1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản

17 25 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 462,27 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH 1 Đề tài Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản Hà Nội, 2020 1 A Giới thiệu đất nước và con người Nhật Bản 1 Đất nước Nhật Bản Thủ đô Tokyo Diện tích 377 944 km2 ( Đứng thứ 62 trên thế giới) Dân số Hơn 126 000 000 người (năm 2020) Kinh tế Có nền kinh tế rất phát triển, đứng thứ 3 trên thế giới (năm 2019) Vị trí địa lý Nhật Bản là một quốc gia nằm ở phía Đông của châu Á, phía Tây của Thái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN BÀI TẬP NHĨM MƠN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản Hà Nội, 2020 A Giới thiệu đất nước người Nhật Bản Đất nước Nhật Bản Thủ đơ: Tokyo Diện tích: 377.944 km2 ( Đứng thứ 62 giới) Dân số: Hơn 126.000.000 người (năm 2020) Kinh tế: Có kinh tế phát triển, đứng thứ giới (năm 2019) Vị trí địa lý: Nhật Bản quốc gia nằm phía Đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương Địa hình: Nhật Bản quốc đảo khơng tiếp xúc với quốc gia Phần Nhật Bản cấu thành từ bốn đảo lớn Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushu, bao quanh Thái Bình Dương Khí hậu: Khí hậu Nhật Bản phần lớn kiểu khí hậu ơn đới với mùa năm, mùa đơng có tuyết rơi Khí hậu có biến đổi rõ rệt từ Bắc vào Nam Tài nguyên thiên nhiên: Nhật Bản có tài nguyên thiên nhiên Con người Nhật Bản Chính điều kiện tự nhiên khắc nghiệt thường chịu tác động thảm họa tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn nên đặc tính người Nhật Bản: Con người Nhật Bản cần cù, chăm chỉ, vượt lên khó khăn điều kiện tự nhiên để xây dựng đất nước, xã hội Nhật Bản phát triển, văn minh Con người Nhật Bản coi trọng lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân (nét tiêu biểu văn hóa phương Đơng- ảnh hưởng Nho Giáo), tính kỷ luật cao (nền giáo dục trọng dạy tính kỉ luật), động việc tiếp thu Người Nhật có tính xã giao, ơn hịa ( khơng muốn làm lịng người khác) tơn trọng người nói chuyện với Người Nhật tôn trọng truyền thống giáo dục cẩn thận, họ mong muốn giữ gìn nguyên vẹn phép xử hình thức văn hóa thừa hưởng từ hệ trước Người Nhật tỉ mỉ, cẩn thận yêu thiên nhiên thích cảm nhận, thưởng thức đẹp B Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản Năm Tổng lượt Tăng trưởng Thứ hạng so Thứ hạng so khách (lượt) kỳ so với năm trước với nước với nước (%) khác châu Á 2017 798.119 107,8 3 2018 826.674 103,6 3 2019 951.962 115,2 3 Bảng 1: Bảng thống kê lượng khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam) Thị trường khách du lịch Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 20172019 120 100 80 60 40 20 T1 T2 T3 T4 T5 2017 T6 T7 2018 T8 T9 T10 T11 T12 2019 Hình 1: Biểu đồ thống kê lượng khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam) Bảng thống kê khách du lịch đến Việt Nam khách Nhật chiếm vị trí thứ tồn khách du lịch khu vực, sau Trung Quốc Hàn Quốc Nhìn vào biểu đồ, thấy rõ lượng khách du lịch tăng cao tháng đến tháng giai đoạn thời gian nghỉ hè đối tượng khách học sinh, sinh viên Giống thế, tháng có tăng nhẹ trùng vào Golden Week bên Nhật Bản, học