng Đồng Nai sơng Cả Tổng diện tích tồn lưu vực 28.400km đó, diện tích thuộc lãnh thổ Việt Nam 17.720km chiếm 62% tổng diện tích tồn lưu vực, Lào 10.680km chiếm 38% diện tích lưu vực đồ lưu vực sơng Mã 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Thanh Hóa tỉnh có tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa hình đa dạng đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Khí hậu tỉnh Thanh Hóa dạng đặc biệtcủa khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam Đây vùng khí hậu nóng ẩm mưa nhiều với lượng xạ phong phú,mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, mùa hè chịu chi phối gió mùa Tây Nam Thanh Hóa có đồng sơng mã có diện tích chiếm thứ sau đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, với bờ biển dài 102km Tỉnh Thanh Hóa vùng hội tụ đầy đủ tượng thời tiết đặc biệt bão, dông, mưa lớn, hạn lớn…là nơi hội tụ nhiều khối khơng khí mang tính chất khác nên yếu tố khí hậu có tính biến động lớn Chính điều đó, em chọn Thanh Hóa khu vực để thực nghiên cứu 1.1.3 Đặc điểm địa hình Nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam phía Tây Bắc, đồi núi cao 1000m đến 1500m thoải dần,kéo dài mở rộng phía Đơng Nam Đồi núi chiếm 3/4 diện tích tỉnh, tạo tiềm lớn kinh tế lâm nghiệp, dồi lâm sản, tài nguyên phong phú SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường - Vùng miền núi, trung du miền núi đồi trung du chiếm phần lớn diện tích Thanh Hóa Riêng miền đồi núi Trung Du chiếm diện tích hẹp bị xẻ lẻ, không liên tục, không rõ nét Bắc Bộ Do nhiều nhà nghiên cứu khơng tách miền đồi trung du Thanh Hóa thành phận địa hình riêng biệt mà coi đồi núi thấp phần khơng tách rời nói chung - Miền đồi núi Thanh Hóa chia làm phận khác bao gồm 11 huyện Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Thạch Thành chiếm 2/3 diện tích cảu tỉnh Vùng đồi núi phía tây có khí hậu mát, lượng mưa lớn nên có nguồn lâm sản dồi dào, lại có tiềm thủy điện lớn, sơng Chu phụ lưu có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện Miền đồi núi phía Nam có đồi núi thấp đất màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp - Vùng đồng Thanh Hóa lớn Miền Trung thứ nước Đông Thanh Hóa có đầy đủ tính chất đơng băng châu thổ phù sa hệ thống sông Mã, sông Yên, sông Hoạt bồi đắp Điểm đông băng thấp so với mực nước biển 1m - Vùng ven biển huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hồng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xuowng đến Tĩnh Gia chạy dọc theo bờ biển sinh lầy Nga Sơn cửa sông Hoạt, sông Mã, sông Yên sơng Bang Bờ biển dài tương đối phẳng có bãi tắm tiêng Sầm Sơn có vúng đất rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản 1.1.4 Điều kiện thủy văn Thanh Hóa tỉnh có mạng lưới sơng ngịi dày, từ Bắc vào Nam có hệ thống sơng Mật độ lưới sơng trung bình khoảng 0,5 – 0,6 km/km 2, có nhiều vùng có mật độ lưới sơng cao vùng sông Âm, sông Mực, tới 0,98 – 1,06km/km2 Chế độ dịng chảy sơng ngịi Thanh Hóa hình thành từ mưa chia thành mùa có chênh lệch thời gian sông - Vùng sơng Mã: có diện tích lưu vực địabàn Thanh Hóa khoảng 5.600km2 vùng mưa, lượng mưa trung bình hàng năm đạt khoảng 