sinh sinh viên nghỉ học dài ngày nên có thời gian du lịch Tốc độ tăng trưởng thị trường khách Nhật Bản: trung bình, ổn định, chiều hướng tăng khơng nhanh chóng, lượng khách đến không thay đổi nhiều khoảng thời gian năm ĐỘNG CƠ ĐI DU LỊCH KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN 2017-2019 Nghỉ dưỡng Khác 41% 59% Hình 2: Biểu đồ động du lịch khách Nhật Bản (Nguồn: Tourist segmentation by the motivation –A Case of Japanese tourists) Động du lịch: theo hình thức du lịch nghỉ dưỡng, giải trí chủ yếu, bên cạnh du lịch cơng vụ động khác Thời gian lưu trú bình quân khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 5.6 2017 2018 2019 Hình 3: Thời gian lưu trú bình quân khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 (theo số liệu thống kê Khảo sát GSO 2017-2019, Tổng cục Thống kê) Thời gian lưu trú khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 50 45 40 35 30 25 20 15 10 2017 2018 ngày 4-6 ngày 7-13 ngày 2019 14-20 ngày 21-27 ngày Hình 4: Thời gian lưu trú trung bình khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 (Nguồn: World Bank Taking Stock Recent Economic Developments of Vietnam Special Focus) Độ dài lưu trú bình quân: thời gian lưu trú trung bình thường ngắn so với đối tượng khách du lịch khách đến từ Châu Âu Mỹ (tầm nửa tháng), chủ yếu từ đến ngày họ muốn di chuyển xung quanh tham quan cách hiệu mà không nhiều thời gian Thêm vào đó, người Nhật thường du lịch theo nhóm lớn, dẫn đến thời gian lưu trú rút ngắn lại so với việc du lịch có thời gian lưu trú linh hoạt Chi tiêu bình quân khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 132.7 132.6 132.5 132.4 132.3 132.2 132.1 132 131.9 131.8 131.7 2017 2018 2019 chi tiêu trung bình Hình 4: Chi tiêu bình quân khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 (Nguồn:Tổng cục thống kê ) Mức chi tiêu bình quân ngày: khách du lịch Nhật Bản thường du lịch ngắn ngày nên thường không chi tiêu $150 cho lần- khoảng 130 USD không thay đổi nhiều qua năm 2.Nhu cầu, đặc trưng tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản: 2.1 Điểm đến Khách Nhật quan tâm nhiều đến vấn đề an ninh, an toàn họ du lịch Do họ lựa chọn điểm đến có mức độ ổn định trị cao, an ninh tốt để thực chuyến Chúng ta tăng cảm giác an tồn cho họ số biện pháp nhắc nhở họ họ đến điểm du lịch, đặt biển cảnh báo để họ tự cảnh giác Bên cạnh đó, việc nhắc nhở khách du lịch Nhật khiến cho họ cảm thấy gần gũi với người làm dịch vụ Điểm đến yêu thích họ Việt Nam là: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,… 2.2 Lưu trú: Do mức thu nhập bình quân Người Nhật thuộc hạng top giới nên thói quen tiêu dùng cao thường có nhu cầu sử dụng phương tiện lưu trú có chất lượng tốt Khách du lịch Nhật Bản tiếng quan tâm họ tới tới chất lượng dịch vụ tiện nghi sở lưu trú Việc bắt nguồn từ thực tế họ mong muốn trải nghiệm sở lưu trú với chất lượng dịch vụ điểm đến phải tương đồng với sở lưu trú Nhật- nơi mà tiện nghi dịch vụ cung cấp tới du khách cách tốt nhất, chu đáo Khi người Nhật du lịch nước ngồi, họ thích khách sạn gần khu mua sắm, tham quan kinh doanh (Yamaguchi et al., 2000) Đối với du khách Nhật, sở lưu trú nơi họ lưu lại hành trình loại thượng hạng, phải hài hịa với mơi trường thiên nhiên Hơn nữa, người Nhật đặc biệt quan tâm đến Trong khách sạn nhà hàng, họ ý đến khăn tắm, khăn trải giường, đồ dùng nhà hàng, nhà vệ sinh, phòng tắm, tiêu chuẩn làm tổng thể Ngoài ra, họ mong đợi yêu cầu tiện nghi tiêu chuẩn hàng ngày du lịch nước họ lo lắng việc khơng có sẵn thứ (Kaneko, 2005) 2.3 Ăn uống: Người Nhật thường trọng đến việc ăn uống, họ không quan tâm đến chất lượng ăn phải tươi ngon, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm mà cịn đặc biệt lưu tâm đến hình thức trang trí, bày xếp ăn cho hấp dẫn bắt mắt Người Nhật vốn tỉ mỉ cẩn thận chi tiết nhỏ nên họ ln có tâm lí đồ ăn phải chế biến cách cơng phu, chu đáo, mang tính thẩm mĩ cao Người Nhật thích ăn ăn chế biến từ hải sản Món ăn đặc sản người Nhật cá sống nên sản phẩm ăn uống dùng để phục vụ người Nhật thường loại hải sản, đặc biệt cá tươi Mặc dù coi thực khách cẩn thận vệ sinh an toàn thực phẩm, khách du lịch Nhật Bản tò mò hứng thú việc thưởng thức hương vị ẩm thực đặc biệt khác lạ điểm đến du lịch Người Nhật háo hức thử ăn địa phương, đặc biệt ẩm thực đồ uống, họ vui tìm hiểu nguồn gốc, cách thức chế biến thực phẩm (Kaneko, 2005; Nishiyama, 1996) Hầu hết du khách Nhật Bản cố gắng có vài thực phẩm đồ uống tiếng nơi họ ghé thăm 2.4 Phương tiên vận chuyển: Sống quốc gia phát triển với hệ thống đường giao thông đại, thuận tiện nên Khách du lịch Nhật Bản có nhu cầu phục vụ phương tiện giao thơng thuận tiện, nhanh chóng, dễ dàng đến điểm đến, người Nhật khơng thích thay đổi chuyến bay trừ khơng có lựa chọn Du khách Nhật thường lựa chọn điểm đến du lịch có đường bay trực tiếp dễ tiếp cận Họ thường ngại đến điểm du lịch phải cảnh nhiều lần khơng có lựa chọn khác Với khả không dễ dàng “nhập gia tùy tục”, khách du lịch Nhật Bản thường có xu hướng mong muốn sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng có xác thời gian thuận tiện Nhật Bản Và nguyên tắc nên người Nhật thực thiếu kiên nhẫn hồn tồn khơng hài lịng phải chờ đợi phương tiện giao thông sai giấc Hơn họ muốn sử dụng hiệu tiết kiệm giấc trường hợp phải di chuyển để tham quan du lịch, họ muốn di chuyển ngắm cảnh hiệu mà không nhiều thời gian khơng thích vỉa hè gập ghềnh đường bẩn ô tô xe khách 2.5 Giao tiếp xã hội Người Nhật thường không sử dụng tiếng Anh để giao tiếp chuyến du lịch mà sử dụng tiếng mẹ đẻ Do họ mong muốn có hướng dẫn viên cư xử hịa nhã, thân thiện đặc biệt có khả sử dụng tiếng Nhật Khách du lịch Nhật Bản thường có xu hướng du lịch theo nhóm đề cập trên, họ thường không sử dụng tiếng Anh nên họ thường yêu cầu hướng dẫn du lịch phải có đủ trình độ tiếng Nhật để cung cấp xác thơng tin điểm đến du lịch lí giải đầy đủ vấn đề mà họ quan tâm hành trình du lịch Bên cạnh đó, nhiều người Nhật muốn có hội tiếp xúc giao tiếp với người dân địa phương du lịch Người Nhật trọng chữ tín chân thành nên hướng dẫn viên có trình độ tiếng Nhật tốt, thân thiện tốt bụng khách du lịch Nhật giới thiệu cho bạn bè họ-những người tới du lịch vào lần sau 2.6 Các hoạt động chuyến Tham quan Khách du lịch Nhật thích đến điểm du lịch lịch sử nơi có phong cảnh đẹp Khách du lịch Nhật Bản thường