1.600mm Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau, kiệt vào tháng Mùa mưa lũ từ tháng đến tháng 10, tập trung mưa vào tháng tháng - Vùng thủy văn chịu ảnh hưởng triều: Bao gồm huyện ven biển: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia thị xã Sầm Sơn trải dài theo 102km bờ biển, thuộc hạ lưu sông như: sông Hoạt, sông Mã, sông Yên,sông Bạng Từ Bắc vào Nam có cửa sơng thơng biển, bình qn 17km bờ biển, có cửa sơng Chế độ SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường thủy văn vùng ven biển bị chi phối triều biển, áp thấp nhiệt đới, bão biển Đông mùa mưa, mùa khô mặn xâm nhập theo sơng vào đấtliền sâu có nơi cách xa bờ biển tới 25-26km Giàng sông Mã, độ mặn lớn đạt tới 4,0% gây nhiều khó khăn cho khai thác, sử dụng nước vùng 1.2 Đặc điểm kinh tế 1.2.1 Đặc điểm nông nghiệp Theo thống kê đến năm 2004 tính tốn có 229.842ha đất nơng nghiệp (chiếm 21.6% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh) sử dụng để khai thác - Năm 2013 tổng sản lượng lương thực tỉnh đạt 1.65 triệu - Năm 2014 tổng sản lượng nông nghiệp tỉnh đạt 1.737 triệu 1.2.2 Đặc điểm công nghiệp Theo số liệu thống kê tổng cục thống kê, tháng đầu năm 2009, số phát triển cơng nghiệp tồn tỉnh tăng 8.2%, đay mức tăng cao so với mức tăng bình quân nước 4.6% (trong TP Hồ Chí Minh Hà Nội tăng mức thấp 0,45 2,7%) Trong bảng xếp hạng Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, tỉnh Thanh Hóa xếp vị trí thứ 24/63 tỉnh thành - Tính đến thời điểm năm 2009, Thanh Hóa có khu cơng nghiệp tập trung phân tán : - Khu công nghiệp Bỉm Sơn – Thị xã Bỉm Sơn - Khu công nghiệp Nghi Sơn ( nằm khu kinh tế Nghi Sơn ) – huyện Tĩnh Gia - Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành Phố Thanh Hóa - Khu cơng nghiệp Đình Hương (Tây Bắc Ga)-Thành Phố Thanh Hóa - Khu cơng nghiệp Lam Sơn – Huyện Thọ Xuân - Khu công nghiệp FLC – Thành Phố Thanh Hóa 1.3 Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực 1.3.1 Đặc điểm dân số Tỉnh Thanh Hố có 01 Thành phố (đơ thị loại II), 02 thị xã (đô thị loại IV), 24 huyện (13 huyện miền xuôi, 11 huyện miền núi); 30 thị trấn (24 thị trấn huyện lị, thị trấn Công nghiệp - Dịch vụ - Thương mại khác); 20 phường 584 xã Năm 2007, dân số trung bình tỉnh Thanh Hoá 3.697.227 người, tỷ lệ tăng tự nhiên 0,8%, mật độ dân số 332,05 người/km2, phân bố thành thị chiếm gần 10% SV: Bùi Thị Thủy – Lớp: 6M Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa : Môi trường 4.5 Kết quan trắc pH sông mã đợt Bảng 4.5: Kết quan trắc pH sông Mã STT Ký hiệu mẫu Vị trí lấy mẫu N160340.57 N160340.38 N160340.39 N160340.40 N160340.20 N160340.21 N160340.22 N160340.01 N160340.02 Cầu Bản Lát xã Tam Trung Cầu Na Sài xã Xuân Phú Cầu La Hán xã Ban Công Cửa Hà xã Cẩm Phong Cầu Kiểu xã Yên Trường Ngã Ba Bơng xã Hồng Khánh Ngã Ba Giàng xã Thiệu Dương Cảng Lễ Môn xã Quảng Hưng Cửa Hới xã Quảng Tiến Kết phân tích pH mg/l 6.9 6.4 7.2 7.1 6.9 6.9 7.3 4.6 Kết quan trắc COD Sông Mã đợt Bảng 4.6 Kết quan trắc COD sơng Mã Vị trí lấy mẫu Kết phân tích COD mg/l STT Ký hiệu mẫu N160340.57 Cầu Bản Lát xã Tam Trung 6.40 N160340.38 Cầu Na Sài xã Xuân Phú 3.91 N160340.39 Cầu La Hán xã Ban Công