có xu hướng thỏa mãn tị mị thơng qua việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa điểm đến Do họ đặc biệt thích điểm đến du lịch - nơi có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa điểm lưu trữ dấu tích lịch sử, văn hóa bảo tàng, nhà lưu niệm, nhà truyền thống…Trong trình tham quan du lịch, khách du lịch Nhật thường hay so sánh tương đồng khác biệt lịch sử, văn hóa Nhật lịch sử, văn hóa điểm đến Do có điều kiện tốt thu nhập, nên du khách Nhật Bản thích du lịch tới điểm du lịch tiếng với phong cảnh đẹp độc đáo Những điểm đến với thân thiện: Văn hóa Nhật phụ thuộc vào giá trị nguyên tắc Wa-hay hài hòa, thân thiện, Kao-bộ mặt hay niềm kiêu hãnh Omoiyari-Với hàm nghĩa đồng cảm, thấu cảm lòng trung thành Giá trị văn hóa Nhật có ảnh hưởng sâu sắc nguồn gốc lí giải người Nhật Bản thường chọn điểm đến du lịch-nơi thân thiện người dân địa phương yếu tố nâng cao hình ảnh du lịch điểm đến Khách du lịch Nhật Bản thích hội giao tiếp tiếp xúc với người dân địa phương hành trình du lịch Nghỉ ngơi, thư giãn Nhu cầu du lịch người Nhật Bản nhu cầu thiếu sau thời gian làm việc căng thẳng áp lực Họ chăm làm việc sau tự thưởng cho chuyển du lịch nghỉ ngơi, thư giãn để lấy lại thăng cho thời gian làm việc Du lịch coi tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng sống, để hoàn thiện thân mong muốn làm giàu hiểu biết Theo thống kê Hiệp hội hãng Lữ hành Nhật Bản cho biết, năm có khoảng 18 triệu người Nhật Bản du lịch nước Cuộc sống hàng ngày đầy mệt mỏi, áp lực công việc cao, người Nhật mong muốn du lịch để phần thỏa mãn trí tìm tịi, học hỏi khơng ngừng ăn sâu tâm thức người dân Nhật mà để giải tỏa áp lực sống, lấy lại tinh thần tỉnh táo, phấn trấn để bắt đầu kế hoạch Học tập, tìm hiểu văn hóa Là dân tộc biết đến với truyền thống hiếu học, khách du lịch Nhật Bản hứng thú việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa tự nhiên điểm đến du lịch để làm giàu vốn kiến thức Từ lứa tuổi học sinh, sinh viên người cao tuổi, họ có mong muốn cung cấp thông tin, kiến thức văn hóa, ẩm thực, tơn giáo, điểm đến giúp thỏa mãn nhu cầu học hỏi, khám phá giá trị tốt đẹp quốc gia Tham gia hoạt động cộng đồng Những điểm đến với ưu sống đêm hay điểm đến có hoạt động ngồi trời hướng tới cộng đồng du khách Nhật ưa thích Nếu an tồn vệ sinh nơi có hoạt động đêm sinh động thu hút đông du khách Nhật Đối với phận du khách Nhật (đặc biệt giới trẻ), họ thường thích quán bar câu lạc đêm sau bữa tối họ thường làm Nhật Người Nhật Bản đặc biệt thích tham gia vào hoạt động tình nguyện hướng tới cộng đồng thói quen họ mang theo suốt hành trình du lịch họ Tại điểm du lịch du khách 10 Nhật thường muốn tham gia vào hoạt động tình nguyện làm tuyên truyền, phổ biến văn hóa Nhật Bản, vệ sinh đường phố, trồng cây, tuyên truyền phòng chống bệnh, dịch… Mua sắm Về khía cạnh mua sắm, shopping, du khách Nhật đánh giá người thích mua sắm Đặc biệt phụ nữ, du lịch họ định mua quà cho người thân Hầu hết khách du lịch Nhật Bản người mua sắm cuồng nhiệt, mặt hàng họ (quà lưu niệm) truyền thống (Iverson, 1997) Theo Nishiyama (1996), du khách Nhật tiếng với việc mua sắm thoải mái địa điểm du lịch toàn giới Ngay tham quan Nhật Bản, họ thực thói quen khơng tuổi Phong tục mua quà lưu niệm cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp hàng xóm.Tặng quà lưu niệm phương pháp phổ biến để vun đắp ni dưỡng tình thân mối quan hệ cá nhân thể đánh giá cao người chung sống hoạt động Du khách Nhật Bản làm họ du lịch nước Điều khiến họ trở thành khách hàng tốt cho nhiều cửa hàng du lịch cửa hàng bán lẻ phục vụ họ Xét tổng thể, khách du lịch Nhật thị trường khách chi tiêu cho mua sắm lớn giới người du lịch với mục đích mua sắm chiếm đa số chênh lệch lớn giá Nhật nước khác Bên cạnh rượu, thuốc lá, hàng hiệu, khách du lịch Nhật cịn thích mua sưu tập sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống độc đáo sản xuất tay Bên cạnh đó, người Nhật có mắt phân biệt chất lượng, họ khơng thích hàng rong chào hàng Ngoài ra, họ lo lắng việc bị lừa mua sắm Sở thích nghi thức giao tiếp với khách du lịch Nhật Bản Người Nhật sống khép kín, giao quy tắc lễ nghi, họ trực tiếp điều mong muốn và bày tỏ khó chịu hay tức giận 11 người khác Đây đặc tính khiến khó nắm bắt tâm lý họ Do vậy, muốn lấy ý kiến mức độ hài lòng hay đánh giá khách du lịch Nhật sản phẩm du lịch, chất lượng sở vật chất hay chất lượng phục vụ khơng nên hỏi trực tiếp mà nên sử dụng phương pháp gián tiếp, họ ngại ngùng trực tiếp bày tỏ đánh giá thân người khác Ví dụ muốn lấy ý kiến khách du lịch Nhật chất lượng dịch vụ khách sạn, nên để sẵn phiếu khảo sát phòng, họ thoải mái việc cho ý kiến Với khách du lịch phương Tây, họ thường nhìn vào nụ cười người phục vụ để cảm nhận chào đón, thân thiện nụ cười xem tiêu chí chuẩn mực dịch vụ Tuy nhiên, người Nhật Bản, họ mỉm cười chào hỏi người khác, người lần đầu gặp mặt Khi giao tiếp với người làm dịch vụ, khách Nhật để ý vẻ mặt mà quan tâm nhiều đến điệu cách thức tiếp cận Do đó, để làm hài lịng khách Nhật, gặp họ nên gập người cúi chào với hai tay khép trước bụng, thời gian cúi đầu, cúi cao hay thấp phụ thuộc vào tuổi tác, chức vụ, địa vị xã hội kinh nghiệm cấp bậc Trong chào hỏi người Nhật giữ khoảng cách, hành động ôm hôn, bắt tay, vỗ vai thông lệ họ Tặng q thói quen nghi lễ khơng thể thiếu người Nhật, thể yêu thương, kính trọng lẫn Vì để thể quan tâm du khách Nhật, có quà nhỏ tặng nhỏ, đặc biệt ngày lễ Nhật Bản dịp Ơ Bơn (tháng 7), dịp nên tặng đồ ăn; dịp cuối năm dương lịch nên tặng đồ uống; gửi thiếp chúc mừng Giáng sinh năm mới, Vì quà tặng mang ý nghĩa quan trọng nên cần lựa chọn đóng gói cầu kì, q tặng khơng nên có số 9, vật nhọn trà uống chúng tượng trưng cho điều không may mắn Nhật Người Nhật thường gọi tên, thêm “san” đằng sau tên, không gọi trực tiếp tên không gọi tên phải xác Vì vậy, với người trực tiếp giao tiếp với khách du lịch Nhật cần phải luyện phát âm tiếng Nhật cho chuẩn để thể tôn trọng gần gũi với khách 12 Người Nhật khơng mang giày dép bên ngồi vào nhà, họ chân không dép nhà Do với phòng khách sạn nhà hàng tiếp đón số lượng lớn khách Nhật cần thiết kế phòng cho phù hợp với đặc trưng họ Khách Nhật thường không tốt tiếng Anh nên giao tiếp với họ nên ưu tiên người biết tiếng Nhật Có thể làm biển báo tiếng Nhật, in tờ rơi, đồ tiếng Nhật để hỗ trợ cho họ dễ dàng việc tra cứu thông tin Người Nhật kiêng kị với số 4, đặc biệt 42 49 đọc số đồng âm với từ “chết” Do cần lưu ý việc chọn phòng, chọn bàn, chọn số ghế, cho khách Nhật, cần tránh số -Người Nhật quan tâm đến vấn đề thứ bậc, thứ tự tính họ có tính kỷ luật cao nên phục vụ ưu tiên phục vụ người có thứ bậc cao, người đến sớm trước đảm bảo phục vụ khách Nhật theo quy định hẹn trước Tránh trường hợp phục vụ không theo thứ bậc thứ tự, phục vụ muộn để khách chờ đợi làm khách cảm thấy không hài lòng Nhận định chung khách du lịch Nhật Bản Tựu chung lại, khách du lịch Nhật Bản khách có khả chi trả cao địi hỏi chất lượng dịch vụ hàng hóa cao Họ sẵn sàng chi trả cho hàng hóa, dịch vụ mà họ nghĩ xứng đáng với số tiền họ bỏ Mối quan tâm hàng đầu du khách Nhật Bản an ninh an toàn điểm đến, sẽ, tiện nghi sở lưu trú, chất lượng an toàn vệ sinh đồ ăn thức uống, thuận tiện nhanh chóng phương tiện di chuyển Và nhu cầu mua sắm nhu cầu đặc trưng khách du lịch Nhật Bản Khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam phần lớn để nghỉ ngơi, thư giãn khám phá văn hóa, ẩm thực lịch sử Việt Nam thơng quan việc tham quan , học nấu 13 ăn, tham gia hoạt động cộng đồng, du lịch biển,….Bên cạnh đó, phận khách du lịch Nhật đến Việt Nam lý học tập, cơng vụ Vì lý trên, sản phẩm du lịch phù hợp với đối tượng khách du lịch Nhật Bản là: Độ Tour du Điểm đến Thời gian Lưu trú Hoạt động tuổi lịch 10-20 Tour du Hà Nội, 5-7 ngày, tổ Khách sạn Trao đổi học lich học Thành phố chức tháng 4-5 sinh, sinh viên, đường trọn Hồ Chí 8,9 – thời gian tham quan danh gói với tiêu Minh, tập nghỉ hè lam thắng cảnh, chuẩn cao trung nhiều tháng 2,3- trước bảo tàng, trường đại lễ tốt nghiệp hoạt động vui chơi trời học 20-30 Tổ chức Những nơi Tour ngắn ngày Khách sạn, tour có làng (3-5 ngày) homestay,… khám phá ẩm mở với nghề truyền thực Việt, mua nhiều lựa thống, sắm, chụp chọn (tour địa danh lịch ảnh,… ngày) sử đồ ăn Tham quan, truyền thống 30-50 Tour du Đà Nẵng, Hạ 5-7 ngày, vào Khu resort Vui chơi, thể lịch nghỉ Long, Hội ngày nghỉ lễ, kì khách thao ngồi trời, dưỡng An… nơi có nghỉ hè,… sạn 4-5 mua sắm, học bãi biển, nấu ăn, làm phong cảnh đẹp,… đẹp, khu nghỉ dưỡng 14 Những địa Trên Du lịch 50 nghỉ dưỡng điểm có khí tham quan tìm hiểu văn hóa, 7-14 ngày hậu tốt, ấm , gần biển: Đà Nẵng, Nha Trang,… Các khu Tắm biển, tham nghỉ dưỡng, quan di tích lịch khách sử, bảo tàng, sạn cao cấp spa, mua sắm,… có lịch sử Việt dịch vụ y tế Nam kèm theo -Đối với lứa tuổi 10-20: Tập trung vào đối tượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp, đặc biệt THCS THPT việc nước ngồi trước tốt nghiệp bắt buộc với đối tượng Chi phí chuyến thường phụ huynh nhà trường chi trả nên thường tour du lich học đường trọn gói với tiêu chuẩn cao -Đối với độ tuổi 20-30: Khách du lịch học làm nên quỹ thời gian khả chi trả khơng cao (họ thường du lịch nhóm nhỏ thường tự đặt nơi lưu trú, vé máy bay,…) Họ thích thú với việc mua sắm: thời trang, đồ thủ công mỹ nghệ, -Độ tuổi 30-50: Khách du lịch có khả chi trả cao thường với gia đình (có trẻ em), thường mục đích nghỉ dưỡng - Độ tuổi 50: Du lịch người cao tuổi – khách du lịch có thời gian khả chi trả cao- thị trường lớn Việt Nam – độ tuổi 60-65 nghỉ hưu Nhật Bản Họ mong muốn du lịch để nghỉ dưỡng, gần gũi với thiên nhiên, tham quan tìm hiểu văn hóa, lịch sử Việt Nam 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Bank, Taking Stock Recent Economic Developments of Vietnam Special Focus: Vietnam’s Tourism Developments: Stepping Back from the Tipping Point-Vietnam’s Tourism Trends, Challenges, and Policy Priorities Le Tuan Anh, (2010), Marketing Vietnam’s tourism to Japan: Identifying and improving the images of Vietnam as a tourism destination for Japanese travelers, Graduate School of Asia Pacific Studies Ritsumeikan Asia Pacific University, Japan Hiromi Kamata, (2013), Tourist segmentation by the motivation –A Case of Japanese tourists, Faculty of Business Administration, Shukutoku University Pham Kim Anh, (2012), Identifying and improving the images of vietnam as a tourism destination for japanese traveler, Bachelor‟s thesis International Business Bùi Xuân Phong (2015), Quản trị khách sạn, Nhà xuất Lao động Số liệu từ Tổng cục Du Lịch, 2020 16 ... cộng đồng, du lịch biển,….Bên cạnh đó, phận khách du lịch Nhật đến Việt Nam lý học tập, cơng vụ Vì lý trên, sản phẩm du lịch phù hợp với đối tượng khách du lịch Nhật Bản là: Độ Tour du Điểm đến... thừa hưởng từ hệ trước Người Nhật tỉ mỉ, cẩn thận yêu thiên nhiên thích cảm nhận, thưởng thức đẹp B Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản Đặc điểm khách du lịch Nhật Bản Năm Tổng lượt Tăng trưởng... bụng khách du lịch Nhật giới thiệu cho bạn bè họ-những người tới du lịch vào lần sau 2.6 Các hoạt động chuyến Tham quan Khách du lịch Nhật thích đến điểm du lịch lịch sử nơi có phong cảnh đẹp Khách

Ngày đăng: 07/07/2022, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng thống kê lượng khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2017-2019 - BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản
Bảng 1 Bảng thống kê lượng khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Trang 3)
Hình 1: Biểu đồ thống kê lượng khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam)  - BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản
Hình 1 Biểu đồ thống kê lượng khách du lịch Nhật Bản tới Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam) (Trang 4)
Hình 2: Biểu đồ động cơ đi du lịch khách Nhật Bản - BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản
Hình 2 Biểu đồ động cơ đi du lịch khách Nhật Bản (Trang 5)
Động cơ chính đi du lịch: theo hình thức du lịch nghỉ dưỡng, giải trí là chủ yếu, bên cạnh đó là du lịch công vụ và các động cơ khác - BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản
ng cơ chính đi du lịch: theo hình thức du lịch nghỉ dưỡng, giải trí là chủ yếu, bên cạnh đó là du lịch công vụ và các động cơ khác (Trang 5)
Hình 4: Chi tiêu bình quân của khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 (Nguồn:Tổng cục thống kê )  - BÀI TẬP NHÓM MÔN TÂM LÝ VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH_1 Đề tài: Đặc trưng tâm lý khách du lịch Nhật Bản
Hình 4 Chi tiêu bình quân của khách du lịch Nhật Bản 2017-2019 (Nguồn:Tổng cục thống kê ) (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w